Chủ đề 1-Triết học mác lê nin và vai trò của nó trong đời sống xã hội và hoạt động quân sự

179 8 0
Chủ đề 1-Triết học mác lê nin và vai trò của nó trong đời sống xã hội và hoạt động quân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chñ ®Ò 10 PAGE 1 Chủ đề 1 TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ 1 Mục đính yêu cầu Làm rõ đối tượng, chức năng của triết học Mác Lênin Giới thiệu kết c.

Chủ đề TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ Mục đính yêu cầu - Làm rõ đối tượng, chức triết học Mác - Lênin - Giới thiệu kết cấu nội dung có liên quan triết học Mác Lênin - Làm rõ điều kiện lịch sử quy định vai trò triết học Mác - Lênin ngày tăng đời sống xã hội - Phân tích, làm rõ vai trò triết học Mác - Lênin giải nhiệm vụ cấp thiết lý luận thực tiễn quân - Định hướng số vấn đề người cán quân đội vận dụng có hiệu triết học Mác - Lênin thực tiễn quân Nội dung bố cục I Triết học Mác - Lênin: khái niệm, đối tượng kết cấu (40’’) II Chức triết học Mác - Lênin (20’) III Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội hoạt động quân (60’) Thời gian: tiết (120’) Phương pháp - Phương pháp thuyết trình kết hợp gợi mở nêu vấn đề sử dụng sơ đồ đền chiếu - Có thể trình chiếu Power Point Tài liệu nghiên cứu “Chống Đuyrinh”, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994 2 “L Phoiơbắc và…”, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, H 1995 V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1980 Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG, H 1999 CNDVBC lý luận vận dụng, Nxb SGK Mác - Lênin, H.1985 Triết học Mác Lênin (Phần II), Nxb QĐND, H 1995 Câu hỏi tập triết học, tập 1, , Nxb SGK Mác - Lênin, H.1986 “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb CTQG, H 2001 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ (khoá IX), Nxb CTQG, H 2001 10 LSTH, Nxb QĐND, H 1995 MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác – Lênin học thuyết hoàn chỉnh gồm ba phận hợp thành có liên hệ nội khăng khít với CNDVBC CNDVLS sở triết học có tính lý luận chung chủ nghĩa Mác – Lênin phận hợp thành Tính cân đối nội tại, tính hồn chỉnh, tính lơgíc chặt chẽ tính triệt để chủ nghĩa Mác – Lênin kết việc áp dụng phương pháp thống nhất, TGQ thống tất phận hợp thành CNDVBC CNDVLS TGQ giai cấp công nhân, đảng cộng sản, đảng cơng nhân, đảng mácxít chân Do đó, khơng thấm nhuần triết học Mác – Lênin khơng thể hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin Vậy triết học Mác – Lênin gì? Đối tượng nghiên cứucủa gì, kết cấu nào? Quan hệ với mơn khoa học khác nào? I I Triết học Mác - Lênin: khái niệm, đối tượng kết cấu (40’) II Khái niệm triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin hệ thống TGQ, PPL khoa học cách mạng, vũ khí tinh thần GCCN NDLĐ để nhận thức cải tạo giới - Triết học Mác - Lênin hệ thống TGQ, PPL khoa học cách mạng Đó hệ thống quan điểm DVBC TN, XH TD người Trong hệ thống đó: + Lý luận phương pháp thống hữu với nhau: CNDV thống hữu với PBC tạo hình thức cao CNDV CNDVBC hình thức cao PBC PBCDV Nhờ hệ thống mà CNDV trở thành triệt để, PBC trở thành lý luận khoa học; triết học Mác - Lênin có khả nhận thức đắn giới tự nhiên, đời sống xã hội tư người + TGQ PPL thống hữu với nhau: Vì PBCDV lý luận khoa học phản ánh khái quát vận động, phát triển thực, đó, khơng lý luận phương pháp mà lý luận TGQ- nghĩa diễn tả quan niệm người giới Do tính đắn hệ thống quan điểm mình, CNDV mácxít trở thành nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức thực tiễn, trở thành nguyên tắc PPL - Triết học Mác - Lênin vũ khí tinh thần giai cấp cơng nhân nhân dân lao động để nhận thức cải tạo giới + Triết học Mác - Lênin trình hợp quy luật, nhu cầu khách quan lịch sử, trước hết trực tiếp lịch sử phong trào đấu tranh GCCN + Sự hình thành TGQDV khoa học triết học Mác - Lênin kết kế thừa thành tựu quan trọng tư triết học lịch sử nhân loại + Đồng thời, cịn kết khái quát thành tựu quan trọng KHTN, KHXH thực tiễn xã hội Do đó, triết học Mác - Lênin trở thành TGQ PPL khoa học lực lượng vật chất - xã hội động nhất, tiêu biểu cho thời đại GCCN đảng cách mạng nó, vũ khí tinh thần cải tạo xã hội Đối tượng nghiên cứu triết học Mác - Lênin Đối tượng nghiên cứu triết học Mác - Lênin giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường DVBC nghiên cứu quy luật chung TN, XH TD - Triết học Mác - Lênin giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật triệt để + Mối quan hệ vật chất ý thức vấn đề triết học Mọi triết học dù trực tiếp hay gián tiếp, suy đến cùng, nghiên cứu mối quan hệ nhằm tìm chất chúng + Triết học Mác - Lênin nghiên cứu mối quan hệ vật chất ý thức, xem xét, giải khoa học triệt để hai mặt hai cấp độ lớn lập trường DVBC - Triết học Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, vạch thống BCKQ BCCQ + Do giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật triệt để Triết học Mác - Lênin quy luật chung vận động, phát triển giới: giới khách quan, nhận thức tư người tuân theo quy luật biện chứng + Là thể thống CNDVBC CNDVLS, triết học Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung tự nhiên lịch sử xã hội + Con người, với tính cách vừa sản phẩm, vừa chủ thể hoàn cảnh lịch sử xã hội, đối tượng triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin xuất phát từ người, từ thực tiễn, vạch quy luật vận động phát triển xã hội tư người trình nhận thức hoạt động thực tiễn (Phê phán quan điểm sai trái) + Với tính cách CNDV triệt để, hoàn bị, triết học Mác - Lênin chứa đựng thống P B C, LLNT lơgíc học Trong triết học Mác - Lênin, quy luật chung TN, XH TD thể đồng biện chứng giới với biện chứng trình nhận thức biện chứng tư - Với việc xác định đối tượng nghiên cứu nêu trên, mối quan hệ triết học với khoa học cụ thể triết học Mác - Lênin giải khoa học triệt để + Thời cổ đại, triết học khơng có đối tượng nghiên cứu riêng, nghiên cứu tồn tri thức nhân loại đóng vai trị “khoa học khoa học” + Thời trung đại, thống trị thần học, triết học khơng cịn khoa học độc lập mà trở thành phận thần học; triết học tự nhiên thời cổ đại thay triết học kinh viện + Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỷ XV-XVI tạo sở tri thức vững cho phục hưng triết học Triết học vật dựa sở tri thức khoa học thực nghiệm phát triển nhanh chóng đấu tranh chống CNDT, tôn giáo đạt thành tựu CNDV kỷ XVII-XVIII Anh, Pháp, Hà Lan với đại biểu như: Ph Bêcơn, T Hốpxơ (Anh); Điđơrô, Henvêtiúyt (Pháp); Xpinôda (Hà Lan)… + Mặt khác, tư triết học phát triển mạnh học thuyết tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen Triết học Hêghen học thuyết triết học cuối mang tham vọng “là khoa học khoa học” Hêghen xem triết học hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào triết học + Sự phát triển độc lập môn khoa học chuyên ngành bước làm phá sản tham vọng triết học cũ, song đối tượng triết học không bị Giờ đây, triết học mơn khoa học bình đẳng mơn khoa học khác, nghiên cứu giới vật chất Nhưng triết học nghiên cứu quy luật chung TN, XH TD, khoa học cụ thể nghiên cứu quy luật riêng lĩnh vực 3 Kết cấu triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin kết cấu gồm hai phận: CNDVBC CNDVLS có quan hệ chặt chẽ, tách rời nhau, “là hai mặt đúc thành khối thép nhất” - Trong đó, CNDVBC mơn chun ngành mang tính chất triết học đại cương; khoa học chất quy luật chung giới vật chất - Còn CNDVLS mở rộng, vận dụng quan điểm DVBC vào nhận thức LSXH; khoa học chất quy luật chung xã hội, làm cho CNDVBC thêm sâu sắc, hoàn thiện triệt để Ngồi ra, triết học Mác - Lênin cịn có nội dung khác như: - LSTH, khoa học quy luật chung tri thức triết học hình thành, tồn phát triển mang tính lịch sử - cụ thể trình lịch sử xã hội lồi người - Lơgíc học, khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư - Đạo đức học, khoa học nghiên cứu lĩnh vực đạo đức nói chung, vấn đề có tính quy luật hình thành, thay đổi phát triển ý thức đạo đức, quan hệ đạo đức hành vi đạo đức lịch sử phát triển xã hội - Chủ nghĩa vô thần khoa học, khoa học nghiên cứu tính quy luật phát sinh, phát triển khắc phục tôn giáo, lịch sử học thuyết vơ thần, tính quy luật q độ từ TGQ tơn giáo sang TGQDV hình thành niềm tin vô thần - Mỹ học Mác - Lênin, khoa học nghiên cứu quy luật chung quan hệ thẩm mỹ người thực, đẹp phạm trù trung tâm, hình tượng đặc trưng nghệ thuật biểu cao - Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội, hệ thống quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề chất chiến tranh, tổ chức vũ trang, quy luật phổ biến vận động, phát triển II Chức triết học Mác - Lênin (20’) Triết học Mác - Lênin có nhiều chức năng, có hai chức chức TGQ chức PPL Chức giới quan - Thế giới quan gì? + Theo nghĩa hẹp, TGQ hệ thống quan niệm, quan điểm chung người giới, vai trị, vị trí người giới thân người + Theo nghĩa rộng, TGQ tổng hợp quan điểm, tư tưởng, niềm tin, lý tưởng trị xã hội, kinh tế-chính trị, đạo đức, mỹ học, KHTN, KHXH nhân văn - Kết cấu TGQ gồm: tri thức, niềm tin, lý tưởng gắn bó chặt chẽ tác động lẫn + Tri thức sở trực tiếp hình thành TGQ, song tri thức gia nhập TGQ trở thành niềm tin người qua thể nghiệm lâu dài sống + Niềm tin thành phần quan trọng nhất, “hạt nhân” TGQ, khơng có niềm tin TGQ khơng tồn + Lý tưởng trình độ phát triển cao TGQ - Vai trò triết học Mác - Lênin việc hình thành TGQ DVBC Triết học Mác - Lênin sở lý luận, “hạt nhân” TGQ khoa học, chi phối phẩm chất cụ thể người Biểu hiện: + Cung cấp sở lý luận trực tiếp hình thành TGQ khoa học người + Là nhân tố định hướng cho người trình nhận thức giới + Giúp người hình thành quan điểm, định hướng cho hoạt động người, từ xác định thái độ phương pháp hoạt động + Nâng cao vai trị tích cực, sáng tạo người hoạt động nhận thức thực tiễn + Làm cho TGQ khoa học phát triển trình tự giác (khác TGQ DT, TGQ tôn giáo) + Làm sở khoa học để đấu tranh với loại TGQ DT, tôn giáo, v.v + Là hạt nhân hệ tư tưởng giai cấp công nhân lực lượng tiến bộ, cách mạng; sở lý luận đấu tranh với tư tưởng đối lập, phản động Chức phương pháp luận - Phương pháp luận gì? PPL lý luận phương pháp; hệ thống quan điểm đạo việc tìm tịi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp - Vai trò triết học Mác - Lênin việc hình thành PPL khoa học: + Thực chức PPL chung toàn nhận thức khoa học: trang bị hệ thống PPL chung, nguyên lý, yêu cầu, thị hoạt động nhận thức thực tiễn + Là sở để xác định phương pháp cụ thể + Triết học Mác - Lênin trang bị cho người hệ thống nguyên lý, khái niệm, quy luật, phạm trù làm công cụ nhận thức khoa học; giúp cho tư người phát triển, tư cấp phạm trù, quy luật Mối quan hệ chức TGQ chức PPL Các chức triết học Mác - Lênin nói chung, đặc biệt chức TGQ chức PPL có quan hệ chặt chẽ thống nhất, nhằm giúp cho người nhận thức cải tạo giới có hiệu Biểu hiện: - TGQ sở cho PPLL, cịn PPL góp phần củng cố hoàn thiện TGQ, thể TGQ hành động Nghĩa là, PPL triển khai TGQ thành nguyên tắc đạo nhận thức hành động Trong triết học Mác - Lênin, quan điểm lý luận đồng thời nguyên tắc việc xác định phương pháp, lý luận phương pháp 10 - TGQ giải thích giới, giải thích khái quát nội dung nguyên lý, vận dụng nguyên lý, lý luận vào nhận thức cải tạo thực tiễn trở thành PLL Ví dụ: + Giải thích mối quan hệ vật chất ý thức biểu TGQ; cịn vận dụng cách giải thích (TGQ) vào cải tạo thực tiễn PPL (nguyên tắc khách quan) + Giải thích nội dung hai nguyên lý TGQ; ngun tắc tồn diện ngun tắc phát triển PPL rút từ nội dung hai nguyên lý - Ngoài hai chức TGQ PPL, triết học Mác - Lênin chức khác như: nhận thức- giáo dục, dự báo khoa học, đánh giá - phê phán, v.v + Chức nhận thức-giáo dục: từ việc trang bị hệ thống tri thức, triết học Mác - Lênin thực vai trò giáo dục người, hướng người đến giá trị Chân – Thiện - Mỹ sở TGQ khoa học, hình thành người nhân sinh quan tiến + Chức dự báo khoa học: quy luật triết học Mác - Lênin quy luật chung nhất, phổ biến giới vật chất, khái quát sở tri thức khoa học cụ thể Do vậy, quy luật triết học Mác - Lênin mang chức dự báo khoa học, đạo, định hướng cho khoa học cụ thể tiếp tục sâu khám phá chất giới + Chức đánh giá - phê phán: với TGQ, PPL DVBC, triết học Mác Lênin chuẩn mực khoa học để phê phán TGQ DT, sai lầm PPSH Những chức nói thực nội dung triết học Mác Lênin tạo nên khả cải tạo giới triết học Mác - Lênin, trở thành công cụ hữu hiệu hoạt động chế ngự giới tự nhiên nghiệp giải phóng người lực lượng xã hội tiến 165 - Ý nghĩa rút ra: Cần quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu nhận thức phải xuất từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn; thường xuyên coi trọng tổng kết thực tiễn đất nước, quân đội, đơn vị Chống xa rời thực tiễn, giáo điều, kinh viện, máy móc, quan liêu III Con đường biện chứng trình nhận thức chân lý V I Lênin khái quát: “Từ TQSĐ đến TDTT từ TDTT đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan”1 Cụ thể: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng * TQSĐ gì? TQSĐ giai đoạn mà người sử dụng giác quan để tác động trực tiếp vào vật nhằm nắm bắt vật Xét mặt sau: - Vị trí: giai đoạn đầu, giai đoạn thấp trình nhận thức - Tính chất: Phản ánh (nhận thức) mang tính chất trực tiếp, cụ thể, dựa vào giác quan - Trình độ: nhận thức trình độ thấp, hời hợt cung cấp cho ta hiểu biết tượng, mối liên hệ bên vật, trình, hiểu biết kinh nghiệm cụ thể - Hình thức: có ba hình thức cảm giác, tri giác, biểu tượng + Cảm giác: phản ánh mặt, thuộc tính bên ngồi vật chúng trực tiếp tác động vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết tác động vật chất vật vào giác quan người, chuyển hố lượng kích thích bên ngồi thành yếu tố ý thức Do đó, nguồn gốc nội dung cảm giác giới khách quan V I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 179 166 Về chất, “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” Song, cảm giác người khác vật, thơng qua sống, hoạt động thực tiễn, cảm giác rèn luyện cách có ý thức, có mục đích Nhờ có cơng cụ, phương tiện giúp đỡ mà người “nối dài” giác quan sâu tìm hiểu bí ẩn giới Ngồi ra, người cịn biểu đạt cảm giác ngơn ngữ nhờ làm cho phản ánh người trao đổi với nhau, làm cho trở thành có tính lịch sử – xã hội Ví dụ: Đàn gẩy tai trâu Cảm giác có vai trị to lớn, đem lại tài liệu cho trình nhận thức Tất hình thức dựa tài liệu cảm giác đem lại + Tri giác: hình ảnh tương đối tồn vẹn vật vật trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác nảy sinh sở cảm giác, tổng hợp cảm giác Song tri thức khơng phản ánh đặc tính riêng lẻ vật mà phản ánh đặc tính tổng hợp, liên kết với tạo thành chỉnh thể hoàn chỉnh vật Nhưng hình ảnh cảm tính, bề ngồi, trực tiếp, cụ thể khách thể + Biểu tượng: hình ảnh vật cịn lưu lại trí nhớ Biểu tượng hình thức phản ánh cao phức tạp TQSĐ Đó hình ảnh cảm tính tương đối hồn chỉnh cịn lưu giữ lại óc người vật vật khơng cịn tác động vào giác quan Tuy hình ảnh cảm tính biểu tượng chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ phối hợp, bổ sung lẫn cho giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp nhiều mang tính trừu tượng hố Nó hình thức trung gian nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Ví dụ: Khi nhắc tên người bạn cũ hình dung lại dáng vẻ 167 Hình thức cao biểu tượng tưởng tượng, tưởng tượng mang tính chủ động, sáng tạo, có vai trò lớn lao động khoa học, nghệ thuật đặc biệt thơ ca * TDTT gì? - TDTT giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát thuộc tính, đặc điểm chất đối tượng Xét mặt: - Vị trí: giai đoạn cao chất q trình nhận thức - Tính chất: phản ánh mang tính gián tiếp, trừu tượng khái qt, q trình chế biến thơng tin giác quan đem lại đầu óc người - Trình độ: nhận thức trình độ cao, sâu sắc hơn, xác tồn diện chất SVHT; hiểu biết trình độ lý luận, trừu tượng - Hình thức: sử dụng hình thức tư khái niệm, phán đốn, suy luận + Khái niệm: hình thức TDTT, phản ánh mối liên hệ thuộc tính chất, phổ biến vật hay tập hợp vật Ví dụ: “Cái cây”; “Con người”, “Vật chất”… Khái niệm hình thành sở hoạt động thực tiễn kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuọc tính của vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan, vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Trên sở đó, chúng chuyển hố cho nhau, hình thành nên khái niệm mới1 V I Lênin viết: “Những khái niệm người chủ quan tính trừu tượng chúng, tách rời chúng, khách quan chỉnh thể, trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc” 2 V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến M.1981, tr 267 V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến M.1981, tr 223, 224 168 + Phán đốn: hình thức TDTT liên kết khái niệm để khẳng định phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Phán đốn hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ SVHT ý thức người Song phán đốn khơng phải tổng số khái niệm tạo thành mà q trình biện chứng, khái niệm có liên hệ phụ thuộc lẫn Phán đốn biểu hình thức ngôn ngữ mệnh đề theo quy tắc văn phạm định + Suy luận: hình thức TDTT liên kết số phán đoán lại với để rút tri thức Suy luận liên hệ phán đốn, cơng cụ hùng mạnh TDTT thể trình vận động tư từ biết đến nhận thức chưa biết cách gián tiếp Tuy nhiên, để suy luận phản ánh thực khách quan phải xuất phát từ tiền đề phải tn theo quy tắc lơgíc Ngồi suy luận, trực giác có chức phát tri thức cách nhanh chóng đắn * Mối quan hệ biện chứng TQSĐ TDTT Đây nấc thang hợp thành chu triình nhận thức Mỗi giai đoạn, có chức nhiệm vụ khác Song chúng bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, đem lại cho người hiểu biết sâu sắc vật Từ TQSĐ đến TDTT chuyển hoá biện chứng, bước nhảy từ hiểu biết cụ thể cảm tính đến hiểu biết khái quát chất vật - TQSĐ khâu đầu tiên, cung cấp tài liệu cảm tính cho TDTT, TDTT dựa vào tài liệu đó, thơng qua thao tác tư để khái quát tìm chất, quy luật khách thể Do đó, khơng có TQSĐ khơng có TDTT, khơng có TDTT TQSĐ khơng thể nắm bắt chất, quy luật vật 169 - Song thống biện chứng nhận thức tượng bên với nhận thức chất, quy luật bên trong; phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động vật với phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát Tuy nhiên, phân biệt khác chúng có ý nghĩa tương đối Trong thực tế hai trình xâm nhập vào tách rời - Cần thấy, từ TQSĐ đến TDTT gắn liền với bước nhảy, nội dung tính chất bước nhảy này, mặt, phụ thuộc vào kết q trình tích luỹ tài liệu cảm tính trước đó, mặt khác phụ thuộc cách định vào lực tư duy, suy nghĩ, ý chí chủ thể phải có phương pháp tư khoa học Ví dụ: CNDV cũ hạn chế phương pháp xem xét siêu hình nên khơng phản ánh chất, quy luật vận động, phát triển giới Từ TDTT trở thực tiễn TDTT phản ánh gián tiếp chất, quy luật vận động, phát triển SVHT nên chưa thể khẳng định tri thức đạt tới chân lý hay chưa Nó cần phải kiểm nghiệm qua thực tiễn Trở thực tiễn, nhận thức phát minh hay không Ở thực tiễn đóng vai trị tiêu chuẩn chân lý - Trở thực tiễn, nhận thức phát huy vai trò chức đạo thực tiễn; kim nam cho hoạt động cải tạo khách thể V I Lênin viết: “Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng”; “chỉ đảng có lý luận tiền phong hướng dẫn làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong”1 Lý luận thâm nhập vào quần chúng biến thành sức mạnh vật chất Nó dự kiến vận động, phát triển vật tương lai, đề phương hướng cho phát triển thực tiễn; làm tăng tính chủ động V I.Lênin toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, M.1977, tr 30 170 Ví dụ: Khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam năm 1920 kỷ XX - Thực tiễn không ngừng vận động, phát triển, nhận thức không ngừng phát triển, phải sở thực tiễn tiếp tục tiến lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Từ TQSĐ trở thực tiễn gắn với bước nhảy chuyển hoá từ nhận thức đến hành động Để thực bước nhảy cần có tính động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Mặt khác, phải có lực tổ chức thực tiễn tốt để biến lý luận thành lực lượng vật chất đông đảo quần chúng nhân dân Tóm lại: - Q trình nhận thức người gồm ba yếu tố nêu trên, yếu tố có vai trị, vị trí riêng, song chúng tác động biện chứng với xuyên suốt trình nhận thức, thực tiễn yếu tố tảng, định - Từ TQSĐ đến TDTT từ TDTT đến thực tiễn vòng khâu hình thành tri thức đắn vật Vịng khâu lặp lại chu trình nhận thức, thực tiễn điểm khởi đầu điểm kết thúc vòng khâu Nhưng thực tiễn ln vận động, phát triển, nên kết thúc vịng khâu lại đồng thời mở vòng khâu cao hơn, làm cho trình nhận thức trở nên vơ tận Đó q trình quanh co theo chu kỳ nhau, chu kỳ sau cao chu kỳ trước, trình người mãi tiến gần đến khách thể, đến chân lý Rút ra: chống cảm, lý IV Vấn đề chân lý Chân lý ? Chân lý tri thức phù hợp với khách thể mà phản ánh thực tiễn kiểm nghiệm 171 Như vậy, chân lý tri thức, kết phản ánh thức khách quan vào óc người, nên chân lý sản phẩm trình người nhận thức giới Vì vậy, chân lý hình thành phát triển bước phụ thuộc vào phát triển vật khách quan, vào điều kiện lịch sử cụ thể trình nhận thức, vào hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người V I Lênin nhận xét: “Sự phù hợp tư tưởng khách thể q trình: tư tưởng (= người) khơng nên hình dung chân lý dạng đứng im chết cứng, tranh (hình ảnh) đơn giản, nhợt nhạt (lờ mờ), không khuynh hướng, không vận động” Các tính chất chân lý * Tính khách quan chân lý - CNDTCQ: phủ nhận tính khách quan chân lý, gắn chân lý với cảm nghĩ chủ quan, chân lý loại hình tổ chức kinh nghiệm người - Thuyết biết: phủ nhận khả nhận thức đắn người, nghi ngờ tồn chân lý - CNDVBC: chân lý nhận thức người nội dung khách quan, khơng phụ thuộc vào người lồi người Ví dụ: “Trái đất quay xung quanh mặt trời”; “Nước chảy, đá mòn” + Theo V I Lênin: “Là người vật, có nghĩa thừa nhận chân lý khách quan”; không thừa nhận chân lý khách quan dẫn tới chủ nghĩa chủ quan thuyết biết + Nhấn mạnh tính khách quan chân lý, thừa nhận nguyên tắc tồn khách quan giới vật chất V I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 207 172 + Nội dung chân lý thực khách quan quy định, không phụ thuộc vào người (chủ thể), thực khách quan nguồn gốc nhận1 + Hơn nữa, thân khách thể nhiều chủ thể phản ánh khác nhau, song nhận thức vào thực tiễn kiểm nghiệm chân lý * Tính cụ thể chân lý Nghĩa là, khơng có chân lý trừu tượng, chân lý đạt trình nhận thức gắn với đối tượng xác định, diễn khơng gian, thời gian hay hồn cảnh cụ thể, mối quan hệ cụ thể Nếu thoát ly khỏi điều kiện lịch sử – cụ thể tri thức đạt trình nhận thức rơi vào trừu tượng trống rỗng V I Lênin viết: “khơng có chân lý trừu tượng”; “rằng chân lý luôn cụ thể” Nguyên lý tính cụ thể chân lý có ý nghĩa PPL quan trọng nhận thức thực tiễn Nguyên lý địi hỏi phải có quan điểm lịch sử – cụ thể xem xét, đánh giá vật, việc, người Thực quan điểm cần đến điều kiện lịch sử – cụ thể nhận thức hoạt động thực tiễn V I Lênin viết: “Bản chất linh hồn sống chủ nghĩa Mác phân tích cụ thể tình hình cụ thể” *Tính tuyệt đối tính tương đối chân lý - Tính tương đối chân lý tính phù hợp chưa đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan Nghĩa là, nội dung chân lý với khách thể phản ánh phù hợp phần, phận, số mặt, só khía cạnh điều kiện định V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1977, tr 514 V I Lênin toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, M 1977, tr 364 V I Lênin toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, M 1977, tr 164 173 + Tính tương đối chân lý thể chỗ bao quát cách có điều kiện, gần tính quy luật tự nhiên Ví du: điều kiện áp suất tiêu chuẩn, H2O sơi 1000 C + Tính tương đối chân lý tính “khơng tối cao có hạn”của nhận thức quy định Do hạn chế điều kiện hồn cảnh lịch sử, trình độ thực tiễn xã hội, nhận thức người, hệ người, nhân loại không phản ánh đầy đủ giớ xung quanh, mà phản ánh mặt, phận, khía cạnh định + Song, tính tương đối chân lý khơng loại bỏ tính khách quan, tính tuyệt đối Nghĩa là, nội dung mà chân lý tương đối phản ánh mang tính khách quan, mang hạt tuyệt đối mà phát triển nhận thức khoa học khơng thể bác bỏ Ví dụ: CNDV trước Mác quan niệm vật chất tồn khách quan khởi nguyên vũ trụ + Sự phát triển thực tiễn khoa học phát sai lầm mà nhận thức tạm thời mắc phải, đồng thời mở rộng phát triển chân lý tương đối tiến dần mãi tới chân lý tuyệt đối - Tính tuyệt đối chân lý tính phù hợp hồn tồn đầy đủ nội dung phản ánh tri thức với thực khách quan + Theo CNDVBC, nguyên tắc, người hồn tồn nhận thức chân lý tuyệt đối Con đường đạt đến chân lý tuyệt đối thực bước thông qua chân lý tương đối Mỗi chân lý tương đối hạt tuyệt đối trình nhận thức chân lý người 174 V I Lênin viết: “Tư người cung cấp cung cấp cho chân lý tuyệt đối mà chân lý tổng số chân lý tương đối”1 Ví dụ: Tốn học Ơcơlít tốn học Lơbasépxki toán học Ricman Cơ học cổ điển Niutơn học lượng tử Anhxtanh + Thừa nhận tính tương đối chân lý không đồn nghĩa với thừa nhận chủ nghĩa tương đối LLNT Bởi chủ nghĩa tương đối tuyệt đối hố tính tương đơí chân lý đến phủ nhận tính khách quan chân lý Theo CNDVBC, tính tương đối chứa đựng phần, phận chân lý tuyệt đối V I Lênin viết: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; … chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối” - Quan hệ tính tuyệt đối tính tương đối chân lý: + Chân lý tuyệt đối hàm chứa yếu tố chân lý tuyệt đối vậy, bậc thang q trình nhận thức người tới chân lý tuyệt đối Chân lý tuyệt đối hình thành tồn thơng qua chân lý tương đối + Sự khác biệt chân lý tương đối chân lý tuyệt đối không thuộc nguồn gốc, chất mà mức độ phù hợp với khách thể phản ánh Cả chân lý tuyệt đối chân lý tương đối chân lý khách quan + Từ mối quan hệ cần khắc phục sai lầm chủ nghĩa tương đối chủ nghĩa giáo điều biến chân lý tuyệt đối thành chân lý tuyệt đích cuối V Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, vận dụng vào lĩnh vực quân Vị trí nguyên tắc V .I Lênin: CNDV CN kinh nghiệm phê phán, toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1980, tr 180 V .I Lênin: CNDV CN kinh nghiệm phê phán, toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1980, tr 383 175 Đây nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng - Nguyên tắc bảo đảm sức sống cho lý luận, đưa lại cho khả định hướng mâu thuẫn cốt lõi đời sống sinh động - Vi phạm nguyên tắc thân lý luận động lực phát triển, bị xơ cứng, giáo điều, thực tiễn phương hướng phát triển, rơi vào chủ nghĩa thực dụng, chủ quan, ý chí - Nó có ý nghĩa quan trọng công việc nghiên cứu giải vấn đề đời sống xã hội Cơ sở nguyên tắc - Từ mục đích triết học Mác - Lênin chủ nghĩa Mác - Lênin - Từ vai trò thực tiễn lý luận - Từ vai trò lý luận khoa học - Từ chất, đường trình nhận thức Nội dung yêu cầu thực nguyên tắc - Nói thực tiễn thực tiễn lý luận, khơng phải thực tiễn mù qng, tự phát - Nói lý luận lý luận phát sinh, phát triển sở thực tiễn lý luận sng, kinh viện - Vì cần chống bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều Vận dụng nguyên tắc vào lĩnh vực quân * Thực tiễn quân ? - Thực tiễn quân gồm: + Các hoạt động chiến đấu (hoạt động đặc trưng nhất) + Các hoạt động xây dựng đơn vị, huấn luyện đội + Các hoạt động thực nghiệm khoa học kỹ thuật quân * Lý luận quân ? 176 - Lý luận quân chất hình thức biểu nhận thức quân sự; song sản phẩm giai đoạn tư trừu tượng, mang tính khái quát cao - Lý luận quân đem lại hiểu biết sâu sắc chất, mối liên hệ bên trong, tính tất yếu, tính quy luật tượng, trình quân - Lý luận quân thể tính chân lý sâu sắc, tính dự kiiến khoa học xác hơn, phạm vi ứng dụng rộng phổ biến tri thức kinh nghiệm tri thức thông thường quân * Yêu cầu đối vơí người cán quân đội vận dụng nguyên tắc - Nắm vững thực chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối quân Đảng - Có vốn lý luận trình độ sâu, rộng, cao khoa học, nghệ thuật, quân sự, có tri thức chuyên ngành, đầy đủ, sâu sắc tay nghề vững vàng lĩnh vực - Có lực nhanh nhạy nắm bắt tình hình thực tiễn, có vốn thực tiễn phong phú sinh động - Vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo lý luận vào thực tiễn từ thực tiễn lại tổng kết, khái quát, bổ sung phát triển lý luận - Cần chống quan điểm tách rời tuyệt đối hoá lý luận vào thực tiễn Xêmina 9a: Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn lĩnh vực quân 177 ... lực lượng xã hội tiến 11 III Vai trò triết học Mác - L? ?nin đời sống xã hội hoạt động quân (60’) Những nhân tố quy định vai trò triết học Mác - L? ?nin ngày tăng - Xuất phát từ chất khoa học cách... người kế tục nghiệp Mác - L? ?nin phải bảo vệ, phát triển triết học Mác - L? ?nin nói riêng, chủ nghĩa Mác - L? ?nin nói chung cách trung thành sáng tạo Vai trò triết học Mác - L? ?nin ngày tăng giải... dựa vào sở lý luận khoa học, hạt nhân PBCDV Sự nghiệp đổi mở đường trước hết đổi tư lý luận, triết học Mác - L? ?nin đóng vai trị đặc biệt quan trọng Khẳng định vai trò triết học Mác - L? ?nin (và chủ

Ngày đăng: 18/10/2022, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan