1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nước ở việt nam thời phong kiến

76 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 761,53 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ LỊCH SỬ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN Ths Nguyễn Bảo Kim Năm 2016 LỊCH SỬ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI VÀI NÉT KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Lý luận nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp Ăng ghen khẳng định: “không phải giai đoạn lịch sử có nhà nước” nói đến nhà nước nói đến xã hội phân hóa thành giai cấp Nhà nước phải trải qua trình hình thành trở thành cơng cụ bạo lực bảo vệ giai cấp thống trị, thực chức xã hội Bộ máy nhà nước hệ thống quan công quyền từ trung ương đến địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung nhà nước giai cấp thống trị quy định Thiết chế trị, luật pháp, quân đội mặt cơng cụ chun nhà nước (ở nghiên cứu thiết chế trị luật pháp mà thơi) Bản chất nhà nước mang tính giai cấp Tức nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị, trấn áp lực chống đối lại giai cấp thống trị Nhà nước phạm trù lịch sử, nhà nước giai đoạn có yêu cầu lợi ích khác nhau, cấu trúc máy khác Nghiên cứu nhà nước không dừng lại cấp trung ương mà phải nghiên cứu toàn hệ thống cấu trúc từ trung ương đến đơn vị hành cấp trung gian sở Lý luận Pháp luật Cũng Nhà nước, Pháp luật tượng lịch sử Pháp luật xuất điều kiện kinh tế - trị - xã hội định Điều kiện xã hội phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp diễn Pháp luật: hệ thống bao gồm quy tắc hành vi cá nhân tổ chức xã hội giai cấp thống trị mà đại diện nhà nước vạch để định hướng mối quan hệ xã hội quyền lực cưỡng chế nhà nước vận động thuyết phục Trong giai đoạn lịch sử, tùy thuộc vào giai cấp cầm quyền mà pháp luật tiến hay khơng tiến bộ, tiến nhiều hay tiến Những thuộc tính Pháp luật: Tính quy phạm phổ biên (tính bắt buộc) Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức bao gồm cấu trúc luật hệ thống thực thi Pháp luật Tính thực bảo đảm nhà nước (Nhà nước có chế, sách tạo điều kiện cho quan, tổ chức thực hiện) Chức Pháp luật: Chức điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm đảm bảo trì trật tự xã hội đảm bảo lợi ích giai cấp thống trị Chức bảo vệ quan hệ xã hội làm tảng cho chế độ (tam cương, ngũ thuwongf, tam tòng, tứ đức chế độ phong kiến) Chức giáo dục: thực biện pháp tuyên truyền phổ biến làm cho người có hành động phù hợp với cách ứng xử ghi quy phạm pháp luật Chương NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC (THẾ KỶ VII – NĂM 179 Tr CN) NHÀ NƯỚC VĂN LANG Quá trình đời Nhà nước Văn Lang a Sự cải tiến kỹ thuật chế tạo công cụ lao động Xã hội Việt Nam thời công xã thị tộc (mọi người hưởng chung cải chưa có giai cấp) với cơng cụ đá (mài, tiện) nên suất lao động thấp Đến thời Phùng Nguyên cách ngày khoảng 000 năm, di tích khai quật cách đền Hùng 10 km, có 5% cơng cụ lao động đồng thau Văn hóa Đồng Đậu cách ngày khoảng 3500 năm, cơng cụ lao động đồng chiếm 20% Văn hóa Gị Mun, cách ngày khoảng 3000 năm, cơng cụ lao động đồng thau chiếm 50% Văn hóa Đông Sơn cách khoảng 700 năm, tuyệt đại phận công cụ làm đồng thau tìm thấy cơng cụ lao động sắt Khảo cố học tìm thấy nhiều lưỡi cày đồng nhiều xương trâu bò Từ đến kết luận: thời văn hóa Đơng Sơn cách ngày 700 năm, cư dân đạt đến trình độ nơng nghiệp dùng cày, sử dụng sức kéo trâu bò nơng nghiệp, nhờ suất lao động tăng cao, đưa đến phát triển mạnh kinh tế Ăng ghen viết: “Bất kỳ cư dân nông nghiệp giới muốn vượt qua thời đại dã man (công xã thị tộc) tiến lên thời kỳ văn minh, thiết cư dân phải biết tiến hành kinh tế nông nghiệp dùng cày lưỡi cày kim loại biết sử dụng sức kéo trâu bò hay ngựa kết hợp với sử dụng nước nông nghiệp” b Sự chuyển biến mạnh kinh tế Lúc cư dân Việt cổ mở rộng khẩn hoang từ vùng rừng núi xuống trung du đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Họ sống định cư lâu dài với kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, chứng là: có lương thực dồi dào, có thóc gạo, có gạo nếp, gạo tẻ Giống lúa có hai loại: Xích điền Bạch điền bánh dày, bánh chưng Trơng có bột cho củ đa dạng sắn, đậu khoai… Quần áo có nhiều kiểu dáng cài khuy, áo dài, áo ngắn, váy… Trong kinh tế có phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp Do nông nghiệp phát triển, phận dân cư tách khỏi nông nghiệp chuyên làm nghề thủ công luyện gốm Sự phát triển kỹ thuật đúc đồng Đông Sơn biểu cực thịnh văn hóa đồng thau Việt Nam Trên sở đời sống nâng cao, cư dân Đơng Sơn có đời sống tinh thần phong phú, phản ánh trình độ cao c Công xã thị tộc tan rã, Công xã nông thôn (làng xã, chiềng, kẻ) đời Sự đời làng xã khẳng định thời kỳ Đông Sơn xuất đơn vị hành cấp sở quốc gia, điều kiện đời Nhà nước Đây điều kiện đời chế độ tư hữu đưa đến phân hóa giàu nghèo xã hội d Sự phân hóa giàu nghèo xã hội Đông Sơn sâu sắc Bằng chứng: khảo cổ học tìm thấy nhiều cải chôn theo mộ táng chênh lệch Thời Phùng Nguyên, chênh lệch chưa đáng kể, đến thời Đông Sơn có chênh lệch lớn: có ngơi mộ có đến vật thơng thường có ngơi mộ có hàng trăm vật q giá Đến văn hóa Đơng Sơn, gia đình Mẫu hệ nhường chỗ cho gia đình Phụ hệ (gia đình vợ chồng) Ăng ghen viết: “với đời hôn nhân vợ chồng, báo hiệu cho đời xã hội mới, đồng thời mở đầu cho việc phụ nữ phải chịu thêm tầng lớp áp thứ hai, người đàn ông áp đàn bà…” Tất điều kiện trên, tạo điều kiện cho đời Nhà nước Việt Nam Đặc điểm Nhà nước Văn Lang Đây nhà nước sơ khai, mặt tổ chức cịn đơn giản chưa hồn chỉnh Mặc dù tổ chức theo thiết chế nhà nước cổ đại phương Đơng, tính dân chủ làng xã, mối quan hệ nhà nước với làng xã, giai cấp thống trị giai cấp bị trị gắn bó với Vua Hùng Lạc Hầu - Lạc Tướng Lạc Tướng 15 Bộ Công xã nông thôn (chiềng, chạ, kẻ) Do Bồ chính, già làng quản lý Nhà nước cổ đại Việt Nam đời hồn cảnh xã hội phân hóa chưa thật sâu sắc, chưa hình thành mâu thuẫn đối kháng giai cấp gay gắt, yêu cầu công tác thủy lợi đảm bảo cho kinh tế nông nghiệp lúa nước yêu cầu đoàn kết chống ngoại xâm làm cho nhà nước sớm đời Ý nghĩa thời đại Sự đời Nhà nước Văn Lang cổ đại đánh dấu bước nhảy vọt tiến trình lịch sử Việt Nam, kết thúc thời kỳ tiền sử (Công xã thị tộc, thời kỳ nguyên thủy) để mở thời đại mới, thời đại văn minh dân tộc Việt Nam Sự đời Nhà nước Văn Lang vừa biểu văn minh dân tộc: văn minh sông Hồng đồng thời đời Nhà nước Văn Lang với hoạt động góp phần thúc đẩy cho văn minh cổ đại Việt Nam ngày phát triển Sự đời Nhà nước Văn Lang định hình phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp thể đậm đà sắc dân tộc, trở thành sức mạnh tinh thần để dân tộc ta với ý thức ln giữ gìn phát huy sắc Nhờ vậy, dân tộc ta vượt qua 1000 năm Bắc thuộc mà không bị đồng hóa Ngược lại đưa văn minh Đại Việt kỷ nguyên độc lập tự chủ từ kỷ X lên tầm cao NHÀ NƯỚC ÂU LẠC Sự đời Có số ý kiến cho rằng, Nhà nước Âu Lạc đời kết kháng chiến chống xâm lược thất bại Nhà nước Văn Lang Thục Phán thống trị đất nước lực ngoại xâm Đậy ý kiến sai chất nhà nước Âu Lạc, người ta nhầm tưởng Thục Phán tù trưởng tộc lớn Trung Quốc Sau tiêu diệt nước (Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề) Tần Thủy Hoàng lập đế chế Trung Quốc Tần Thủy Hồng có tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam (từ sơng Trường Giang trở xuống nơi định cư người Bách Việt Người Âu Việt tộc người Bách Việt có hai phận, phận người Choang Trung Quốc, phận lại Tây Bắc Việt Nam ngày nay.) năm 218 Tr.cn, Tần đêm 50 vạn quân xâm lược Bách Việt nhanh chóng chiếm Năm 214 tiến vào nước Văn Lang, nhân dân Âu Việt Lạc Việt dậy chống Tần Dưới lãnh đạo Thục Phán, liên minh Âu Việt Lạc Việt tiến hành chiến tranh du kích năm để chống Tần Năm 208 Tr.cn, nhân dân Âu – Lạc chiến thắng tôn Thục phán lên làm vua gọi An Dương Vương đổi quốc hiệu Văn Lang thành Âu Lạc Như Nhà nước Âu Lạc đời sở liên minh chống ngoại xâm Nhà nước Âu lạc kết liên minh Đặc điểm Nhà nước Âu Lạc Nhà nước Âu Lạc giai đoạn phát triển tiếp nối Nhà nước Văn Lang, cấu trúc giống trình độ cao Nhà nước Văn lang thể hiện: Nhà nước Âu Lạc quản lý phạm vi lãnh thổ rộng Nhà nước Âu Lạc mạnh Nhà nước Văn Lang tổ chức quản lý: Nhà nước Âu Lạc xây dựng kinh đô kiên cố (thành Cổ Loa vừa kinh đơ, vừa cơng trình qn kiên cố, tinh vi) Quân đội trang bị vũ khí đại điễn hình cung tên (di tích Cổ Loa có hàng vạn mũi tên đồng) Các sắc văn hóa Việt đến giai đoạn Âu Lạc phát triển cao Giai đoạn Nhà nước Âu Lạc đỉnh cao văn minh sông Hồng NHÀ NƯỚC CỔ CHAM PA Quá trình hình thành Nhà nước cổ Chăm Pa hình thành văn hóa Sa Huỳnh (Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) có điểm tương đồng niên đại với văn hóa Đơng Sơn Phạm vi lãnh thổ từ Hoành Sơn (đèo Ngang, Quảng Bình) đến sơng Đồng Nai (Biên Hịa) Cư dân thuộc Mã Lai đa đảo, sống dọc theo châu thổ sông Thu Bồn, Trà Khúc miền núi Trung Nam Trung Bộ Cư dân Sa Huỳnh hậu duệ nhiều đời văn hóa Sa Huỳnh Năm 111 Tr.cn, nhà Hán đánh bại Triệu Đà, chiếm Nam Việt chia làm quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Quận Nhật Nam gồm có các huyện: Tây Quyển, Tỷ Cảnh (Quảng Bình), Chu Ngơ (Quảng Trị), Lô Dung (Thừa Thiên), Tượng Lâm Tượng Lâm huyện cuối xa Nhật Nam gồm Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày Từ nhà Hán thống trị, nhân dân Nhật Nam không ngừng dậy đấu tranh Năm 190 – 193, nhân dân Tượng Lâm dậy khởi nghĩa giành thắng lợi Khu Liên (phiên từ ku rung nghĩa người cầm đầu, tộc trưởng) người lãnh đạo khởi nghĩa Nhật Nam lên làm vua Người Trung Quốc gọi quốc gia lập Lâm Ấp Đến kỷ VI Lâm Ấp phát triển thành quốc gia mạnh, có đạo quân khoảng vạn người lãnh thổ mở rộng: phía Bắc đến Hồnh Sơn (đèo Ngang, Quảng Bình), phía Nam mở rộng đến sơng Đồng Nai (Biên Hịa) thời điểm Lâm Ấp đổi tên thành Cham pa, kinh đóng Trà Kiệu ( Duy Xun tỉnh Quảng Nam) Đến kỉ VIII, chuyển vào Phan Rang (Ninh Thuận) Từ kỉ IX chuyển Đồng Dương (Thăng Bình tỉnh Quảng Nam) Từ kỷ X đến kỷ XV, kinh đóng Trà Bàn (gần Quy Nhơn tỉnh Bình Định) Cham pa đạt đến thịnh đạt thể kỉ XIII – nửa đầu XIV Sang nửa sau kỷ XIV, Cham pa 15 lần đem quân công Đại Việt, Vua nhà Trần phải hai lần bỏ chạy khỏi kinh thành Trong lần thứ 3, Trần Khát Chân bắn chết Chế Bồng Nga vua Cham pa, từ Cham pa suy yếu hẳn đến kỷ XVI tan rã Cấu trúc máy nhà nước Cham pa Nhà nước Cham pa tổ chức theo thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nằm mơ hình nhà nước qn chủ chun chế cổ đại phương Đông Đứng đầu vua, nắm quyền hành quyền thần quyền (đồng vua với thần) Uy quyền vua tượng trưng lọng màu trắng Vua nắm toàn quyền sử dụng đất đai, tồn quyền ban phát cho người Chỉ có vua nhà lầu, mặc áo gấm, nằm giường Các quan lại nằm chiếu trải sàn nhà Giúp việc cho vua gồm số quan lại đại thần cao cấp: Tôn quan chức quan cao gồm người: Tể tướng (Bà man địa) Đứng đầu quan văn (Tát bà địa ca) Đứng đầu quan võ (Tây na bà để) Loại quan cao thứ hai Thuộc quan (quan triều) có bậc, thứ Luân Đa Tính, thứ hai Ca Luân Trí Đế, thứ ba Ất Tha Già lan Loại thứ ngoại quan (quan lại địa phương) Dưới triều đình trung ương cấp hành địa phương: Phất La (đơn vị hành cấp tỉnh) Khả Luân (dưới cấp tỉnh) Cấu trúc máy trên, cho thấy tính chuyên chế Nhà nước Cham pa chặt chẽ, sâu sắc Quan hệ bóc lột khơng phải địa chủ – tá điền theo kiểu địa tô phong kiến NHÀ NƯỚC CỔ PHÙ NAM Quá trình hình thành Quốc gia cổ Phù Nam dựa văn hóa cổ Óc Eo thuộc văn hóa đồng thau vùng Tây Nam Bộ có niên đại tương đương với văn hóa Đơng Sơn, Sa Huỳnh Trong 90 di tích văn hóa Ĩc Eo khai quật có di tích có niên đại 530 Tr.cn, di tích cịn lại có niên đại sau Các di tích văn hóa Ĩc Eo đa dạng, nhiều loại văn hóa Đơng Sơn, Sa Huỳnh: di tích cư trú, mộ táng khu kiến trúc, đặc biệt có di tích thị cổ, khơng có di tích thành cổ Cổ Loa, Trà Bàn Địa bàn phân bố: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Trà Vinh, Tiền Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Trên sở sở văn hóa Óc Eo, hình thành cộng đồng xã hội lớn, nhỏ có mối quan hệ văn hóa với Đến kỷ II sau công nguyên, cộng đồng lớn nhỏ Nam Bộ lúc lên tiểu quốc mạnh tiểu quốc Phù Nam Tiểu quốc Phù nam dùng áp lực bắt tất cộng đồng lớn nhỏ Nam Bộ phải quy phục, đặt ảnh hưởng vương quốc Phù Nam Như vậy, Phù Nam quốc gia hoàn toàn thống Cham pa hay Văn Lang – Âu Lạc mà cộng đồng gồm nhiều tiểu quốc nằm chi phối Phù Nam (đế quốc) Thiết chế trị Quốc gia cổ Phù Nam theo thể chế quân chủ trung ương tập quyền, vua đứng đầu, nắm quyền hành, tổ chức máy nhà nước cịn lỏng lẻo chưa hồn chỉnh Nhà nước cổ Phù Nam lấy nông nghiệp làm nghề nghề thủ cơng, chăn ni, bn bán phát triển hoạt động thương mại, đặc biệt ngoại thương buôn bán với nước vùng phát triển mạnh Ĩc Eo thị hải cảng phồn thịnh lúc Cư dân Phù Nam lấy phật giáo Bà la môn giáo làm tơn giáo chính, đặc biệt Phật giáo Xã hội chia làm lớp chính: q tộc, bình dân, nơ lệ Quốc gia cổ Phù Nam phát triển mạnh từ kỷ II đến kỷ VI Sang kỷ VII suy yếu, lợi dụng điều này, Chân Lạp thơn tính Phù Nam 10 Đầu kỉ XVI, nhà Lê suy yếu, đất nước rơi vào tình trạng chiến tranh lực phong kiến khác nhau, chủ yếu Bắc triều Nam triều, sau Đàng ngồi Đàng trong, kết chia cắt Đại Việt thành hai miền với hai tổ chức nhà nước khác nhau: Chính quyền Lê, Trịnh quyền chúa Nguyễn Hệ thống hành quốc gia thời Lê – Trịnh Năm 1527, Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê lập nhà Mạc, quyền nhà Mạc khơng có khác thời Lê Sơ Năm 1592, nhà Mạc bị quân Trịnh đuổi khỏi Thăng Long bị tiêu diệt Đầu kỉ XVII, vùng đất từ đèo Ngang trở Bắc thuộc quyền cai trị nhà nước Lê – Trịnh, thời mà sử thường gọi Lê Mạt hay thời vua Lê chúa Trịnh Năm 1599, tiết chế Trịnh Bồng buộc vua Lê phải phong cho chức Đơ ngun sối Tơng quốc chính, tước Thượng phụ Bình an vương tự nắm hết binh quyền, người kế nghiệp tiếp tục tự phong vương (từ có tên gọi Chúa) Năm 1600, chúa Trịnh lập phủ đường (vương phủ), đặt chức Tham tụng Bồi tụng bàn bạc với chúa Từ hình thành nên hai hệ thống hành chính: triều đình vua đứng đầu, vương phủ chúa đứng đầu Hệ thống hành triều đình khơng có thay đổi so với trước, quyền hạn vua khơng cịn chức quyền trước mà sa sút dần đến chỗ cịn bù nhìn tượng trưng cho nhà Lê Bên vương phủ ban đầu có phiên: Binh phiên, Hộ phiên Thủy sư phiên với hàng trăm viên Tướng thần lại làm việc giúp chúa giải việc tiền tài, thuế khóa, quân đội Thế kỉ XVIII, chúa Trịnh chuyển phiên thành phiên: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng nắm tồn cơng việc Bộ bên triều đình Bên giúp chúa bàn việc nước gồm có Phủ liêu (có chức Tham tụng, Bồi tụng) Ngũ phủ (gồm chức Chưởng phủ Thự phủ sự) nhiệm vụ quyền hạn Bộ bên triều đình bị thu hẹp trở thành thứ yếu, phụ thuộc Năm 1787, Tây Sơn tiến Bắc Hà, quyền vua Lê khơi phục thời Lê sơ nói chung khơng cịn tác dụng 62 Ở địa phương, đạo thừa tuyên đổi gọi Trấn, có Trấn thủ hay Đốc trấn đứng đầu, phụ trách Trấn ty (thay cho Đơ ty) Giúp việc có Hiến ty thừa ty cũ Chúa Trịnh lại phân chia 10 trấn thuộc Bắc Bộ ngày thành Nội trấn (Hải Dương, Sơn Nam, Sơn Tây, Kinh Bắc) Ngoại trấn (Cao Bằng, Lạng Sơn, Hưng Hóa, An Quảng, Tyuên Quang, Thái Nguyên) Mỗi Trấn đặt chức Đốc đồng phụ trách việc kiện tụng, phòng trộm cướp Hai trấn Thanh Hóa, Nghệ An giữ cũ Quan lại tuyển chọn chủ yếu khoa cử không cịn chặt chẽ hồi kỉ XV Ngồi ra, chúa Trịnh sử dụng chế độ bảo cử, thêm vào đó, chúa Trịnh thực việc cho dân nộp thóc hay tiền để bổ dụng Tri phủ hay Tri huyện Quyền lợi quan lại thay đổi, chế độ lộc điền bị bãi bỏ chức quan cao cấp cấp số suất “dân hành”, số xã huệ lộc để thu tiền, gạo Quan sứ, quan hưu cấp xã dân Tuy nhiên công thần chiến tranh diệt Mạc chiến tranh với Đàng trong, nhà nước phong thưởng số ruộng đất không nhỏ Những quan chức cao cấp hưu có ban vài chục mẫu ruộng Nhìn chung máy nhà nước thời Lê – Trịnh Đàng Ngoài chứa đựng nhiều mâu thuẫn hai dòng họ quan lại với nhân dân Hệ thống quyền chúa Nguyễn Đàng Đầu kỉ XVII, sau cắt đứt quan hệ với vua Lê – chúa Trịnh ( năm 1614, Nguyễn Phúc Nguyên lên nối nghiệp Nguyễn Hoàng định thải hồi quan lại nhà Lê cử, đồng thời cải tổ máy quyền) Chúa Nguyễn mặt phịng thủ xứ Thuận Quảng, chống lại công quân Trịnh, mặt khác tìm cách mở rộng dần lãnh thổ xuống phía Nam xây dựng quyền riêng Cho đến kỉ XVIII, họ Nguyễn làm chủ vùng đất rộng lớn từ Nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau Dinh chúa đóng Phú Xn khơng hình thành quyền trung ương Cả Đàng Trong chia làm 12 dinh trấn phụ thuộc, riêng dinh ( nơi chúa trấn trị) có ty Ty Xá sai giữ việc giấy tờ kiện tụng Đô tri Lý lục đứng đầu 63 Ty Tướng thần lại coi việc thu thuế phát lương cho quân lính Các dinh khác cai bạ đứng đầu Ty Lệnh sử giữ việc tế tự, nghi lễ phát lương cho quân lính Dinh, Chúa đứng đầu Các dinh khác đặt hai ty nói phụ trách việc Ngồi dinh, chúa đặt thêm Ty Nội lệnh sử giúp việc cho chúa hai ty Tả, Hữu lệnh sử chuyên thu tiền sai dư (thuế đinh) Mặc dù vậy, quan thu thuế hợp lại thành quan gọi “Bản đường quan” gần riêng chúa, ngồi có qn đội Đề đốc, Phó đề đốc, Đề lĩnh cai quản Buổi đầu nhân dân quen gọi người đứng đầu dòng họ thống trị chúa, chúa Nguyễn xưng Quốc công Năm 1692, chúa Phúc Chu dự định tách Đàng Trong thành nước riêng, tự xưng Đại Việt quốc vương, việc không thành Nối tiếp ý đồ đó, năm 1744, chúa Phúc Khốt xưng vương, thành lập triều đình, đổi chức Ký lục, Nha úy, Đô tri, Cai bạ làm Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộ Hình, Bộ Hộ đặt thêm hai Bộ Binh Bộ Công, đặt Hàn Lâm viện…tuy nhiên, hệ thống hành tồn thời gian ngắn bị bãi bỏ Các dinh, trấn có Trấn phủ, Cai bạ, Ký lục cai quản, Dinh phủ, Dinh quản phủ Riêng Dinh Quảng Nam quản phủ: Thăng Hoa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn Dưới phủ có huyện, tổng , xã Ỏ huyện có Tri huyện, đề lại, Thơng lại, Huấn xã đơn vị quan trọng gồm hai loại chức dịch: Tướng thần Xã trưởng tùy theo mức lớn nhỏ xã mà có chức dịch tương ứng, chẳng hạn xã lớn có từ 400 đến 1000 người đặt 18 Tướng thần Xã trưởng, số người chủ yếu phụ trách việc thu thuế Do đặc trưng Đàng Trong, nửa đầu kỉ XVII, quan lại bổ nhiệm theo tiến cử, thân tộc Năm 1646, chúa Nguyễn Phúc Lan bắt đầu mở khoa thi hai cấp: Chính đồ (cấp cao) Hoa văn (cấp thấp) Về sau nhiều khoa thi tổ chức Sang kỉ XVIII, chế độ mua quan bán tước phát triển, nhận xét Lê Quý Đôn: “Mọi người tranh nộp tiền để lĩnh 64 bằng, đến (cuối kỉ XVIII), xã mà có đến 16 – 17 Tướng thần, 20 Xã trưởng làm việc” Quan lại không cấp bổng lộc mà ban dân phu để thu thuế phép thu thêm số tiền gạo thuế dân Chính điều dẫn đến quan lại đục khoét, nhũng nhiễu dân chúng Như Lê Quý Đôn nhận xét: “Quan liêu Đàng Trong nhũng lạm lắm, bổng lộc lấy vào dân, dân chịu nổi” Nhìn chung quyền chúa Nguyễn mang nặng tính chất máy phục vụ lãnh chúa địa phương III HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH QUỐC GIA THỜI NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn Nguyễn Ánh lên ngôi, lập nhà Nguyễn- nhà nước tổ chức tồn độc lập năm 1883 Hoàn cảnh lịch sử Nhà Nguyễn thành lập bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi mặt lãnh thổ Giờ Đại Việt bao gồm dải đất dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, hợp hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài Về mặt xã hội, khác với triều đại trước, nhà Nguyễn đời sau chiến tranh lâu dài hai giai cấp đối lập hay hai lực lượng đại diện cho hai giai cấp đối lập Từ kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đại Việt bước vào khủng hoảng, giai cấp nông dân dậy đấu tranh khắp nơi liên tục kỉ XIX Về mặt kinh tế, Đai Việt nước Nông nghiệp, song khác trước; 4/5 ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân Mặt khác hai miền Nam bắc trải qua thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa với hình thành hàng loạt thị Mặc dù có ngăn cách trị, thơng qua thuyền bè thương nhân nước ngồi chuyến buôn lút người Trung Quốc, hàng hóa người hai miền có điều kiện hiểu biết lẫn Sự phát triển kinh tế hàng hóa tạo sở cho thống bền vững sau 65 Thế giới: chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, bành trướng, nhịm ngó tìm thuộc địa nước đế quốc dẫn đến số nước phải canh tân nước Hàng loạt nước châu Á rơi vào ách đô hộ thực dân Việt Nam khơng khỏi mối đe dọa Trong thay đổi kinh tế xã hội chưa đạt đến trình độ tạo nên tầng lớp xã hội có khả tham gia quyền góp phần thay đổi tính chất Trong nửa kỷ tồn độc lập, giai cấp thống trị sách đóng cửa, tự chủ khơng có điều kiện tiếp xúc đón nhận đổi tiên tiến giới Mơ hình nhà nước mà nhà Nguyễn tơn thờ hệ thống hành quốc gia Minh, Thanh (Trung Quốc) giai cấp thống trị Trung Quốc đương thời không phần bảo thủ, lạc hậu Sự thay đổi q lớn hồn cảnh khơng cho phép Gia Long cận thần vốn trưởng thành từ vùng cực Nam nghĩ phương án xây dựng quyền khác trước Hơn nữa, để lôi kéo cựu thần Lê – Trịnh phía mình, Gia Long phải cắt 11 trấn Bắc Thành ( thời Tây Sơn) làm khu vực riêng chức Tổng Trấn đứng đầu với hệ thống quan giúp việc có tính tự trị Do hình thành nên hệ thống hành mang tính độ tồn năm 30 với cải tổ Minh Mạng Tổ chức quyền Trung ương Từ thời Gia Long đến năm 1830, nước có ba hệ thống hành Chính quyền Trung ương: vua đứng đầu, vua người lãnh đạo định chủ trương, sách lớn nhà nước phạm vi tồn quốc để tập trung quyền hành vào tay mình, Gia Long đặt lệ tứ bất ( không ghi thành văn bản) tức không đặt Tể tướng, khơng lập Hồng Hậu, khơng lấy Trạng ngun thi cử, khơng phong tước Vương cho người ngồi họ vua Các chức Tam thái, Tam thiếu trở thành vinh hàm gia phong cho đại thần Triều đình trung ương tổ chức lại thời Lê Đứng đầu Hoàng đế đạo tất việc quan trọng đất nước, đề chủ 66 trương sách lớn bên (Lại, Hộ , Lễ, Binh, Hình, Cơng) Thượng thư đứng đầu, hàm chánh nhị phẩm, phụ trách công việc chung nhà nước Ngũ quân Đô thống phủ phụ trách quân đội nhà nước Ngũ quân Đơ thống phủ phụ trách qn đội Bên cạnh có Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Khoa, Tự (Thái thường, Hồng Lô, Thái Bộc, Quang lộc), Quốc tử giám, Thái y viện, ty Tào chính, Vũ khố, Thương trường vv…giúp việc cho vua có thị thư viện sau đổi thành Văn thư phòng (gồm tào) giữ số sách, giấy tờ vua địa phương gửi Đứng đầu Văn thư phòng hai chức Thượng bảo khanh Thượng bảo thiếu khanh Nhà Nguyễn đặt thêm Tôn nhân phủ phụ trách công việc Hồng gia Trong thực tế quyền Trung ương trực tiếp tiếp quản 11 trấn, dinh miền Trung từ Thanh Hóa Bình Thuận, phủ Thừa thiên (chính dinh cũ) trực thuộc Trung ương Thứ đến quyền hai Tổng trấn Bắc Thành Gia Định Thành: 11 trấn Bắc Thành Tổng trấn đứng đầu ( người Nguyễn Văn Thành) “ban cho sắc ấn, 11 nội ngoại trấn lệ thuộc, phàm việc cất, bãi quan lại, xử kiện tụng tùy tiện mà làm tâu…” giúp vua có ba tào: Hộ tào kiêm chức Cơng phịng, Binh tào kiêm chức Lại phịng, Hình tào kiêm chức Lễ phòng Năm 1808, năm trấn cực Nam hợp thành Tổng trấn với tên Gia Định Thành, quan chức tương tự Bắc Thành (Tổng trấn Gia Định Nguyễn văn Nhân) Bên ban đầu trấn Đàng vua Gia Long đặt trấn thủ đứng đầu giúp việc có hai ty Tả thừa gồm ba phịng Lại, Hình, Binh Hữu thừa gồm ba phịng Hộ, Lễ, Cơng Năm 1804 dinh ,trấn Đàng Trong Gia Long bỏ ty Xá sai, Lệnh sử để theo hệ….như trấn Đàng ngồi Ngồi cịn có ba đạo (chưa nâng lên thành trấn): Long Xuyên, Kiên Giang, Thanh Bình đặt ty Lại thuộc gồm phịng Như vậy, bên cạnh thể hóa tồn địa phương có tồn hai khu vực thành độc lập Bắc Nam, hai tổng trấn hai đầu hai khu vực tự trị có hệ thống hành riêng, quản hết 67 việc, liên hệ với triều đình Trung ương có cơng việc lớn, quan trọng Để đảm bảo lãnh đạo thống đảm bảo quyền lực nhà vua, Gia Long cho sửa đắp hệ thống đường giao thơng từ địa phương Trung ương đặt hệ thống trạm dịch nhằm chuyển đệ văn thư Tuy nhiên giải pháp có tính chất q độ, giai đoạn độ chấm dứt vào năm 1831 với cải cách hành vua Minh Mạng Chính quyền Trung ương: thời Minh Mạng có nhiều thay đổi hồn chỉnh Hệ thống hành đương thời gồm: Nội ( thành lập năm 1829); thời Gia Long Thị thư viện, quan phụ trách công việc giúp vua soạn thảo chiếu Năm 1820, Minh Mạng đổi thành Văn thư phòng tăng thêm quyền hành với nhiệm vụ lưu giữ châu triều đình Năm 1829, lập Nội thay Văn thư phòng So với Nội nhà Minh, nhà Thanh ( Trung Quốc) điểm khác quyền hành cá nhân Nội nhà Minh, đứng Bộ mặt quyền lực, phẩm hàm nhân viên đứng đầu Nội Chánh phẩm, triều Minh Mạng, nhân viên đứng đầu Nội hàm Tam phẩm, Tứ phẩm lấy từ Bộ, Viện sung vào, địa vị quyền lực thấp Thượng thư Bộ có kiểm sốt có quyền tham hặc lẫn thơng qua chế độ phiếu nghĩ Viện mật: năm 1834, theo Khu mật viện nhà Tống Quân xứ nhà Thanh, Minh Mạng thành lập Viện mật, quan trọng yếu, chuyên bàn bạc giúp vua công việc trọng đại đất nước, đứng đầu quan có bốn viên quan đại thần vua lựa chọn từ quan văn, võ có phẩm hàm từ Tam phẩm trở lên giữ chức vụ họ trước ( chế độ kiêm nhiệm) Viện mật gồm hai ban: Nam chương kinh (Nam ty): phụ trách công việc nửa phía Nam từ Đèo Ngang trở vào nước lân bang phía Nam Bắc chương kinh (Bắc Ty): phụ trách công việc từ Đèo Ngang trở Bắc nước phía Bắc 68 Đơ sát viện: thành lập vào năm 1832 quan giám sát tư pháp (cùng với Bộ Hình Đại lý tự) tồn quan hành nước, quan độc lập không chịu kiểm soát quan triều đình ngồi vua Đơ sát viện gồm chức Tả, Hữu ngự sử có phẩm hàm ngang với Thượng thư Bộ, ngồi cịn có viên Cấp trung, Khoa 16 viên Giám sát ngự sử 16 đạo nước số nhân viên giúp việc, tổng cộng có 52 người quyền hạn nhiệm vụ quy định cho chức danh cấp trung giám sát ngự sử đạo Sáu Bộ quan trực thuộc Bộ Bộ Lại: phụ trách công việc tuyển, bổ, giáng, thăng, chỉnh đốn chế độ quan trường Bộ có Ty Xứ lai trực (cơ quan văn phịng), tổng số có 85 nhân viên Bộ Hộ; có ty quan văn phòng gọi Xứ hộ trực với tổng số nhân viên biên chế 115 người Bộ phụ trách vấn đề ruộng đất, nhà cửa, dân đinh, thăng thu chi thuế khóa Bộ Lễ: phụ trách việc tế lễ gồm ty chun mơn văn phịng với tổng số nhân viên biên chế 86 người Bộ Binh: phụ trách việc tuyển, bổ viên chức thuộc võ ban, binh lính Bộ gồm ty tổng số nhân viên 108 người Bộ Hình; phụ trách việc pháp luật, hình phạt, có ty, tổng số nhân viên 85 người Bộ Công: coi việc khí dụng, tài hóa để trang bị nước Bộ gồm ty quan văn phòng, tổng số nhân viên 85 người Đứng đầu Bộ Thượng thư có phẩm trật Chánh nhị phẩm, thứ đến Tham tri, Thị lang, Lang trung Như vậy, xung quanh vua Minh mạng có mạng lưới quan lại cấp, văn lẫn võ làm tham mưu giúp việc đắc lực, Bộ, Nội các, Cơ mật viện, Đô sát viện, qn Đơ thống phủ Từ thời Minh Mạng hồn chỉnh Tự (Thái thường, Thái bộc, Đại lý, Quang lộc, Hồng lô) giúp việc cho Bộ Đại lý tự hợp với Bộ Hình Đơ sát 69 viện thành Tam pháp ty, có nhiệm vụ xét xử vụ trọng án, pháp đình tối cao, có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm, thụ lý giải khiếu tố Để giúp việc cho Bộ, điều hành nước cịn có quan khác Quốc tử giám, Hàn lâm viện, Ty thơng sử, Bưu ty, Khâm thiên giám, Thái y viện, Hà đê sứ Bên võ có Ngũ qn Đơ thống sứ (cơ quan huy quân sự) Điều đáng ý từ năm 1827, quan chức trọng yếu thời Gia Long Tam thái, Tam thiếu, Tham chính, Tham nghị bị Minh Mạng bãi bỏ Hàng phẩm có bốn hàm “Điện đại học sĩ:, song hàm khơng đặt đầy đủ Tổ chức quyền địa phương Nhà Nguyễn tiếp nhận đơn vị hành khơng đồng hai miền: Trấn, Dinh với hệ thống quan chức khác nhau, bên theo kiểu nhà Lê – Trịnh, bên theo kiểu chúa Nguyễn Thời Tây Sơn có nhiều thay đổi, chủ yếu phía Bắc, tình hình dẫn đến hợp mang tính độ, giải pháp tình Trước hết cấp tỉnh: thời Gia Long đầu thời Minh Mạng trực tiếp quản lý 11 Dinh, Trấn đạo ( đạo Thanh Bình) lệ thuộc vào Trấn Hoa, 11 trấn phía bắc (5 nội trấn: Sơn Nam, Nam Định, Hải Dương, Kinh Bắc, Sơn Tây Và ngoại trấn: Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Quảng yên, Lạng Sơn, Hưng Hóa) trấn phía Nam (Biên Hịa, Phiên An, Định Tường, Vĩnh Thanh Hà Tiên) Triều đình quán lý gián tiếp qua cấp trung gian: Trấn Bắc thành Trấn Gia Định Thành võ quan cao cấp nắm giữ với chức danh Tổng trấn Ngồi cịn có hai phủ: phủ Hoài Đức (thủ phủ Bắc Thành) phủ Thừa Thiên (kinh đô Phú Xuân tương đương cấp trấn Nhà nguyễn phải quản lý hai vùng rông lớn hai đầu đất nước hai lý do: Bộ máy trung ương (triều đình) chưa đủ mạnh lực uy tín đất nước Bắc Thành Gia Định Thành nhiều phức tạp, đặc biệt tình hình kinh tế, trị, xã 70 Sau gần 30 năm nắm quyền từ Gia Long đến Minh Mạng, nhà Nguyễn tạo dựng điều kiện cần đủ cho việc thống quản lý theo hệ thống từ Trung ương đến địa phương Triều đình nắm trực tiếp tỉnh Trấn Bắc Thành, Gia Định bị xóa bỏ vào năm 1831 – 1832, từ nước điều chỉnh đặt lại gồm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên ( kinh đô) tương đương với cấp tỉnh So sánh hai thời trước sau cải cách hành chính, tổ chức quản lý cấp tỉnh có thay đổi bản: trước cải cách, cấp Trấn có Trấn thủ (võ quan), Hiệp trấn Tham hiệp (văn quan) nắm giữ, quản lý hai ty Tả thừa Hữu thừa Thông phán Kinh lịch đảm nhiệm Mỗi Ty có phịng: Ty tả thừa trực thuộc Bộ Lại, Binh, Hình Ty hữu thừa thuộc Bộ Hộ, Lễ, Công Ỏ gần phiên tổ chức quản lý cấp thứ hai thời Lê, nói chung dựa theo mơ hình nhà Minh, Thanh Trung Quốc, với ty: Đô ty, Thừa Ty Hiến Ty Điều khác nhà Nguyễn thu lại hai ty, phân cơng đảm nhiệm phần việc tương ứng với triều đình theo hệ thống dọc Bộ Sau cải cách, sở cũ, tiếp thu thêm tổ chức nhà Minh, Thanh, thay đổi Trấn, Dinh thành tỉnh (nhà Minh đổi đạo, châu, huyện thành tỉnh, chức quan đứng đầu Tổng đốc, Tuần phủ) Đứng đầu cấp liên tỉnh tỉnh Tổng đốc, tuần phủ Tổng đốc cai quản tỉnh kiêm hạt trực tiếp tỉnh Tỉnh lại giao cho Tuần phủ Cùng với quan đầu tỉnh có hai ty: Bố ty (do Bố sứ đứng đầu) Án sát ty ( Án sát sứ đứng đầu), lãnh binh (theo tỉnh lớn nhỏ) coi việc binh Minh Mạng quy định cụ thể nhiệm vụ việc quan: Tổng đốc phụ trách chung việc quân dân, trông coi quan văn, võ, khảo hạch quan lại, coi việc biên cương Tuần phủ: tuyên bố ơn đức, lệnh, nhà vua Phủ dụ yên dân, trông coi hành chính, giáo dục Bố chính; phụ trách thuế khóa, đinh điền, án ngục, kỉ cương, giám sát quan lại Ngoài tỉnh lớn, việc học phát triển, có chức Đốc học chuyên phụ trách giáo dục, thi cử 71 Số lượng quan lại quy định cu thể theo tỉnh Số lượng từ Gia Long đến Minh Mạng có lúc tăng, sau lại giảm, tăng, giảm không nhiều Cuối vào thời Tự Đức (1868) quy định cụ thể cho quan (tỉnh, huyện), tỉnh lớn Sơn tây 173 viên, Bắc Ninh 165 viên, Hà Nội 160 viên Tỉnh nhỏ Phú Yên 35 viên, Cao Bằng 38 viên… Về cấp Phủ, Huyện: dường không thay đổi nhiều qua cải cách 1831 – 1832 thơng thường tỉnh có nhiều phủ, phủ có 2,3,4 huyện ( cá biệt có tỉnh có phủ, huyện) Tuy nhiên phủ khơng phải cấp hành độc lập hệ thống hành trung gian mà khơng phải trung gian Tri phủ trực tiếp quản huyện lớn, kiêm nhiệm số huyện nhỏ tri huyện đứng đầu Ngồi cịn có Huấn đạo hay giáo thụ chuyên việc dạy học Chức phủ huyện giữ chức danh Tri phủ, Tri huyện xuất từ thời Lê Sau cải cách quy định thêm chức danh Tri Lại mục số lượng Lại mục quy định cụ thể theo đơn vị, xếp theo loại: Tối yếu khuyết (có nhiều việc), yếu khuyết (có nhiều việc) trung khuyết (việc vừa) giản khuyết (việc ít) Tương đương với huyện miền xi có Châu vùng dân tộc người, lúc đầu giao cho Thổ tù châu mục nắm quyền tập theo giám sát tỉnh Giúp việc cho Tri phủ, Tri huyện có Lại mục Thơng lại, quy định cụ thể: Huyện nhiều việc: 1Lại mục + Thông lại Nhiều việc: Lại mục + Thơng lại Vừa việc: 1Lại mục + Thông lại Như số quan lại cấp huyện từ người đứng đầu đến Thông lại từ 10 – 12 người Riêng Châu, lúc đầu nhà Nguyễn bảo lưu hình thức tự quản tập theo truyền thống cũ triều đình ban chức tước Sang thời Minh Mạng, từ năm 1826 trở đi, triều đình bắt đầu can thiệp vào tổ chức quản lý hành vùng dân tộc người cách bước 72 nắm chặt nhân máy cấp Châu, giao cho quan đầu trấn chọn người có lực địa phương Năm 1827 – 1828, Minh Mạng cho đặt chức Tri phủ, Tri huyện, Huyện thừa huyện vùng xuôi người địa phương nắm giữ có kèm theo từ “thổ”: Thổ tri huyện, Thổ tri châu, Thổ lại mục tuyên bố bãi bỏ quyền tập Từ tất triều đình xét đám thổ quan chức có lực bổ dụng, khơng đủ lực thay người khác Tiến thêm bước, năm 1835, Minh Mạng ban hành chế độ lưu quan: triều đình trực tiếp bổ dụng người đứng đầu theo tiêu chuẩn quy định chung, không phân biệt xuôi ngược Tuy nhiên chế độ áp dụng số tỉnh có huyện, châu thuộc vùng dân tộc người phía Bắc từ Nghệ An trở ra, sau có điều chỉnh lại nơi, lúc Như vậy, tổ chức hành cấp tỉnh, huyện thời Nguyễn thấy lên số điểm: Về số lượng: đội ngũ quan lại tỉnh, huyện Năm 1840, cuối thời Minh Mạng, theo thống kê nước từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau chia thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên, với 90 phủ, 20 phân phủ, 39 châu, 379 huyện, 1742 tổng 18265 xã, thôn, phường Trên đất nước thống nhất, nhà Nguyễn tìm cách hạn chế số quan lại từ Trung ương đến địa phương Thời Nguyễn vào năm 40 có khoảng 12000 viên quan văn, võ có phẩm tước (từ cấp xã) Bố ty có từ 27 đến 47 người, Án sát ty từ 27 đến 33 người, phủ, huyện có từ đến 12 người (bao gồm nha lại , huyện lại) với số lượng vậy, đảm bảo vận hành đặn hệ thống hành từ trung ương đến sở điều giải thích điểm sau: Sự quản lý nhà nước Nguyễn dừng lại mặt bản: giữ đất, quản dân (quản lý điền thổ, nhân đinh, thu thuế loại), giữ gìn an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, cần thiết động binh bảo vệ tổ quốc Các mặt khác sản xuất, ăn ở, lại, giáo dục, y tế …nhà nước có quan tâm theo dõi, đạo nhắc nhở, giao cho dân tự thu xếp, lo liệu, khơng đặt phận chun trách độc lập từ Trung ương đến sở làng xã Đội ngũ quan tỉnh, huyện có chọn lọc, từ quan đầu tỉnh, huyện đến Lại mục tuyển chọn nghiêm nghặt qua hình thức khoa cử, 73 bảo cử, đề cử Từ Minh mạng trở đi, quan đầu huyện phải cử nhân Tuy nhiên cử nhân chọn đặt quan cai trị đứng đầu huyện, phủ Quan đầu tỉnh, phủ, huyện nhà nước tuyển lựa, bổ nhiệm, chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhà nước mặt địa phương quản lý Việc giám sát lực hành vi quan lại đặt cách nghiêm ngặt phận độc lập triều đình Đô sát viện Ở tỉnh Án sát thực Việc quan đầu tỉnh, phủ, huyện chịu trách nhiệm trước nhà nước hoạt động máy thuộc quyền quản lý làm sở cho việc thưởng phạt, lọc, cất nhắc, thuyên chuyển Trong trình vận hành điều khiển quan hệ thông tin hai chiều triều đình tỉnh, phủ, huyện thực chặt chẽ, đặn Trung ương truyền xuống theo lệnh dụ, cấp ( tỉnh, huyện) có thi hành Ngược lại, cấp dưới, phủ huyện trình báo lên cấp tỉnh, cấp tỉnh tâu trình lên vua tình hình địa phương hình thức “thỉnh an” có định kỳ hàng tháng Nếu tình hình đột xuất (giặc giã, lũ lụt, đói kém, dịch bệnh, giá cả…) trình báo thường xuyên, hàng ngày để nhà vua, triều đình xem xét, điều chỉnh, xử lý giải Những nguyên tắc đảm bảo cho vận hành hệ thống hành cấp thời Nguyễn tổ chức quản lý vận hành máy nhà nước thấy lên hai điểm: tập trung gon nhẹ Tập trung đến mức chuyên chế gọn nhẹ đến mức bỏ trống nhiều lĩnh vực có quan hệ đến đời sống nhân dân Đó nét máy nhà nước quân chủ phong kiến Nguyễn Hệ thống hành triều Nguyễn kế thùaa kết hợp thành xây dựng quyền nhà Lê triều đại Minh, Thanh Trung Quốc, có cải biên nhiều, điều làm cho đạt mức tương đối hồn chỉnh, giải hạn chế đời trước nâng cao quyền lực chuyên chế vua với tư cách người đại diện cho thống trị Tuy nhiên khơng có điều kiện tạo điều kiện để vượt qua công thức trở thành xơ cứng chế độ quân chủ chuyên chế quan liêu phương Đông, lấy làng xã làm sở, khơng đủ sức ngăn chặn thối hóa, sa đọa hệ thống quan lại địa phương làm 74 điều kiện cần thiết cho thống hòa dịu đối lập nông dân giai cấp thống trị, khơng đồn kết nhân dân có giặc ngoại xâm KẾT LUẬN: Gần 10 kỷ xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập tự chủ, nước Đại Việt tự vươn lên xây dựng bảo vệ để ‘làm chủ phương” Nguyễn Trãi viết Những thành lớn lao trước hết thuộc quần chúng nhân dân lao động, nhiên, khơng thể khơng có vai trị lãnh đạo, điều hành máy nhà nước hệ thống quyền từ trung ương đến địa phương Trong bước đường lên để khẳng định mình, Đại Việt có lúc phải chấp nhận mát, hy sinh, đương nhiên có phần trách nhiệm giai cấp thống trị nhà nước phong kiến Tuy nhiên điều khơng làm giá trị, ý nghĩa to lớn di sản quản lý đất nước mà ông cha ta làm trước để lại cho kinh nghiệm học q giá cho cơng cải cách hành chính, nghiệp xây dựng, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 76 ... 1484 1487) Tổ chức máy nhà nước Bộ máy nhà nước thời Lê sơ tổ chức qua giai đoạn: giai đoạn Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông (1828 – 1859) thời Lê Thánh Tông (1460 – 1497) a Bộ máy nhà nước giai đoạn...LỊCH SỬ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI VÀI NÉT KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Lý luận nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: Nhà nước sản phẩm xã hội có... Minh Mạng tổ chức lại máy nhà nước khắc phục tính lỏng lẻo cấu trúc, quản lý phân tán giai đoạn trước Nhờ đó, nhà nước Nguyễn trở thành nhà nước phong kiến hoàn chỉnh tổ chức chặt chẽ Các chức vụ

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w