GIÁO TRÌNH TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

185 195 1
GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập bài giảng Tiền lương, tiền công TS. Phương Hữu Từng Đại học NỘi vụ Hà Nội Tập bài giảng Tiền lương, tiền công TS. Phương Hữu Từng Đại học NỘi vụ Hà Nội Tập bài giảng Tiền lương, tiền công TS. Phương Hữu Từng Đại học NỘi vụ Hà Nội Tập bài giảng Tiền lương, tiền công TS. Phương Hữu Từng Đại học NỘi vụ Hà Nội Tập bài giảng Tiền lương, tiền công TS. Phương Hữu Từng Đại học NỘi vụ Hà Nội Tập bài giảng Tiền lương, tiền công TS. Phương Hữu Từng Đại học NỘi vụ Hà Nội

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI - - TS PHƯƠNG HỮU TỪNG TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG - TIỀN CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019 MỤC LỤC Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tiền lương 1.1.2 Khái niệm tiền công 1.1.3 Khái niệm tiền thưởng 1.1.4 Khái niệm thu nhập 1.1.5 Khái niệm phụ cấp lương 1.2 Bản chất tiền lương, tiền công 1.2.1 Bản chất tiền lương, tiền công 1.2.2 Bản chất tiền thưởng 1.2.3 Bản chất phụ cấp lương 1.3 Chức tiền lương 1.3.1 Chức thước đo giá trị sức lao động 1.3.2 Chức tái sản xuất sức lao động 1.3.3 Chức kích thích lao động 10 1.3.4 Chức tích lũy 10 1.4 Các hình thức tiền lương 11 1.4.1 Tiền lương danh nghĩa 11 1.4.2 Tiền lương thực tế 11 1.4.3 Tiền lương sản phẩm 11 1.4.4 Tiền lương thời gian 11 1.4.5 Tiền lương chức vụ 12 1.5 Một số nguyên tắc tổ chức tiền lương 1.5.1 Nguyên tắc trả lương ngang cho lao động 12 12 1.5.2 Nguyễn tắc đảm bảo tốc độ tăng suất lao động bình quân tăng nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân 13 1.5.3 Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lương ngành, vùng đối tượng trả lương khác 13 1.5.4 Nguyên tắc trả lương phụ thuộc vào khả tài 14 Chương CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG 15 2.1 Chính sách tiền lương 15 2.1.1 Khái niệm, vai trị sách tiền lương 15 2.1.2 Nội dung sách tiền lương 17 2.2 Tiền lương tối thiểu 19 2.2.1 Khái niệm, phân loại tiền lương tối thiểu 19 2.2.2 Vai trò tiền lương tối thiểu 22 2.2.3 Các quy định pháp lý tiền lương tối thiểu 23 2.3 Chế độ tiền lương 27 2.3.1 Chế độ tiền lương cấp bậc 27 2.3.2 Chế độ tiền lương chức vụ 59 2.4 Phụ cấp lương 71 2.4.1 Khái niệm, chất hình thức biểu phụ cấp lương 3.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm 71 83 3.1.1 Khái niệm ý nghĩa hình thức trả lương theo sản phẩm 83 3.1.2 Đối tượng điều kiện áp dụng 83 3.1.3 Các hình thức trả lương theo sản phẩm 86 3.2 Hình thức trả lương theo thời gian 105 3.2.1.Khái niệm, ý nghĩa hình thức trả lương theo thời gian 105 3.2.2 Đối tượng điều kiện áp dụng hình thức trả lương theo thời gian 105 3.2.3 Các hình thức hình thức trả lương theo thời gian 106 3.3 Hình thức trả lương hỗn hợp 111 3.3.1 Trả lương theo chức vụ cấp bậc 111 3.3.2.Trả lương theo sản phẩm thời gian 118 3.4 Tiền thưởng 119 3.4.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa tiền thưởng 119 3.4.2 Các yếu tố cấu thành tiền thưởng 120 3.4.3 Nguyên tắc tổ chức tiền thưởng 121 3.4.4 Các loại tiền thưởng cách tính tiền thưởng 123 3.5 Quy định tiền lương số trường hợp khác 3.5.1 Trả lương ngừng việc 134 134 3.5.2 Trả lương cho người lao động vào ngày nghỉ theo luật định theo thỏa thuận 136 3.5.3.Trả lương làm việc vào ban đêm 137 3.5.4.Trả lương làm thêm 139 Ví dụ: Ơng B hưởng lương theo sản phẩm tháng 08/2018 có số liệu sau: 145 3.5.5 Trả lương làm sản phẩm xấu 145 Chương QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 147 4.1 Quản lý nhà nước tiền lương 147 4.1.1 Khái niệm, đối tượng, mục tiêu, phạm vi quản lý nhà nước tiền lương 147 4.1.2 Nội dung quản lý nhà nước tiền lương 150 4.1.3 Một số phương pháp quản lý nhà nước tiền lương 164 4.1.4 Công cụ hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước tiền lương 165 4.2 Quản lý tiền lương doanh nghiệp 171 4.2.1.Yêu cầu quản lý tiền lương doanh nghiệp 171 4.2.2 Nội dung quản lý tiền lương doanh nghiệp 172 4.2.3 Tổ chức thực quản lý tiền lương doanh nghiệp 174 4.3 Quy chế trả lương xây dựng quy chế trả lương 176 4.3.1 Khái niệm quy chế trả lương 176 4.3.2 Xây dựng quy chế trả lương 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tiền lương Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động vào suất, chất lượng hiệu công việc điều kiện lao động, xác định theo thỏa thuận hợp pháp hai bên hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Tiền lương thường trả cho cán quản lý, nhân viên chuyên môn, nhân viên kỹ thuật 1.1.2 Khái niệm tiền công Tiền công số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế (ví dụ số lượng tiết giảng dạy hồn thành giảng viên) hay khối lượng cơng việc hồn thành (tiền trả cho hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp sở cấp bộ, cấp Nhà nước theo yêu cầu) Tiền công thường trả cho công nhân sản xuất, nhân viên bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhân viên văn phòng 1.1.3 Khái niệm tiền thưởng Tiền thưởng khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động vào kết sản xuất kinh doanh hàng năm mức độ hồn thành cơng việc người lao động Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở 1.1.4 Khái niệm thu nhập Thu nhập doanh nghiệp hiểu toàn khoản tiền tạo thu từ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định Thu nhập doanh nghiệp kết cấu ba phận: + Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: Sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sau tiêu thụ chuyển hóa tạo nguồn tài cho doanh nghiệp hình thức doanh thu bán hàng cung ứng dịch vụ bao gồm số thu tiền chưa thu tiền Nói cách khác doanh thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tồn giá trị tính theo giá bán số sản phẩm, hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp xác định tiêu thụ không phân biệt thu tiền hay chưa tiền + Thu nhập từ hoạt động tài : Là khoản thu nhập tạo từ hoạt động đầu tư tài nỗ lực tài khác doanh nghiệp thời kỳ định Ví dụ: Lãi liên doanh liên kết, lãi cổ phần, lãi tiền gửi, lãi cho vay, lãi bán hàng trả chậm, lãi mua bán chứng khoán, mua bán ngoại tệ, tiền thu cho thuê tài sản, chiết khấu toán hưởng + Thu nhập bất thường: Là khoản thu nhập doanh nghiệp phát sinh có tính chất khơng thường xun khơng thuộc hai phận thu nhập kể Ví dụ: Khoản thu từ nhượng bán, lý tài sản cố định, thu từ nhượng bán vật tư, hàng hóa, tài sản dơi thừa Thu nhập người lao động bao gồm: Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp khoản thu nhập khác người lao động tham gia vào sản xuất, cung cấp dịch vụ đầu tư vốn tạo 1.1.5 Khái niệm phụ cấp lương Khái niệm 1: Phụ cấp lương khoản tiền bổ sung ngồi tiền lương chun mơn nghiệp vụ tiền lương chức vụ, thường quy định dạng hệ số phụ cấp phần trăm tăng thêm so với tiền lương tối thiểu tiền lương chức vụ Khái niệm 2: Phụ cấp lương theo quy định điểm a khoản Điều Thông tu số 47/2015/TT - BLĐTBXH khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận hợp đồng lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút phụ cấp có tính chất tương tự 1.2 Bản chất tiền lương, tiền công 1.2.1 Bản chất tiền lương, tiền công Tiền lương biến động xoay quanh giá trị sức lao động, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu giá tư liệu sinh hoạt Đó biến động thể chất tiền lương Về mặt kinh tế: Tiền lương kết thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động người lao động người sử dụng lao động Về mặt xã hội : Tiền lương đảm bảo cho người lao động mua tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động thân phần dành để nuôi thành viên gia đình bảo hiểm lúc hưu Trong q trình lao động, người lao động cịn nhận khoản phụ cấp lương, tiền thưởng loại phúc lợi Tiền lương cịn có ý nghĩa khoản tiền đầu tư cho người lao động không ngừng phát triển trí lực, thể lực, thẩm mỹ đạo đức 1.2.2 Bản chất tiền thưởng Tiền thưởng khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động nhằm kích thích vật chất cho người lao động với mục tiêu nâng cao suất, chất lượng công việc hiệu công tác nhằm đạt mục tiêu phát triển quan, doanh nghiệp Tiền thưởng khác với tiền lương chỗ, tiền lương số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động dựa vào mức độ hồn thành cơng việc giao cở sở thỏa thuận hợp đồng lao động quy định thỏa ước lao động (nếu có), cịn tiền thưởng trả chủ yếu dựa quy định người sử dụng lao động nhằm đạt mục tiêu đề Tiền thưởng thường thuộc quyền định chủ sở hữu trừ trường hợp Chính Phủ có quy định đặc biệt số hình thức thưởng Chủ sở hữu tự định vấn đề thưởng sở quy định pháp luật, tham khảo ý kiến chuyên gia người lao động Trong quan, doanh nghiệp với vai trị chủ sở hữu Doanh nghiệp định hình thức, chế độ thưởng, tiêu chí quy trình xét thưởng khác sở quy định pháp luật Việc thưởng thực cho cá nhân thành tích xuất sắc mà họ đạt nhằm khuyến khích nỗ lực phấn đấu cá nhân cho tập thể tập thể đạt tiêu chí thưởng nhằm khuyến khích phối hợp kết hợp làm việc 1.2.3 Bản chất phụ cấp lương Trong thu nhập từ cơng việc người lao động, ngồi lương cịn có phụ cấp lương số khoản thu khác Tùy thuộc vào quan điểm, phương pháp xây dựng hệ thống lương quốc gia, trình độ quản lý tiền lương – tiền công tầm vĩ mô vi mô mà người ta quy định phụ cấp khác Phụ cấp lương khoản tiền bổ sung cho lương cấp bậc, chức vụ, lương cấp hàm điều kiện lao động, mức độ phức tạp công việc điều kiện sinh hoạt có yếu tố khơng ổn định Các khoản phụ cấp mà người lao động hưởng xem phần bổ sung thêm cho tiền lương hình thức biểu khơng phải lương Phụ cấp lương gồm: - Phụ cấp thường xuyên: Khoản phụ cấp tính cho tất tháng năm Như : Phụ cấp chức vụ, phục cấp khu vực, phụ cấp ưu đãi giáo viên - Phụ cấp khơng thường xun: Có việc, có hoạt động tính phụ cấp Như: Phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp làm đêm 1.3 Chức tiền lương 1.3.1 Chức thước đo giá trị sức lao động Tiền lương giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động, hình thành sở giá trị lao động nên phản ánh giá trị sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động phải đo lượng lao động xã hội cần thiết để tạo đảm bảo sản xuất tái sản xuất sức lao động mối quan hệ cung cầu hàng hóa sức lao động thị trường lao động Nhờ khả phản ánh có chức thước đo giá trị sức lao động, dùng làm để xác định mức tiền trả công cho loại lao động, xác định đơn giá trả lương, đồng thời sở để điều chỉnh giá sức lao động giá tư liệu sinh hoạt biến động Hay nói cách khác giá trị việc làm phản ánh thông qua tiền lương, tiền cơng Nếu việc làm có giá trị cao mức tiền lương tiền cơng lớn 1.3.2 Chức tái sản xuất sức lao động Cùng với trình tái sản xuất vật chất, sức lao động cần tái tạo Quá trình tái sản xuất sức lao động thực việc trả công cho người lao động thông qua tiền lương Sức lao động sản phẩm chủ yếu xã hội ln ln hồn thiện phát triển nhờ thường xun trì khơi phục Như vậy, chất tái sản xuất sức lao động nghĩa đảm bảo cho người lao động có số lượng tiền sinh hoạt định để có thể: + Duy trì phát triển sức lao động + Sản xuất sức lao động + Tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ để hình thành kỹ lao động, tăng cường chất lượng lao động 1.3.3 Chức kích thích lao động Kích thích hình thức tác động, tạo động lực lao động Mục đích nhà sản xuất kinh doanh lợi nhuận cịn mục đích người cung ứng sức lao động tiền lương Với ý nghĩa tiền lương không mang chất chi phí, mà trở thành phương tiện tạo giá trị hay nguồn kích thích sáng tạo, sức sản xuất, lực lao động trình sản sinh giá trị gia tăng Đối với người lao động tiền lương nhận thỏa đáng tạo động lực, kích thích lực sáng tạo để tăng suất lao động Chức kích thích tiền lương cịn thể góc độ thúc đẩy phân cơng lao động Như C Mác viết nâng cao hiệu lao động (năng suất lao động) suy cho nguồn gốc tăng thu nhập, tăng khả thỏa mãn nhu cầu người lao động 1.3.4 Chức tích lũy Chức tích tiền lương biểu mức tiền lương nhận được, người lao động khơng trì sống hàng ngày mà để dự trữ phòng cho 10 - Kết hợp với Bộ tài phân bổ tiền lương cho quan, đơn vị thuộc Bộ Qc phịng, Bộ cơng an theo phân cấp hành b Ban huy quân khu Ban huy quân sự, Sở công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: - Chịu trách nhiệm quản lý tiền lương sĩ quan, hạ sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp địa bàn quản lý theo phân cấp quản lý; - Quyết định đề bạt, bổ nhiệm, phong cấp hàm theo phân cấp quản lý hành; - Duyệt biên chế đơn vị thuộc quyền quản lý kết hợp với Sở Tài chính, Kho bạc phân bổ tiền lương cho đơn vị c Ban Chỉ huy quân (Công an) quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh: - Thực quản lý tiền lương sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp làm việc quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp quản lý hành 4.2 Quản lý tiền lương doanh nghiệp 4.2.1.Yêu cầu quản lý tiền lương doanh nghiệp Các yêu cầu quản lý tiền lương doanh nghiệp là: - Phải có phận chuyên trách quản lý lao động – tiền lương doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, người làm cơng tác tiền lương kiêm nhiệm với chức khác thống kê lao động, tài chính, kế toán Trên thực tế, quản lý tiền lương doanh nghiệp thường Phòng lao động tiền lương Phòng Tổ chức nhân đảm nhiệm; doanh nghiệp nhỏ chủ doanh nghiệp kế toán doanh nghiệp làm kiêm nhiệm - Khâu trung tâm điểm xuất phát để xây dựng thực chế quản lý tiền lương doanh nghiệp điều tiết tiền lương phù hợp với quan hệ thị trường quy luật kinh tế có liên quan, theo nguyên tắc thương lượng thỏa thuận 171 người sử dụng lao động với người lao động công đồn doanh nghiệp, sở tơn trọng pháp luật lao động pháp luật khác (Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Pháp lệnh kế toán thống kê); - Tuân thủ yêu cầu mặt pháp luật (lương tối thiểu, quy định làm việc, sách xã hội người lao động ); - Tạo động lực động viên người lao động nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm; - Tạo bầu không khí tâm lý xã hội lành mạnh đơn vị; - Phải đảm bảo cân tài doanh nghiệp; - Bảo đảm cân tiền lương thị trường ngành; - Bảo đảm công cho người lao động doanh nghiệp; Đối với người lao động, quản lý tiền lương doanh nghiệp phải: + Đáp ứng nhu cầu người lao động gia đình họ; + Bảo đảm an toàn đời sống họ ngày chắn hơn; + Bảo đảm công nội doanh nghiệp; + Đảm bảo rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, để người lao động dễ dàng theo dõi kiểm tra tiền lương 4.2.2 Nội dung quản lý tiền lương doanh nghiệp Nội dung quản lý tiền lương doanh nghiệp là: - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật lao động nói chung quy phạm pháp luật tiền lương nói riêng; - Căn vào hành lang pháp lý để lựa chọn định mức tiền lương cụ thể phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp yêu cầu khuyến khích đội ngũ lao động; - Chủ động xây dựng loại tiêu chuẩn (tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn chức danh viên chức, thưởng từ lợi nhuận ), thang lương, bảng lương 172 - Xây dựng đơn giá tiền lương sở định mức lao động; lập kế hoạch, phân bổ đơn giá tiền lương cho đơn vị thành viên; xác định quỹ tiền lương thực theo quy định Nhà nước; - Chủ động lựa chọn hình thức trả lương tiền thưởng phù hợp với loại công việc doanh nghiệp; - Phối hợp với cơng đồn thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể, có nội dung tiền lương, tiền thưởng, định mức lao động, nâng bậc lương ; - Tập trung xây dựng thực đầy đủ quy chế trả lương quy chế tiền thưởng doanh nghiệp Làm tốt nội dung quy chế thực gần trọn vẹn nội dung công tác quản lý tiền lương doanh nghiệp Quy chế doanh nghiệp tự xây dựng kết hợp với thực quy chế dân chủ doanh nghiệp, lấy ý kiến rộng rãi người lao động thỏa ước với Ban chấp hành cơng đồn doanh nghiệp trước cơng bố áp dụng, xuất trình theo u cầu tra Nhà nước lao động; - Ghi đầy đủ tiền lương thu nhập hàng tháng người lao động sổ lương doanh nghiệp theo quy định hành làm sở cho việc kiểm tra, tra thực sách tiền lương thực thuế thu nhập cá nhân theo quy định Nhà nước; - Thực đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động theo quy định Nhà nước; - Tổng hợp, báo cáo tình hình quản lý lao động – tiền lương thu nhập năm trước doanh nghiệp cho cấp có thẩm quyền vào quý I hàng năm; - Hoàn thiện, nâng cao tính chuyên nghiệp, lực máy, viên chức làm công tác lao động, tiền lương doanh nghiệp; - Phối hợp với cơng đồn lập Hội đồng hịa giải lao động sở, có nhiệm vụ hòa giải tranh chấp tiền lương (nếu có) ; - Chủ sở hữu chịu trách nhiệm đạo phịng, ban chức thực cơng việc quản lý tiền lương gồm: 173 + Phổ biến, hướng dẫn công ty, đơn vị thuộc quyền quản lý nắm vững thực chế độ lao động, tiền lương, thu nhập theo quy định Nhà nước; + Kiểm tra, giám sát việc thực sách lao động tiền lương giải vấn đề lao động dôi dư phạm vi quản lý; + Xem xét đăng ký công ty kế hoạch lao động tiền lương, đơn giá tiền lương, quy chế phân phối tiền lương tiền thưởng, quy chế nâng bậc, nâng ngạch lương công ty thuộc quyền quản lý; + Giao định biên máy giúp việc Hội đồng quản trị; + Đầu quý I hàng năm, xem xét, phê duyệt tiêu kế hoạch lợi nhuận để công ty xây dựng đơn giá tiền lương chậm vào cuối quý I hàng năm phê duyệt quỹ tiền lương kế hoạch thành viên + Tổng hợp, báo cáo lên cấp có thẩm quyền (Bộ chủ quan, Bộ lao độngThương binh xã hội ), tình hình quản lý lao động, tiền lương, thu nhập doanh nghiệp thuộc quyền quản lý theo quy định Mẫu báo cáo thực theo mẫu 4a b Thông tư số 09/2002/ TT- BLĐTBXH ngày 11/06/2002; + Chịu trách nhiệm việc thành lập hoạt động phận chuyên trách làm công tác lao động – tiền lương thuộc phạm vi quản lý 4.2.3 Tổ chức thực quản lý tiền lương doanh nghiệp Để việc quản lý tiền lương doanh nghiệp đạt yêu cầu đặt thực hiệu cao nội dung quản lý cần thiết triển khai tốt việc tổ chức thực Trong đó, phải quy định rõ trách nhiệm người liên quan thực nhiệm vụ quản lý tiền lương Hiện nay, Thông tư số 07/2005/TTBLĐTBXH ngày 05/01/2005 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn Nghị định số 206/2004/NĐ- CP Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền 174 lương thu nhập Công ty Nhà nước quy định việc tổ chức thực quản lý tiền lương doanh nghiệp bao gồm nội dung như: - Hàng năm doanh nghiệp cần có kế hoạch, chương trình triển khai đồng nội dung quản lý tiền lương, tiền thưởng có phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cho phận phòng, ban đảm trách thực nhiệm vụ quản lý tiền lương, tiền thưởng; - Thiết lập, chấn chỉnh, củng cố máy, viên chức làm công tác lao động – tiền lương doanh nghiệp để đảm bảo thực đầy đủ quy định pháp luật tiền lương - Trực tiếp phổ biến kịp thời đến người lao động sách, chế độ Nhà nước tiền lương, thu nhập; quy định doanh nghiệp tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân; chức danh, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ viên chức; định mức lao động; quy chế trả lương, tiền thưởng; quy chế nâng bậc, nâng ngạch lương; - Đánh giá, rà soát để tổ chức triển khai xây dựng ban hành tiêu chuẩn, định mức, quy chế áp dụng doanh nghiệp bao gồm: + Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân; chức danh, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ viên chức; + Định mức lao động; + Quy chế trả lương, trả thưởng; + Quy chế nâng bậc, nâng ngạch lương - Tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động, có nội dung tiền lương, tiền thưởng; - Thành lập tổ chức công đồn doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn tạo điều kiện cho cơng đồn doanh nghiệp hoạt động thuận lợi để nâng cao vai trò cơng đồn tham gia quản lý tiền lương – tiền cơng doanh nghiệp 175 - Thiết lập, hồn thiện tổ chức triển khai hoạt động hiệu hệ thống thống kê, báo cáo, phân tích lao động - tiền lương theo định kỳ doanh nghiệp 4.3 Quy chế trả lương xây dựng quy chế trả lương 4.3.1 Khái niệm quy chế trả lương Quy chế trả lương văn quy định nội dung, nguyên tắc, phương pháp hình thành, sử dụng phân phối quỹ tiền lương quan, doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính cơng tạo động lực trả lương 4.3.2 Xây dựng quy chế trả lương a Căn xây dựng quy chế trả lương Để xây dựng quy chế trả lương cần phải dựa vào sau: - Bộ luật lao động ban hành 16/8/2012 - Các văn tiền lương Chính phủ Bộ, ngành chức ban hành: Đó văn quy định chế độ tiền lương như: Tiền lương tối thiểu, tiền lương cấp bậc, tiền lương chức vụ, chế độ quản lý tiền lương Đến nay, Chính phủ Bộ ngành ban hành nhiều quy định tiền lương có nội dung liên quan đến xây dựng quy chế trả lương, cụ thể như: + Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương; + Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 04/4/2011 Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu; + Nghị định số 204/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; + Nghị định số 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp Công ty Nhà nước; + Nghị định số 206/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương thu nhập Công ty Nhà nước; 176 + Nghị định số 76/2009/NĐ - CP ngày 15/9/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 204/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 Chính phủ + Nghị định số 38/2019/NĐ - CP ngày 09/05/2019 Chính phủ quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; + Nghị định số 157/2018/NĐ - CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; + Các văn chế độ tiền lương Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ chủ quản (Giáo dục đào tạo, Giao thông vận tải, Cơng thương, Cơng an, Quốc phịng ) - Các văn quy định tiền lương riêng khu vực doanh nghiệp, khu vực hành nghiệp có tác dụng làm để xây dựng quy chế trả lương, trả thưởng khu vực - Căn vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý lao động đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp, quan: Các đặc điểm tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp, quan có ảnh hưởng tới việc lựa chọn nội dung quy chế trả lương (như hình thức trả lương, trả thưởng, phương pháp hình thành phân phối quỹ tiền lương ) - Thỏa ước lao động tập thể ký kết người sử dụng lao động Ban chấp hành Cơng đồn: Các quy định quy chế trả lương phải không mâu thuẫn với cam kết tiền lương thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp nội dung hình thức trả lương, trả thưởng, lương tối thiểu, lương làm thêm giờ, nâng bậc lương b Các nguyên tắc xây dựng quy chế trả lương Xây dựng quy chế trả lương phải thể nguyên tắc sau đây: - Công khai, dân chủ xây dựng quy chế trả lương 177 - Phân phối theo lao động, trả lương gắn với suất, chất lượng hiệu người, phận lao động, khắc phục tình trạng phân phối bình qn, khơng gắn với kết lao động; - Cán công nhân viên làm cơng việc gì, giữ chức vụ hưởng lương theo cơng việc đó, chức vụ Những người thực cơng việc địi hỏi trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, tay nghề cao, đóng góp nhiều vào hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp trả lương cao; thay đổi cơng việc, chức danh tiền lương thay đổi phù hợp với công việc, chức danh - Làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, có trách nhiệm cao trả lương cao làm cơng việc điều kiện bình thường, trách nhiệm; - Qũy tiền lương phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc doanh nghiệp, không sử dụng vào mục đích khác - Tiền lương thu nhập hàng tháng người lao động vào sổ lương doanh nghiệp, quan quy định Thông tư số 15/LĐTBXH-TT ngày 10/04/1997 Bộ Lao động thương binh xã hội; - Lãnh đạo doanh nghiệp phối hợp với tổ chức cơng đồn cấp để xây dựng quy chế trả lương Quy chế trả lương phổ biến công khai đến lao động doanh nghiệp đăng ký với quan có thẩm quyền giao đơn giá tiền lương (đối với doanh nghiệp Nhà nước) c) Trình tự, thủ tục xây dựng quy chế trả lương xây dựng quy chế trả lương tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Công tác chuẩn bị Bước bao gồm công việc sau: - Thành lập Hội đồng (Ban) xây dựng quy chế trả lương Hội đồng gồm có đại diện Ban lãnh đạo quan, doanh nghiệp làm Chủ tịch Hội đồng, đại diện tổ chức công đồn làm Phó Chủ tịch Hội đồng, đại diện Phịng Tổ chức Lao động – Tiền lương (hoặc Phòng Tổ chức – Cán , sau gọi chung 178 Phòng Tổ chức Lao động – Tiền lương) làm Uỷ viên thường trực, đại diện Phịng Kế tốn tài vụ làm Uỷ viên Ngoài ra, tùy điều kiện cụ thể mời thêm đại diện số đơn vị khác tham gia Hội đồng - Nghiên cứu quy định hành xây dựng quy chế trả lương Để thực công việc cần lục văn Nhà nước có liên quan đến xây dựng quy chế trả lương gửi thành viên Hội đồng nghiên cứu - Khảo sát, nghiên cứu quy chế trả lương đơn vị khác Cơng việc địi hỏi phải lựa chọn đơn vị bạn có nhiều nét tương đồng với đơn vị xây dựng quy chế trả lương Cơ quan, doanh nghiệp thành lập đồn khảo sát, lên kế hoạch tiến hành khảo sát kinh nghiệm xây dựng quy chế trả lương, nghiên cứu lựa chọn nội dung kế thừa cho đơn vị Bước 2: Xác định nguồn phương pháp phân phối nguồn để trả lương Đối với doanh nghiệp, việc xác định nguồn phương pháp phân phối nguồn để trả lương trình bày chi tiết mục Đối với đơn vị khác, bước bao gồm công việc: Xác định nguồn thu đơn vị: Cần làm rõ khoản thu ổn định khoản thu không ổn định, tổng khoản thu Những đơn vị thành viên có liên quan đơn vị có nhiệm vụ phải tổng hợp giải trình khoản thu Xác định khoản chi lương đơn vị: Những khoản chi lương phân thành số loại sau: - Các khoản chi bắt buộc (chi ổn định thường xuyên); - Các khoản chi bất thường; - Các khoản chi tiết kiệm Xác định quỹ lương cho đơn vị Từ tổng nguồn thu tổng nguồn chi ngồi lương xác định quỹ lương dùng để phân phối cho người lao động Cần xác định: - Qũy lương cứng, phân phối cho người lao động dựa sở quỹ lương hành tiền lương; 179 - Qũy lương mềm, phân phối cho người lao động theo hệ số tham gia lao động; - Xác định phương án phân phối quỹ tiền lương Bước 3: Xây dựng thảo quy chế trả lương lấy ý kiến dân chủ Để triển khai xây dựng thảo quy chế trả lương, Hội đồng thường giao cho Phòng Tổ chức – Lao động tiền lương chịu trách nhiệm Sau xây dựng xong thảo, Hội đồng (Ban) xây dựng quy chế trả lương tổ chức họp lấy ý kiến thành viên Hội đồng để phục vụ cho việc hoàn chỉnh thảo Bản thảo sau chỉnh sửa gửi xuống đơn vị thành viên quan, doanh nghiệp để lấy ý kiến người lao động (có thể lấy ý kiến Đại hội công nhân viên chức gửi đến phận để người lao động đóng góp ý kiến) Bước 4: Hồn thiện quy chế trả lương sau lấy ý kiến công nhân viên chức Việc hoàn thiện quy chế trả lương dựa ý kiến đóng góp người lao động Phịng Tổ chức Lao động – Tiền lương thực Bước 5: Xét duyệt ban hành quy chế trả lương Quy chế trả lương sau hồn thiện trình Hội đồng (Ban) xây dựng quy chế trả lương xét duyệt Sau xét duyệt, quy chế trả lương lãnh đạo cao quan, doanh nghiệp ký định ban hành Bước 6: Tổ chức thực quy chế Sau ban hành quy chế, phận lao động – tiền lương phối hợp với tổ chức cơng đồn cấp phận chun mơn khác có liên quan giúp giám đốc, người đứng đầu quan triển khai thực quy chế đến phận, người lao động Bước 7: Đăng ký quy chế trả lương Đối với doanh nghiệp Nhà nước, sau ban hành áp dụng quy chế trả lương cần đăng ký quy chế trả lương quan quản lý theo quy định Nội dung quy chế trả lương 180 Quy chế trả lương bao gồm điều khoản quy định nguyên tắc việc hình thành phân phối tiền lương đơn vị, chức danh cán bộ, công nhân, viên chức doanh nghiệp quy định việc tổ chức thực nguyên tắc Có thể chia điều khoản quy chế trả lương thành phần sau đây: Phần Những quy định chung Trong phần thường đề cập đến: a Những dùng để xây dựng quy chế trả lương: Như nên (mục 1.1), doanh nghiệp Nhà nước cần đề cập đến là: Bộ luật Lao động hành; Nghị định, Quyết định, Thông tư, Công văn đề cập đến việc xây dựng quy chế trả lương doanh nghiệp Nhà nước; Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp dân doanh (doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đề cập đến là: Bộ luật Lao động hành; văn pháp lý quy định vấn đề tiền lương doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Điều lệ hoạt động doanh nghiệp; Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp (nếu có) b Những nguyên tắc chung trả lương: Trong mục cần đề cập đến nguyên tắc nên mục 1.2 Ngồi đề cập đến số quy định mang tính nguyên tắc khác tùy thuộc vào đặc điểm tình hình doanh nghiệp Ví dụ: Trong quy chế phân phối tiền lương – tiền thưởng Xí nghiệp In ấn bao bì phế liệu thuốc thuộc Tổng Cơng ty thuốc Việt Nam (Doanh nghiệp Nhà nước) có đề cập thêm: “Quy chế bảo lưu phần tiền lương người lao động theo quy định Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 Chính phủ ( gọi tắt lương bản) văn hướng dẫn, bổ sung Nghị định Phần tiền lương sở để thực sách, chế độ người 181 lao động theo quy định pháp luật Nhà nước” Việc đề cập thêm quy định doanh nghiệp hiểu doanh nghiệp định “phần cứng” lương bản, “Phần mềm” chia theo kết lao động cuối Trong phần quy định chung quy chế đề cập cụ thể nội hàm phạm trù tiền lương điều khoản riêng d) Những quy định chung khác Trong phần Quy chế trả lương đề cập đến quy định chung khác quy định trả lương điều động cơng việc mang tính chất tạm thời, quyền hạn vấn đề trả lương cá nhân giao trách nhiệm Phần Quỹ lương sử dụng quỹ tiền lương Những nội dung bắt buộc đề cập đến phần gồm: a Nguồn hình thành quỹ lương: Nội dung nên để điều quy định riêng với tên gọi : “Nguồn hình thành quỹ tiền lương” Trong điều: “Nguồn hình thành quỹ tiền lương” quy chế cần đề cập cụ thể đến công thức xác định tổng quỹ lương Đối với doanh nghiệp Nhà nước, việc hình thành quỹ tiền lương phải dựa quy định hành Nhà nước (được đề cập đến phần lập quy chế) Đối với doanh nghiệp hoạt động theo luật Doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, việc xác định quỹ tiền lương theo cơng thức khác, có cách tính khác phù hợp với tình hình tổ chức, quản lý ngành nghề hoạt động doanh nghiệp Qũy tiền lương phải chủ doanh nghiệp Hội đồng quản trị thông qua b Sử dụng quỹ tiền lương: Trong Quy chế trả lương cần quy định rõ cách phân chia tổng quỹ tiền lương thành quỹ tỷ lệ % quỹ so với tổng quỹ lương Các quỹ cần đề cập đến là: 182 - Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian; - Quỹ khen thưởng từ quỹ lương người lao động có suất chất lượng cao, có thành tích cơng tác; - Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi; - Quỹ dự phòng cho năm sau Phần 3: Phân phối quỹ lương Trong phần “Phân phối quỹ lương”, điều quy định thường đề cập đến: a.Phân phối quy tiền lương cho đơn vị, phận doanh nghiệp: Trong mục cần đề cập đến cách phân bổ tổng quỹ tiền lương cho đơn vị, phận doanh nghiệp, thể thông qua cơng thức tính cụ thể b Phân phối quỹ tiền lương nội đơn vị, phận doanh nghiệp: Trong phải đề cập đến cơng thức tính cách tính tiền lương cụ thể hình thức trả lương, cho chức danh cán công nhân viên Phần 4: Tổ chức thực Phần bao gồm điều quy định về: Thành phần Hội đồng lương (gồm đại diện lãnh đạo doanh nghiệp, đại diện Cơng đồn, Trưởng phịng Tổ chức Hành chính, Trưởng phịng nhân sự, Trưởng phịng Kế tốn tài vụ người khác doanh nghiệp thấy cần thiết) Trách nhiệm Hội đồng lương bao gồm như: tham mưu cho chủ sử dụng lao động Ban lãnh đạo doanh nghiệp mức lương tối thiểu áp dụng doanh nghiệp; đánh giá điều chỉnh đơn giá tiền lương cho phù hợp thực tiễn; phân bổ quỹ lương; đánh giá kết công việc phận làm trả lương, trả thưởng; điều chỉnh hệ số trả lương cho cán công nhân viên theo quy chế trả 183 lương; tổ chức hướng dẫn cho cán công nhân viên nghiên cứu quy chế trả lương; tham mưu vấn đề khác liên quan đến quy chế trả lương Trách nhiệm người phụ trách đơn vị phận vấn đề lương Trong gồm cơng việc như: xác định quỹ tiền lương phận mình; tham gia xác định chức danh viên chức mức độ phù hợp tiêu chuẩn cá nhân phận mình; tham gia xác định mức lương cho cá nhân thuộc phận Trong quy chế trả lương khơng có phần Trong trường hợp này, lãnh đạo doanh nghiệp nên có định riêng việc thành lập Hội đồng lương quy định chức năng, nhiệm vụ Hội đồng Cũng cần có quy định riêng nhiệm vụ cá nhân có trách nhiệm phận doanh nghiệp vấn đề trả lương cho người lao động thuộc phạm vi quản lý Phần 5: Điều khoản thi hành Phần gồm điều quy định về: - Thời gian có hiệu lực quy chế; - Vấn đề giải vướng mắc trình thực quy chế; - Trường hợp sửa đổi quy chế; - Hình thức xử lý trường hợp vi phạm quy chế; Doanh nghiệp quy định thêm số điều khoản khác thấy cần thiết 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2013), Giáo trình Tiền lương – Tiền cơng – Nhà xuất Lao động – Xã hội Bộ luật Lao động năm 2012 (đã sửa đổi bổ sung có hiệu lực năm 2013) Nhà xuất Lao động Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật lao động Việt Nam Nhà xuất Cơng an nhân dân Vũ Thị Tươi (2019), Chính sách tăng lương, điều chỉnh tiền lương năm 2019 - Nhà xuất lao động Phạm Văn Khoan, Nguyễn Trọng Thản (2010), Giáo trình Quản lý tài quan Nhà nước Đơn vị nghiệp công - Nhà xuất tài Nguyễn Tiệp (2009), Sách chuyên khảo phương pháp trả lương, trả thưởng cho người lao động doanh nghiệp quan.- Nhà xuất Lao động – xã hội Luật số 58/2014/QH13, Luật bảo hiểm xã hội Luật cán bộ, cơng chức (2010) - Nhà xuất trị Quốc gia thật Luật Viên chức (2012) - Nhà xuất trị Quốc gia thật 10 Luật doanh nghiệp (2015) - Nhà xuất Lao động 185 ... tiền lương 11 1.4.1 Tiền lương danh nghĩa 11 1.4.2 Tiền lương thực tế 11 1.4.3 Tiền lương sản phẩm 11 1.4.4 Tiền lương thời gian 11 1.4.5 Tiền lương chức vụ 12 1.5 Một số nguyên tắc tổ chức tiền. .. niệm phụ cấp lương 1.2 Bản chất tiền lương, tiền công 1.2.1 Bản chất tiền lương, tiền công 1.2.2 Bản chất tiền thưởng 1.2.3 Bản chất phụ cấp lương 1.3 Chức tiền lương 1.3.1 Chức thước đo giá trị... tối thiểu thành: - Tiền lương tối thiểu chung; - Tiền lương tối thiểu ngành; 19 - Tiền lương tối thiểu vùng; - Tiền lương tối thiểu khác; * Tiền lương tối thiểu chung tiền lương tối thiểu quy

Ngày đăng: 30/06/2022, 20:56

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: Bảng lương chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng chính phủ năm 2019 như sau:  - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

d.

ụ: Bảng lương chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng chính phủ năm 2019 như sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
BIỂU PHÂN NHÓM CÔNG VIỆC CỦA NGHỀ - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG
BIỂU PHÂN NHÓM CÔNG VIỆC CỦA NGHỀ Xem tại trang 41 của tài liệu.
STT Công việc điển hình của - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

ng.

việc điển hình của Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ kết quả nêu trên, tính bảng hệ số các mức độ phức tạp công việc như sau: - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

k.

ết quả nêu trên, tính bảng hệ số các mức độ phức tạp công việc như sau: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Ví dụ 1: Trích bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ viên chức trong  cơ  quan  Nhà  nước  (ban  hành  theo  Nghị  định  số:204/2004/NĐ-CP  ngày  14/12/2004 của Chính phủ) - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

d.

ụ 1: Trích bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ viên chức trong cơ quan Nhà nước (ban hành theo Nghị định số:204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Ví dụ 3: Bảng lương Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán  trưởng  theo  Nghị  định  số  205/2004/NĐ-CP  ngày  14/12/2004  của  Chính  Phủ:  - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

d.

ụ 3: Bảng lương Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính Phủ: Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Các bảng lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ được áp dụng trong khu vực hành chính sự nghiệp Nhà nước - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

c.

bảng lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ được áp dụng trong khu vực hành chính sự nghiệp Nhà nước Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình thức trả lương này có tác dụng khuyến khích tính tích cực lao động và nâng cao kết quả lao động của công nhân phục vụ, phụ trợ - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

Hình th.

ức trả lương này có tác dụng khuyến khích tính tích cực lao động và nâng cao kết quả lao động của công nhân phục vụ, phụ trợ Xem tại trang 96 của tài liệu.
3.3.1.6. Hình thức trả lương cấp bậc - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

3.3.1.6..

Hình thức trả lương cấp bậc Xem tại trang 115 của tài liệu.
Ví dụ: Tiền lương theo hình thức cấp bậc của công ty TNHH HẢI ANH năm 2017 được áp dụng theo hệ thống thang lương bảng lương như sau:  - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG

d.

ụ: Tiền lương theo hình thức cấp bậc của công ty TNHH HẢI ANH năm 2017 được áp dụng theo hệ thống thang lương bảng lương như sau: Xem tại trang 117 của tài liệu.
HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG CƠ BẢN - GIÁO TRÌNH  TẬP BÀI GIẢNG TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG
HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG CƠ BẢN Xem tại trang 118 của tài liệu.