1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận học phần tổ chức bộ máy nhà nước

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 223,43 KB

Nội dung

Ở Việt Nam Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt trong bộ máy nhà nước, tổ chức và phương thức hoạt động ngày càng được hoàn thiện. Thông qua các hoạt động của mình, Quốc hội khẳng định được vị trí, vai trò là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Chức năng giám sát là một trong những chức năng cơ bản của Quốc hội, giám sát là việc Quốc hội sử dụng các phương tiện và công cụ của mình để tìm hiểu chính sách, pháp luật do Quốc hội ban hành được thực thi ra sao, các cơ quan Nhà nước thực hiện như thế nào, trên cơ sở đó để bảo vệ lợi ích của đất nước, của nhân dân và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước, thể hiện vai trò của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, bảo đảm tôn trọng và phát huy quyền dân chủ của nhân dân

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tổ chức máy nhà nước Mã phách: HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giảng viên mơn giúp đỡ em q trình học tập, kiến thức mà th ầy/cô truy ền đạt giúp em hoàn thành học phần tiểu luận kết thúc học phần Sự tiếp thu thân cịn hạn chế q trình hồn thành khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý ki ến t phía thầy/cơ để em rút kinh nghiệm sau Kính chúc quý thầy cô sức khỏe Xin cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Ở Việt Nam Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt máy nhà n ước, tổ chức phương thức hoạt động ngày hồn thiện Thơng qua hoạt động mình, Quốc hội khẳng định vị trí, vai trị c quan đại biểu cao nhân dân, quan có quyền lập hiến, lập pháp định vấn đề quan trọng đất nước Chức giám sát chức Quốc hội, giám sát vi ệc Qu ốc hội sử dụng phương tiện cơng cụ để tìm hi ểu sách, pháp luật Quốc hội ban hành thực thi sao, c quan Nhà nước thực nào, sở để bảo vệ lợi ích đất n ước, nhân dân thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, thể vai trò quan quyền lực nhà n ước cao nhất, bảo đảm tôn trọng phát huy quyền dân ch ủ nhân dân Vi ệc nghiên cứu quyền giám sát hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam quan tâm từ nhiều năm từ tri ển khai th ực hi ện quy định pháp luật hoạt động giám sát Quốc h ội cho th ấy, k ể t Luật hoạt động giám sát Quốc hội có hiệu l ực hoạt đ ộng giám sát Quốc hội có nhiều chuyển biến tích cực, tập trung vào nh ững vấn đề mà cử tri quan tâm, góp phần ổn định tr ị, kinh t ế xã h ội ngày phát triển Tuy nhiên, hoạt động giám sát Qu ốc h ội v ẫn nhiều hạn chế, tồn Chính vậy, việc nghiên c ứu ch ức giám sát đại biểu Quốc hội Việt Nam nhằm nâng cao h ơn n ữa hiệu hoạt động giám sát Quốc hội đồng th ời c sở cho việc s ửa đ ổi, bổ sung Luật Hoạt động giám sát Quốc hội; Luật Tổ ch ức Quốc h ội Bên cạnh đó, việc lựa chọn phương thức giám sát bị động, nhiều giám sát dừng lại việc nghe báo cáo, nắm tình hình chủ yếu dựa vào thơng tin quan chịu giám sát cung cấp; công cụ phục vụ hoạt động giám sát chưa đủ mạnh, phát huy hiệu chưa cao; chưa xây dựng thiết chế phù họp để bảo đảm cho Quốc hội có đầy đủ điều kiện tiến hành hoạt động giám sát cách thực chất Điều địi hỏi Quốc hội phải có giám sát chặt chẽ, xử lý kịp thời vấn đề bất cập hệ thống pháp luật bất cập máy nhà nước, kịp thời chấn chỉnh, sửa đổi để hệ thống pháp luật máy nhà nước phù hợp với trình hội nhập đất nước, đưa đất nước vươn cao vươn xa trường quốc tế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Sự đời phát triển Quốc hội Ngày 16 tháng năm 1945 Tân Trào (Tuyên Quang), Quốc dân đ ại hội triệu tập, đại hội định nhiều vấn đề quan tr ọng, l ập Ủy ban dân tộc giải phóng (Chính phủ lâm th ời), Qu ốc dân đ ại h ội góp phần quan trọng tạo nên thắng lợi cách mạng tháng 8/1945, Ngh ị đại hội cịn tạo sở cho hình thành đời th ể chế Nhà nước mới, đặt móng cho tổng ển c bầu Quốc h ội xây dựng Hiến pháp Việt Nam hình thành nhà n ước dân ch ủ nhân dân Đông Nam Á Ngày 02/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt ph ủ lâm th ời đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Ngày 08/9/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Sắc lệnh số 14/SL Tổng tuyển cử bầu Quốc hội sắc lệnh khác để xúc tiến việc chuẩn bị cho tổng tuyển cử dự thảo Hiến pháp Ngày 06/01/1946 Tổng tuyển cử lần diễn ra, tất công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo,… tham gia tự lựa chọn người đại diện cho vào Quốc hội Ngày 09/11/1946 Quốc hội biểu thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Từ thành lập tới Quốc hội trải qua 14 nhiệm kỳ với vị trí quan quyền lực Nhà nước cao Quốc hội đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển chung dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn 1946 đến 1975 với việc xây dựng chế độ dân chủ Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, quốc hội với Chính phủ đề chủ trương, sách, tổ chức động viên tồn dân “kháng chiến kiến quốc” giành thắng lợi hai đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước Sau thống đất nước Quốc hội với nước bước vào thời kỳ độ lên CNXH, sức xây dựng đất nước, kiên cường bảo vệ Tổ quốc đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế, vượt qua nhiều khó khăn để xây dựng, củng cố hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong nghiệp đổi nay, Quốc hội không ngừng đổi tổ chức hoạt động nhằm phát huy vai trò quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao Nhân dân, bước hoàn thiện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, tăng cường pháp chế hiệu lực quản lý máy Nhà nước 1.2 Vị trí, chức Quốc hội Ở Việt Nam quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm tra quan nhà nươc tròn thực cá quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước Hiến pháp 2013 luật Tổ chức Quốc hội 2014 có quy đ ịnh: Qu ốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quy ền l ực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc h ội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà n ước Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quy ền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp, quy ết định nh ững vấn đề trọng đại đất nước, giám sát tối cao toàn hoạt động c Nhà nước Quốc hội, thể tính đại diện nhân dân tính quy ền l ực cao tổ chức hoạt động toàn bộ máy Nhà n ước Về cách thức thành lập: Quốc hội quan cử tri nước bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phi ếu kín Bầu cử đại biểu Quốc hội kết lực chọn thống nh ất nhân dân nước Về cấu thành phần đại biểu: Quốc hội bao gồm đại bi ểu đ ại diện cho tầng lớp nhân dân, cho vùng lãnh thổ Qu ốc h ội s ự th ể rõ khối đại đoàn kết dân tộc nước ta, đại diện cho trí tuệ đất nước Về chức năng, nhiệm vụ: Quốc hội có chức nhiệm vụ ph ục vụ cho lợi ích chung nhân dân dân tộc, nói lên tiếng nói c nhân dân, thể ý chí, nguyện vọng nhân dân n ước Với tính chất quan quyền lực cao hệ thống c quan Nhà nước nước ta, Quốc hội quan hiến pháp giành cho vị trí trang nhất, quan toàn hệ th ống c quan Nhà nước Hiến pháp 2013 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quốc hội có quyền định vấn đề quan trọng đất nước nhân dân nh thông qua Hiến pháp, đạo luật, định sách c v ề đ ối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa xã h ội, t ổ ch ức hoạt động máy Nhà nước; bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm nh ững viên chức cao cấp máy Nhà nước, giám sát tối cao ho ạt đ ộng c quan Nhà nước; Quốc hội biểu tập trung ý chí quy ền l ực c nhân dân phạm vi toàn quốc Việc Hiến pháp quy định để nhằm mục đích th ể rõ chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, theo quan ểm t tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước kiểu khác v ới Nhà nước trước đặc điểm nói lên s ự khác gi ữa mơ hình tổ chức Nhà nước ta, Nhà nước Cộng hòa xã h ội chủ nghĩa v ới mơ hình tổ chức Nhà nước khác chế độ tư chủ nghĩa 1.3 Sự phát triển Quốc hội qua khóa * Quốc hội khóa I (1946-1960): bầu cử ngày 6-1-1946; Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu: 89%; Tổng số đại biểu Quốc hội (ĐBQH): 403; Số ĐB bầu: 333; ĐB không đảng phái: 43%; Số ĐB không qua bầu cử: 70 (thuộc Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội - Việt Cách, Việt Nam Quốc dân Đảng - Việt Quốc, theo thoả thuận đạt ngày 24.12.1945 với Việt Minh) Số ĐB không qua bầu cử thể chủ trương Việt Minh hòa hợp dân tộc, tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp * Quốc hội khóa II (1960-1964): bầu cử ngày 8-5-1960; Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu: 97,52%; Tổng số ĐB: 453; ĐB ngòai Đảng: 64; ĐB cán kinh tế, khoa học kỹ thuật (KT-KHKT): 66 Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 21 ủy viên thức, ủy viên dự khuyết * Quốc hội khóa III (1964-1971): bầu cử ngày 26-4-1964 366 đại biểu bầu, 87 đại biểu khóa I Miền Nam lưu nhiệm Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 23 ủy viên thức, ủy viên dự khuyết * Quốc hội khóa IV (1964-1971): bầu cử ngày 11-4-1971; Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu: 98,88%; Tổng số ĐB bầu: 420; ĐB ngòai Đảng: 103; ĐB cán KT-KHKT: 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 24 ủy viên thức, ủy viên dự khuyết * Quốc hội khóa V (1975-1976): bầu cử ngày 6-4-1975; Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu: 98,26%; Tổng số ĐB bầu: 424; ĐB ngịai Đảng: 110; ĐB trí thức XHCN: 93 Quốc hội khóa V Quốc hội ngắn (từ tháng 4-1975 đến tháng 4-1976) rút ngắn nhiệm kỳ để tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI - Quốc hội chung nước Việt Nam thống Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 19 ủy viên thức, ủy viên dự khuyết * Quốc hội khóa VI (1976-1981): bầu cử ngày 25-4-1976; Số cử tri bỏ phiếu: 23 triệu người; Tổng số ĐB bầu: 492; ĐB ngịai Đảng: 94; ĐB trí thức nhân sĩ: 98 Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 21 ủy viên thức, ủy viên dự khuyết * Quốc hội khóa VII (1981-1987): bầu cử ngày 26-4-1981; Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu: 97,96%; Số ĐB bầu: 496; ĐB ngịai Đảng: 61; ĐB trí thức nhân sĩ: 110 Hội đồng Nhà nước gồm 12 thành viên đảm nhận chức Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội * Quốc hội khóa VIII (1987-1992): bầu cử ngày 19-4-1987; Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu: 98,75; Số ĐB bầu: 496; ĐB ngịai Đảng: 31; ĐB trí thức XHCN: 123 Thông qua Hiến pháp 1992 kỳ họp 11 ngày 15 tháng năm 1992 * Quốc hội khóa IX (1992-1997): bầu cử ngày 19-7-1992; Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu: 99,12%; Số ĐB bầu: 395; ĐB ngịai Đảng: 33; ĐB có đại học đại học: 222 * Quốc hội khóa X (1997-2002): bầu cử ngày 20-7-1997; Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu: 99,59%; Số ĐB bầu: 450; ĐB ngòai Đảng: 68; ĐB có đại học đại học: 411 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: gồm ủy viên * Quốc hội khóa XI (2002-2007): bầu cử ngày 19-5-2002; Tỷ lệ cử tri tham gia bỏ phiếu 99,73%; Số ĐB bầu 498; ĐB ngòai Đảng chiếm 10,24%; ĐB có đại học đại học 465 người, chiếm 93,37%; ĐB chuyên trách 118 người, chiếm 23,69% Ủy ban Thường vụ Quốc hội: gồm ủy viên 10 CHƯƠNG III CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI VÀ CHỨC NĂNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI 3.1 Chức Quốc hội Việt Nam Với vị trí quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội nước ta có chức quan trọng sau đây: - Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quyền lập hiến lập pháp Quốc hội xuất phát từ vị trí tính chất quan quyền lực Nhà nước cao Chỉ có Quốc hội có định quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh quan hệ xã hội xã hội ta Các quy phạm pháp luật quan Nhà nước khác ban hành phải cụ thể hóa Hiến pháp Luật, khơng trái với tinh thần nội dung Hiến pháp Luật Hiến pháp Luật hai loại pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quy định hoạt động quan trọng xã hội Chỉ có Quốc hội với tư cách quan quyền lực Nhà nước tối cao có quyền thơng qua loại văn Ngược lại, chũng việc Quốc hội, quan quyền thông qua loại văn chứng tỏ quan quyền lực Nhà nước tối cao - Quyết định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng, An ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân - Quốc hội thực quyền giám sát tối cao Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước nhằm đảm bảo cho quy định Hiến pháp Pháp luật thi hành triệt để thống nhất, máy Nhà nước hoạt động đồng bộ, có hiệu lực có hiệu Đây chức quan trọng Quốc 13 hội Thông qua việc thực chức cho pháp Quốc hội thể quan quyền lực Nhà nước cao 3.2 Chức giám sát Quốc hội 3.2.1 Khái niệm Nhận thức tầm quan trọng hoạt động giám sát nên từ Quốc hội thành lập, nước ta quy định chức thiếu Quốc hội Tuy nhiên, để đánh giá cách toàn diện chức Quốc hội cần làm rõ giám sát Hiện nay, cách diễn đạt biểu ý từ “ giám sát” có khác nhau, có điểm chung là: - “Giám sát” dùng để hoạt động theo dõi, xem xét, kiểm tra nhận định việc làm thực sai điều quy định - “Giám sát” luôn gắn liền với chủ thể định, tức phải trả lời câu hỏi: Ai (hoặc tổ chức nào) có quyền lực thực việc theo dõi, xem xét, kiểm tra đưa nhận định việc làm thực sai điều quy định - “Giám sát” gắn với đối tượng cụ thể, tức phải trả lời câu hỏi: Giám sát ai? Giám sát việc gì? Điều có ý nghĩa quan trọng chỗ phân biệt “giám sát” “kiểm tra” Kiểm tra chủ thể hoạt động đối tượng chịu tác động hoạt động đồng với nhau, việc chủ thể kiểm tra chủ thể hoạt động Nói cách khác, tự chủ thể hoạt động xem xét kĩ để đánh giá tình trạng tốt, xấu cơng việc làm Những giám sát khơng có tình trạng tự chủ chủ thể hoạt động theo dõi, xem xét hoạt động - “Giám sát” phải thể quan hệ chủ thể hoạt động giám sát đối tượng chịu giám sát, tức chủ thể hoạt động có quyền nghĩa vụ đối tượng chịu giám sát ngược lại 14 - “Giám sát” phải tiến hành định, quy định chủ thể có quyền lực thực việc giám sát đặt Nếu khơng có định khơng có sở để chủ thể có quyền thực việc giám sát, đưa nhận định hoạt động đối tượng chịu giám sát - “Giám sát” ln họat động có tính mục đích Mục đích giám sát ln có nhận định xác chủ thể có quyền giám sát hoạt động đối tượng chịu giám sát từ có biện pháp xử lí việc làm trái quy định đối tượng chịu giám sát Đảm bảo cho quy định chủ thể có quyền giám sát thực đầy đủ 3.2.2 Bản chất quyền giám sát Bản chất quyền giám sát tối cao Quốc hội thể quyền lực Quốc hội, tức thể ý chí nhân dân Quyền giám sát tối cao Quốc hội có quan hệ hữu với quyền lập pháp quyền định vấn đề quan trọng Nhà nước 3.2.3 Các quan có quyền giám sát Theo Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 “giám sát việc Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy Ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội” (Điều 2) Như vậy, thấy rằng: chủ thể hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội Đối tượng chịu giám sát quan, tổ chức, cá nhân máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương nhân dân nước Hoạt động giám sát thực thông qua việc tiến hành theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động 15 quan, tổ chức, cá nhân việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hiện nay, tổ chức máy Nhà nước nước ta khơng có chủ thể vừa nêu có chức giám sát Hoạt động giám sát chức Viện Kiểm sát Nhân dân, Tòa án Nhân dân, Hội đồng nhân dân… Tuy nhiên, hoạt động giám sát quan có khác 3.3 Giám sát Quốc hội 3.3.1 Giám sát Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hi ến pháp Pháp luật có đổi mới, việc phân công, phân cấp rành m ạch tổ chức Nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước, muốn quyền lực thực nhân dân phải tập trung thống quyền lực Nhà nước cho quan đại biểu cao nhân dân Quốc hội, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa, Quốc hội quan đại biểu cao đồng thời quan quyền lực Nhà nước cao Hiến pháp nước Xã hội chủ nghĩa trước quy định thể nguyên tắc thống nhất, tập trung quyền lực tổ chức máy Nhà nước Việt Nam vận dụng quan điểm điều thể quy định vị trí pháp lý Quốc hội thể qua Hiến pháp Quốc hội nước ta Như vậy, “quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp Pháp luật biện pháp tách rời quyền lực Nhà nước Quốc hội nước ta quan quyền lực Nhà nước cao nhất” Do Quốc hội nắm quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp Pháp luật có đổi mới, việc phân công, phân cấp rành mạch tổ chức Nhà nước 3.3.2 Những để Quốc hội thực quyền giám sát tối cao Để bảo đảm tính khách quan hoạt động giám sát, bảo đảm cho Quốc hội thực quyền giám sát tối cao theo quy định Hiến pháp 16 Luật thực quyền giám sát mình, Quốc hội phải có định: - Thứ nhất, Quốc hội phải vào quy định Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chuẩn mực, thước đo, nhận định nội dung văn việc làm quan Nhà nước chịu giám sát Quốc hội hợp pháp không hợp pháp - Thứ hai, Quốc hội vào nội dung văn để ban hành quan Nhà nước chịu giám sát Quốc hội vào báo cáo thực tế hoạt động quan Nhà nước Trong trường hợp cần thiết, Quốc hội chất vấn xem xét thực tế xem tình hình có với quan Nhà nước báo cáo không 3.3.3 Đặc điểm giám sát tối cao Quốc hội Sự khác giám sát Quốc hội giám sát quan Nhà nước khác Giám sát Quốc hội giám sát tối cao có số đặc điểm riêng sau: - Quyền giám sát Quốc hội mang tính quyền lực Nhà nước cao - Hoạt động giám sát Quốc hội mang tính tổng quát, bao trùm nhất, mang tính định hướng định vấn đề thuộc tầm vĩ mô, vấn đề mà nhân dân nước quan tâm - Hoạt động giám sát Quốc hội tiến hành với điều kiện bảo đảm mức độ tin cậy cao nhất, toàn diện mặt: Báo cáo, cung cấp thông tin, tư liệu, số liệu điều kiện đảm bảo khác - Áp dụng nhiều biện pháp mang tính quyền lực Nhà nước cao để xử lý vấn đề nảy sinh giám sát chịu trách nhiệm pháp lý người bị giám sát 17 - Hoạt động giám sát Quốc hội quan hệ trực tiếp tác động trực tiếp đến hoạt động quan quyền lực Nhà nước cao hoạt động lập pháp định vấn đề quan trọng đất nước Như Sự khác quyền giám sát tối cao Quốc hội với quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp Pháp luật quan Nhà nước khác như: Toàn án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân dân… đối tượng chịu giám sát thẩm quyền giải phương thức hoạt động Giám sát Quốc hội giám sát tối cao quan quyền lực Nhà nước cao thực hiện, giám sát hoạt động quan Nhà nước cao nhất, hiệu lực pháp lý cao Nghị Quốc hội phải có giá trị pháp lý văn buộc quan Nhà nước phải thực Về phương thức thực quyền giám sát tối cao Quốc hội: - Những quan người có thẩm quyền thực việc giám sát Quốc hội là: + Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định Điều 11,12,13 Luật Tổ chức Quốc hội Với tư cách quan thường trực Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội, tự thực chức giám sát, điều hòa hoạt động giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc thi hành Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội + Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Thẩm quyền thực giám sát việc tuân theo Hiến pháp Pháp luật hội đồng Ủy ban Quốc hội Luật Tổ chức Quốc hội quy định từ Điều 23 đến Điều 24 + Đại biểu Quốc hội: Thẩm quyền thực giám sát quy định Điều 47 Luật Tổ chức Quốc hội Điều 98 Hiến pháp 1992 có quy định đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ trưởng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, 18 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Những phương thức thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Là cách thức Quốc hội thực việc giám sát tuân thủ Hiến pháp Pháp luật theo quy định Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Quốc hội có phương thức giám sát sau: + Xét báo cáo Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Theo Điều 67 Luật Tổ chức Quốc hội + Chất vấn, phương pháp giám sát quan trọng Đại biểu Quốc hội + Giám sát hoạt động kiểm tra thực tế việc tuân thủ theo Hiến pháp Pháp luật sở địa phương Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Ủy ban Quốc hội Ủy ban Kiểm tra đặc biệt, Ủy ban lâm thời Quốc hội (các ủy ban Quốc hội) + Giám sát qua việc xét đơn thư khiếu nại nhân dân, qua phương tiện thông tin đại chúng 3.4 Hoạt động giám sát Quốc hội 3.4.1 Chủ thể giám sát Như biết, chức giám sát Quốc hội cụ thể thành nhiệm vụ quyền hạn Quyền giám sát Quốc hội quyền giám sát tối cao Quốc hội chủ thể có quyền giám sát tối cao toàn hoạt động bô máy nhà nước Giám sát công việc thường xuyên, liên tục nhiều phương diện với nhiều nội dung khác Nhưng Quốc hội nước ta lại hoạt động theo kỳ họp phần lớn đại biểu Quốc hội đại biểu chuyên trách Chính hoạt động giám sát Quốc hội khơng thường xuyên liên tục, chưa có hiệu lực hiệu cao, mang nặng tính hình thức 19 Khắc phục điều này, Luật hoạt động giám sát Quốc hội quy định: “Quốc hội chủ thể có quyền thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Quốc hội thực quyền giám sát tối cao kỳ họp Quốc hội sở hoạt động giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội” (Điều – Luật hoạt động giám sát Quốc hội) Như vậy, ngồi Quốc hội cịn có quan người có thẩm quyền thực quyền giám sát Quốc hội là: - Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Thẩm quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp Pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định Điều 11,12,13 Luật Tổ chức Quốc hội - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Thẩm quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp Pháp luật Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội quy định từ Điều 23 đến Điều 29 Luật Tổ chức Quốc hội - Đại biểu Quốc hội: Thẩm quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp Pháp luật Đại biểu Quốc hội quy định Điều 39, 42, 45,46 Luật Tổ chức Quốc hội 3.4.2 Đối tượng phạm vi chịu giám sát Quốc hội Theo quy định Hiến pháp Pháp luật hành, Quốc hội, quan Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội có thẩm quyền giám sát tổ chức, cá nhân sau: - Quốc hội giám sát hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ trưởng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Điểm a, Khoản 1, Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội) Như vậy, đối tượng giám sát tối cao Quốc hội tầng cao máy Nhà nước Đó quan cá nhân Quốc hội thành lập, bầu phê chuẩn 20 - Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ, Thủ trưởng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiếm sát nhân dân tối cao Họi đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; giúp Quốc hội thực quyền giám sát theo phân công Quốc hội - Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn minh giám sát hoạt động Chính phủ, Thủ trưởng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc thi hành Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, giám sát văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban phụ trách giúp Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực quyền giám sát theo phân công quan - Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát đoàn tổ chức để đại biểu Quốc hội đoàn giám sát việc thi hành Pháp luật địa phương, giám sát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; giải khiếu nại, tố cáo cơng dân; tham gia đồn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội địa phương có yêu cầu - Đại biểu Quốc hội chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ trưởng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành Pháp luật địa phương, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân 3.4.3 Nội dung giám sát Quốc hội Theo Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, nội dung hoạt động giám sát Quốc hội sau: 21 - Thứ giám sát văn bản: Giám sát văn hoạt động theo dõi, đánh giá, xem xét tính hợp hiến, hợp pháp văn đối tượng bị giám sát Văn đối tượng bị giám sát văn lập quy triển khai thực Hiến pháp đạo luật, Nghị quyết, Pháp lệnh chủ thể giám sát Nội dung giám sát văn nhằm đảm bảo thống hệ thống Pháp luật, tính tối cao Hiến pháp Cụ thể Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ trưởng Chính phủ - Thứ hai giám sát hoạt động: Giám sát hoạt động hiểu hoạt động theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động thực tiễn đối tượng bị giám sát việc tổ chức thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội Cụ thể “Quốc hội giám sát hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ trưởng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc thi hành Hiến pháp, Pháp luật, Nghị Quốc hội” 3.4.4 Các hình thức giám sát Quốc hội Quốc hội chủ yếu thực chức giám sát tối cao thơng qua hình thức chủ yếu: - Thơng qua kỳ họp Quốc hội - Thông qua hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Thông qua hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội - Thông qua hoạt động đại biểu đoàn đại biểu Quốc hội 3.4.5 Hậu pháp lý giám sát Quốc hội Quá trình thực chức giám sát Quốc hội dẫn đến số hậu pháp lý định Hậu pháp lý giám sát tối cao Quốc hội khác hoàn toàn với hoạt động tra, điều tra kiểm sát Đó giám sát tối cao để đến Nghị vấn đề sử Luật quy định Luật kiến nghị tầm vĩ mô vấn đề trọng đại quốc 22 gia Giám sát sửa đổi lại Luật, để định vấn đề quan trọng hơn, cụ thể là: - Căn vào kết giám sát, kết bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn theo quy định cụ thể sau: Ủy ban Thường vụ Quốc hội tự có kiến nghị 20% tổng số đại biểu Quốc hội hoăc ý kiến Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bàu phê chuẩn Người đưa bỏ phiếu có quyền trình bày ý kiến trước Quốc hội sau Quốc hội thảo luận bỏ phiếu tín nhiệm trường hợp người đưa bỏ phiếu tín nhiệm khơng q nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm quan người giới thiệu để bầu đề nghị phê chuẩn người có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm cách chức người - Sau tiến hành giám sát Quốc hội có quyền yêu cầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ trưởng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành văn hướng dẫn thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ trưởng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội; Nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xét thấy cần thiết; miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, ủy ban Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ trưởng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ 23 TIỂU KẾT Quốc hội trọng nhiều đên việc thực quyền giám sát mình, ý giảm bớt tình hình hình thức hoạt động này, việc xây dựng chương trình, đối tượng, nội dung, phương thức hậu pháp lí hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, đoàn Đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát Song hiệu hoạt động giám sát chưa mong muốn theo ý kiến số Đại biểu Quốc hội “Giám sát dừng owr kiến nghị, đơn đốc kiểm tra việc giải kiến nghị, cịn mang tính hình thức…” “khâu yếu, nói khâu yếu nhất” Để Quốc hội thực quan quyền lực Nhà nước cao nhất, hoạt động giám sát Quốc hội cần đặt tầm, tổ chức chu đáo phải thường xuyên tăng cường mang lại hiệu thiết thực, đáp ứng mong muốn nhân dân 24 KẾT LUẬN Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Quốc hội qua cử tri nước bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đảng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu Quốc hội cử tri bầu đơn vị bầu cử, chịu trách nhiệm trước cử tri bầu trước cử tri nước Tính quyền lực Nhà nước Quốc hội thể thẩm quyền Quốc hội cụ thể hóa thành ba chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Đó lập hiến, lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao Có thể thấy rằng, phát triển quy định Hiến pháp Việt Nam quyền giám sát tối cao Quốc hội liên tục trực tiếp đến quan hệ quyền lực cấu tổ chức máy Nhà nước Hậu thật việc thực quyền giám sát tối cao không phụ thuộc vào quy định quyền Hiến pháp, mà cịn phụ thuộc vào tính thực quyền Quốc hội hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Trên thực tế, Quốc hội gặt hái nhiều thành tựu trình giám sát nhiệm kỳ gần, hoạt động giám sát Quốc hội có nhiều tiến Quốc hội, Hội đồng Ủy ban Quốc hội tăng cường hoạt động giám sát việc thực Nghị quốc hội tình hình kinh tế - xã hội lĩnh vực khác sống Quốc hội, Hội đồng Ủy ban Quốc hội giành nhiều thời gian kiểm tra tình hình thực tế, tìm biện pháp góp phần giải vấn đề nóng bỏng tình hình đời sống, công ăn việc làm, tiền lương, tháo gỡ ách tắc sản xuất, phát triển kinh tế theo chế mới, 25 sách dân tộc miền núi, chống tham nhũng, buôn lậu, bảo đảm cho việc thực quyền công dân 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 Luật Hoạt động giám sát cảu Quốc hội HĐND 2015 Tham quan nhà Quốc hội, Vị trí vai trị Quốc hội Tạp chí Cộng sản, lịch sử hình thành phát triển Quốc hội Việt Nam Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 27 ... Nhà nước trước đặc điểm nói lên s ự khác gi ữa mơ hình tổ chức Nhà nước ta, Nhà nước Cộng hòa xã h ội chủ nghĩa v ới mơ hình tổ chức Nhà nước khác chế độ tư chủ nghĩa 1.3 Sự phát triển Quốc hội... rành m ạch tổ chức Nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước, muốn quyền lực thực nhân dân phải tập trung thống quyền lực Nhà nước cho quan đại biểu cao nhân dân Quốc hội, Nhà nước Xã... pháp luật bất cập máy nhà nước, kịp thời chấn chỉnh, sửa đổi để hệ thống pháp luật máy nhà nước phù hợp với trình hội nhập đất nước, đưa đất nước vươn cao vươn xa trường quốc tế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w