Tài liệu tham khảo tập bài giảng kinh tế học giáo dục

89 7 0
Tài liệu tham khảo   tập bài giảng kinh tế học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta. Quy luật ấy được biểu hiện ở hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đảng ta xác định: Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH, chúng ta không một chút nơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, thế giới đang tồn tại những bất ổn, chứa đựng những yếu tố khó lường. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc ngày càng nặng nề, phức tạp. Vì vậy, việc quán triệt, nhận thức đúng đắn chủ trương, quan điểm của Đảng về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới là trách nhiệm của mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức, mọi cá nhân, mà trước hết là cán bộ chủ chốt, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN trong mọi tình huống

\ HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Mã số mơn học: Số ĐV học trình: ĐVHT Thời lượng: 45 tiết Bộ môn phụ trách: Bộ môn kinh tế học Đối tượng: Sinh viên quy MỤC LỤC Chương I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kinh tế học Một số khái niệm 1.1 Kinh tế học 1.2 Chi phí hội 1.3 Giới hạn khả sản xuất 1.4 Chun mơn hóa thương mại 1.5 Tư Kinh tế học giáo dục 2.1 Khái niệm 2.2 Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ KTGD 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Nhiệm vụ kinh tế giáo dục Lịch sử phát triển môn học 3.1 Lịch sử phát triển môn học 3.1.1 Giai đoạn manh nha 3.1.2 Giai đoạn hình thành 3.1.3 Giai đoạn phát triển 3.2 Sự đời kinh tế học giáo dục Việt Nam 3.2.1 Lược sử tư KT GD Việt Nam 3.2.2 Nghiên cứu KT học GD Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu kinh tế học giáo dục Chương II: Quan hệ giáo dục kinh tế Cung cầu giáo dục 1.1 Cung Cầu 1.1.1 Cầu 1.1.2 Cung 1.1.3 Nguyên lý cung cầu 1.2 Cung Cầu Giáo dục 1.2.1 Cầu giáo dục 1.2.1.1 Nhu cầu xã hội giáo dục 2.2.1.2 Nhu cầu cá nhân giáo dục 1.2.2 Cung giáo dục 1.2.3 Điều tiết quan hệ cung cầu giáo dục Mối quan hệ giáo dục kinh tế 2.1 Vai trò kinh tế phát triển giáo dục 6 6 10 10 10 11 11 11 12 12 12 12 13 14 14 15 16 18 18 18 18 21 23 24 24 24 25 28 29 30 30 2.2 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế Giáo dục với tăng trưởng kinh tế 3.1 Các khái niệm 3.2 Hàm sản xuất 3.3 Vai trò giáo dục với tăng trưởng kinh tế Chương III: Marketing giáo dục Giới thiệu Marketing 1.1 Các khái niệm marketing 1.1.1 Nhu cầu, mong muốn, nhu cầu có khả tốn (cầu thị trường) 1.1.2 Sản phẩm, giá trị tiêu dùng, chi phí thỏa mãn 1.1.3 Trao đổi 1.1.4 Thị trường 1.1.5 Vai trò Marketing hoạt động tổ chức kinh doanh 1.2 Quản trị marketing 1.2.1 Khái niệm quản trị marketing 1.2.2 Các quan điểm quản trị marketing 1.2.3 Quản trị trình marketing 1.3 Marketing hỗn hợp (marketing – mix) 1.4 Chiến lược marketing 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Ba cấp chiến lược Marketing 1.4.3 Các công cụ Chiến lược danh mục thị trường/sản phẩm Marketing giáo dục 2.1 Thị trường giáo dục thị trường thông thường 2.2 Marketing giáo dục 2.3 Những đặc điểm nhà trường thành công 2.4 Chiến lược quản lý Marketing tổ chức giáo dục 2.4.1 Phân tích khả thị trường 2.4.2 Lựa chọn thị trường giáo dục mục tiêu 2.4.3 Thiết kế hệ thống Marketing - Mix tổ chức giáo dục 2.5 Thước đo lực Marketing giáo dục Chương IV: Đầu tư giáo dục Khái niệm, tính chất đặc điểm đầu tư giáo dục 1.1 Khái niệm đầu tư giáo dục 1.2 Tính chất đầu tư giáo dục 33 34 34 34 34 37 37 37 37 38 39 39 40 40 40 40 41 42 44 44 44 45 45 45 46 46 47 47 48 48 48 50 50 50 50 1.3 Đặc điểm đầu tư giáo dục Nguồn tỷ lệ đầu tư cho giáo dục 2.1 Các nguồn đầu tư giáo dục 2.2 Sử dụng, phân phối đầu tư giáo dục 2.2.1 Sử dụng, phát triển nguồn nhân lực giáo dục 2.2.2 Sử dụng, phân phối kinh phí giáo dục 2.2.3 Sử dụng, phân phối đầu tư xây dựng 2.3 Hệ thống tiêu đầu tư giáo dục 2.3.1 Các tiêu đầu tư giáo dục 2.3.2 Nguyên tắc, phương pháp xác định tổng tỉ lệ đầu tư giáo dục 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư giáo dục 2.4.1 Nhân tố kinh tế 2.4.2 Nhân tố dân số 2.4.3 Nhân tố khoa học kỹ thuật cơng nghệ 2.4.4 Nhân tố trị Đầu tư cho giáo dục bắt buộc 3.1 Khái niệm giáo dục bắt buộc 3.2 Lịch sử phát triển giáo dục bắt buộc 3.3 Khái niệm đầu tư cho giáo dục bắt buộc 3.4 Nguồn, tỉ lệ cấu đầu tư cho giáo dục bắt buộc 3.4.3 Cơ cấu đầu tư cho giáo dục bắt buộc 3.4.4 Nguyên tắc đầu tư cho giáo dục bắt buộc Các phạm trù chi phí cho giáo dục 4.1 Chi phí hội 4.2 Chi phí đầu vào 4.3 Chi phí xã hội chi phí cá nhân 4.4 Chi phí khả biến (CPKB) chi phí bất biến (CPBB) 4.5 Tổng chi phí, chi phí đơn vị, chi phí cận biên Giá thành giáo dục 5.1 Khái niệm giá thành giáo dục 5.2 Các loại giá thành giáo dục 5.2.1 Giá thành GD xã hội giá thành GD cá nhân 5.2.2 Giá thành Giáo dục trực tiếp giá thành Giáo dục gián tiếp 5.2.3 Giá thành GD vật chất giá thành GD người 5.2.4 Phương pháp tính giá thành giáo dục theo chi phí bất biến chi phí khả biến 51 52 52 53 53 54 55 55 55 56 60 60 61 61 62 62 62 62 63 63 64 65 66 66 66 66 67 67 67 67 67 67 68 69 70 Chương V: Hiệu kinh tế giáo dục Lý luận Hiệu 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại tiêu hiệu 1.3 Xác định đánh giá hiệu Hiệu kinh tế giáo dục 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại hiệu kinh tế giáo dục 2.2.1 Hiệu 2.2.2 Hiệu 2.2.2.1 Hiệu cá nhân 2.2.2.2 Hiệu xã hội 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục 2.3.1 Các nhân tố trình giáo dục 2.3.2 Các nhân tố ngồi q trình giáo dục 2.4 Các phương pháp xác định hiệu kinh tế giáo dục 2.4.1 Các phương pháp tính hiệu 2.4.2 Các phương pháp tính hiệu ngồi 2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu giáo dục 2.5.1 Làm cho việc học hiệu 2.5.2 Đảm bảo đầu tư đầy đủ cho giáo dục 2.5.3 Tránh bất hợp lý phân bổ nguồn đầu tư 2.5.4 Giảm chi phí học 2.5.5 Cải tiến trường học nâng cao trách nhiệm giáo viên 2.5.6 Sử dụng nguồn lực hiệu 71 71 71 71 72 72 72 72 72 73 73 78 81 81 82 82 82 83 83 83 84 85 85 86 86 CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Một số khái niệm 1.1 Kinh tế học Từ "economics" (nghĩa là: kinh tế học) tiếng Anh (và chữ tương tự như: "économiques" tiếng Pháp, "Ökonomik" tiếng Đức) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với "oikos" "nhà" "nomos" "quy tắc" hay "quy luật", nghĩa "quy tắc quản lí gia đình" Trong tiếng Việt, từ "kinh tế" từ Hán Việt, rút gọn từ cụm từ "kinh bang tế thế" (nghĩa là: trị nước, giúp đời) từ "học" từ Hán Việt có nghĩa "tiếp thu tri thức" thường kèm sau tên ngành khoa học (như "ngơn ngữ học","tốn học") Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống người, mối quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi ích Kinh tế học nhánh khoa học xã hội nghiên cứu sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Nội dung khái niệm kinh tế mở rộng với phát triển xã hội nhận thức người Định nghĩa xem bao quát cho kinh tế học đại Lionel Robbins đưa là: “Khoa học nghiên cứu hành vi người mối quan hệ nhu cầu nguồn lực khan hiếm, có giải pháp chọn lựa cách sử dụng” Theo ông, khan nguồn lực có nghĩa tài ngun khơng đủ để thỏa mãn tất ước muốn nhu cầu người Khơng có khan cách sử dụng nguồn lực thay khơng có vấn đề kinh tế Do đó, kinh tế học, trở thành khoa học lựa chọn bị ảnh hưởng động lực khuyến khích nguồn lực Chọn lựa cách sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên khan (hữu hạn) để sản xuất nhiều hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu người 1.2 Chi phí hội Chi phí hội (Opportunity Cost) lợi ích chọn phương án mà không chọn phương án khác Phương án chọn khác tốt phương án chọn Ví dụ chi phí hội: Giả sử bạn sở hữu nhà mà bạn sử dụng làm cửa hàng bán lẻ Nếu cách sử dụng tốt với tồ nhà cho th, chi phí hội việc sử dụng tồ nhà dùng cho việc kinh doanh bạn tiền thuê mà bạn nhận Nếu cách sử dụng tốt cho tồ nhà bán cho đó, chi phí hội hàng năm việc sử dụng nhà cho việc kinh doanh thân bạn lợi tức mà bạn nhận (ví dụ, lãi suất 10% tồ nhà có giá trị tỷ VND), bạn từ bỏ 100 triệu VND lãi suất hàng năm giữ nhà, giả sử giá trị nhà không thay đổi năm giảm giá tăng giá tính vào giá trị tồ nhà thay đổi theo thời gian.) Chi phí hội lớp học trường đại học gồm: - Học phí, chi phí cho sách dụng cụ (chỉ tính chi phí ăn chi phí khác với mức chi phí phải trả cho lựa chọn tốt bạn), - Thu nhập dự tính trước (thường chi phí lớn liên quan tới việc học đại học) - Chi phí tinh thần (căng thẳng, lo lắng ? việc nghiên cứu, lo lắng điểm, vân vân) Nếu bạn xem phim, chi phí hội bao gồm khơng chi phí vé xem phim lại mà cịn chi phí thời gian cần để xem phim Một sinh viên đứng trước định phân bổ nguồn lực quý báu thời gian Anh ta dành tồn thời gian để nghiên cứu môn kinh tế học, dành tồn thời gian để nghiên cứu mơn tâm lý học, phân chia thời gian hai mơn học Để có học mơn này, phải từ bỏ học môn Để có học hai mơn kia, phải từ bỏ chơi, xem ca nhạc làm để kiếm thêm thu nhập Về chi tiêu gia đình nhiều hệ, họ mua thực phẩm, quần áo, đưa nhà nghỉ Họ tiết kiệm phần thu nhập cho lúc già, cho vào học đại học Khi định chi tiêu thêm đồng cho sản phẩm nêu trên, họ đồng để chi cho sản phẩm khác Do tính trừu tượng tương đối nó, việc chưa xảy phí hội thường khơng xuất báo cáo phận tài chính, kế tốn Tuy nhiên, vấn đề nhà quản lý phải cân nhắc đưa định Gần phương án liên quan đến chi phí hội Khi nhà kinh tế thảo luận chi phí lợi ích với lựa chọn thay thế, thảo luận thường tập trung vào lợi ích cận biên chi phí cận biên Lợi ích cận biên thu từ hoạt động lợi ích phụ trội có mức độ hoạt động tăng lên đơn vị Chi phí cận biên định nghĩa chi phí phụ trội nảy sinh mức độ hoạt động tăng lên đơn vị Các nhà kinh tế cho cá nhân cố tối đa hố lợi ích rịng thu từ hoạt động Nếu lợi ích cận biên vượt chi phí cận biên, lợi ích rịng tăng mức độ hoạt động tăng Vì vậy, cá nhân lý trí tăng mức độ hoạt động lợi ích cận biên vượt chi phí cận biên Ngược lại, chi phí cận biên vượt lợi ích cận biên, lợi ích rịng tăng mức độ hoạt động giảm Khơng có lý để thay đổi mức độ hoạt động (và lợi ích rịng tối đa) mức hoạt động có lợi ích cận biên chi phí cận biên 1.3 Giới hạn khả sản xuất Kinh tế học trả lời câu hỏi bản: - Sản xuất gì, với số lượng bao nhiêu? (tiêu dùng hay đầu tư, hàng hóa tư nhân hay công cộng, thịt hay khoai tây ) - Sản xuất nào? (sử dụng công nghệ nào? ) - Sản xuất cho ai? (sản xuất phải hướng đến nhu cầu người tiêu dùng, phân phối đầu cho ai? ) Một cơng cụ để phân tích vấn đề đường giới hạn khả sản xuất (viết tắt: theo tiếng Anh: PPF- production possibilities frontier) Giả sử, kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa Đường PPF sản lượng khác hai loại hàng hóa Cơng nghệ nguồn lực đầu vào (như: đất đai, nguồn vốn, lao động tiềm năng) cho trước sản xuất mức giới hạn tổng sản lượng đầu Điểm A đồ thị có lượng FA thực phẩm lượng CA máy tính sản xuất sản xuất mức hiệu Cũng tương tự lượng FB thực phẩm CB máy tính điểm B Mọi điểm đường PPF tổng sản lượng tiềm tối đa kinh tế, mà đó, sản lượng loại hàng hóa tối đa tương ứng với lượng cho trước loại hàng hóa khác Sự khan rằng, người sẵn sàng mua mua mức sản lượng đường PPF Khi di chuyển dọc theo đường PPF, sản xuất loại hàng hóa nhiều sản xuất loại hàng hóa khác phải đi, sản lượng hai loại hàng hóa có mối quan hệ tỷ lệ nghịch Điều xảy để tăng sản lượng loại hàng hóa địi hỏi phải có dịch chuyển nguồn lực đầu vào để sản xuất loại hàng hóa Độ dốc điểm đồ thị thể đánh đổi hai loại hàng hóa Nó đo lường chi phí đơn vị tăng thêm loại hàng hóa bỏ khơng sản xuất loại hàng hóa khác, ví dụ chi phí hội Chi phí hội miêu tả "mối quan hệ khan lựa chọn" Trong kinh tế thị trường, di chuyển dọc theo đường miêu tả lựa chọn xem có nên tăng sản lượng đầu loại hàng hóa chi phí loại hàng hóa khác khơng Với giải thích trên, điểm đường PPF thể hiệu sản xuất cách tối đa hóa đầu với sản lượng đầu vào cho trước Một điểm bên đường PPF, ví dụ điểm U, thực lại mức sản xuất khơng hiệu (bỏ phí khơng sử dụng nguồn lực đầu vào) Ở mức này, đầu hai loại hàng hóa tăng lên cách di chuyển theo hướng đông bắc đến điểm nằm đường cong 1.4 Chuyên môn hoá thương mại Trong The Wealth of Nations (Của cải dân tộc), Adam Smith cho tăng trưởng kinh tế xảy kết chun mơn hố phân cơng lao động Nếu hộ gia đình sản xuất hàng hố mà họ sử dụng, tổng mức tiêu thụ sản xuất xã hội nhỏ Nếu cá nhân chun mơn hố vào hoạt động sản xuất mà họ "giỏi nhất", tổng sản lượng lớn Chun mơn hố mang lại thành tựu - Cho phép cá nhân chun mơn hố hoạt động mà họ có tài - Các cá nhân trở nên thành thạo với nhiệm vụ mà họ thường xuyên thực hiên, - Ít thời gian bị phải chuyển từ nhiệm vụ sang nhiệm vụ khác Adam Smith David Ricardo cho chun mơn hố thương mại quốc tế mang lại lợi ích tương tự Nếu nước chuyên môn loại sản phẩm mà họ phù hợp nhất, tổng mức hàng hoá dịch vụ sản xuất kinh tế giới tăng lên Có hai phương pháp thường sử dụng để định liệu cá nhân hay quốc gia "thích hợp nhất" với hoạt động cụ thể nào: - Lợi tuyệt đối (absolute advantage) Một cá nhân (một quốc gia) có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng cá nhân (quốc gia) sản xuất nhiều hàng hố so với cá nhân (hoặc quốc gia) khác sản xuất - Lợi so sánh (compartive advantage) Một cá nhân (một quốc gia) có lợi so sánh sản xuất loại hàng hoá cá nhân (quốc gia) sản xuất hàng hố với mức chi phí hội thấp Lợi so sánh nguyên tắc kinh tế học phát biểu quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) 1.5 Tư Tư bản: vốn để kinh doanh kiếm lời (Theo Các Mác tư khơng phải tiền, khơng phải máy móc, cơng cụ, ngun liệu, hàng hóa, mà quan hệ sản xuất xã hội hay giá trị để tạo giá trị thặng dư cách bóc lột cơng nhân làm th Những máy móc cơng cụ, ngun liệu, hàng hóa, tư liệu bóc lột tư lúc thứ nói tạo giá trị thặng dư) Tư hay vốn kinh tế học khái niệm để vật thể có giá trị, có khả đo lường giàu có người sở hữu chúng Tư sở hữu thuộc cá nhân hay tạo xã hội Kinh tế học giáo dục 2.1 Khái niệm Kinh tế giáo dục môn khoa học nghiên cứu chất quy luật tác động giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, với chất lượng sống cá nhân ngược lại 10 người học Dĩ nhiên xu hướng trung bình Một giáo sư với nhiều năm học kiếm thợ ống nước khơng học hành Tuy nhiên, trung bình mối quan hệ tiền kiếm trình độ học vấn Nó với đàn ơng lẫn phụ nữ; với kinh tế tăng trưởng kinh tế trì trệ; với mức thu nhập khu vực Nếu Hình 8-4 vẽ lại cho quốc gia kết tương tự: Những người có trình độ học vấn cao có khuynh hướng kiếm 75 nhiều tiền người có trình độ học vấn thấp Hình có ích suy nghĩ giáo dục cách đầu tư Các nhà kinh tế học định nghĩa đầu tư dòng nguồn lực sản sinh vốn Trong trường hợp giáo dục, nguồn lực phủ hộ gia đình sử dụng với kỳ vọng giáo dục tạo vốn người Cũng có kỳ vọng đầu tư mang lại suất sinh lợi dương (positive return) Khi học, cá nhân hy vọng đạt vốn người, điều giúp cho cá nhân học hiệu hơn, nên, thù lao nhiều Mối quan hệ tồn dù cá nhân trở thành nông dân hay doanh nhân, người lao động hay thợ thủ công, người chuyên nghiệp hay quan chức phủ Có số lợi ích nghĩ giáo dục cách đầu tư Việc học cạnh tranh với nhiều hoạt động khác mà phủ hộ gia đình chi tiêu từ nguồn lực khan họ Làm phủ định dành cho học đường? Có nên dành nhiều nguồn lực cho trường học thay xây bệnh viện tư, đóng giếng để lấy nước sạch, hay xây đường sá nông thơn? Ngay lĩnh vực giáo dục, phủ nên phân bổ chi tiêu dành cho nào: có phải hồn thành việc phổ cập tiểu học cách sử dụng nguồn lực tốt so với mở rộng trường đại học? Các phủ phải định điều nghĩ giáo dục đầu tư đem lại hiệu 76 Hình 8-5 minh họa yếu tố xác định suất sinh lợi cá nhân từ việc học Các hộ gia đình phải có định tương tự Khi giáo dục xem đầu tư dễ dàng để hiểu số gia đình muốn làm việc không học gia đình khác làm thứ khả để bảo đảm đứa trẻ giáo dục tốt Hình 8-5 trình bày hai dịng thu nhập tương lai, dịng cho cá nhân hồn tất bậc tiểu học dòng khác dành cho người tiếp tục học lên hoàn tất bậc trung học Hình 8-5 xem xét hai nhóm cá nhân, hai hoàn tất bậc tiểu học 11 tuổi Một nhóm khơng tiếp tục học bắt đầu làm việc Tương quan thu nhập nhóm liên đới với bậc tiểu học Nhóm khác hồn tất bậc trung học học tuổi 18 Để dễ dàng giải thích giả định cá nhân khơng làm việc thời gian học và, vậy, hoàn tồn khơng có thu nhập học Một học xong trung học, nhóm có thu nhập cao Lợi ích bậc trung học, thấy Hình 8-4, khác biệt thu nhập mà cá nhân kỳ vọng nhận nhiều học sinh tốt nghiệp tiểu học kiếm Nhưng chi phí liên quan đến định tiếp tục học hay không Những chi phí gồm thu nhập bị bỏ qua cá nhân phải học không làm việc Những chi phí có lẽ thấp người trẻ tuổi cân nhắc việc học bậc tiểu học hay trung học Nhưng đa số hộ gia đình quốc gia phát triển, chi phí hội việc cho đứa trẻ học có thật Ví dụ, gia đình nơng dân, trẻ làm việc ngồi đồng, chăm sóc vật ni, hay trơng em, để đứa khác, gồm người lớn, làm việc nông trại hay họat động sản xuất khác Ngoài thu nhập bị bỏ qua, gia đình phải đối mặt với chi phí trực tiếp việc cho học Những chi phí bao gồm học phí hay tiền may đồng phục, tiền mua sách tài liệu khác, chi phí lại hay chi phí “khơng thức” khác để bảo đảm đứa trẻ thầy giáo quan tâm Cho dù số tiền nhỏ gia đình nghèo, chi phí có lẽ nhiều Để xem xét hiệu kinh tế đầu tư giáo dục, cần so sánh hệ thống chi phí lợi ích việc học mơ tả Hình 8-5 Các nhà kinh tế học lập luận người ta đơn giản cộng thêm chi phí so sánh chúng với lợi ích, tiền kiếm tương lai khơng có giá trị số tiền kiếm ngày hơm Tính ưa kết không chắn tương lai chi phí hội nguồn lực, nghĩa là, lợi ích đầu tư thay đem lại Lợi ích tương lai cần 77 chiết khấu để so sánh với chi phí Một cách để làm tính giá trị (PV) tất chi phí lợi ích Giá trị thời gian tiền tệ hiểu số tiền có tay ngày hơm ln có giá trị số lượng tiền tệ tương tự dự tính nhận tương lai Có ba lý giải thích cho khác biệt này: - Thứ cho vay số tiền có để hưởng lãi tổng số tiền nhận tương lai lớn (vì cộng thêm khoản lãi) - Tiền tệ bị giá qua thời gian ảnh hưởng lạm phát - Có rủi ro khả nhận số tiền tương lai khơng hồn tồn chắn Tạm thời ta xét ảnh hưởng từ lý đầu tiên, đồng tiền qua thời gian sinh lãi Để xác định giá trị tương lai lượng tiền tệ tại, áp dụng công thức sau: FV n = PV  (1+i) n (1+i) gọi hệ số giá trị tương lai (future value factor) Trong n Như vậy, với số tiền thời điểm tại, để xác định giá trị tương lai sau khoảng thời gian n xác định, với mức lãi suất đầu tư i cho trước, ta việc tính hệ số giá trị tương lai nhân số tiền có với hệ số Có phương pháp tính nhanh giá trị tương lai số tiền gọi “quy tắc 72” “Quy tắc 72” phát biểu sau: Số năm cần thiết để số tiền tăng gấp đôi giá trị xấp xỉ thương số 72 chia cho lãi suất sinh lời số tiền tính đơn vị phần trăm theo năm Ví dụ: Thời gian cần thiết để khoản tiền tăng gấp đôi giá trị với mức lãi suất 8% 72/8 = năm Để kiểm tra ta tính: (1 + 0,08)9 = 1.999 (làm trịn chữ số thập phân) ≈ Cần lưu ý tính giá trị tương lai vậy, giả định lãi suất không thay đổi suất thời hạn cho vay Trong trường hợp lãi suất không cố định, ta phải dùng cơng thức sau để tính giá trị tương lai: FVn = PV × (1 + i1) × (1 + i2) ×…× (1 + in) Các lãi suất i2, i3, …, in gọi lãi suất tái đầu tư (reinvestment rate) Nếu hoàn thành bậc trung học, thu nhập tính giá trị PV sau: 78 PV B (1+i) n t =  B t t =1 PVB với tổng giá trị tất suất sinh lợi cá nhân tương lai (sự chênh lệch thu nhập mà người có trình độ học vấn cao nhận được) n năm làm việc cá nhân; B1 với lợi ích năm , i lãi suất (chi phí hội vốn), chiết khấu lợi ích tương lai Một cách tính tương tự sử dụng cho chi phí riêng học (hay cho chọn lựa đầu tư khác): ( + i )  PV C n = C  t =1 t PVc tổng giá trị tất chi phí tư nhân dự tính, Ct với chi phí, gồm khoản thu nhập bị bỏ qua học, 79 cộng với chi phí trực tiếp gia đình trả, phát sinh năm t năm 2.2.2.2 Hiệu xã hội: Là hiệu kinh tế giáo dục xã hội Việc học đầu tư tư nhân mà đầu tư xã hội Vì vậy, xem xét hiệu xã hội giáo dục Về mặt chi phí, việc học phải hy sinh không thu nhập cá nhân chi phí gia đình Mặc dù giáo dục tiểu học “miễn phí” hầu hết nơi giới, rõ ràng phải có trả tiền lương cho thầy giáo, cho việc xây dựng trường, chi phí tương tự Ta cần phải xem xét chi phi đánh giá giáo dục đầu tư từ góc độ xã hội Chi phí xã hội gồm tất chi phí cần có để chuẩn bị cho việc học Về mặt lợi ích, học đem lại lợi ích cho cá nhân qua thu nhập cao hơn, đem lại lợi ích cho xã hội qua tổng giá trị sản phẩm sản xuất xã hội tăng thêm, tiến khoa học kỹ thuật Ngoài học tạo lợi ích tích cực mặt an sinh xã hội trị: lợi ích cho thành viên xã hội bên cạnh lợi ích người học Những tích cực tiềm từ trường học bao gồm lợi ích y tế kèm theo (những trẻ em người mẹ có học có khuynh hướng khỏe mạnh hơn, điều có lợi cho trẻ em gia đình khác làm giảm tỷ lệ truyền bệnh đó), giảm tội ác, tham gia, định mặt trị có am hiểu Lợi ích xã hội giáo dục gái đặc biệt cao Trong số liệu George Psacharopoulos Harry Patrinos sưu tập khơng có khác biệt rõ ràng giới tính lợi ích cá nhân việc học: Ở cấp tiểu học đàn ơng có lợi ích cao hơn; cấp trung học phụ nữ có lợi ích cao hơn; cấp đại học lợi ích giới tính Tất nhiên kết theo khu vực quốc gia có phương sai tương đối lớn Nhưng có chứng để tin lợi ích xã hội việc giáo dục gái vượt giáo dục trai, tình trạng sức khỏe tốt ngoại tác tích tực từ khả sinh sản Tại sao? Đó giáo dục phụ nữ giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giáo dục đàn ông; giáo dục phụ nữ giảm sinh sản và, làm giảm tỷ lệ tử vong phía mẹ; giáo dục phụ nữ giảm việc lây lan HIV/AIDS giáo dục đàn ông Một nghiên cứu năm 1992 kết luận cung cấp thêm năm học tiểu học cho 1.000 gái Ấn Độ tránh chết phía người mẹ, 43 chết trẻ em, 300 trẻ sơ sinh Chi phí cho giáo dục chiếm khoảng 60% lợi ích xã hội chiết khấu mà đem lại, cho thấy suất sinh lợi lớn việc cho gái đến trường 80 Lợi ích việc học (đối với cá nhân xã hội) Lợi ích việc học cụ thể tỷ suất sinh lợi Tỷ suất sinh lợi số thực tiễn, số liên quan mật thiết tới hiệu Tỷ suất sinh lời lớn hiệu cao ngược lại Đã có nhiều ước tính suất sinh lợi giáo dục cho nước phát triển phát triển Để giải thích ước tính điều quan trọng phải hiểu giả định ẩn đằng sau Trước tiên, khơng có cách để biết thu nhập tương lai người Các nhà kinh tế học sử dụng thu nhập có cá nhân độ tuổi khác để ước tính thu nhập kỳ vọng theo độ tuổi người với trình độ học vấn định Một kỹ thuật phổ biến kinh tế học lấy kết từ phân tích chéo (so sánh lương độ tuổi khác thời điểm) thay cho ước tính tiền lương cá nhân theo thời gian họ trở nên già hơn: nhiên, đặc biệt kinh tế thay đổi nhanh chóng, ước tính dựa vào phát phân tích chéo có lẽ khơng thể cho biến cố xảy tương lai Thứ hai, ước tính lợi ích từ giáo dục đòi hỏi số thước đo thu nhập cá nhân Ở quốc gia thu nhập thấp nhiều quốc gia thu nhập trung bình nữa, đại đa số công nhân không làm việc ăn lương Họ tự làm việc cho mình, thường nơng dân kiếm đủ sống, hay công nhân làm việc cho gia đình khơng có lương việc bn bán nhỏ hay hoạt động khu vực khơng thức khác Những cơng nhân khơng báo cáo thu nhập để ta tính suất sinhlợi việc học Bằng cách dựa vào người có thu nhập, hầu hết ước tính suất sinh lợi áp dụng vào phần nhỏ lực lượng lao động quốc gia Với thơng tin này, bảng 8-3 trình bày ước tính nội suất sinh lợi xã hội tư nhân hàng năm cho việc học theo loại hình thu nhập BẢNG 8-3 Lợi ích từ việc học theo mức thu nhập quốc gia THU NHẬP SUẤT SINH LỢI TƯ NHÂN SUẤT SINH LỢI “XÃ HỘI” TRUNG HỌC ĐẠI HỌC TIỂU HỌC TRUNG HỌC ĐẠI HỌC Thu nhập 25.8 thấp 19.9 26.0 21.3 15.7 11.2 Thu nhập 27.4 trung 18.0 19.3 18.8 12.9 11.3 KHU VỰC TIỂU HỌC 81 bình Thu nhập N.A cao 12.2 12.4 N.A 10.3 9.5 Ghi chú: Những ước tính suất sinh lợi “xã hội” giải thích cho chi tiêu phủ việc học Nguồn: G Psacharopoulus H Patrinos, “Lợi ích từ Đầu tư vào Giáo dục: Cập nhật thêm”, Kinh tế học giáo dục 12, số (8/ 2004) Số liệu cho ta thấy số xu hướng Lợi ích từ tất cấp giáo dục tất loại thu nhập cao, luôn hai số (double digits) Sự hấp dẫn lợi ích minh họa cách so sánh chúng với ước tính lợi ích hội đầu tư khác Ví dụ, chứng khốn phủ Mỹ, cách đầu tư nhanh giới đem lại suất sinh lợi thật (lạm phát điều chỉnh) trung bình khoảng 1% 50 năm qua; số thị trường chứng khoán Mỹ, loại đầu tư rủi ro đáng kể, khoảng thời gian, đem lại suất sinh lợi thật khoảng 7% Dĩ nhiên, hầu hết gia đình khơng chọn đầu tư vào cổ phiếu Mỹ hay chứng khốn phủ so với việc cho đứa trẻ học cấp tiểu học; so sánh suất sinh lợi có ý cho ta thấy mức độ quan trọng lợi ích từ việc học Như dự đốn, Bảng 8-3 cho thấy nước nghèo lợi ích từ việc học có khuynh hướng lớn Điều đặc biệt rõ ràng so sánh quốc gia thu nhập trung bình thấp với kinh tế thu nhập cao (Nếu so sánh nước thu nhập thấp trung bình kết khơng phải lúc ln vậy.) Nhìn qua cấp trường học cấp tiểu học có lợi ích cao Bởi chi phí hội việc học cấp tiểu học tính theo thu nhập bị bỏ qua thấp tăng lên sau Điều cho thấy lợi ích thu từ cấp trung học vượt lợi ích thu từ cấp đại học Nhưng, theo kết bảng 8-3, khơng phải tình loại hình thu nhập Điều có lẽ số tiền lương chênh lệch nhiều người tốt nghiệp bậc trung học đại học so với người có tiểu học trung học Hay phản ánh hội sinh viên đại học kiếm tiền học (tức chi phí từ thu nhập bị bỏ qua), ví dụ tiền học bổng phủ trợ cấp để học, chuyện phổ biến nhiều quốc gia phát triển, đặc biệt khoảng thời gian nghiên cứu thể bảng 82 Lợi ích “xã hội” ước tính Bảng 8-3 thấp lợi ích cá nhân cấp trường học Về mặt lý thuyết (xem Hình 8-6), khơng thiết phải Nếu ngoại tác tích cực đủ lớn lợi ích xã hội vượt suất sinh lợi cá nhân cho dù chi phí xã hội lớn chi phí tư nhân Tuy nhiên, khơng có phương tiện sẵn có để ước tính ngoại tác tích cực việc học; suất sinh lợi “xã hội” trung bình việc học ghi lại Bảng 8-3 tính chi phí xã hội, khơng phải lợi ích xã hội, dùng dấu ngoặc kép quanh từ xã hội Sáp nhập tất chi phí học, khơng tính ngoại tác tích cực lợi ích “xã hội” cấp trường học cho phải lợi ích cá nhân tương ứng Cũng lưu ý khoảng cách tương đối lợi ích xã hội tư nhân đặc biệt lớn cấp đại học nước thu nhập trung bình thấp Điều phản ánh chi phí học sinh tương đối cao mức độ trợ cấp cao phủ cho giáo dục bậc đại học, thường gồm việc miễn học phí Dù vậy, lợi ích “xã hội” thấp lợi ích cá nhân, tỷ lệ đủ cao để làm cho việc học đầu tư công hấp dẫn so với lựa chọn khác, bao gồm đầu tư vốn vật chất 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục 2.3.1 Các nhân tố trình giáo dục 2.3.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ cấu chi phí đào tạo - Tiến khoa học kỹ thuật (khi áp dụng kỹ thuật vào trình sư phạm, cần thiết phải thay đổi thiết bị thay đổi quy mơ cấu chi phí giáo dục) - Cơ chế cấp phát vốn sử dụng vốn đầu tư cách hợp lý làm giảm thất thoát vốn hay chi phí khơng cần thiết q trình giáo dục - Bảo quản sử dụng tốt thiết bị dạy học loại tài sản cố định khác làm giảm hao mịn vơ hình hữu hình - Xác định cách đắn tỷ lệ vốn vốn thường xuyên tạo điều kiện nâng cao hiệu chi phí giáo dục 2.3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục - Mục tiêu giáo dục - Nội dung giáo dục - Phương pháp giáo dục - Tổ chức hợp lý trình giáo dục 2.3.1.3 Các nhân tố phạm vi tổ chức quản lý hệ thống giáo dục - Xây dựng mạng lưới trường hợp lý 83 - Tổ chức quản lý nhà trường - Xây dựng quy mô đào tạo hợp lý 2.3.2 Các nhân tố ngồi q trình giáo dục - Xác định hợp lý tỷ lệ vốn đầu tư phát triển giáo dục đào tạo - Sử dụng hợp lý lao động kỹ thuật kinh tế quốc dân - Giảm tỷ lệ thất nghiệp kinh tế quốc dân - Nâng cao mặt dân trí - Các nhân tố khác 2.4 Các phương pháp xác định hiệu kinh tế giáo dục 2.4.1 Các phương pháp tính hiệu - Hiệu giáo dục thể qua giá thành đào tạo học sinh tốt nghiệp : G Tổng chi phí thực tế = Tổng số học sinh tốt nghiệp - Hiệu giáo dục thể qua hệ số đào tạo : 1, Hệ số lên lớp (L) L = Số học sinh lên lớp lớp/trường Tổng số học sinh lớp/trường * 100 2, Hệ số lưu ban D D Số học sinh lưu ban lớp/trường = Tổng số học sinh lớp/trường * 100 3, Hệ số rơi rụng bỏ học R R = Số học sinh rơi rụng lớp/trường Tổng số học sinh lớp/trường * 100 2.4.2 Các phương pháp tính hiệu ngồi Phương pháp so sánh thu nhập quốc dân giáo dục tạo với tổng chi phí cho giáo dục E =  TNqd Cp Trong đó: 84 - E : Hiệu kinh tế giáo dục -  TNqd : Phần tăng thu nhập quốc dân giáo dục tạo - Cp : Tổng chi phí cho giáo dục Đánh giá hiệu dựa vào hệ số lao động kỹ thuật L = Tổng số lao động kỹ thuật Tổng số lao động xã hội Đánh giá hiệu kinh tế giáo dục dựa vào hệ số thất nghiệp sinh viên tốt nghiệp Tt = \Tổng số sinh viên tốt nghiệp bị thất nghiệp Tổng số sinh viên tốt nghiệp 4, Đánh giá hiệu dựa vào tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp làm việc ngành nghề Tt = Tổng số sinh viên tốt nghiệp làm việc ngành nghề Tổng số sinh viên tốt nghiệp 2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu giáo dục 2.5.1 Làm cho việc học hiệu Mặc cho tranh cải vấn đề nan giải lợi ích từ việc học chi phí bỏ ra, khơng kết luận bậc cha mẹ hay phủ quốc gia phát triển nên đầu tư vào việc học Đi học mang lại lợi ích nhiều so với nhiều lợi ích kinh tế khác Nó thường xem hàng hóa tài (merit good), thứ mà xã hội cho tất thành viên nên có có khả chi trả hay khơng Cũng có chứng cho thấy việc học cải tiến sức khỏe, bà mẹ có học họ khoẻ mạnh Học vấn cao liên quan đến việc giảm sinh đẻ Thách thức với nhà làm sách tất quan tâm đầy mạnh phát triển kinh tế hiểu cách làm cho việc học đầu tư tốt hơn: tốt cho học sinh gia đình chúng dành nhiều thời gian cho giáo dục; tốt cho phủ nhà tài trợ nhiều cho chi phí trực tiếp Lợi ích từ việc học tùy thuộc vào gi xảy trường thị trường lao động sau học sinh tốt nghiệp Chúng ta không xét chi tiết yếu tố lần Nhưng đáng lưu ý lợi ích thấp từ giáo 85 dục thường liên quan nhiều đến thất bại việc tăng cầu lao động Tình trạng thất nghiệp cao số học sinh bỏ học, gồm học sinh tốt nghiệp đại học, thường phản ánh thất bại việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế thất bại trường học Điều kinh tế chuyển đổi rõ ràng nước Argentina Ai Cập không sử dụng tốt vốn người họ tích lũy Tỷ lệ bỏ học cao tỷ lệ học thấp ngày giảm xuống nhiều nơi giới, giải thích cho tình trạng thu nhập thấp hạn chế nguồn lực gia đình, vấn đề trường học Học sinh gia đình chúng nghĩ lợi ích việc học khơng đủ đền bù cho chi phí Và nhiều trường hợp họ Đi học khơng bảo đảm có học đem lại lợi ích cao Những vấn đề cầu lao động nêu bật việc học khơng liều thuốc chữa bách bệnh; khơng la giải pháp giải vấn đề nghèo đói tụt hậu kinh tế Nhưng vấn đề phía cầu khơng ngụ ý cung giáo dục khơng có vấn đề Phần sau tập trung vào cung giáo dục với cố gắng để hiểu làm cách để đầu tư cho việc học hiệu Ở nhiều nước, việc học không đẩy mạnh phát triển tối đa Một số lý cho điều đầu tư khơng đầy đủ cho tồn việc học, phủ phân bổ không nguồn lực cấp trường học khác nhau, việc sử dụng hệ thống nguồn lực nhà trường hiệu 2.5.2 Đảm bảo đầu tư đầy đủ cho giáo dục Mặc cho lợi ích kinh tế lợi ích khác từ việc học hấp dẫn, nhiều quốc gia phát triển chi cho việc giáo dục trẻ em quốc gia họ Xác định “số lượng” để chi cho việc khơng phải vấn đề đơn giản Trước tiên, ước tính suất sinh lợi dù kỹ lưỡng đến khó lịng xác được; thứ hai, chi nhiều tiền cho việc học khơng bảo đảm tiền chi đem lại kết giáo dục tốt Nhưng tiền quan trọng liệu khắp nước cho thấy thay đổi đáng kể chi tiêu cơng cho việc học Có nhiều giải thích cho lý quốc gia đầu tư không đầy đủ vào việc học Một tình hình khủng hoảng tài Nói chung giáo dục chi phí khu vực xã hội, trái với quân hay dịch vụ nợ, thường nạn nhân nhà nước cần cắt ngân quỹ Kinh tế suy sụp hay tỷ lệ tăng trưởng âm tác động vào việc chi tiêu cho giáo dục dẫn đến việc trẻ em học hơn, so với trường hợp kinh tế ổn định Bảo vệ sách giáo dục 86 khu vực xã hội khác thách thức chủ yếu các quốc gia điều chỉnh cấu 2.5.3 Tránh bất hợp lý phân bổ nguồn đầu tư Sự phân bổ không hợp lý nguồn lực cấp trường học khác dựa vào định phủ chi cho cấp tiểu học, trung học đại học Những ước tính nội suất sinh lợi việc học Bảng 8-3 cho thấy lợi ích “xã hội” cao cấp tiểu học, đến trung học, đến đại học Do cách định nghĩa kết khơng làm ta ngạc nhiên Chi phí trực tiếp việc học đại học đại học (gồm thứ từ năm thứ đại học tiến sĩ) sinh viên gồm chi tiêu cho máy vi tính, phịng thí nghiệm, thư viện, giáo sư, việc tương tự cao nhiều so với chi phí học sinh học cấp tiểu học hay trung học Vì phủ thường trả cho tất hay hầu hết chi phí này, xuất sinh lợi “xã hội” giáo dục cấp cao nhiều so với suất sinh lợi cá nhân Điều lại gợi cho thấy ban đầu phủ nên phân bổ nhiều nguồn lực cho cấp tiểu học Một đạt phổ cập tiểu học nên dành nhiều nguồn lực cho bậc trung học Theo lôgic,cuối nên ưu tiên cho bậc đại học 2.5.4 Giảm chi phí học Giảm chi phí học giúp tăng tỷ lệ học sinh đến truờng giảm tỷ lệ học sinh bỏ học Khơng có ngạc nhiên chuyện bỏ học phí làm tăng tỷ lệ trẻ em đến trường, điều có giá Nhiều gia đình trước trả phí cho học Bằng cách bỏ phí, phủ khoản thu cần thiết để trả cho thầy giáo nhu cầu khác trường Tài trợ trường học đòi hỏi khoản thu nhập hay tái phân bổ ngân quỹ từ số sử dụng khác Điều cần hợp tác từ nhiều phía Ở mức độ đó, bậc cha mẹ chấp nhận qui mơ lớp học lớn để bù cho tiền học phí bớt đi, phủ tái phân bổ khoản chi cho giáo dục để có lớp học lớn với chi phí thấp tăng tỷ lệ hoàn thành việc học 2.5.5 Cải tiến trường học nâng cao trách nhiệm giáo viên Ngoài việc chi nhiều cho trường học tổng thể tái phân bổ số chi tiêu cho cấp đại học cấp thấp việc sử dụng nguồn lực nhà trường cần cải tiến Các bậc cha mẹ than phiền trường học hầu hết cộng đồng giới, từ đô thị Boston nông thôn Ấn Độ Một số than phiền giống nhau, “Con tơi không quan tâm đầy đủ” hay “Con không học đầy đủ.” Nhưng số than phiền khác khơng vậy, “Tại thầy giáo vắng mặt nhiều thế?” hay “Tại học sinh 87 khơng có đủ sách để đọc?” Trong số trường hợp, để giải vấn đề đòi hỏi nguồn tài nhiều hơn; với vấn đề khác, nguồn chi có sẵn cần tốt hơn, có vấn đề địi hỏi nguồn tài mà lại tập trung vào yêu cầu xây dựng thầy giáo hiệu trưởng có trách nhiệm cho công việc họ 2.5.6 Sử dụng nguồn lực hiệu Sử dụng nguồn lực hiệu thiếu trách nhiệm trường học vấn đề Những nghiên cứu gần thấu hiểu quan ngại tồn lâu ngày Cải tiến việc sử dụng nguồn lực hiệu trường học liên quan đến việc định chi tiêu Những nguồn lực khan nên phân bổ cho việc xây lớp học hay cho giáo viên, hay cho dụng cụ học tập (bảng đen, bàn giáo viên, sách giáo khoa vv…) hay cho lựa chọn khác? Điều phụ thuộc vào trường hợp cụ thể 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các nghị định phủ (có liên quan đến quản lí - kinh tế học giáo dục) Cận Hi Bân (Trung Quốc), Kinh tế học giáo dục, NXB Giáo dục nhân dân, Bắc Kinh 2001 PGS.TS Lê Phước Minh, Kinh tế học giáo dục, NXB Thế giới, Hà Nội 2010 PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền, Marketing giáo dục (Bài giảng dành cho Cao học Quản lý giáo dục), Hà Nội 2012 PGS.TS Cao Thúy Xiêm (chủ biên), Kinh tế học vi mô, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2011 PGS.TS Nguyễn Văn Công (chủ biên), Giáo trình ngun lý Kinh tế học vĩ mơ, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 TS Trần Thị Lan Hương, Kinh tế học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Vũ Hồng Tiến (chủ biên), TS Vũ Hồng Điệp, Giáo trình Kinh tế học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, 2008 Văn kiện Đại hội Đảng khóa VI, VIII, IX, X, XI 89 ... phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế, nhiều cơng trình nghiên cứu Kinh tế học giáo dục thực hiện, đặc biệt Mỹ Năm 1963, Hội kinh tế học quốc tế tổ chức hội nghị chuyên đề Kinh tế học giáo dục,... đại biểu tham dự hội nghị Hội nghị định xuất “Tuyển tập Kinh tế học giáo dục” Năm 1962, J.E.Vaizey người Anh viết ? ?Kinh tế học giáo dục” Người có đóng góp to lớn cho đời mơn Kinh tế học giáo dục... góp giáo dục tăng trưởng kinh tế Đặc điểm phát triển môn Kinh tế học giáo dục giai đoạn xác lập danh từ chuyên môn Kinh tế học giáo dục, xác lập sở lý luận môn học Phạm vi nghiên cứu môn Kinh tế

Ngày đăng: 25/01/2023, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan