TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC

210 1 0
TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trang 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI GIỚI THIỆU 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ QUY ƢỚC 8 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH 11 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 14 A Mục tiêu của chƣơng 1 14 B Nội dung chƣơng 1 14 1 1 Khan hiếm nguồn lực và ba vấn đề kinh tế cơ bản 14 1 1 1 Các nguồn lực đầu vào 14 1 1 2 Khan hiếm nguồn lực 15 1 1 3 Lựa chọn kinh tế tối ưu và chi phí cơ hội 16 1 1 4 Giới hạn khả năng sản xuất 18 1 2 Cơ chế kinh tế và các vấn đề kinh tế cơ bản 20 1 2 1 C.

TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - THUẬT NGỮ - QUY ƢỚC DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 14 A Mục tiêu chƣơng 14 B Nội dung chƣơng 14 1.1 Khan nguồn lực ba vấn đề kinh tế 14 1.1.1 Các nguồn lực đầu vào 14 1.1.2 Khan nguồn lực 15 1.1.3 Lựa chọn kinh tế tối ưu chi phí hội 16 1.1.4 Giới hạn khả sản xuất 18 1.2 Cơ chế kinh tế vấn đề kinh tế 20 1.2.1 Cơ chế kinh tế 20 1.2.2 Ba vấn đề kinh tế bản…………………………….… ……………………22 1.3 Kinh tế học 26 1.3.1 Khái niệm kinh tế học 26 1.3.2 Kinh tế học vĩ mô 27 1.3.3 Kinh tế học vi mô 27 1.4 Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc phƣơng pháp nghiên cứu 28 1.4.1 Kinh tế học thực chứng 28 1.4.2 Kinh tế học chuẩn tắc 28 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu 29 C Tóm tắt nội dung chƣơng 31 D Các thuật ngữ 32 E Phần ôn tập thảo luận 33 F Tài liệu tham khảo chƣơng 35 CHƢƠNG THỊ TRƢỜNG VÀ CUNG, CẦU HÀNG HÓA 36 A Mục tiêu chƣơng 2: 36 B Nội dung chƣơng 36 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC 2.1 Thị trƣờng 37 2.1.1 Khái niệm thị trường 37 2.1.2 Đặc điểm thị trường 37 2.1.3 Các chức thị trường 37 2.2 Cầu 38 2.1.1 Khái niệm cầu 38 2.1.2 Biểu cầu, luật cầu, đồ thị đường cầu hàm số cầu 39 2.1.3 Các yếu tố hình thành cầu 42 2.1.4 Sự vận động dọc đường cầu dịch chuyển đường cầu 45 2.2 Cung 48 2.2.1 Khái niệm cung 48 2.2.2 Biểu cung, luật cung, đồ thị đường cung hàm số cung 48 2.2.3 Các yếu tố xác định cung 52 2.2.4 Sự vận động dọc đường cung dịch chuyển đường cung 53 2.3 Cân thị trƣờng 56 2.3.1 Trạng thái cân thị trường 56 2.3.2 Kiểm soát giá 59 2.3.3 Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất 62 2.4 Độ co giãn 63 2.4.1 Co giãn cầu theo giá 63 2.4.2 Co giãn cung theo giá 66 C Tóm tắt ý chƣơng 2: 68 D Các thuật ngữ chính: 69 E Phần ôn tập thảo luận: 69 F Tài liệu tham khảo chƣơng: 73 CHƢƠNG LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ LÝ THUYẾT HÀNH VI NHÀ SẢN XUẤT 74 A Mục tiêu chƣơng 74 B Nội dung chƣơng 74 3.1 Lý thuyết hành vi ngƣời tiêu dùng 75 3.1.1 Lợi ích ích tiêu dùng 75 3.1.2 Lợi ích tiêu dùng tối ưu 77 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC 3.1.3 Sự lựa chọn người tiêu dùng 79 3.2 Lý thuyết sản xuất 82 3.2.1 Công nghệ sản xuất hàm sản xuất 82 3.2.2 Lựa chọn yếu tố đầu vào 85 3.3 Lý thuyết chi phí sản xuất 89 3.3.1 Khái niệm 89 3.3.2 Phân loại chi phí sản xuất 89 3.4 Doanh thu lợi nhuận 93 3.4.1 Doanh thu 93 3.4.2 Lợi nhuận 95 3.5 Cấu trúc thị trƣờng 97 3.5.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 97 3.5.2 Thị trường độc quyền 104 3.5.3 Thị trường cạnh tranh độc quyền 110 3.5.4 Thị trường độc quyền tập đoàn 114 C Tóm tắt ý chƣơng 3: 116 D Các thuật ngữ chính: 118 E Phần ôn tập thảo luận: 118 F Tài liệu tham khảo chƣơng 124 CHƢƠNG ĐO LƢỜNG CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ 125 A Mục tiêu chƣơng 4: 125 B Nội dung chƣơng 4: 125 4.1 Đo lƣờng thu nhập quốc dân 125 4.1.1 Thu nhập chi tiêu kinh tế 125 4.1.2 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 127 4.1.3 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) biến số khác thu nhập 135 4.2 Đo lƣờng biến động giá 137 4.2.1 Chỉ số giá 137 4.2.2 Phương pháp tính tỷ lệ lạm phát 138 4.3 Tỷ lệ thất nghiệp 138 4.3.1 Phương pháp tính tỷ lệ thất nghiệp 138 4.3.2 Quy luật Okun 139 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC C Tóm tắt ý chƣơng 4: 140 D Các thuật ngữ chính: 140 E Phần ôn tập thảo luận: 141 F Tài liệu tham khảo chƣơng: 145 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 146 A Mục tiêu chƣơng 5: 146 B Nội dung chƣơng 146 5.1 Tổng cầu tổng cung 146 5.1.1 Tổng cầu thay đổi tổng cầu 146 5.1.2 Tổng cung thay đổi tổng cung 147 5.1.3 Mức giá sản lượng cân kinh tế 149 5.2 Mơ hình tổng chi tiêu Keynes sách tài khóa 150 5.2.1 Mơ hình tổng chi tiêu Keynes 150 5.2.2 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế 154 5.2.3 Chính sách tài khóa 158 5.3 Tiền tệ sách tiền tệ 162 5.3.1 Khái niệm chức tiền tệ 162 5.3.2 Mức cung tiền vai trị kiểm sốt tiền tệ ngân hàng trung ương 164 5.3.3 Mức cầu tiền 172 5.3.4 Cân thị trường tiền tệ 173 5.3.5 Tiền tệ, lãi suất tổng cầu 175 5.3.6 Chính sách tiền tệ 176 5.3.7 Giới thiệu mơ hình IS - LM 177 C Tóm tắt ý chƣơng 181 D Các thuật ngữ chính: 183 E Phần ôn tập thảo luận 183 F Tài liệu tham khảo chƣơng: 190 CHƢƠNG THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 191 A Mục tiêu chƣơng 191 B Nội dung chƣơng 191 6.1 Thất nghiệp 191 6.1.1 Khái niệm 191 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC 6.1.2 Phân loại thất nghiệp 192 6.1.3 Tác hại thất nghiệp 194 6.1.4 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 194 6.2 Lạm phát 195 6.2.1 Khái niệm 195 6.2.2 Các nguyên nhân gây lạm phát 197 6.2.3 Tác hại lạm phát 200 6.2.4 Khắc phục lạm phát 201 6.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 202 6.3.1 Đường Phillips ban đầu 202 6.3.2 Đường Phillips mở rộng 203 C Tóm tắt ý chƣơng 6: 205 D Các thuật ngữ chính: 205 E Phần ôn tập thảo luận: 206 F Tài liệu tham khảo chƣơng: 209 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRONG 210 TẬP BÀI GIẢNG 210 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 210 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế học môn khoa học xã hội nghiên cứu lựa chọn mà cá nhân, doanh nghiệp, phủ tồn xã hội đƣa thực tế họ khơng thể có thứ nhƣ mong muốn Theo truyền thống, kinh tế học đƣợc chia thành hai nhánh chính: Kinh tế học vi mơ kinh tế học vĩ mô, học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cƣơng chƣơng trình đào tạo trình độ đại học chuyên ngành Quản trị nhân lực, Quản lý văn hóa, Quản lý nhà nƣớc, Quản trị văn phịng, Khoa học thƣ viện, Hệ thống thơn tin, Lƣu trữ học, Luật, Chính trị học Với mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức nguyên lý kinh tế học, bao gồm nguyên lý lựa chọn kinh tế tối ƣu; lý thuyết cung, cầu hàng hóa, dịch vụ, thị trƣờng giá cả; lý thuyết hành vi doanh nghiệp lợi ích khách hàng; nguyên lý đo lƣờng, hạch toán thu nhập quốc dân; tổng cầu, tổng cung mức sản lƣợng cân kinh tế; tiền tệ sách tiền tệ; nhân tố định đến việc làm, lạm phát thất nghiệp, nhóm tác giả thuộc Khoa Tổ chức quản lý nhân lực trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội biên soạn tập giảng Kinh tế học, bao gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan kinh tế học Chƣơng 2: Thị trƣờng cung, cầu hàng hóa Chƣơng 3: Lý thuyết chi phí sản xuất Chƣơng 4: Đo lƣờng biến số kinh tế vĩ mơ Chƣơng 5: Chính sách tài khóa sách tiền tệ Chƣơng 6: Thất nghiệp lạm phát Tập giảng Tiến sĩ Trịnh Việt Tiến Thạc sĩ Cồ Huy Lệ đồng chủ biên nội dung đƣợc biên soạn bởi: ThS Cồ Huy Lệ viết chƣơng 1, 2, TS Trịnh Việt Tiến viết chƣơng 4, 5, Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Nội dung biên soạn theo hình thức kết hợp lý thuyết tập thực hành Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trƣờng Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp để cập nhật kiến thức đƣa vào giảng dạy Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, em sinh viên đông đảo bạn đọc để tập giảng ngày hồn thiện Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp q báu NHĨM TÁC GIẢ Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - THUẬT NGỮ - QUY ƢỚC Danh mục chữ viết tắt HH, DV YTSX Hàng hóa, dịch vụ Yếu tố sản xuất Đvtt Đơn vị tiền tệ Đvsp Đơn vị sản phẩm SP Sản phẩm CN Công nghệ TH Trƣờng hợp NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng trung ƣơng TTĐQ Thị trƣờng độc quyền TTCTĐQ Thị trƣờng cạnh tranh độc quyền ĐQTĐ Độc quyền tập đoàn CTHH Cạnh tranh hoàn hảo Thuật ngữ P Giá Q Lƣợng hàng hóa, dịch vụ Qd Lƣợng cầu hàng hóa Qs Lƣợng cung hàng hóa PPF Giới hạn khả sản xuất T Thuế Ti Thuế gián thu Td Thuế trực thu Tr Thanh toán chuyển nhƣợng FC Chi phí cố định VC Chi phí biến đổi TC Tổng chi phí OPC Chi phí hội STC Chi phí ngắn hạn Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC LTC Chi phí dài hạn AFC Định phí bình qn AVC Biến phí bình qn AC Chi phí bình quân AP Năng suất bình quân AR Doanh thu bình qn MC Chi phí biên MR Doanh thu biên TR Tổng doanh thu TP Tổng lợi nhuận VA Giá trị gia tăng C Tiêu dùng hộ gia đình I Đầu tƣ G Chi mua hàng hóa dịch vụ phủ X Giá trị hàng xuất M Giá trị hàng nhập GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân NNP Thu nhập quốc dân ròng De Khấu hao tài sản cố định W Tiền lƣơng i Tiền lãi R Tiền cho thuê đất Pr Lợi nhuận kinh doanh CPI Chỉ số giá hàng sản xuất PPI Chỉ số giá hàng tiêu dùng MS Cung tiền MD Cầu tiền AD Tổng cầu AS Tổng cung SAS Tổng cung ngắn hạn Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC LAS IS Tổng cung dài hạn Mơ hình cân thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ LM Mơ hình cân thị trƣờng tiền tệ If Tỷ lệ lạm phát U Tỷ lệ thất nghiệp E Điểm cân bằng; Trạng thái cân Ed Độ co giãn cầu theo giá Es Độ co giãn cung theo giá Quy ƣớc Trang 10 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh biến động giá giỏ hàng hóa dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng xã hội n CPI   i pi  d i Cơng thức tính: i 1 Trong đó: (với + CPI - Chỉ số giá tiêu dùng giỏ hàng + ip - Chỉ số giả mặt hàng, nhóm hàng giỏ hàng thứ i +d - Tỷ trọng mức tiêu dùng loại, nhóm hàng giỏ n d i 1 i  ) Nó phản ánh cấu tiêu dùng xã hội Thƣờng ngƣời ta chọn thời kỳ cố định làm gốc để tính số cá thể tỷ trọng mức tiêu dùng loại hàng hóa Thời kỳ gốc để tính trùng khác (năm gốc cho số giá khác với năm gốc cho cấu tiêu dùng – tỷ trọng mức tiêu dùng) Ngồi cịn tính số giá theo công thức sau: n CPI  p 1i q1i p 0i q1i i 1 n i 1 Trong đó: CPI số giá chung p1 po giá hàng hóa, dịch vụ kỳ báo cáo kỳ gốc q1 số lƣợng hàng hóa dịch vụ kỳ báo cáo Khi tính tỷ lệ lạm phát, ta thƣờng dùng tiêu số giá tiêu dùng (CPI) để tính tốn Chỉ số đƣợc dùng để biểu lạm phát số giá tiêu dùng (được tính hàng tháng, quý, năm) Tỷ lệ lạm phát tính sau:  CPI i  CPI    100% If   CPI   Trong đó: If - Tỷ lệ lạm phát (%) CPIi - Chỉ số giá tiêu dùng năm i CPIo - Chỉ số giá tiêu dùng năm gốc Ví dụ: Chỉ số giá năm 2010 (so với năm 2000 300% Chỉ số giá năm 2009 (so với năm 2000 250% Trang 196 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC  300   1  100%  20%  250  Vậy, tỷ lệ lạm phát năm 2010 là: If   * Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải: Lạm phát vừa phải đƣợc gọi lạm phát số, tỷ lệ lạm phát dƣới 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể đến kinh tế Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã xảy giá tăng tƣơng đối nhanh, tỷ lệ lạm phát số năm Loại lạm phát trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng Siêu lạm phát: Siêu lạm phát xảy lạm phát đột biến tăng lên với tộ độ vƣợt xa lạm phát phi mã, với tỷ lệ lên tới số hàng ngàn, hàng chục ngàn, hàng triệu phần trăm năm Trong thời kỳ siêu lạm phát, tốc độ tiền tăng lên nhanh chóng, giá trở nên vơ không ổn định, tiền lƣơng thực tế biến động lớn thƣờng bị giảm mạnh Cùng với giá tiền tệ, ngƣời có tiền bị tƣớc đoạt, có tiền nhiều bị tƣớc đoạt lớn Lạm phát thấy trƣớc, gọi lạm phát dự kiến Mọi ngƣời dự tính xác tăng giá tƣơng đối đặn (ví dụ mức giá chung tăng 1% tháng) Loại gây tổn hại thực cho kinh tế mà gây phiền tối địi hỏi hoạt động giao dịch phải thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh (điều chỉnh thơng tin kinh tế, số hóa hợp đồng mua bán, tiền lương ) Lạm phát khơng thấy trƣớc, cịn gọi lạm phát khơng dự kiến đƣợc Con ngƣời bị bất ngờ tốc độ Nó khơng gây phiền tối (khơng hiệu quả) nhƣ loại lạm phát thấy trƣớc mà cịn tác động đến phân phối lại cải 6.2.2 Các nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát tăng giá chung toàn kinh tế, mà yếu tố đƣa đến tăng giá đa dạng phức tạp Mức độ tác động chúng khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế trƣớc trình xảy lạm phát Vì vậy, phần đề cập đến số lý thuyết quan điểm nhằm lý giải nguyên nhân gây trì thúc đẩy lạm phát Trang 197 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Các nguyên nhân gây lạm phát nhƣ sau: Lạm phát sức ỳ kinh tế; lạm phát cầu kéo; lạm phát chi phí đẩy 6.2.2.1 Lạm phát chi phí đẩy Khi chi phí đẩy giá lên thời kỳ tài nguyên không đƣợc sử dụng hết gọi “lạm phát chi phí đẩy” Chi phí sản xuất tăng (tiền lương, giá nguyên, vật liệu…) làm hạn chế khả sản xuất doanh nghiệp AS bị đẩy sang trái Việc giảm cung từ AS1 sang AS2 làm giá tăng từ P1 lên mức giá P2 sản lƣợng giảm từ mức Yp xuống mức Y2 Do đó, gọi lạm phát chi phí đẩy hay lạm phát đình trệ, lạm phát cú sốc cung Đồ thị 6.1 Sự biến động giá lạm phát chi phí đẩy 6.2.2.2 Lạm phát cầu kéo Khi tổng cầu tăng, dẫn đến mức giá chung hàng hóa tăng ta gọi lạm phát cầu kéo Sự gia tăng cầu yếu tố :  Sự gia tăng cung tiền ngân hàng trung ƣơng  Sự gia tăng chi tiêu phủ Trang 198 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Đây lạm phát khơng đƣợc dự đốn, nên thƣờng đƣa kinh tế vào vịng xốy nguy hiểm, sản lƣợng đạt vƣợt mức mức sản lƣợng tiềm Đồ thị 6.2 Sự biến động giá lạm phát cầu kéo 6.2.2.3 Lạm phát quán tính (lạm phát ỳ) Nếu giá tăng với tỷ lệ định thời gian dài, kinh tế khơng có thay đổi lớn cung cầu hàng hóa, ngƣời ta gọi sức ì kinh tế, tạo lạm phát ỳ Lạm phát ỳ lạm phát tăng với tỷ lệ không đổi hàng năm thời gian dài (đây lạm phát dự đốn) Ví dụ: Nếu giá tăng với tỷ lệ 6%/năm nhiều năm ngƣời tính tốn nhƣ sau: Các nhà hoạch định kế hoạch phủ gắn 6% vào sách tiền tệ tài Lãi suất thị trƣờng cộng thêm 6% lạm phát Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa giả sử tăng 9% có 3% thực tăng (còn 6% lạm phát) Vậy 6% tỷ lệ lạm phát ỳ Khi ngƣời chờ đợi tỷ lệ lạm phát 6% chi phí tăng 6% Do AS dịch chuyển 6% từ năm sang năm khác Các sách tài tiền tệ làm AD dịch chuyển 6% năm để giữ sản lƣợng Yp Do AS AD cao 6% năm Giao điểm E1 P1 hình thành Trang 199 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Sau AS dịch chuyển lên 6% AD dịch chuyển 6% sản lƣợng mức tiềm Giá tăng lên cách vững dƣới khống chế lạm phát ỳ Đồ thị 6.3 Sự biến động giá lạm phát ỳ Nhƣ lạm phát ỳ xảy đƣờng cong AS AD tăng lên tỷ lệ Điều quan trọng lạm phát ỳ với tỷ kệ vừa phải trì thời gian dài kinh tế phát triển tốt lạm phát xảy kinh tế cân nhƣng lạm phát thƣờng không ổn định, nguyên nhân làm lạm phát thay đổi dƣới tỷ lệ ỳ tỷ lệ thất nghiệp, tăng giá nguyên vật liệu đột ngột, màu, chiến tranh… Ngoài lý thuyết lạm phát ra, số lý thuyết lạm phát nhƣ lý thuyết lạm phát tiền tệ, lý thuyết lạm phát lãi suất nhƣng thƣờng xuất có vai trị điều tiết trực tiếp cung tiền kiểm soát lãi xuất ngân hàng Trung ƣơng 6.2.3 Tác hại lạm phát Khi giá loại hàng hóa tăng với tốc độ loại lạm phát thƣờng đƣợc gọi lạm phát túy Kiểu lạm phát hầu nhƣ không xảy Trong thực tế lạm phát thông thƣờng có hai đặc điểm đáng quan tâm nhƣ sau:  Tốc độ tăng giá thƣờng không đồng loại hàng Trang 200 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC  Tốc độ tăng giá tăng lƣơng xảy không đồng thời Hai đặc điểm dẫn đến thay đổi tƣơng đối giá (hay giá tương đối thay đổi) Tác hại chủ yếu lạm phát chỗ giá tăng lên mà chỗ giá tƣơng đối thay đổi Những tác hại là: Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn giai tầng xã hội, đặc biệt giữ nhiều tài sản có giá trị danh nghĩa cố định (ví dụ tiền mặt) ngƣời làm cơng ăn lƣơng Có biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế, đặc biệt lạm phát tăng nhanh với thay đổi mạnh mẽ giá tƣơng đối Có doanh nghiệp, ngành nghề “phất lên” trái lại có doanh nghiệp, ngành nghề bị suy sụp, chí phải chuyển hƣớng kinh doanh rời bỏ ngành 6.2.4 Khắc phục lạm phát Trong lịch sử, nƣớc giới trải qua lạm phát với mức độ khác Nguyên nhân lạm phát có điểm chung Mỗi kinh tế có điểm riêng biệt, nên lạm phát nƣớc mang tính trầm trọng phức tạp khác Để thoát khỏi lạm phát, chiến lƣợc chống lạm phát quốc gia không xét đến đặc điểm riêng biệt mình, khơng tính đến riêng, giải pháp chung thƣờng đƣợc lựa chọn là: Đối với siêu lạm phát lạm phát phi mã, hầu nhƣ gắn chặt với tăng trƣởng nhanh chóng tiền tệ, có mức độ thâm hụt ngày cao lớn ngân sách tốc độ tăng lƣơng danh nghĩa cao Vì vậy, giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách, kiểm sốt có hiệu việc tăng lƣơng danh nghĩa, chắn chặn đứng đẩy lùi lạm phát Thực chât giải pháp tạo cú sốc cầu (giảm cung tiền, tăng lãi suất, giảm thu nhập, giảm tiêu dùng, giảm đầu tư, giảm chi tiêu Chính phủ ), đẩy kinh tế xuống ngắn hạn, gây mức độ suy thoái thất nghiệp định Nếu biện pháp đƣợc giữ vững, kinh tế tự điều chỉnh sau thời gian giá đạt mức mức lạm phát thấp sản lƣợng trở lại mức tiềm Tốc độ giảm phát tùy thuộc vào kiên trì liên tục biện pháp, sách Trang 201 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Đối với lạm phát vừa phải, kiềm chế đẩy lạm phát từ từ xuống mức thấp đòi hỏi áp dụng sách nói Tuy nhiên, biện pháp kéo theo suy thoái thất nghiệp - giá đắt - nên việc kiểm sốt sách tiền tệ sách tài khóa trở nên phức tạp đòi hỏi cần thận trọng Đặc biệt nƣớc phát triển, không cần kiềm chế lạm phát mà cịn địi hỏi có tăng trƣởng nhanh Trong điều kiện đó, việc kiểm sốt chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa biện pháp cần thiết, nhƣng cần có tính tốn tỉ mỉ với mức thận trọng cao Về lâu dài, nƣớc chăm lo mở rộng sản lƣợng tiềm nguồn vốn nƣớc hƣớng quan để vừa đảm bảo nâng cao sản lƣợng vừa ổn định giá cách bền vững Có thể xóa bỏ hồn tồn lạm phát khơng? Cái giá phải trả việc xóa bỏ hồn tồn lạm phát khơng tƣơng xứng với lợi ích mang lại Vì vậy, quốc gia thƣờng chấp nhận mức lạm phát thấp xử lý ảnh hƣởng việc số hóa yếu tố chi phí nhƣ tiền lƣơng, lãi suất, giá vật tƣ Đó cách làm cho thiệt hại lạm phát 6.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 6.3.1 Đường Phillips ban đầu Lạm phát thất nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ tác động đến kinh tế Nhà kinh tế Phillips nghiên cứu phát ra: Khi tỷ lệ thất nghiệp 2,5% lạm phát Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng mức 2,5% giảm phát (thiểu phát) Khi thất nghiệp giảm dƣới mức 2,5% lạm phát lớn Thất nghiệp giảm, lạm phát tăng Đƣờng Phillips phản ánh quan hệ tỷ lệ nghịch lạm phát thất nghiệp Giả định, ban đầu kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, sản lƣợng đạt mức tiềm Thị trƣờng cân bằng, tiền lƣơng giá ổn định Tỷ lệ lạm phát kinh tế không Giả định phủ tăng cung tiền, giá tiền lƣơng tăng chậm nên cung tiền thực tế tăng, tổng cầu tăng, sản xuất tăng, thất nghiệp giảm Mặt khác giá tiền lƣơng có tăng (dù tăng chậm nên lạm phát dương, tỷ lệ lạm phát điểm A) Trang 202 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Khi sản xuất tăng, dẫn đến tiền lƣơng chi phí khác tăng theo, mặt giá tăng, nên cung tiền thực tế giảm, lãi suất tăng, tổng cầu giảm Nền kinh tế quay điểm E Đồ thị 6.4 Đường cong Phillips ban đầu thể mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Nếu cú sốc giảm cung tiền, tổng cầu giảm, lƣơng, giá giảm dẫn đến giảm phát ngắn hạn Do lƣợng giá giảm chậm, nên sản xuất giảm thất nghiệp tăng Nền kinh tế dịch chuyển đến điểm B lạm phát âm Cuối mặt giá tiền lƣợng giảm, làm cung tiền thực tế tăng, kinh tế quay điểm E Theo Phillips hy sinh thất nghiệp để có lạm phát mức thấp ngƣợc lại 6.3.2 Đường Phillips mở rộng Tình hình thay đổi kinh tế có trƣờng hợp tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp cao Đồ thị 6.5 Đường cong Phillips mở rộng thể mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Trang 203 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Quan tâm đến lƣơng thực tế Biến động lƣợng thực tế Biến động lƣợng danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát Do cơng thức Phillips : ΔW/W - e= -h(U-UN) hay ΔW/W = -h(U-UN) + e Trong W tiền lƣơng, U : Tỷ lệ thất nghiệp thực tế; U N : tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Đƣờng cong Phillips dịch chuyển lên đoạn tỷ lệ lạm phát dự tính (e) Trong dài hạn, lạm phát đƣợc dự tính đầy đủ Mọi biến danh nghĩa đƣợc điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát : ΔW/W = e Ta có: ΔW/W - e = -h(U-UN) = hay U-UN= Trong dài hạn, ứng với mức lạm phát thất nghiệp mức tự nhiên Đƣờng Phillips đƣờng thẳng đứng qua điểm thất nghiệp tự nhiên Ý nghĩa đƣờng Phillips dài hạn Trong dài hạn, kinh tế có đủ thời gian để điều chỉnh cân bằng, thất nghiệp thực tế thất nghiệp tự nhiên Do đó, đƣờng Phillips dài hạn phản ánh kinh tê dài hạn dù lạm phát Ý nghĩa đƣờng Phillips ngắn hạn mở rộng Các hợp đồng lƣơng danh nghĩa đƣợc ký kết cho thị trƣờng lao động cân Mức biến động lƣợng thực tế = Mức biến động lƣợng danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát dự tính Nếu thực tế diễn nhƣ dự tính, thị trƣờng lao động cân bằng, thất nghiệp mức tự nhiên Nếu lạm phát cao dự tính điểm A, thất nghiệp thấp tự nhiên, ngƣợc lại lạm phát thấp dự tính điểm B, thất nghiệp cao mức thất nghiệp tự nhiên Giải thích tƣơng tự nhƣ giải thích đƣờng Phillips ban đầu: Nếu lạm phát cao dự tính, xảy tăng cung tiền, kinh tế dịch chuyển đến điểm A Khi có đủ Trang 204 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC thời gian đề cho lƣơng giá điều chỉnh kinh tế dịch chuyển điểm cân E Ngƣợc lại , lạm phát thấp dự tính, điểm B, sau lại điều chỉnh E Đƣờng cong Phillips ngắn hạn mở rộng hình thành lƣơng giá điều chỉnh chậm Đƣờng mô tả khả đánh đổi lạm phát thất nghiệp đƣờng Phillips ngắn hạn mở rộng cắt đƣờng Phillips dài hạn điểm lạm phát lạm phát dự tính * Triển khai cuối chương nội dung sau C Tóm tắt ý chƣơng 6: Chƣơng giới thiệu cho ngƣời học vấn đề tính chất, tác động, nguyên nhân thất nghiệp, lạm phát, mối quan hệ thất nghiệp lạm phát sách để điều tiết kiểm soát mức thất nghiệp lạm phát xã hội Thất nghiệp vấn đề trung tâm xã hội đại Khi thất nghiệp cao nguồn tài nguyên bị lãng phí, thu nhập nhân dân giả m Do khó khăn kinh tế ảnh hƣởng đến tình cảm sống gia đình nhân dân Thất nghiệp tình trạng ngƣời lao động độ tuổi lao động, có khả lao động, tìm việc nhƣng chƣa có việc làm Thất nghiệp đƣợc chia thành nhiều loại khác nhƣ thất nghiệp ngắn hạn, thất nghiệp dài hạn, thất nghiệp tự nguyên, thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp cấu, thất nghiệp chu kỳ… Lạm phát xảy mức giá chung kinh tế gia tăng Khi mức giá tăng lên đƣợc gọi lạm phát, mức giá giảm xuống đƣợc gọi giảm phát Thất nghiệp đƣợc chia thành nhiều loại khác nhƣ lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát Có mối quan hệ mật thiết thất nghiệp lạm phát Mối quan hệ đƣợc phân tích đƣờng cong Phillips D Các thuật ngữ chính: Thất nghiệp, thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp cấu, thất nghiệp chu kỳ, lạm phát, lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, số giá tiêu dùng, số giá sản xuất, đƣờng cong Phillips Trang 205 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC E Phần ôn tập thảo luận: Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Thất nghiệp gì? Đặc điểm ngƣời lao động bị thất nghiệp? Phƣơng pháp tính tỷ lệ thất nghiệp? Câu 2: Phân tích đặc điểm loại thất nghiệp? Tìm nguyên nhân gây thất nghiệp? Câu 3: Hãy phân tích tác hại thất nghiệp? Các giải pháp giảm thất nghiệp? Câu 4: Lạm phát gì? Nêu loại lạm phát đặc điểm loại? Câu 5: Vì việc kiểm sốt lạm phát chặt chẽ lại đƣợc coi mục tiêu hàng đầu nhiều Chính phủ? Câu 6: Lạm phát cầu kéo gì? Lạm phát chi phí đẩy gì? Cú sốc cung ảnh hƣởng loại lạm phát nào? Câu 7: Khi kinh tế đứng trƣớc tình trạng lạm phát phi mã, bạn quản lý tài sản để hạn chế rủi ro lạm phát phi mã mang lại? Câu 9: Phân tích đặc điểm lạm phát đình trệ? Nêu giai đoạn Việt Nam gặp phải tình trạng lạm phát đình trệ? Câu 10: Nêu tác động lạm phát? Phân biệt lạm phát, giảm phát, thiểu phát? Câu hỏi trắc nghiệm: Lựa chọn đáp án Sự gia tăng sau làm giảm lạm phát giảm tỷ lệ thất nghiệp? a Xuất b Tổng cầu c Năng suất lao động d Giá đồng ngoại tệ Tại thực tế thị trƣờng lao động khơng có điểm cân bằng? a Do không xác định điểm cân thị trƣờng lao động b Do không xác định đƣợc đƣờng cầu lao động c Do tồn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên d Tất ý Trong kinh tế, có đầu tƣ chi tiêu mức tƣ nhân, phủ xuất tăng mạnh dẫn đến tình trạng? a Lạm phát phát hành tiền b Lạm phát giá yếu tố sản xuất tăng lên Trang 206 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC c Lạm phát chi phí đẩy d Lạm phát cầu kéo Lạm phát xuất nguyên nhân? a Tăng cung tiền b Tăng chi tiêu phủ c Tăng lƣơng giá yếu tố sản xuất d Tất ý Hiện tƣợng giảm phát xảy khi? a Tỷ lệ lạm phát thực nhỏ tỷ lệ lạm phát dự đoán b Tỷ lệ lạm phát năm nhỏ tỷ lệ lạm phát năm trƣớc c Chỉ số giá năm nhỏ số giá năm trƣớc d Chỉ số giá năm lớn số giá năm trƣớc Trong kinh tế, giá yếu tố sản xuất tăng lên dẫn đến tình trạng? a Lạm phát cầu kéo b Lạm phát chi phí đẩy c Lạm phát phát hành tiền d Tất ý Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ƣơng sẽ: a Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc b Giảm lãi suất chiết khấu c Bán chứng khốn phủ d Mua vào chứng khốn phủ Cắt giảm khoản chi ngân sách phủ biện pháp: a Giảm tỷ lệ thất nghiệp b Hạ thấp lạm phát c Tăng đầu tƣ cho giáo dục d Giảm thuế Khi kinh tế đạt đƣợc mức tồn dụng, điều có nghĩa là: a Khơng cịn lạm phát b Khơng cịn thất nghiệp c Vẫn tồn tỷ lệ lạm phát thất nghiệp d Tất ý sai Trang 207 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC 10 Nếu sản lƣợng vƣợt mức sản lƣợng tiềm thì: a Thất nghiệp thực tế thấp thất nghiệp tự nhiên b Lạm phát thực tế cao mức lạm phát vừa phải c Cả câu a & b d Cả câu a & b sai 11 Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm: a Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái b Giảm thất nghiệp c Giảm dao động GDP thực, trì cán cân thƣơng mại cân d Tất ý Sử dụng tài liệu sau để trả lời câu hỏi từ câu 12 đến câu 15: Ban đầu giả sử khơng có lạm phát, lãi suất danh nghĩa 5% năm thuế thu nhập từ tiền lãi 30% Với tƣ cách ngƣời cho vay, điều ảnh hƣởng tới lợi ích bạn Giả sử bạn mua tín phiếu kho bạc kỳ hạn năm với số tiền 100 triệu đồng Hãy xác định: 12 Tổng thu nhập trƣớc thuế mà bạn nhận đƣợc sau năm là? a 105 triệu b 100 triệu c 30 triệu d triệu 13 Mức thuế thu nhập từ tiền lãi phải nộp là? a 30 triệu b 1,5 triệu c 1,05 triệu d triệu 14 Mức thu nhập ròng bạn là? a 75 triệu c 70 triệu b 3,5 triệu d 1,5 triệu 15 Lãi suất thực tế sau thuế là? a 30% c 50% b 70% d 100% Trang 208 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC F Tài liệu tham khảo chƣơng: PGS.TS Cao Thúy Xiêm (2012), Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Tài Nguyễn Ái Đồn (2010), Giáo trình Kinh tế học đại cƣơng, Đại học Bách Khoa Hà Nội, trang 209 - 264 PGS TS Nguyễn Văn Dần (2008), Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, trang 365 - 392 PGS TS Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Ngun lý Kinh tế vĩ mơ, Nhà xuất Lao động, trang 229 - 250 Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 163 - 187 Trang 209 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRONG TẬP BÀI GIẢNG Kinh tế học học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cƣơng Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức nguyên lý kinh tế học, bao gồm khối kiến thức vấn đề định lựa chọn kinh tế tối ƣu; cung cầu, thị trƣờng chi phí, giá cả, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp; nguyên lý đo lƣờng, hạch toán thu nhập quốc dân; tổng cầu, tổng cung mức sản lƣợng cân kinh tế; tiền tệ sách tiền tệ; sách tài khóa mơ hình IS - LM; nhân tố định đến việc làm, lạm phát thất nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Cao Thúy Xiêm (2012), Kinh tế học vi mơ, Nhà xuất Tài PGS.TS Cao Thúy Xiêm (2012), Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Tài PGS TS Vũ Kim Dũng PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Kinh tế học, tập 2, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Ái Đoàn (2010), Giáo trình Kinh tế học đại cƣơng, Đại học Bách Khoa Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2011) Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2011) Giáo trình Kinh tế vi mơ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PGS TS Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Ngun lý Kinh tế vĩ mơ, Nhà xuất Lao động PGS.TS Nguyễn Văn Luân (2012) Giáo trình Kinh tế học vi mơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM PGS.TS Nguyễn Văn Ln (2012) Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM 10 PGS TS Nguyễn Văn Dần (2008), Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11 N Gregory Mankiw (2010) Nguyên lý Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê Trang 210 ... đề kinh tế Trang 21 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Có chế kinh tế chủ yếu là: Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chế kinh tế thị trƣờng chế kinh tế hỗn hợp 1.2.1.1 Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập. .. tật kinh tế thị trƣờng Trang 23 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Hiện nay, khơng có kinh tế có chế giống hệt nhƣ chế kinh tế thị trƣờng hay chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung Tất kinh tế giới thực kinh. .. ai, cho đối tƣợng khách hàng Trang 25 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC 1.3 Kinh tế học 1.3.1 Khái niệm kinh tế học Kinh tế học xuất phát triển hai kỷ qua, kinh tế học phát triển qua nhiều giai đoạn khác

Ngày đăng: 01/07/2022, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan