đây là tập bài giảng của trường đại học nội vụ hà nội. Kinh tế học là học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương. Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các nguyên lý kinh tế học, bao gồm khối kiến thức về vấn đề ra quyết định và lựa chọn kinh tế tối ưu; cung cầu, thị trường và chi phí, giá cả, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp; các nguyên lý đo lường, hạch toán thu nhập quốc dân; tổng cầu, tổng cung và mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế; tiền tệ và chính sách tiền tệ; chính sách tài khóa và mô hình IS LM; các nhân tố quyết định đến việc làm, lạm phát và thất nghiệp.
TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - THUẬT NGỮ - QUY ƯỚC DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 14 A Mục tiêu chương 14 B Nội dung chương 14 1.1 Khan nguồn lực Sự lựa chọn 14 1.1.1 Khan nguồn lực 14 1.1.2 Các nguồn lực đầu vào 15 1.1.3 Lựa chọn kinh tế tối ưu giới hạn khả sản xuất 16 1.2 Cơ chế kinh tế Các vấn đề kinh tế .21 1.2.1 Cơ chế kinh tế .21 1.2.2 Khái niệm kinh tế học 24 1.2.3 Ba vấn đề kinh tế …………………………………………… 26 1.3 Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc phương pháp nghiên cứu 28 1.3.1 Kinh tế học thực chứng .28 1.3.2 Kinh tế học chuẩn tắc 29 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 C Tóm tắt nội dung chương .32 D Các thuật ngữ .33 E Phần ôn tập thảo luận 33 F Tài liệu tham khảo chương .35 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG VÀ CUNG, CẦU HÀNG HÓA 36 A Mục tiêu chương 36 B Nội dung chương 36 2.1 Thị trường 37 2.1.1 Khái niệm thị trường 37 2.2.2 Đặc điểm thị trường .37 2.2.3 Chức thị trường 2.2 Cầu 37 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến 2.1.1 Khái niệm .37 2.1.2 Biểu cầu, luật cầu, đồ thị đường cầu hàm số cầu 38 2.1.3 Các yếu tố hình thành cầu 42 2.1.4 Sự vận động dọc đường cầu dịch chuyển đường cầu .44 2.3 Cung 47 2.2.1 Khái niệm .47 2.2.2 Biểu cung, luật cung, đồ thị đường cung hàm số cung 48 2.2.3 Các yếu tố xác định cung 51 2.2.4 Sự vận động dọc đường cung dịch chuyển đường cung 53 2.4 Cân cung, cầu thị trường .56 2.3.1 Trạng thái cân thị trường 56 2.3.2 Trạng thái dư thừa thiếu hụt thị trường .59 2.5 Độ co giãn 61 2.4.1 Co giãn cầu theo giá .61 2.4.2 Co giãn cung theo giá 64 C Tóm tắt ý chương 66 D Các thuật ngữ .67 E Phần ôn tập 67 F Tài liệu tham khảo chương .70 CHƯƠNG LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI NHÀ SẢN XUẤT 71 A Mục tiêu chương 71 B Nội dung chương 71 3.1 Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng ………………………… 71 3.1.1 Khái niệm lợi ích ………………………………………………… … 71 3.1.2 Lợi ích tiêu dùng tối ưu ……………………………………………………… 81 3.1.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu ………………………………………………… 81 3.2 Lý thuyết sản xuất 71 3.2.1 Công nghệ sản xuất hàm sản xuất .71 3.2.2 Lựa chọn yếu tố đầu vào .75 3.3 Lý thuyết chi phí sản xuất .79 3.3.1 Khái niệm .79 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến 3.3.2 Phân loại chi phí sản xuất 79 3.4 Doanh thu lợi nhuận .83 3.4.1 Doanh thu .83 3.4.2 Lợi nhuận .85 C Tóm tắt ý chương .104 D Các thuật ngữ .105 E Phần ôn tập 106 F Tài liệu tham khảo chương .109 CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ 110 A Mục tiêu chương 110 B Nội dung chương 110 4.1 Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt 4.1.1 Khái niệm kinh tế học vĩ mô …………………………………………… 81 4.1.2 Mục tiêu kinh tế vĩ mô ………………………………………………… 81 4.1.3 Chính sách kinh tế vĩ mơ ………………………………………………… 81 4.2 Tổng sản phẩm quốc nội tổng sản phẩm quốc dân 110 4.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) .112 4.2.1 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 120 4.3 Các tiêu đo lường thu nhập khác 122 4.3.1 Thu nhập quốc dân ròng 122 4.3.2 Thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân sử dụng .122 4.3.3 Chỉ số giá tỷ lệ lạm pháp … ……………………………………… 111 C Tóm tắt ý chương .124 D Các thuật ngữ .124 E Phần ôn tập 125 F Tài liệu tham khảo chương .129 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 130 A Mục tiêu chương 130 B Nội dung chương 130 5.1 Tổng cầu tổng cung 130 5.1.1 Tổng cầu thay đổi tổng cầu 130 5.1.2 Tổng cung thay đổi tổng cung 131 5.1.3 Mức giá sản lượng cân kinh tế 133 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến 5.2 Mơ hình tổng cầu sách tài khóa 134 5.2.1 Mơ hình tổng cầu 134 5.2.2 Tổng cầu sản lượng cân kinh tế giản đơn 138 5.2.3 Chính sách tài khóa 142 5.3 Tiền tệ sách tiền tệ 146 5.3.1 Khái niệm chức tiền tệ .146 5.3.2 Mức cung tiền vai trị kiểm sốt tiền tệ ngân hàng trung ương .148 5.3.3 Mức cầu tiền 156 5.3.4 Cân thị trường tiền tệ .157 5.3.5 Chính sách tiền tệ .164 C Tóm tắt ý chương .166 D Các thuật ngữ .167 E Phần ôn tập 167 F Tài liệu tham khảo chương .174 CHƯƠNG THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 175 A Mục tiêu chương 175 B Nội dung chương 175 6.1 Thất nghiệp 175 6.1.1 Khái niệm .175 6.1.2 Tác hại thất nghiệp .176 6.1.3 Các loại thất nghiệp 176 6.1.4 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 178 6.2 Lạm phát 179 6.2.1 Khái niệm .179 6.2.2 Tác hại lạm phát 181 6.2.3 Các nguyên nhân gây lạm pháp 182 6.2.4 Khắc phục lạm phát 185 6.3 Mối quan hệ thất nghiệp lạm pháp …… .179 6.3.1 Đường Phillips ban đầu ……………………………………………………… 6.3.2 Đường Phillips mở rộng …………………………………………………… C Tóm tắt ý chương .186 D Các thuật ngữ .187 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến E Phần ôn tập 187 F Tài liệu tham khảo chương .189 GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRONG 190 TẬP BÀI GIẢNG 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .190 Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế học môn khoa học xã hội nghiên cứu lựa chọn mà cá nhân, doanh nghiệp, phủ tồn xã hội đưa thực tế họ khơng thể có thứ mong muốn Theo truyền thống, kinh tế học chia thành hai nhánh chính: Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô, học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương chương trình đào tạo trình độ đại học chuyên ngành Quản trị nhân lực, Quản lý văn hóa, Quản lý nhà nước, Quản trị văn phòng, Khoa học thư viện, Hệ thống thơn tin, Lưu trữ học, Luật, Chính trị học Với mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức nguyên lý kinh tế học, bao gồm nguyên lý lựa chọn kinh tế tối ưu; lý thuyết cung, cầu hàng hóa, dịch vụ, thị trường giá cả; lý thuyết hành vi doanh nghiệp lợi ích khách hàng; nguyên lý đo lường, hạch toán thu nhập quốc dân; tổng cầu, tổng cung mức sản lượng cân kinh tế; tiền tệ sách tiền tệ; nhân tố định đến việc làm, lạm phát thất nghiệp, tác giả biên soạn tập giảng Kinh tế học, bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan kinh tế học Chương 2: Thị trường cung, cầu hàng hóa Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dung hành vi nhà sản xuất Chương 4: Đo lường biến số kinh tế vĩ mô Chương 5: Chính sách tài khóa sách tiền tệ Chương 6: Thất nghiệp lạm phát Tập giảng ThS Trần Thiện Chiến biên soạn, nội dung biên soạn xây dựng theo đề cương chi tiết học phần Kinh tế học với mã học phần: HRF1015 ban hành năm 2018 Hình thức kết hợp lý thuyết tập thực hành, Trong trình biên soạn, tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học khối ngành kinh tế với nhiều tác giả nhà xuất khác để cập nhật kiến thức đưa vào giảng dạy Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, em sinh viên đông đảo bạn đọc để tập giảng ngày hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu TÁC GIẢ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - THUẬT NGỮ - QUY ƯỚC Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Danh mục chữ viết tắt Trang Trần Thiện Chiến TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC HH, DV YTSX Đvtt Đvsp SP CN TH NHTM NHTW TTĐQ TTCTĐQ ĐQTĐ CTHH Trần Thiện Chiến Hàng hóa, dịch vụ Yếu tố sản xuất Đơn vị tiền tệ Đơn vị sản phẩm Sản phẩm Công nghệ Trường hợp Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Thị trường độc quyền Thị trường cạnh tranh độc quyền Độc quyền tập đoàn Cạnh tranh hoàn hảo Thuật ngữ P Q Qd Qs PPF T Ti Td Tr FC VC TC OPC STC LTC AFC AVC AC AP AR MC MR TR TP VA C I G X M GDP GNP Giá Lượng hàng hóa, dịch vụ Lượng cầu hàng hóa Lượng cung hàng hóa Giới hạn khả sản xuất Thuế Thuế gián thu Thuế trực thu Thanh tốn chuyển nhượng Chi phí cố định Chi phí biến đổi Tổng chi phí Chi phí hội Chi phí ngắn hạn Chi phí dài hạn Định phí bình qn Biến phí bình qn Chi phí bình qn Năng suất bình qn Doanh thu bình qn Chi phí biên Doanh thu biên Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận Giá trị gia tăng Tiêu dùng hộ gia đình Đầu tư Chi mua hàng hóa dịch vụ phủ Giá trị hàng xuất Giá trị hàng nhập Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Trang TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến NNP De W i R Pr CPI PPI MS MD AD AS SAS LAS IS Thu nhập quốc dân ròng Khấu hao tài sản cố định Tiền lương Tiền lãi Tiền cho thuê đất Lợi nhuận kinh doanh Chỉ số giá hàng sản xuất Chỉ số giá hàng tiêu dùng Cung tiền Cầu tiền Tổng cầu Tổng cung Tổng cung ngắn hạn Tổng cung dài hạn Mơ hình cân thị trường hàng LM If U hóa, dịch vụ Mơ hình cân thị trường tiền tệ Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ thất nghiệp E Ed Es Điểm cân bằng; Trạng thái cân Độ co giãn cầu theo giá Độ co giãn cung theo giá Quy ước Trang 10 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Do thay đổi cấu phát triển ngành khác kinh tế phát sinh thất nghiệp Trong kinh tế, ngành mở rộng quy mô, ngành thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến công nhân ngành thu nhẹp, số bị thất nghiệp dạng thất nghiệp cấu Sự thất nghiệp gọi thất nghiệp thay đổi cấu phát triển ngành Ví dụ: Thị trường mây tre bị thu hẹp sản xuất co lại, cầu loại lao động giảm, ngành may công nghiệp phát triển, cầu loại lao động ngành tăng lên Những ngành lao động ngành mây tre bị thất nghiệp hay thợ hàn lành nghề ngành đóng tàu trở nên thất nghiệp độ tuổi 50, ngành bị cạnh tranh khốc liệt cơng ty nước ngồi, buộc phải thu hẹp sản xuất khiến cho người lao động bị thất nghiệp Những người thất nghiệp gọi là thất nghiệp cấu 6.1.3.3 Thất nghiệp theo chu kỳ (thất nghiệp thiếu cầu thất nghiệp theo lý thuyết Keynes) Thất nghiệp theo chu kỳ phát sinh chu kỳ kinh tế Thất nghiệp khắp nơi sản lượng quốc gia giảm, toàn kinh tế xuống Lúc doanh nghiệp sa thải công nhân, tạo nên mức thất nghiệp chu kỳ Ví dụ: Trong điều kiện bình thường tổng quỹ lương 50.000.000đ gồm 10 lao động Vậy lao động trả 5.000.000đ/người Bây sản xuất xuống, tổng quỹ lương cịn 40.000.000đ Vậy có cách giải sau: Cách 1: Chỉ mướn người, giữ mức lương người cũ Tổng quỹ lương : 40.000.000đ = người x 5.000.000đ/người Do có hai người thất nghiệp Thất nghiệp gọi thất nghiệp thiếu cầu (cầu lao động nên kinh tế 8, cung lao động 10) Cách : Mướn hết 10 người, giảm lương người xuống Tổng quỹ lương : 40.000.000đ = 10 người x 4.000.000đ/người Trong dài hạn, áp lực cung thừa, tiền lương người giảm xuống để trì mức hữu nghiệp tồn phần (khơng có thất nghiệp không tự nguyện) Trang 178 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Ta thấy kinh tế xuống, cầu lao động giảm Giai đoạn có thất nghiệp tiền lương chưa kịp điều chỉnh theo mức cân (TH 1), dài hạn tiền lương giảm đến mức phục hồi mức hữu nghiệp toàn phần đến lúc thất nghiệp thiếu cầu bị triệt tiêu (TH2) 6.1.3.4 Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tự nhiên mức thất nghiệp thị trường lao động đạt cân Mức thất nghiệp tự nhiên cịn gọi trạng thái tồn dụng lao động (mức việc làm đầy đủ) Toàn thất nghiệp tự nguyện tính vào thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có liên quan đến lạm phát, sản lượng tiềm năng, mức hữu nghiệp toàn phần Do đó, cần xem xét mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động cân Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp sản lượng kinh tế đạt mức tiềm Mức sản lượng tiềm mức sản lượng cao đạt quốc gia mà không đưa kinh tế vào tình trạng lạm phát cao đạt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 6.1.4 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 6.1.4.1 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Để giảm bớt thất nghiệp, xã hội cần có thêm nhiều việc làm, đa dạng có mức tiền công tốt hơn, đồng thời phải đổi mới, hoàn thiện thị trường lao động để đáp ứng kịp thời, nhanh chóng yêu cầu doanh nghiệp lẫn người lao động Do yêu cầu cạnh tranh mạnh mẽ chế thị trường, việc mở rộng sản xuất tạo nhiều việc làm tốt, thu nhập cao ổn định gắn liền với suất lao động ngày cao Ở mức tiền công thu hút nhiều lao động Trong điều kiện đó, cầu lao động tăng lên khoảng thời gian thất nghiệp giảm xuống Để thúc đẩy trình cần có sách khuyến khích đầu tư, thay đổi công nghệ sản xuất Điều lại liên quan đến sách tiền tệ, xuất nhập khẩu, giá tư liệu sản xuất, thuế thu nhập Trang 179 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Ở nước phát triển có lao động dư thừa nhiều, thiếu vốn, tạo nhiều việc làm với doanh nghiệp vừa nhỏ hỗ trợ vốn nhà nước, tổ chức kinh tế thông qua “dự án việc làm” Cần tăng cường hồn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại tổ chức tốt thị trường lao động tạo điều kiện thuận lợi việc tìm kiếm việc làm, rút ngắn thời gian tìm việc cấu trình độ người tìm việc ngày sát với cấu kinh tế đòi hỏi doanh nghiệp 6.1.4.2 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp chu kỳ loại thất nghiệp tạo kinh tế lâm vào tình trạng suy thối Thất nghiệp chu kỳ thường xảy với quy mô lớn Dấu hiệu thất nghiệp chu kỳ tình trạng thất nghiệp xảy tràn lan khắp nơi, ngành nghề gắn với lên xuống ngắn hạn chu kỳ kinh doanh Điều giải thích sau: Khi kinh tế giai đoạn suy thoái, tổng cầu giảm xuống làm giảm giảm mức giá mức lương thực tế tăng lên Với mức lương thực tế tăng lên, doanh nghiệp thuê lao động đi, thất nghiệp tăng Thất nghiệp chu tế xảy cung lao động lớn cầu lao động Tổng cầu sản lượng suy giảm, đời sống người bị thất nghiệp gặp khó khăn Gánh nặng thường lại dồng lên vai người nghèo (lao động giản đơn), bất công xã hội lại tăng lên Các sách mở rộng tài khóa tiền tệ nhằm tăng tổng mức cầu dẫn đến việc phục hồi kinh tế, giảm thất nghiệp loại 6.2 Lạm phát 6.2.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác lạm phát Tuy nhiên, nhà kinh tế thương sử dụng khái niệm chung lạm phát sau đây: Lạm phát tăng lên liên tục mức giá trung bình theo thời gian Mức giá trung bình hiểu mức giá chung tất hàng hóa, dịch vụ Nó biểu thị số giá Lạm phát xảy mức giá chung kinh tế gia tăng Khi mức giá tăng lên gọi lạm phát, mức giá giảm xuống theo thời gian gọi giảm phát Trang 180 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Lạm phát đặc trưng số chung giá loại sổ biểu lạm phát gọi số lạm phát hay số giá chung tồn hàng hóa cấu thành tổng sản phẩm quốc dân Nó GDP danh nghĩa/ GDP thực tế Trong thực tế thường thay hai loại số giá thông dụng khác: Chỉ số giá tiêu dùng số giá bán buôn (chỉ số giá sản xuất) Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh biến động giá giỏ hàng hóa dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng xã hội Cơng thức tính: Trong đó: + CPIp - Chỉ số giá tiêu dùng giỏ hàng + ip - Chỉ số giả mặt hàng, nhóm hàng giỏ hàng thứ i +d - Tỷ trọng mức tiêu dùng loại, nhóm hàng giỏ (với ) Nó phản ánh cấu tiêu dùng xã hội Thường người ta chọn thời kỳ cố định làm gốc để tính số cá thể tỷ trọng mức tiêu dùng loại hàng hóa Thời kỳ gốc để tính trùng khác (năm gốc cho số giá khác với năm gốc cho cấu tiêu dùng – tỷ trọng mức tiêu dùng) Ngồi cịn tính số giá theo cơng thức sau: Trong đó: Ip số giá chung p1 po giá hàng hóa, dịch vụ kỳ báo cáo kỳ gốc q1 số lượng hàng hóa dịch vụ kỳ báo cáo Có ba loại số giá: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), số giá sản xuất (PPI) số giảm phát Khác với số giá tiêu dùng, số giá sản xuất phản ánh mức độ biến động giá đầu vào, thực chất biến động chi phí sản xuất Xu hướng biến động giá chi phí tất yếu tác động đến xu hướng giá hàng hóa thị trường Khi tính tỷ lệ lạm phát, ta thường dùng tiêu số giá tiêu dùng (CPI) để tính tốn Chỉ số dùng để biểu lạm phát số giá tiêu dùng (được tính hàng tháng, quý, năm) Tỷ lệ lạm phát tính sau: Trang 181 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trong đó: Trần Thiện Chiến If - Tỷ lệ lạm phát (%) CPIi - Chỉ số giá tiêu dùng năm i CPIo - Chỉ số giá tiêu dùng năm gốc Ví dụ: Chỉ số giá năm 2010 (so với năm 2000 300% Chỉ số giá năm 2009 (so với năm 2000 250% Vậy, tỷ lệ lạm phát năm 2010 là: * Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải: Lạm phát vừa phải gọi lạm phát số, tỷ lệ lạm phát 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể đến kinh tế Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã xảy giá tăng tương đối nhanh, tỷ lệ lạm phát số năm Loại lạm phát trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng Siêu lạm phát: Siêu lạm phát xảy lạm phát đột biến tăng lên với tộ độ vượt xa lạm phát phi mã, với tỷ lệ lên tới số hàng ngàn, hàng chục ngàn, hàng triệu phần trăm năm Trong thời kỳ siêu lạm phát, tốc độ tiền tăng lên nhanh chóng, giá trở nên vơ khơng ổn định, tiền lương thực tế biến động lớn thường bị giảm mạnh Cùng với giá tiền tệ, người có tiền bị tước đoạt, có tiền nhiều bị tước đoạt lớn Lạm phát thấy trước, gọi lạm phát dự kiến Mọi người dự tính xác tăng giá tương đối đặn (ví dụ mức giá chung tăng 1% tháng) Loại gây tổn hại thực cho kinh tế mà gây phiền tối địi hỏi hoạt động giao dịch phải thường xuyên điều chỉnh (điều chỉnh thơng tin kinh tế, số hóa hợp đồng mua bán, tiền lương ) Lạm phát không thấy trước, cịn gọi lạm phát khơng dự kiến Con người ln bị bất ngờ tốc độ Nó khơng gây phiền tối (khơng hiệu quả) loại lạm phát thấy trước mà cịn tác động đến phân phối lại cải 6.2.2 Tác hại lạm phát Khi giá loại hàng hóa tăng với tốc độ loại lạm phát thường gọi lạm phát túy Kiểu lạm phát không xảy Trang 182 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Trong thực tế lạm phát thông thường có hai đặc điểm đáng quan tâm sau: Tốc độ tăng giá thường không đồng loại hàng Tốc độ tăng giá tăng lương xảy không đồng thời Hai đặc điểm dẫn đến thay đổi tương đối giá (hay giá tương đối thay đổi) Tác hại chủ yếu lạm phát chỗ giá tăng lên mà chỗ giá tương đối thay đổi Những tác hại là: Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn giai tầng xã hội, đặc biệt giữ nhiều tài sản có giá trị danh nghĩa cố định (ví dụ tiền mặt) người làm cơng ăn lương Có biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế, đặc biệt lạm phát tăng nhanh với thay đổi mạnh mẽ giá tương đối Có doanh nghiệp, ngành nghề “phất lên” trái lại có doanh nghiệp, ngành nghề bị suy sụp, chí phải chuyển hướng kinh doanh rời bỏ ngành 6.2.3 Giới thiệu lý thuyết lạm phát Lạm phát tăng giá chung toàn kinh tế, mà yếu tố đưa đến tăng giá đa dạng phức tạp Mức độ tác động chúng khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế trước trình xảy lạm phát Vì vậy, phần đề cập đến số lý thuyết quan điểm nhằm lý giải nguyên nhân gây trì thúc đẩy lạm phát Các nguyên nhân gây lạm phát sau: Lạm phát sức ỳ kinh tế; lạm phát cầu kéo; lạm phát chi phí đẩy 6.2.3.1 Lạm phát chi phí đẩy Khi chi phí đẩy giá lên thời kỳ tài nguyên không sử dụng hết gọi “lạm phát chi phí đẩy” Chi phí sản xuất tăng (tiền lương, giá nguyên, vật liệu…) làm hạn chế khả sản xuất doanh nghiệp AS bị đẩy sang trái Việc giảm cung từ AS1 sang AS2 làm giá tăng từ P1 lên mức giá P2 sản lượng giảm từ mức Yp xuống mức Y2 Do đó, gọi lạm phát chi phí đẩy hay lạm phát đình trệ, lạm phát cú sốc cung Trang 183 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Đồ thị 6.1 Sự biến động giá lạm phát chi phí đẩy 6.2.3.2 Lạm phát cầu kéo Khi tổng cầu tăng, dẫn đến mức giá chung hàng hóa tăng ta gọi lạm phát cầu kéo Sự gia tăng cầu yếu tố : Sự gia tăng cung tiền ngân hàng trung ương Sự gia tăng chi tiêu phủ Đây lạm phát khơng dự đốn, nên thường đưa kinh tế vào vịng xốy nguy hiểm, sản lượng đạt vượt mức mức sản lượng tiềm Đồ thị 6.2 Sự biến động giá lạm phát cầu kéo Trang 184 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến 6.2.3.3 Lạm phát quán tính (lạm phát ỳ) Nếu giá tăng với tỷ lệ định thời gian dài, kinh tế khơng có thay đổi lớn cung cầu hàng hóa, người ta gọi sức ì kinh tế, tạo lạm phát ỳ Lạm phát ỳ lạm phát tăng với tỷ lệ không đổi hàng năm thời gian dài (đây lạm phát dự đốn) Ví dụ: Nếu giá tăng với tỷ lệ 6%/năm nhiều năm người tính tốn sau: Các nhà hoạch định kế hoạch phủ gắn 6% vào sách tiền tệ tài Lãi suất thị trường cộng thêm 6% lạm phát Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa giả sử tăng 9% có 3% thực tăng (cịn 6% lạm phát) Vậy 6% tỷ lệ lạm phát ỳ Khi người chờ đợi tỷ lệ lạm phát 6% chi phí tăng 6% Do AS dịch chuyển 6% từ năm sang năm khác Các sách tài tiền tệ làm AD dịch chuyển 6% năm để giữ sản lượng Yp Do AS AD cao 6% năm Giao điểm E1 P1 hình thành Sau AS dịch chuyển lên 6% AD dịch chuyển 6% sản lượng mức tiềm Giá tăng lên cách vững khống chế lạm phát ỳ Đồ thị 6.3 Sự biến động giá lạm phát ỳ Trang 185 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Như lạm phát ỳ xảy đường cong AS AD tăng lên tỷ lệ Điều quan trọng lạm phát ỳ với tỷ kệ vừa phải trì thời gian dài kinh tế phát triển tốt lạm phát xảy kinh tế cân lạm phát thường không ổn định, nguyên nhân làm lạm phát thay đổi tỷ lệ ỳ tỷ lệ thất nghiệp, tăng giá nguyên vật liệu đột ngột, màu, chiến tranh… Ngoài lý thuyết lạm phát ra, số lý thuyết lạm phát Đồ thị tìnhlýtrạng lạmlạm phátphát chi thuyết vàphí tiềnđẩy tệ, lý thuyết lạm phát lãi suất thường xuất có vai trị điều tiết trực tiếp cung tiền kiểm soát lãi xuất ngân hàng Trung ương 6.2.4 Khắc phục lạm phát Trong lịch sử, nước giới trải qua lạm phát với mức độ khác Nguyên nhân lạm phát có điểm chung Mỗi kinh tế có điểm riêng biệt, nên lạm phát nước mang tính trầm trọng phức tạp khác Để thoát khỏi lạm phát, chiến lược chống lạm phát quốc gia không xét đến đặc điểm riêng biệt mình, khơng tính đến riêng, giải pháp chung thường lựa chọn là: Đối với siêu lạm phát lạm phát phi mã, gắn chặt với tăng trưởng nhanh chóng tiền tệ, có mức độ thâm hụt ngày cao lớn ngân sách tốc độ tăng lương danh nghĩa cao Vì vậy, giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu ngân sách, kiểm sốt có hiệu việc tăng lương danh nghĩa, chắn chặn đứng đẩy lùi lạm phát Thực chât giải pháp tạo cú sốc cầu (giảm cung tiền, tăng lãi suất, giảm thu nhập, giảm tiêu dùng, giảm đầu tư, giảm chi tiêu Chính phủ ), đẩy kinh tế xuống ngắn hạn, gây mức độ suy thoái thất nghiệp định Nếu biện pháp giữ vững, kinh tế tự điều chỉnh sau thời gian giá đạt mức mức lạm phát thấp sản lượng trở lại mức tiềm Tốc độ giảm phát tùy thuộc vào kiên trì liên tục biện pháp, sách Trang 186 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Đối với lạm phát vừa phải, kiềm chế đẩy lạm phát từ từ xuống mức thấp địi hỏi áp dụng sách nói Tuy nhiên, biện pháp kéo theo suy thoái thất nghiệp - giá đắt - nên việc kiểm sốt sách tiền tệ sách tài khóa trở nên phức tạp địi hỏi cần thận trọng Đặc biệt nước phát triển, không cần kiềm chế lạm phát mà cịn địi hỏi có tăng trưởng nhanh Trong điều kiện đó, việc kiểm sốt chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa biện pháp cần thiết, cần có tính toán tỉ mỉ với mức thận trọng cao Về lâu dài, nước chăm lo mở rộng sản lượng tiềm nguồn vốn nước hướng quan để vừa đảm bảo nâng cao sản lượng vừa ổn định giá cách bền vững Có thể xóa bỏ hồn tồn lạm phát khơng? Cái giá phải trả việc xóa bỏ hồn tồn lạm phát khơng tương xứng với lợi ích mang lại Vì vậy, quốc gia thường chấp nhận mức lạm phát thấp xử lý ảnh hưởng việc số hóa yếu tố chi phí tiền lương, lãi suất, giá vật tư Đó cách làm cho thiệt hại lạm phát * Triển khai cuối chương nội dung sau C Tóm tắt ý chương 6: Chương giới thiệu cho người học vấn đề tính chất, tác động, nguyên nhân thất nghiệp, lạm phát, mối quan hệ thất nghiệp lạm phát sách để điều tiết kiểm soát mức thất nghiệp lạm phát xã hội Thất nghiệp vấn đề trung tâm xã hội đại Khi thất nghiệp cao nguồn tài ngun bị lãng phí, thu nhập nhân dân giảm Do khó khăn kinh tế ảnh hưởng đến tình cảm sống gia đình nhân dân Thất nghiệp tình trạng người lao động độ tuổi lao động, có khả lao động, tìm việc chưa có việc làm Thất nghiệp chia thành nhiều loại khác thất nghiệp ngắn hạn, thất nghiệp dài hạn, thất nghiệp tự nguyên, thất nghiệp không tự nguyện, thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp cấu, thất nghiệp chu kỳ… Lạm phát xảy mức giá chung kinh tế gia tăng Khi mức giá tăng lên gọi lạm phát, mức giá giảm xuống gọi giảm phát Trang 187 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Thất nghiệp chia thành nhiều loại khác lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát D Các thuật ngữ chính: Thất nghiệp, lạm phát, cấu, chu kỳ, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, số giá tiêu dùng, số giá sản xuất E Phần ôn tập: Câu hỏi trắc nghiệm: Lựa chọn đáp án Sự gia tăng sau làm giảm lạm phát giảm tỷ lệ thất nghiệp? a Xuất b Tổng cầu c Năng suất lao động d Giá đồng ngoại tệ Tại thực tế thị trường lao động khơng có điểm cân bằng? a Do khơng xác định điểm cân thị trường lao động b Do không xác định đường cầu lao động c Do tồn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên d Tất ý Trong kinh tế, có đầu tư chi tiêu mức tư nhân, phủ xuất tăng mạnh dẫn đến tình trạng? a Lạm phát phát hành tiền b Lạm phát giá yếu tố sản xuất tăng lên c Lạm phát chi phí đẩy d Lạm phát cầu kéo Lạm phát xuất nguyên nhân? a Tăng cung tiền b Tăng chi tiêu phủ c Tăng lương giá yếu tố sản xuất d Tất ý Hiện tượng giảm phát xảy khi? a Tỷ lệ lạm phát thực nhỏ tỷ lệ lạm phát dự đoán b Tỷ lệ lạm phát năm nhỏ tỷ lệ lạm phát năm trước Trang 188 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến c Chỉ số giá năm nhỏ số giá năm trước d Chỉ số giá năm lớn số giá năm trước Trong kinh tế, giá yếu tố sản xuất tăng lên dẫn đến tình trạng? a Lạm phát cầu kéo b Lạm phát chi phí đẩy c Lạm phát phát hành tiền d Tất ý Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ: a Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc b Giảm lãi suất chiết khấu c Bán chứng khốn phủ d Mua vào chứng khốn phủ Cắt giảm khoản chi ngân sách phủ biện pháp: a Giảm tỷ lệ thất nghiệp b Hạ thấp lạm phát c Tăng đầu tư cho giáo dục d Giảm thuế Khi kinh tế đạt mức toàn dụng, điều có nghĩa là: a Khơng cịn lạm phát b Khơng cịn thất nghiệp c Vẫn tồn tỷ lệ lạm phát thất nghiệp d Tất ý sai 10 Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm thì: a Thất nghiệp thực tế thấp thất nghiệp tự nhiên b Lạm phát thực tế cao mức lạm phát vừa phải c Cả câu a & b d Cả câu a & b sai 11 Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm: a Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái b Giảm thất nghiệp Trang 189 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến c Giảm dao động GDP thực, trì cán cân thương mại cân d Tất ý Sử dụng tài liệu sau để trả lời câu hỏi từ câu 12 đến câu 15: Ban đầu giả sử khơng có lạm phát, lãi suất danh nghĩa 5% năm thuế thu nhập từ tiền lãi 30% Với tư cách người cho vay, điều ảnh hưởng tới lợi ích bạn Giả sử bạn mua tín phiếu kho bạc kỳ hạn năm với số tiền 100 triệu đồng Hãy xác định: 12 Tổng thu nhập trước thuế mà bạn nhận sau năm là? a 105 triệu b 100 triệu c 30 triệu d triệu 13 Mức thuế thu nhập từ tiền lãi phải nộp là? a 30 triệu b 1,5 triệu c 1,05 triệu d triệu 14 Mức thu nhập ròng bạn là? a 75 triệu c 70 triệu b 3,5 triệu d 1,5 triệu 15 Lãi suất thực tế sau thuế là? a 30% c 50% b 70% d 100% F Tài liệu tham khảo chương: PGS.TS Cao Thúy Xiêm (2012), Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Tài Nguyễn Ái Đồn (2010), Giáo trình Kinh tế học đại cương, Đại học Bách Khoa Hà Nội, trang 209 - 264 PGS TS Nguyễn Văn Dần (2008), Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, trang 365 - 392 PGS TS Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Ngun lý Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Lao động, trang 229 - 250 Trang 190 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 163 - 187 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRONG TẬP BÀI GIẢNG Kinh tế học học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức nguyên lý kinh tế học, bao gồm khối kiến thức vấn đề định lựa chọn kinh tế tối ưu; cung cầu, thị trường chi phí, giá cả, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp; nguyên lý đo lường, hạch toán thu nhập quốc dân; tổng cầu, tổng cung mức sản lượng cân kinh tế; tiền tệ sách tiền tệ; sách tài khóa mơ hình IS - LM; nhân tố định đến việc làm, lạm phát thất nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Cao Thúy Xiêm (2012), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Tài PGS.TS Cao Thúy Xiêm (2012), Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Tài PGS TS Vũ Kim Dũng PGS.TS Nguyễn Văn Công (2012), Giáo trình Kinh tế học, tập 2, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Ái Đồn (2010), Giáo trình Kinh tế học đại cương, Đại học Bách Khoa Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2011) Giáo trình Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2011) Giáo trình Kinh tế vi mô, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PGS TS Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Ngun lý Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Lao động PGS.TS Nguyễn Văn Luân (2012) Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM PGS.TS Nguyễn Văn Luân (2012) Giáo trình Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM Trang 191 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến 10 PGS TS Nguyễn Văn Dần (2008), Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11 N Gregory Mankiw (2010) Nguyên lý Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê Trang 192 ... 1.2 Cơ chế kinh tế vấn đề kinh tế 1.2.1 Cơ chế kinh tế Kinh tế học có đối tượng nghiên cứu vận động kinh tế, chế vận hành Sự vận động kinh tế việc giải liên tiếp vấn đề kinh tế kinh tế Các nguồn... vĩ mô Kinh tế học vĩ mô phận kinh tế học nghiên cứu tượng toàn tổng thể kinh tế nghiên cứu ảnh hưởng vay nợ phủ Trang 25 TẬP BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC Trần Thiện Chiến đến tăng trưởng kinh tế đất... cung cấp cho người học kiến thức kinh tế học nói chung hai phận kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Đồng thời chương đề cập đến vấn đề kinh tế học, phương pháp nghiên cứu kinh tế học giới thiệu lý