1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng tổ chức học đại cương

144 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Với nghĩa động từ: Chỉ một tập hợp hoạt động được thiết kế, chuẩn bị và thực hiện trong một giới hạn thời gian nhằm đạt được mục tiêu nhất định => chỉ đến một quá trình VD: “Phong trào thi đua được tổ chức tốt”, “ Hành vi tội phạm có tổ chức”,v.v… Với nghĩa danh từ: Chỉ sự hiện diện của một cơ quan nhất định, có chức năng, nhiệm vụ và hoạt động cụ thể, với cơ cấu bộ máy bao gồm con người và cơ sở vật chất hỗ trợ như nhà xưởng, văn phòng, trang thiết bị,v.v… Với nghĩa là danh từ tổ chức được xem như là một thưc thể xã hội.

A Tài liệu bắt buộc: 1.PGS.TS Phạm Huy Tiến “Tổ chức học đại cương”, Hà Nội, 2007 GV Trần Thị Hồng, “Tập giảng tổ chức học đại cương” B Tài liệu tham khảo: Gareth Morgan, “Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ”, NXB Khoa học kỹ thuật (1994) Gunter Buschges “Nhập môn xã hội học tổ chức”, NXB Thế Giới (1996) Nguyễn Văn Bình, “Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Văn hố thơng tin (1999) Phạm Huy Tiến, “Tổ chức khoa học công nghệ (Trong tài liệu học tập, bồi dưỡng kiên thức”, NXB Khoa học kỹ thuật (2007) 06/01/23 Chương1: Tổng quan tổ chức Chương 2: Tổ chức xã hội Chương 3: Các học thuyết tổ chức Chương 4: Các quy luật tổ chức Chương 5: Lợi ích, xung đột quyền lực tổ chức Chương 6: Mơi trường tổ chức Chương 7: Văn hố tổ chức Chương 8: Phân tích thiết kế tổ chức 06/01/23 1.1 Khái niệm tổ chức 1.2 Các đặc điểm tổ chức 1.3 Các yếu tổ tổ chức 1.4 Phân loại tổ chức 1.5 Đối tượng nghiên cứu tổ chức học 1.6 Phương pháp nghiên cứu tổ chức 06/01/23 06/01/23 * Thuật ngữ “Tổ chức” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ Organon: tức công cụ, phương tiện * Trong thực tế “Tổ chức” hiểu theo hai nghĩa - Với nghĩa động từ: Chỉ tập hợp hoạt động thiết kế, chuẩn bị thực giới hạn thời gian nhằm đạt mục tiêu định => đến trình VD: “Phong trào thi đua tổ chức tốt”, “ Hành vi tội phạm có tổ chức”,v.v… - Với nghĩa danh từ: Chỉ diện quan định, có chức năng, nhiệm vụ hoạt động cụ thể, với cấu máy bao gồm người sở vật chất hỗ trợ nhà xưởng, văn phòng, trang thiết bị,v.v… Với nghĩa danh từ tổ chức xem thưc thể xã hội VD: ĐHTN, Bộ ngoại giao, quân đội, bệnh viện,v.v… 06/01/23 Tổ chức định nghĩa hoạt động người hay liên kết nhiều người hay nhóm người với nhằm đạt lợi ích định họ mà người hay nhóm người khơng thực => Tổ chức theo định nghĩa này, đề cập đến mục tiêu mà nhiều người quan tâm, mục tiêu mà cá nhân thực không dẫn đến thành công VD: Đảng, Hiệp hội kinh tế, Cơng đồn, liên minh tương tự => gọi tổ chức 06/01/23 Tổ chức thực thể xã hội cá nhân nhóm kết hợp để thực mục tiêu chung 06/01/23 - Tổ chức hiểu thực thể xã hội cá nhân nhóm kết hợp lại nhằm thực mục tiêu chung - Tổ chức có chức năng, nhiệm vụ hoạt động cụ thể, tạo dựng cách có kế hoạch, với cấu máy gồm người sở vật chất hỗ trợ nhà xưởng, văn phịng, trang thiết bị,… có tối thiểu trung tâm định, điều hành kiểm tra việc hợp tác lẫn cá nhân tổ chức nhằm đạt mục tiêu định trước 06/01/23 KHÁI NIỆM TỔ CHỨC VÀ HỆ THỐNG GIỐNG VÀ KHÁC NHAU Ở CHỖ NÀO? ... quyền lực tổ chức Chương 6: Môi trường tổ chức Chương 7: Văn hoá tổ chức Chương 8: Phân tích thiết kế tổ chức 06/01/23 1.1 Khái niệm tổ chức 1.2 Các đặc điểm tổ chức 1.3 Các yếu tổ tổ chức 1.4... Huy Tiến ? ?Tổ chức học đại cương? ??, Hà Nội, 2007 GV Trần Thị Hồng, “Tập giảng tổ chức học đại cương? ?? B Tài liệu tham khảo: Gareth Morgan, “Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ”, NXB Khoa học kỹ... liệu học tập, bồi dưỡng kiên thức”, NXB Khoa học kỹ thuật (2007) 06/01/23 Chương1: Tổng quan tổ chức Chương 2: Tổ chức xã hội Chương 3: Các học thuyết tổ chức Chương 4: Các quy luật tổ chức Chương

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:09

w