Phân tích và đánh giá cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến trung quốc dưới triều tần

7 331 6
Phân tích và đánh giá cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến trung quốc dưới triều tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I.ĐẶT VẤN ĐỀ Nhà Tần (221TCN-206TCN) triều đại kế tục nhà Chu tr ước nhà Hán lịch sử Trung Quốc Việc thống Trung Quốc năm 221TCN thời Tần Thủy Hoàng đánh dấu khởi đầu c đế qu ốc Trung Quốc Đặc biệt nhà Tần để lại di sản trung ương tập quy ền hệ thống quan liêu áp dụng vào nh ững triều đ ại sau Đ ể tìm hiển rõ máy nhà nước, cách thức hoạt động máy nhà nước phong kiến Trung Quốc triều Tần để phân biệt v ới máy nhà nước triều đại em xin chọn đề tài: “Phân tích đánh giá cấu tổ chức máy nhà nước phong kiến Trung Quốc triều Tần” II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Khái quát cấu tổ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc Tổ chức máy nhà nước phong kiến Trung Quốc t đầu suốt q trình tồn thể quân chủ chuyên ch ế ngày hoàn thiện Sự hoàn thiện thể rõ nét qua ba triều đại: Tần, Đường, Minh Nhà Tần (221 TCN – 206 TCN): Do th ực nh ững c ải cách t r ất sớm Thượng Ưởng, nước Tần trở nên mạnh mẽ tiến hành cơng chinh chiến, thơn tính nước khác, th ống Trung Qu ốc, b đầu xây dựng máy nhà nước phong kiến Trung qu ốc Kế thừa thành tựu việc tổ chức máy nhà nước Chu, Tần Thủy Hoàng xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế quy mô đầy đủ Nhà Đường (618 – 907): Nhà Đường tiến hành cải cách v ề tổ chức máy nhà nước, nhằm củng cố tăng cường th ể quân ch ủ chuyên chế Tam sảnh (Tam tỉnh); Lục bắt đầu từ nhà Tùy, gi phát triển hoàn thiện, trở thành xương sống hệ th ống quan liêu Chế độ khoa cử mở rộng, quan chức tuyển chọn theo tài Với tổ chức máy nhà nước vững chắc, nhà Đ ường tr thành triều đại cực thịnh lịch sử Trung Quốc Nhà Minh (1368 – 1644): qua học hỏi từ lịch s ử, c cấu t ổ ch ức b ộ máy nhà Minh tương đối hoàn thiện thể rõ qua hai ph ương diện: b ỏ bớt khâu trung gian phân chia quy ền lực cho nhiều c quan Triều Minh thời đại thịnh vượng lịch s phong kiến Trung Quốc Vị vua cấu tổ chức máy nhà nước triều Tần Sau thống Trung Quốc, dựa tư tưởng tơn qn quy ền, Tần Thủy Hồng xây dựng máy nhà nước trung ương tập quy ền mạnh mẽ theo thể quân chủ chuyên chế Nguyên tắc “Tôn quân quyền” mang nội dung sau: Khi người đoàn tụ với thành xã hội tất phải quy ền tối cao đ ể gi ữ k ỉ cương cho đoàn thể, quyền quân quy ền Quyền phải đ ể cho người nắm giữ rõ ràng, thống mặt được, người nắm giữ quyền vua Vua chủ “sơn hà xã tắc”, người đứng đầu đất nước, quyền lực vua tối cao Để cai trị đất n ước, vua toàn quyền đặt máy giúp việc bao gồm viên quan vai trò l ớn đạo trị nước vua, ngồi vua đặt m ột chế độ kh ảo xét công trạng, thưởng phạt nghiêm minh để ràng buộc nâng cao trách nhiệm đội ngũ giúp việc Đối với bách tính, vua đ ưa ch ủ tr ương dùng đức để cai trị, đặt ngũ luân để giao hóa, đ ể h ướng d ẫn ều chỉnh quan hệ xã hội: vua tơi trung nghĩa, cha tình thân, v ợ chồng riêng biệt… Vua ban hành pháp luật định hình ph ạt, xét x kẻ liều lĩnh chống đối vua, vi phạm luân th ường đ ạo lí; quy ền trừng phạt hay tha miễn nằm tay nhà vua Không ch ỉ nắm v ương quyền, vua nắm thần quyền, thần quyền chỗ dựa vững ch ắc cho vương quyền Xuất phát từ thiên mệnh, quyền lực nhà nước tập trung tay nhà vua, nhà vua phải thuận mệnh tr ời, d ưới phải giáo hóa dân chúng, phải an dân Do vậy, dân chúng ph ải tuân th ủ ph ục tùng quyền lực vua đồng nghĩa với việc làm theo đạo tr ời tức là, quân quyền phải người tôn trọng, dân chúng phải tôn trọng nhà vua cách tuyệt đối, lấy đức trung quân làm đầu Vương quyền kết h ợp với thần quyền khiến quyền lực vua trở lên vơ hạn, khơng lực hữu kiểm sốt Rõ ràng, mục đích ngun tắc tôn quân quyền xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế bành trướng xâm lược bên Cho nên, từ s ớm su ốt trình tồn tại, giai cấp thống trị Trung Quốc lấy nguyên tắc Tôn quân quyền làm sở lí luận tư tưởng cho cơng xây d ựng c ủng c ố nhà nước Tổ chức máy nhà nước trung ương địa phương Sơ đồ máy trung ương địa phương thời Tần a Ở trung ương Hoàng đế người nắm quyền lực nhà nước Dưới Hoàng Đế máy quan lại trung ương gồm Tam Công Cửu Khanh Tam Công ba chức quan đầu triều gồm Thừa tướng, Thái úy Ng ự sử đ ại phu Th ừa tướng tổng quản vụ, giúp Hồng Đế cai trị dân, n ắm thu chi c nhà nước, quản lí cơng trình cơng cộng tồn qu ốc Thái úy ph ụ trách quân Ngự sử đại phu nắm giữ văn thư quan trọng giám sát quan Dưới Tam Công Cửu Khanh gồm viên quan phụ trách công việc khác như: Phụng thường quản lý nghi th ức tôn giáo; Lang trung lệnh quản lý cung điện nhà vua; Vệ úy quản binh, đốn lính, l ực l ượng b ảo vệ nhà vua; Thái tộc quản lý ngựa n ước; Đình úy trơng coi vi ệc binh; Điển khách quản lý dân tộc thiểu số, sách đối ngoại; Tòng quản lý cơng việc hồng thất; Trị túc nội sử quản lý thu thuế; Thi ếu ph ủ quản lý thủ công nghiệp Cửu khanh quan giúp việc cho nhà vua, ch ịu quản lý tam công, tên quan, chức danh Tần Th ủy Hồng bổ nhiệm Mọi cơng việc quan trọng nhà nước đại th ần thảo luận, Hoàng Đế người định cuối Mệnh lệnh Hoàng Đế phải chấp hành tuyệt đối Bộ máy nhà nước trung ương Tần Thủy Hoàng xây dựng tương đối quy củ, chặt chẽ, bước đầu phân cơng, phân nhiệm rõ ràng Bộ máy nhà nước thời Tần kế th ừa phát tri ển so v ới máy nhà nước thời Chu, điều thể qua hai mặt sau: Tam công Lục quan tồn triều đại nhà Chu đ ược nhà Tần tăng lên thành Cửu khanh; triều đại nhà Tần tồn song song Tam cơng Cửa khanh Nhìn chung máy nhà n ước trung ương chiều Tần quy mô lớn hơn, với phân công, phân c ấp, phân nhiệm rạch ròi, tầm hoạt động mà lớn hơn, nhà n ước can thiệt vào đời sống sâu b.Ở địa phương Đối với địa phương, Tần Thủy Hồng khơng thi hành chế độ phân phong mà chia nước thành 36 quận, đứng đ ầu Qu ận thú, d ưới Qu ận thú Quận úy (coi việc binh) Quận giám (giám sát quan l ại, th ực hành quyền tư pháp) Mỗi quận lại chia số huy ện Huy ện lệnh cai tr ị Các quan quận huyện trung ương bổ nhiệm Nh từ th ời Tần, chế độ quận huyện lần xuất Dưới huy ện xã, đ ứng đầu xã trưởng Cách thức xây dựng máy quyền địa phương nhà Tần tiến hẳn so với sách phân phongnhà Chu th ực hi ện Điều giúp cho việc quản lý, điều hành máy nhà n ước trung ương dễ dàng hiệu hơn, đồng thời làm ngăn ch ặn ý đ ịnh phản loạn dễ đưa Trung Quốc trở thời kì phân quy ền cát c ứ nh th ời Xuân Thu – Chiến Quốc Đánh giá chung cấu tổ chức máy nhà nước triều Tần a Ưu điểm Với kế thừa từ cấu tổ chức máy nhà nước th ời Chu, máy nhà nước triều Tần dược tổ chức cách quy củ, chặt chẽ Đó s ự phát triển lượng chất thể nói cải cách tổ ch ức máy nhà nước lần Trung Quốc Nó đặt sở móng cho việc xây dựng máy nhà nước phong kiến Trung Quốc suốt 2000 năm Việc mở rộng quy mô quan nhà nước tạo điều kiện thuận lời cho việc can thiệp sâu vào đợi sống xã h ội, giải quy ết nh ững vấn đề phát sinh xã hội phong kiến b Nhược điểm Mặc dù định hướng lấy pháp luật để cai trị b ước tiến nhiên pháp luật đề lại hà khắc, đồng th ời áp dụng sách tàn bạo thủ tiêu văn hố gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sau Ngoài ra, việc tập trung quyền lực vào tay người đứng đầu nhà n ước nh v ậy đặt cược an nguy quốc gia vào tay người Mà điển hình ph ương pháp cai trị Tần Thủy Hồng mang tính cực đoan, đ ộc tài Th ực tế chứng minh điều đó: triều đại phong kiến Trung Quốc ch ỉ tồn thời gian ngắn III.KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua tìm hiểu phân tích nội dung làm, ta th ể th rõ ràng, máy nhà nước triều Tần tổ chức cách quy củ, ch ặt chẽ v ới mục đích củng cố tăng cường thể quân ch ủ chuyên ch ế Đó phát triển lượng chất thể nói c ải cách t ỏ chức máy nhà nước lần Trung Quốc Nó đặt cư s móng cho hồn thiện thể qn chủ chuyên chế triều đại sau ... đưa Trung Quốc trở thời kì phân quy ền cát c ứ nh th ời Xuân Thu – Chiến Quốc Đánh giá chung cấu tổ chức máy nhà nước triều Tần a Ưu điểm Với kế thừa từ cấu tổ chức máy nhà nước th ời Chu, máy nhà. .. đối Bộ máy nhà nước trung ương Tần Thủy Hoàng xây dựng tương đối quy củ, chặt chẽ, bước đầu có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng Bộ máy nhà nước thời Tần có kế th ừa phát tri ển so v ới máy nhà nước. .. c ủng c ố nhà nước Tổ chức máy nhà nước trung ương địa phương Sơ đồ máy trung ương địa phương thời Tần a Ở trung ương Hoàng đế người nắm quyền lực nhà nước Dưới Hoàng Đế máy quan lại trung ương

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:18