BÀI tập học kỳ môn TRIẾT học mác lê NIN vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến để lý giải về sự ra đời của nhà nước và pháp luật

14 13 0
BÀI tập học kỳ môn TRIẾT học mác lê NIN vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến để lý giải về sự ra đời của nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN ĐỀ BÀI SỐ Họ tên Vũ Vân Anh MSSV 451112 Lớp 4511 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò II Nội dung ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.1 Nội dung phương pháp luận 2.2 Ý nghĩa phương pháp luận III Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến để lý giải đời nhà nước pháp luật 3.1 Sự đời nhà nước theo nội dung ý nghĩa nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến 3.2 Sự đời pháp luật theo nội dung ý nghĩa nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu phép biện chứng vật trạng thái tồn có tính quy luật phổ biển vật, tượng giới, vấn đề thể câu hỏi: vật, tượng quanh ta thân ta tồn trạng thái liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn vận động, phát triển haỵ trạng thái tách rời, cô lập đứng im, không vận động, phát triển? Để trả lời câu hỏi trên, phép biện chứng vật đưa nội dung gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù ba quy luật Những nguyên lý quy luật phép biện chứng vật, chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng triết học Mác – Lenin nói chung phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến thực khách quan Vì vậy, chúng có giá trị định hướng quan trọng cho người nhận thức hoạt động thực tiễn Để nghiên cứu tìm hiểu sâu đời nhà nước pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin, em xin chọn đề số 02 làm đề tài tiểu luận “Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến để lý giải đời nhà nước pháp luật” NỘI DUNG I Khái quát nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1 Khái niệm Khái niệm liên hệ Trong tồn tại, đối tượng ln tương tác với nhau, qua thể thuộc tính bộc lộ chất bên trong, khẳng định đối tượng thực tồn Sự thay đổi tương tác tất yếu làm đối tượng, thuộc tính thay đổi, điều kiện cịn làm biến mất, chuyển hóa thành đối tượng khác Sự tồn đối tượng, hữu thuộc tính phụ thuộc vào tương tác với đối tượng khác, chứng tỏ rằng, đối tượng có liên hệ với đối tượng khác Nhưng mối liên hệ? “Mối liên hệ” phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn cảc yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Liên hệ quan hệ hai đối tượng thay đối số chúng định làm đối tượng thay đổi Ngược lại, cô lập (tách rời) trạng thái đối tượng, thay đổi đối tượng khơng ảnh hưởng đến đối tượng khác, khơng làm chúng thay đổi Khi nói mối liên hệ chủ yếu ý đến ràng buộc, tác động lẫn đối tượng vật chất - hữu hình, cịn giới tinh thần đối tượng khơng vật hữu hình mà lại vơ hình thức tư (khái niệm, phán đoán, suy lý) hay phạm trù khoa học - hình thức nhận thức liên hệ chặt chẽ với liên hệ với vật thật - nguyên mẫu thực khách quan, mà hình thức phản ánh, tái tạo lại chúng.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới, đồng thời dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới, thuộc đối tượng nghiên cứu phép biện chứng Đó mối liên hệ mặt đối lập, lượng chất, khẳng định phủ định, chung riêng, chất tượng, v.v Như vậy, vật, tượng giới vừa tồn mối liên hệ đặc thù, vừa tồn mối liên hệ phổ biến phạm vi định Đồng thời, tồn mối liên hệ phổ biến nhất, mối liên hệ đặc thù thể mối liên hệ phổ biến điều kiện định Toàn mối liên hệ đặc thù phổ biến tạo nên tính thống tính đa dạng ngược lại, tính đa dạng tính thống mối liên hệ giới tự hiên, xã hội tư Trong chủ nghĩa vật biện chứng, “mối liên hệ phổ biến” khái niệm quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng mặt vật, tượng giới khách quan 1.2 Vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trinh triết học Mác Lê Nin năm 2019, tr.103-104 Phép biện chứng vật kế thừa phát triển phép biện chứng từ tự phát đến tự giác, tạo chức phương pháp luận chung nhất, giúp định hướng việc đề nguyên tắc tương ứng hoạt động nhận thức thực tiễn hình thức tư hiệu quan trọng khoa học, có đem lại phương pháp giải thích q trình phát triển diễn giới, giải thích mối quan hệ chung, bước độ từ lĩnh vực nghiên cứu sang lĩnh vực khác.2 Nguyên lý mối liên hệ phổ phản ánh tính thống vật chất giới Các sinh vật, tượng giới dù có đa dạng, có khác chúng dạng khác giới giới vật chất Xét góc độ nhận thức lí luận, sơ lí luận quan điểm toàn diện Đồng thời, vật tượng tồn không gian thời gian định mang dấu ấn không gian thời gian Do cần có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét giải vấn đề thực tiễn đặt ra.3 II Nội dung ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.1 Nội dung phương pháp luận Khi nói mối liên hệ chủ yếu ý đến ràng buộc, tác động lẫn đối tượng vật chất - hữu hình, cịn giới tinh thần đối tượng khơng vật hữu hình mà lại vơ hình thức tư (khái niệm, phán đoán, suy lý) hay phạm trù khoa học hình thức nhận thức liên hệ chặt chẽ với liên hệ với vật thật - nguyên mẫu thực khách quan, mà hình thức phản ánh, tái tạo lại chúng Khi quan niệm liên hệ mở rộng sang cho đối tượng tinh thần chúng vốn thuộc chủ thể với đối tượng khách quan Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trinh triết học Mác Lê Nin năm 2019, tr.103 Tiểu luận phép biện chứng mối liên hệ phổ biến, địa chỉ: https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luanphep-bien-chung-ve-moi-lien-he-pho-bien-va-van-dung-phan-tich-moi-lien-he-giua-tang-truong-kinh-te-voi-baove-moi-truong-sinh-thai-o-viet-nam-398711.html, truy cập ngày 01/02/2021 3 có quan niệm mối hệ phổ biến Nguyên lý mối liên hệ phổ biến thể ba tính chất bản: Tính khách quan; Tính phổ biến Tính đa dạng phong phú Phép biện chứng vật khẳng định tính khách quan mối liên hệ, tác động giới Có mối liên hệ, tác động vật, tượng vật chất với Có mối liên hệ vật, tượng vật chất với tượng tinh thần Có mối liên hệ tượng tinh thần với (mối liên hệ tác động hình thức nhận thức) Các mối liên hệ, tác động suy đến cùng, quy định, tác động qua lại, chuyển hóa phụ thuộc lẫn vật, tượng Tính phổ biến mối liên hệ chỗ, nơi đâu, tự nhiên, xã hội tư có vơ vàn mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trị, vị trí khác vận động, chuyển hóa vật, tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, tượng Tính phổ biến mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng khơng có vật, tượng hay trình tồn tuyệt đối biệt lập với vật, tượng hay q trình khác Đồng thời, khơng có vật, tượng cấu trúc hệ thống, bao gồm yếu tố cấu thành với mối liên hệ bên nó, tức tồn hệ thống, hệ thống mở, tồn mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong phú Có mối liên hệ mặt khơng gian có mối liên hệ mặt thời gian vật, tượng Có mối liên hệ chung tác động lên toàn hay lĩnh vực rộng lớn giới Có mối liên hệ riêng tác động lĩnh vực, vật tượng cụ thể Có mối liên hệ trực tiếp nhiều vật, tượng, có mối liên hệ gián tiếp Có mối liên hệ tất nhiên, có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ chất có mối liên hệ khơng chất đóng vai trị phụ thuộc Có mối liên hệ chủ yếu có mối liên hệ thứ yếu chúng giữ vai trò khác quy định vận động, phát triển vật, tượng Để phân loại mối liên hệ trên, phải tuỳ thuộc vào tính chất vai trị mối liên hệ Tuy vậy, việc phân loại mang tính tương đối, mối liên hệ đối tượng phức tạp, tách chúng khỏi tất mối liên hệ khác Mọi liên hệ cần nghiên cứu cụ thể biến đổi phát triển cụ thể chúng.4 Như vậy, nguyên lý mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh giới mối liên hệ chằng chịt vật, tượng Tính vơ hạn giới, tính vơ lượng vật, tượng giải thích mối liên hệ phổ biến, quy định mối liên hệ có hình thức, vai trị khác 2.2 Ý nghĩa phương pháp luận Mỗi vật, tượng tồn nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau; vậy, nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện Từ nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc toàn diện với yêu cầu chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn sau Thứ nhất, nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt chỉnh thể thống tất mặt, phận, yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ chỉnh thể đó; “cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ “quan hệ gián tiếp” vật đó”, tức chỉnh thể thống “mối tổng hồ quan hệ mn vẻ vật với vật khác” Thứ hai, chủ thể phải rút mặt, mối liên hệ tất yếu đối tượng nhận thức chúng thống hữu nội tại, có vậy, nhận thức phản ánh đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại đối tượng Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học Mác Lê Nin năm 2019, tr.104-106 Thứ ba, cần xem xét đổi tượng mối liên hệ với đối tượng khác với môi trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp; không gian, thời gian định, tức cần nghiên cứu mối liên hệ đối tượng khứ, phán đoán tương lai Thứ tư, quan điểm tồn diện đối lập với quan điểm phiến diện, chiều, thấy mặt mà không thấy mặt khác; ý đến nhiều mặt lại xem xét dàn trải, không thấy mặt chất đối tượng nên dễ rơi vào thuật nguy biện (đánh tráo mối liên hệ thành không ngược lại) chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc mối liên hệ trái ngược vào mối liên hệ phổ biến) Như vậy, thực tiễn hay nhận thức ta cần phải có quan điểm tồn diện Quan điểm yêu cầu nghiên cứu, xem xét vật phải xem xét tất mối liên hệ nó, khơng đặt mối liên hệ có vai trị ngang nhau, mà cần phải xác định xem đâu liên hệ chất tất yếu bên vật, đâu liên hệ gián tiếp bên ngồi….để từ có kết luận xác vật V.I.Lênin cho rằng: "Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ "quan hệ gián tiếp" vật đó" Từ tính chất đa dạng, phong phú mối liên hệ cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn, thực quan điểm tồn diện đồng thời cần phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể Nói cách khác, mối liên hệ có tính da dạng, phong phú – vật, tượng khác nhau, không gian, thời gian khác mối liên hệ biểu khác nên hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người phải tôn trọng quan điểm lịch sử – cụ thể Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu việc nhận thức xử lý tình hoạt động thực tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù đối tượng nhận thức tình phải giải khác thực tiễn Phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể tình cụ thể để từ có giải pháp đắn có hiệu việc xử lý vấn đề thực tiễn Như vậy, nhận thức thực tiễn cần phải tránh khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình mà cịn phải tránh khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử – cụ thể, mơi trường cụ thể vật sinh ra, tồn phát triển Thực tế cho thấy rằng, luận điểm luận điểm khoa học điều kiện này, không luận điểm khoa học điều kiện khác Đứng quan điểm lịch sử cụ thể, vật giới vật chất tồn vân động phát triển diễn hoàn cảnh cụ thể, không gian thời gian xác định Điều ảnh hưởng tới đặc điểm, tính chất vật Khi nghiên cứu vật phải đặt hồn cảnh cụ thể, khơng gian thời gian xác định mà vật tồn tại, vận động phát triển Đồng thời, phải phân tích, vạch ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tồn vật với tính chất xu hướng vận động phát triển vật.5 III Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến để lý giải đời nhà nước pháp luật 3.1 Sự đời nhà nước theo nội dung ý nghĩa nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp Việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước giữ vị trí quan trọng vấn đề cốt lõi làm sở để đánh giá nghiên cứu vấn đề khác Việc nhận định đắn nguồn gốc đời nhà nước giúp hiểu rõ thuộc tính nhà nước, chất nhà nước tồn nhà nước giai đoạn cụ thể Trên sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, Mác-Lê Nin cho nhà nước tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà nhà nước phải tượng lịch sử, sản phẩm phát triển nội xã hội Từ thời kỳ cổ đại, trung Nguyên lý mối liên hệ phổ biến, địa chỉ: https://vndoc.com/nguyen-ly-ve-moi-lien-he-pho-bien-150726, truy cập ngày 01/02/2021 đại cận đại có nhiều quan điểm khác bàn nguồn gốc đời nhà nước Có thể thấy rằng, đời Nhà nước mang tính khách quan, nguyên nhân trực tiếp mâu thuẫn giai cấp điều hòa Nhà nước đời, tồn giai đoạn định phát triển xã hội sở tồn khơng cịn Ph.Ăng-ghen mô tả đời nhà nước sở tan rã chế độ thị tộc Theo xã hội lồi người qua q trình phát triển dẫn đến phát triển không ngừng lực lượng sản xuất Vào thời cổ đại diễn ba lần phân công lao động xã hội Qua ba lần phân công lao động cho thấy lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến suất lao động tăng, cải làm ngày nhiều, dẫn đến có cải dư thừa kèm theo tích trữ, đồng thời xuất phận chiến đoạt cải dư thừa (do nắm quyền quản lý, cai quản) giàu lên nhờ tích trữ, đầu từ có phân hóa giàu nghèo, người có người khơng có của, phân hóa giàu nghèo dẫn đến tượng phân tầng xã hội, phân chia thành tầng lớp khác từ dẫn đến phân chia giai cấp đồng thời kéo theo xuất mâu thuẫn giai cấp điều không tránh khỏi đấu tranh giai cấp, lúc nhà nước có tiền đề rõ ràng cho đời Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến đời chế độ tư hữu từ xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng đấu tranh giai cấp khơng thể điều hồ xuất Điều dẫn đến nguy giai cấp tiêu diệt lẫn mà cịn tiêu diệt ln xã hội, tạo tình trạng loạn lạc hỗn độn Xã hội lúc địi hỏi phải có tổ chức đủ sức dập tắt xung đột công khai giai cấp ấy, để làm cho đấu tranh giai cấp diễn lĩnh vực kinh tế, hình thức gọi hợp pháp để thảm hoạ khơng diễn ra, quan quyền lực đặc biệt đời nhà nước Từ nhu cầu phải kiềm chế đối lập giai cấp, làm cho đấu tranh giai cấp có quyền lợi kinh tế mẫu thuẫn không đến chỗ tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội… cho xung đột năm vịng trật tự Và Nhà nước xuất cách khách quan, sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định, khơng phải quyền lực từ bên áp đặt xã hội mà lực lượng nảy sinh từ xã hội, lực lượng tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vòng trật tự Nhà nước lịch sử nhà nước Chiếm hữu nô lệ, xuất đấu tranh khơng điều hồ giai cấp chủ nơ giai cấp nơ lệ Tiếp Nhà nước Phong kiến, Nhà nước Tư sản sau Nhà nước Xã hội chủ nghĩa.6 Như vậy, nguyên lý mối liên hệ phổ biến sở cho đời nhà nước Nhà nước đời cách khách quan, nhìn nhận nguồn gốc đời nhà nước ta phải xem xét cách toàn diện, đặt Nhà nước mối quan hệ khác nhau, không gian thời gian xác định Đây quan điểm tồn diện quan điểm lịch sử cụ thể rút từ phương pháp luận mối liên hệ phổ biến 3.2 Sự đời pháp luật theo nội dung ý nghĩa nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến Nhà nước pháp luật hai phạm trù lịch sử có mối quan hệ gắn bó hữu với nhau, nhà nước tồn khơng có pháp luật ngược lại Ngun nhân làm nảy sinh đời nhà nước nguyên nhân đời pháp luật Có thể nói, pháp luật đời sở xuất chế độ tư hữu đấu tranh mâu thuẫn giai cấp phát triển đến mức điều hịa Ngồi ra, pháp luật đời sở thừa nhận quy phạm xã hội, tiền lệ việc ban hành quy tắc xử Trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước nên chưa có pháp luật Để hướng dẫn cách xử cho người, xã hội nguyên thủy sử dụng phong tục tập quán, đạo đức, tín điều tơn giáo Các quy tắc ứng xử hình thành Học thuyết Nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_thuy%E1%BA%BFt_v%E1%BB%81_nh%C3%A0_n%C6%B0 %E1%BB%9Bc_c%E1%BB%A7a_ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_Marx_Lenin, truy cập ngày 01/02/2021 cách tự phát cộng đồng sở điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể lúc Khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi, xã hội xuất quan hệ xã hội mới, tương đối đa dạng, phức tạp mà quy tắc đạo đức, phong tục tập quán không điều chỉnh hết điều chỉnh khơng có hiệu khơng thể điều chỉnh Trong điều kiện đó, nhà nước xuất hiện, để tổ chức, quản lí đời sống xã hội phức tạp đó, nhà nước bước làm xuất loại quy tắc ứng xử mới, pháp luật Thơng qua nhà nước, pháp luật hình thành đường, là, nhà nước thừa nhận quy tắc xử có sẵn xã hội phù họp với ý chí nhà nước, nâng chúng lên thành pháp luật; hai là, nhà nước thừa nhận cách giải vụ việc cụ thể thực tế, sử dụng làm khuôn mẫu để giải vụ việc khác có tính tương tự; ba là, nhà nước đặt quy tắc xử Pháp luật xuất cách khách quan, sản phẩm phát triển tự nhiên đời sống xã hội Nhà nước không sinh pháp luật, hình thành pháp luật, nhà nước có vai trị người “bà đỡ”, nhà nước làm cho pháp luật “hiện diện” đời sống với hình thức xác định7 Có thể nhận thấy, pháp luật vừa mang tính khách quan, vừa mang tính phổ biến Tính chất khách quan thể thơng qua đời pháp luật Tính phổ biến biểu quy định pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực định hướng cho nhận thức hành vi người, hướng dẫn cách xử cho cá nhân, tổ chức xã hội Các chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh pháp luật dự liệu xử theo khn mẫu mà nhà nước nêu Căn vào quy định pháp luật, tổ chức cá nhân xã hội biết làm gì, khơng làm gì, phải làm làm vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Phạm vi tác động pháp luật rộng lớn, khn mẫu ứng xử cho cá nhân, tổ chức đời sống hàng ngày, điều Nguồn gốc pháp luật – Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin nguồn gốc pháp luật, địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/nguon-goc-cua-phap-luat-la-gi -tim-hieu-ve-khai-niem-nguon-goc-cua-phap-luat.aspx, truy cập ngày 01/02/2021 10 chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực sống, pháp luật tác động đến địa phương, vùng, miền đất nước Như vậy, đặc trưng đời pháp luật có nét tương đồng với tính chất ngun lý mối liên hệ phổ biến Nói cách khác, giới quan vật biện chứng coi đỉnh cao loại giới quan có lịch sử Vì giới quan địi hỏi giới phải xem xét dựa nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Từ đây, giới người nhận thức theo quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển 8Sự đời pháp luật dựa sở KẾT LUẬN Trong thực tế, vật tượng vận động phát triển không ngừng Do để nắm bắt quy luật, mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vận động vật tượng tự nhiên, xã hội tư duy, cần có học thuyết nghiên cứu tiếp cận Học thuyết Mác Lê Nin đề cập đến vấn đề thông qua phép biện chứng vật Đến nay, học thuyết mang tính thời sự, vận dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực nghiên cứu tự nhiên, hoạt động xã hội loài người….Đặc biệt với nguyên lý mối liên hệ phổ biến, tiếp cận lý giải đời Nhà nước pháp luật Từ có nhìn bao qt, tồn diện chất, đặc trưng Nhà Nước Pháp luật nói chung, sở để nhận thức cải tạo giới Trên ý kiến, quan điểm em đề tài Trong trình làm khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy để tình giải cách xác Em xin chân thành cảm ơn ! Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trinh triết học Mác Lê Nin năm 2019, tr.19 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí Nhà xuất trị quốc gia, Giáo trình Triết học Mác Lê Nin, năm 2019 Nhà xuất trị quốc gia, Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê-Nin Nguồn tài liệu tham khảo internet Báo cáo tiểu luận, phép biện chứng vật – Cảm nhận vận dụng, địa chỉ: https://www.slideshare.net/trongthuy2/tai-free-chuyen-de-phep-bien-chungduy-vat-cam-nhan-va-van-dung-hay Tiểu luận phép biện chứng mối liên hệ phổ biến, địa chỉ: https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-phep-bien-chung-ve-moi-lien-hepho-bien-va-van-dung-phan-tich-moi-lien-he-giua-tang-truong-kinh-te-voi-baove-moi-truong-sinh-thai-o-viet-nam-398711.html, Học thuyết Nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_thuy%E1%BA%BFt_v%E1%B B%81_nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_c%E1%BB%A7a_ch%E1%B B%A7_ngh%C4%A9a_Marx_Lenin, Nguồn gốc pháp luật – Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin nguồn gốc pháp luật, địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/nguon-goc-cua-phap-luat-lagi -tim-hieu-ve-khai-niem-nguon-goc-cua-phap-luat.aspx 12 ... Sự đời nhà nước theo nội dung ý nghĩa nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến 3.2 Sự đời pháp luật theo nội dung ý nghĩa nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến. .. pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến để lý giải đời nhà nước pháp luật 3.1 Sự đời nhà nước theo nội dung ý nghĩa nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến Nhà nước tượng xã hội... làm đề tài tiểu luận ? ?Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến để lý giải đời nhà nước pháp luật? ?? NỘI DUNG I Khái quát nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1 Khái niệm

Ngày đăng: 08/01/2022, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan