1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc triều đại Tần, Đường, Minh ppsx

5 34,4K 208

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 153,7 KB

Nội dung

Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc triều đại Tần, Đường, Minh Nhà Tần 221-206 TCN Cửu Khanh gồm 9 viên quan phụ trách các công việc khác nhau : Đình uý coi việc hình, Thiếu

Trang 1

Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung

Quốc triều đại Tần, Đường, Minh

Nhà Tần (221-206 TCN)

Cửu Khanh gồm 9 viên quan phụ trách các công việc khác nhau : Đình uý coi việc hình, Thiếu phủ coi việc thuế khoá, Lang trung lệnh cai quản quân túc vệ nhà vua,

Vệ uý trông coi cung điện

Trang 2

Hoàng Đế có quyền lực tối cao Mọi công việc quan trọng của nhà nước đề do các đại thần thảo luận nhưng Hoàng Đế là người quyết định cuối cùng, mệnh lệnh của Hoàng Đế phải được chấp hành tuyệt đối

Dưới quận là huyện, đứng đầu là huyện lệnh Dưới huyện là xã, đứng đầu là xã trưởng Các quan đứng đầu Quận, Huyện đều do TƯ bổ nhiệm

à Bộ máy nhà nước dưới triều Tần được tổ chức một cách quy củ, chặt chẽ, là sự phát triển cả về lượng và chất Đây là cuộc cải cách bộ máy nhà nước lần đầu tiên

ở Trung Quốc, đặt nền móng cho các triều đại tiếp theo

2 Nhà Đường (618-907) - triều đại cực thịnh trong lịch sử phong kiến Trung

Quốc, lừng lẫy hơn cả thời nhà Hán, tổ chúc HC-QS rất chặt chẽ, quân đội cơ động và linh hoạt, hậu cần giỏi, hoạt động bành trướng và ngoại giao rộng lớn

Trang 3

3 Nhà Minh (1368-1644)

Năm 1368, Chu Nguyên Chương lãnh đạo phong troà nông dân nổi dậy, lên ngôi Hoàng Đế, lập ra nhà Minh

Năm 1376, nhà Minh tiến hành một cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy nhà nước, làm cho cơ chế thực hiện quyền lực quân chủ phát triển tới mức chuyên chế cực đoan

Trang 4

Mọi quyền lực tập trung trong tay Hoàng Đế, chức thừa tướng bị bãi bỏ, từng bộ của lục bộ phải chịu trách nhiệm trực tiếp dưới nhà vua Ngoài ra còn có các cơ quan khác như Hàn lâm viện, quốc tử giám, tư thiên giám

Quân đội : đặt ra ngũ quân đô đốc phủ (trung, tả, hữu, tiền, hậu) Khi có chiến tranh, Hoàng Đế cử tướng soái chỉ huy quân đội, khi kết thúc họ trả ấn tín cho nhiệm sở Bằng cách đó, xây dựng được một hàng ngũ võ quan có tài và vua trực tiếp nắm chắc được quân đội

Nguyên tắc :

- Bỏ bớt khâu trung gian, Hoàng Đế trực tiếp chỉ huy các chức quan quan trọng

Trang 5

- Quyền hành không tập trung vào một quan chức mà được tản ra nhiều cơ quan khác nhau như Lục bộ, Tam ti

Ngày đăng: 22/07/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w