1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng tôn quân quyền của đạo nho trong quá trình tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến việt nam thời lê sơ và thời nguyễn

118 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PH ÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ^ ^ ^ ^ ^ ^ vỊ> ^ ^ ^ VŨ THỊ YẾN T TƯỞNG "TÔN QUÂN QUYỂN" c ủ a đ o n h o TRONG QUÁ TRÌNH T ổ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN VIỆT NAM THỜI LÊ Sơ VÀ THỜI NGUYỄN Chuyên ngành : Lý luận Nhà nuớc Pháp luật Mã s ố : 50501 T H Ư V IỆ N TRƯỜNG ĐAI HOC LT nơi PH Ị N G G V W — LUẬN s ĩ LUẬT HỌC • VĂN THẠC • • Người hướng dẫn khoa học P.GS, TS: TH A I VĨNH THẮNG Hà Nội 2003 Ẩ t â i ế í í / t tf/t Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Thái Vĩnh Thắng, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều ý kiến khoa học q báu suốt thời gian tơi thực hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo nhiệt tình giảng dạy lớp Cao học Luật khố 8, trang bị cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm tài liệu nghiên cứu có giá trị Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà nội bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, qóp ý đ ể tơi hồn thành Luận văn MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương I : Tư tưởng” Tơn qn quyền" đạo Nho q trình tư tưởng "Tôn quân quyền” trở thành nguyên tắc tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam Nội dung tư tưởng "Tôn quân quyền" Tư tưởng "Tôn quân quyền" hệ thống quan điểm trị đạo Nho Quá trình tư tưởng "Tơn qn quyền" trở thành ngun tắc 21 tổ chức máy nhà nước phong kiến Chương I I : Tổ chức máy Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ thời Nguyễn theo nguyên tắc" Tôn quân quyền" 28 Hồng đế 28 Chính quyền Trung ương 34 Chính quyền địa phương 55 Chế độ quan lại 70 g2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" đạo Nho Chương I I I : Các học lich sử 89 Bài học trọng đến nhântố người 89 Bài học chế điều hành hoạt độngcủa máy nhà nước 94 chế độ chịu trách nhiệm quan lại Bài học coi trọng yếu tố tự quản làng xã Bài học cải cách máy nhà nước phải song hành với 98 100 cải cách kinh tế Bài học việc vận dụng sáng tạo phù hợp, sở kế JQ3 thừa, tiếp thu ,học tập kinh nghiệm xây dựng, cải cách máy nhà nước Phần kết luận 109 Danh mục tài liệu tham khảo 12 PHẨN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết dề t i : Trong năm qua, để máy nhà nước tổ chức cách hồn thiện, hoạt động có hiệu hơn, trở thành nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển, cải cách tổ chức máy nhà nước công việc coi cấp bách nước chậm phát triển mà vấn đề nhiều quốc gia có trị ổn định, kinh tế xã hội phát triển quan tâm Ở Việt Nam, từ hôị nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VII Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề cải cách máy nhà nước đặt Vấn đề tiếp tục coi trọng thể văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII lần thứ IX Dưới ánh sáng Đảng, trình cải cách máy nhà nước năm qua thu kết bước đầu quan trọng ,song máy nhà nước chưa theo kịp chuyển đổi kinh tế thị trường Để công cách máy cải cách hành nhà nước sớm đạt mục tiêu đề ra, bên cạnh việc nghiên cứu ,tham khảo, học hỏi mơ hình tổ chức máy nước có văn minh trị pháp lý cao ,việc nghiên cứu cách có hệ thống kinh nghiệm tổ chức máy nhà nước ông cha ta lịch sử,ảnh hưỏng tư tưỏng văn hố ,chính trị q khứ việc hình thành tổ chức máy nhà nước trước đây, có tư tưởng 'Tơn qn quyền, nhằm kế thừa yếu tố tinh tuý, hợp lý, phù hợp với văn hoá, lối sống phong tục tập quán dân tộc điều cần thiết Tình hình nghiên cứu : Ở Việt Nam, tư tưởng"Tôn quân quyền" đề cập đến cơng trình nghiên cứu: " Nho giáo" học giả Trần Trọng Kim ,"Lịch sử tư tưởng Việt Nam" phó giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, "Sự phát triển tư tưỏng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng " giáo sư Trần Văn Giàu, khía cạnh nhỏ cơng trình nghiên cứu Khác với tư tưởng "Tơn quân quyền", tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu chế độ phong kiến giáo sư Phan Đại Doãn, giáo sư Hà Văn Tấn tổ chức máy nhà nước phong kiến nghiên cứu góc độ phận, khía cạnh cơng trình Có tác giả nghiên cứu máy nhà nước phong kiến giai đoạn, thời kỳ cách hệ thống học giả Lê Kim Ngân với tác phẩm:" Tổ chức quyền thời Lê Thánh Tông”, tiến sĩ Nguyễn Minh Tường với:" Cải cách hành triều Minh Mệnh", Đỗ Bang, Nguyễn Danh Phiệt, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân với" Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884" Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu máy nhà nước phong kiến Việt Nam chưa quan tâm xem xét đến mối quan hệ hữu tư tưởng pháp lý thống cách thức tổ chức, hoạt động máy nhà nước Khi nghiên cứu máy nhà nước phong kiến tác giả mô tả mà chưa nguyên tắc đạo trình tổ chức máy nhà nước Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng tư tưởng "Tôn quân quyền "đối với việc tổ chức máy nhà nước phong kiến ,tác giả lựa chọn vấn đề Tư tưởng "Tôn quân quyền" đạo Nho trình tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ thời Nguyễn "làm đề tài cho luận văn thạc sĩ M ục đích , nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu luận văn: M ục đích : Thơng qua việc nghiên cứu nội dung q nh ảnh hưởng tư tưởng "Tơn qn quyền" vào việc tổ chức máy nhà nước phong kiến ,tổ chức máy số triều đại phong kiến vận dụng tư tưỏng "Tơn qn quyền", nhìn lại thành công thất bại triều đại lịch sử để rút học,góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn công cải tổ máy Nhà nước, cải cách hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mang sắc Việt Nam Nhiệm vụ : - Trình bày cách khái quát trình đời, phát triển nội dung tư tưỏng "Tôn quân quyền" đạo Nho - Phân tích mối quan hệ tư tưỏng "Tơn quân quyền" quan điểm trị đạo Nho dể thấy đựoc liên quan, ràng buộc tư tưỏng "Tôn quân quyền " với quan diểm trị để luận chứng cho yếu tố ảnh hưởng dến mức độ thâu tóm quyền lực vào tay nhà vua - Phân tích, chứng minh chi phối tư tưởng "Tôn quân quyền" dến việc tổ chức máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ Nguyễn - Phân tích yếu tố hợp lý, hạn chế trình tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc " Tôn quân quyền" phong kiến thời Lê sơ thời Nguyễn để rút học lịch sử phục vụ cho trình xây dựng nhà nước pháp quyền trình cải cách máy Nhà nước nước ta Giới hạn nghiên cứu : Tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" vấn đề rộng phức tạp,liên quan đến nhiều ngành khoa học , địi hỏi q trình nghiên cứu cẩn trọng,khoa học, biện chứng công phu Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung tư tưởng "Tôn quân quyền"và ảnh hưởng tới việc tổ chức máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ thịi Nguyễn mà khơng nghiên cứu toàn vấn đề máy Nhà nước thời kỳ hậu Lê thời nhà Nguyễn Những phân tích tư tưởng "Tơn qn quyền" mối quan hệ tư tưỏng "Tôn quân quyền "với quan điểm trị khác đạo Nho mang tính khái lưực, luận chứng cho việc tổ chức máy Nhà nước phong kiến Lê sơ, Nguyễn theo nguyên tắc" Tôn quân quyền Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu sở lý luận Mác Lê nin, tư tưỏng Hồ chí Minh quan điểm Đảng , nhà nước ta nhà nước pháp luật, việc kế thừa giữ gìn truyền thống.bản sắc dân tộc phục vụ cho công cải cách máy nhà nước hành quốc gia Để đạt mục đích nghiên cứu, ngồi phương pháp chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử , tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu đăc trưng khoa học xã hội phân tích, tổng hợp,so sánh,mơ hình hố phương pháp lịch sử Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn : Tác giả nghiên cứu cách tương đối hệ thống tư tưởng "Tơn qn quyền" chi phối tới cách thức xây dựng, tổ chức máy nhà nứơc phong kiến Việt Nam thời Lê sơ thời Nguyễn Với lập luận biện chứng, khoa học, tác gỉa chứng minh mối quan hệ giữ tư tưỏng trị pháp lý thống với việc tổ chức máy nhà nước Đây cơng trình khoa học pháp lý chứng minh nguyên tắc "Tôn quân quyền " nguyên tắc tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ thời Nguyễn Khi nói tới nhà nước phong kiến Phương Đơng nói chung, nhà nước phong kiến Việt Nam nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tính chất chuyên chế, quyền lực tối cao,vô hạn nhà vua Việc nghiên cứu nguyên tắc "Tôn quân quyền" chi phối tới tổ chức máy nhà nước phong kiến làm phong phú thêm lý luận vê hình thức thể quân chủ chuyên chế,bên cạnh khẳng định việc thâu tóm quyền lực nhà vua tác giả thiết chế, yếu tố làm hạn chế việc tập trung quyền lực nhà nước tay nhà vua, tránh dược cực đoan việc điều hành đất nước người coi "thế thiên hành đạo" Đây học thực tiễn : việc tổ chức, điều hành máy nhà nước cần phải đê cao quyền lực, trách nhiệm người đứng đầu, phải xây dựng quy định tránh việc độc đoán, chuyên điều hành cá nhân tổ chức máy nhà nước Kết cấu luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương : - Chưong I : Tư tưỏng "Tôn quân quyền" đạo Nho q trình tư tưởng "Tơn qn quyền" trở thành ngun tắc tổ chức, máy nhà nước Phong kiến Việt Nam - Chương II : Tổ chức máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ thời Nguyễn theo nguyên tắc "Tồn quân quyền - Chương I I I : Các học lịch sử Chương I TƯ TƯỞNG TÔN QUÂN QUYỂN TƯ TƯỞNG TÔN QUÂN QUYỂN c ủ a đ o n h o v q u t r ìn h t r t h n h n g u y ê n t ắ c c TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN VIỆT NAM Nội dung tư tưởng tôn quân quyền đạo Nho Vào cuối thời Xuân Thu (770 - 403 TCN), xã hội Tây Chu bước vào giai đoạn khủng hoảng Sự xuất công cụ lao động sắt với kỹ thuật chế tác tiến giúp người Tây Chu khai khẩn đất đai, phát triển nông nghiệp, thủ cồng nghiệp Chế độ phân phong ruộng đất thiên tử nhà Chu ngày kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ (theo kiểu gia trưởng phương Đơng) bộc lộ qua bất ổn tình hình xã hội Các quan hệ xã hội xây dựng dựa lễ chế nhà Tây Chu bị đảo lộn: chư hầu đánh lẫn nhau, chư hầu lấn quyền thiên tử, giết vua, vợ giết chổng Chứng kiến lung lay đến tận gốc chế độ trị nhà Chu , Khổng Tử, đại diện cho tầng lớp quý tộc nhà Chu, hệ thống, chỉnh lý bổ sung quan điểm trị, đạo đức, triết học, tôn giáo người Trung Ọuốc tồn từ thời Hạ, Thương, đầu Chu với mong muốn làm sở để giai cấp thống trị vận dụng, ổn định lại tình hình xã hội , trị Các quan điểm, tư tưởng Khổng Tử hệ thống sau môn đệ ông bổ sung, trở thành học thuyết hoàn chỉnh: học thuyết Nho giáo Ra đời bối cảnh bất ổn , học thuyết Nho giáo bộc lộ khát vọng to lớn , khát vọng xây dựng xã hội Đại Đồng Xã hội Đại Đồng nêu thiên Lễ vận kinh Lễ : " Đạo lớn thi hành thiên hạ chung, kén chọn kẻ có tài, có đức làm việc, giảng giải điều tín nghĩa , sửa trị điều hồ mục Cho nên, người khơng riêng kính thân cha mẹ mình, khơng riêng u mình, khiến người già có chỗ ni nấng trọn đời , người trẻ khoẻ có chỗ sử dụng lực, thiếu niên ni dậy khơn lớn Thương người đàn bà gố, thương đứa đơn côi người già không nơi nương tựa, người tàn tật phải có chỗ ni dưỡng, trai phải có nghề nghiệp, gái có chồng Như vậy, cải e vất bỏ đất không lấy khơng cần thiết cất giữ cho riêng Cịn lực chi e khơng có cách thi thố mà khơng cần giữ làm riêng Do đó, âm mưu bị lấp kín khơng thể xẩy ra, hành vi trộm cấp gây rối, giặc cướp khơng thể dậy, cửa ngõ khơng phải đóng Như gọi Đại Đồng Xã hội Đại Đồng đạo Nho xã hội lý tưởng, xã hội thiên hạ gia đình, người coi anh em, hưởng thụ quyền lợi, có trách nhiệm với Trong xã hội Đại Đồng, công xã hội đề cao, người cai quản quốc gia không lo thiếu cải mà lo phân phối khơng đều, khơng lo nghèo đói mà lo lịng dân khơng n Để thực khát vọng trị đó, Nho gia đưa hàng loạt tư tưởng, biện pháp cai trị xã hội Từ tư tưởng, biện pháp cai trị Nho gia, giai cấp thống trị Trung Quốc nói riêng phong kiến phương Đơng nói chung, vận dụng để xây dựng máy nhà nước,xây dựng đường lối cai trị Có tư tưởng Nho gia, trở thành nguyên tắc tổ chức, hoạt động máy nhà nước phong kiến ,đó "Tôn quân quyền" Tư tưởng "Tôn quân quyền" xuất tác phẩm kinh điển Khổng Tử - ông tổ đạo Nho , tư tưởng mơn đệ Khổng Tử kế thừa hồn thiện 1.1 T tưởng "Tơn qn quyền " Khổng Tử Khác với vấn đề luân thường, đạo lý thường Khổng Tử đề cập cách cặn kẽ tỷ mỉ qua phương pháp công truyền ,"Tơn qn quyền" vấn đề trừu tượng khó hiểu dành riêng cho người có tư chất đặc biệt; Khổng Tử sử dụng phương pháp tâm truyền, mượn lối chép sử để đề cập Tâm truyền phương pháp người tiếp cận phải tự học, không nghe giảng giải trực tiếp, cặn kẽ, -tư tưởng "Tôn quân quyền" gửi gắm chủ yếu tác phẩm Khổng Tử : kinh Xuân Thu Kinh Thư Khi Khổng Tử san định kinh Xuân Thu, lúc thiên tử nhà Chu bị chư hầu thao túng, lấn quyền nên tư tưởng "Tôn quân quyền" bộc lộ ý nhị qua ghi chép lịch số phê phán hành vi bạo ngược, lấn quyền vua chư hầu Theo quan niệm thời cổ đại, lịch số biểu mệnh trời, nước chư hầu dù có lịch riêng, song Khổng Tử chép sử sử dụng lịch Kinh Lê,trích theo Lương Duy Thứ, Phan N hật Chiêu, Phan Thu Hiền, Đ ại cương văn hoá phương Đông NXBGD, H N ội 1997,trang 28 sau Minh Mạng cải tổ kế thừa mơ hình tổ chức máy nhà nước triều Lê Thánh Tơng, mơ hình tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" Tuy nhiên,khi xem xét hiệu quản lý triều Lê Triều Nguyễn nhà nghiên cứu lịch sử lại thấy có khác biệt lớn - Dưới triều Lê tổ chức máy nhà nước phong kiến theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" phát huy hiệu lực hiệu quản lý, mang đến đời sống ổn định nhân dân máy nhà nước triều Lê sơ đặc biệt triều Lê Thánh Tông phần thực khát vọng đạo Nho "thương đàn bà gố, thương đứa đơn cơi" Dưới triều Lê Thánh Tơng, ơng mở mang bờ cõi phía nam, giữ yên biên cương phía bắc Triều Nguyễn, máy nhà nước có nguyên tắc tổ chức hoạt động giống triều Lê chí ngun tắc "Tơn qn quyền" vận dụng cách triệt để song triều Nguyễn, hiệu quản lý máy nhà nước chưa cao kinh tế phát triển đời sống dân khổ cực Thay cho lời ca ngợi cảnh thịnh trị thái bình triều Lê : "Đời vua Thái Tổ, Thánh Tơng thóc lúa đầy trâu chẳng buồn ăn" tiếng la than người khổ, khởi nghĩa nông dân liên tục bùng nổ Sở dĩ có hiệu quản lý khác triều đại Lê Nguyễn triều Lê song hành với cải tổ máy nhà nước theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" cải cách kinh tế xã hội, triều Nguyễn lại thủ cựu theo nếp cũ mòn Triều Lê,người sáng lập triều đại Lê Lợi xuất thân từ địa chủ bình dân nên ơng đặc biệt thấu hiểu nguyện vọng quần chúng nhân dân tìm cách đáp ứng nguyện vọng đó.Vừa lên ngơi Lê Lợi thực sách quân điền (chia ruộng đất theo phần)để đáp ứng nguyện vọng có ruộng người dân áo vải, sách qn điền Lê Thánh Tơng kế thừa hồn thiện Với sách quân điền ruộng đất công làng xã tay nông dân, quan hệ sản xuất phong kiến xác lập Vào thời điểm kỷ XV quan hệ sản xuất phong kiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Nhà nước với tư cách chủ sở hữu ruộng đất danh nghĩa trở thành địa chủ, thần dân nông dân chia ruộng đất trở thành tá điền nhà nước Với cải tổ kinh tế , đời sống nhân dân ổn định, nhà nước có chỗ dựa vững kinh tế Sự kết hợp cải tổ trị cải tổ kinh tế tạo Nhà nước quân chủ chuyên chế vững mạnh Triều Nguyễn xác lập bối cảnh lịch sử đặc biệt: dựa vào giúp đỡ nước tư phương Tây đặc biệt Pháp để lật đổ vương triều Tây Sơn, vương triều có cơng đặt móng thống đất nước bảo vệ độc lập dân tộc với chiến thắng chống ngoại xâm lẫy lừng : thắng quân Thanh quân Xiêm Xác lập bối cảnh lịch sử đặc biệt để bảo vệ lợi ích giai cấp, tránh nhịm ngó tư nước người kế nghiệp vua Gia Long thi hành sách kinh tế cực đoan: bế quan toả cảng, kìm hãm phát triển thủ công nghiệp , từ chối nguyện vọng cách tân đất nước nhiều sĩ phu văn thân để quay trọng nơng Chính sách trọng nơng triều Nguyễn khơng cịn phát huy hiệu quả, ổn định đời sống nhân dân triều Lê Từ thời nội chiến phân liệt để tận dụng kỹ thuật quân thu thuế tăng tiềm kinh tế vua Lê, chúa Trịnh đằng ngoài, chúa Nguyễn đằng mở cửa thơng thương với nước ngồi Các trung tâm giao lưu kinh tế phồn thịnh xuất hiện: Phố Hiến, kinh thành Thăng Long (đàng ngoài), Hội An (đàng trong) Để phục vụ việc giao lưu buôn bán với nước ngồi, nội thương thủ cơng nghiệp đàng đàng phát triển, yếu tố tự cấp tự túc kinh tế phong kiến bước đầu bị phá vỡ Nhu cầu phát triển kinh tế hàng hố, nhu cầu giải phóng sức lao động khỏi luỹ tre làng bắt đầu xuất Khi lên Gia Long buộc phải tri ân kẻ có cơng tạo dựng, phù tá có nhiều giáo sỹ nhà buôn phương Tây Nhà Nguyễn hậu đãi giáo sỹ nhà bn phương Tây: cho mang quốc tính, phong tước phẩm, giữ chức vụ máy nhà nước Song Gia Long dè chừng ảnh hưởng can thiệp nước phương Tây đặc biệt Pháp vào công việc cai trị Kế nghiệp vua cha, Minh Mạng giải vấn đề tế nhị quan hệ với phương Tây cách kiên Bên cạnh chỉ, dụ cấm truyền đạo thiên chúa giáo, Minh Mạng tuyệt giao với người Pháp, với phương Tây qua sách bế quan toả cảng Như mặt muốn củng cố quyền lợi giai cấp phong kiến, mặt lo đối phó với tư phương Tây từ thời Minh Mạng, triều Nguyễn lựa chọn sách kinh tế cực đoan: trọng nơng, ức thương, bế quan toả cảng Chính sách kinh tế kìm hãm phát triển lực lượng sản x u ấ t, ngược lại nguyện vọng phát triển kinh tế hàng hoá nhân dân, đớì sống nhân dân đói khổ, khởi nghĩa nơng dân liên tục nổ Sử triều Nguyễn ghi chép lại hàng loạt khởi nghĩa nông dân Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827), Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1836), khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 1836) nổ phạm vi nước Sự bất ổn đời sống kinh tế xã hội tạo tảng vững để máy nhà nước phong kiến Nguyễn phát huy hiệu lực, hiệu quản lý, khơng tạo cảnh thịnh trị thái bình triều Lê Có thể nói khơng chịu cách tân đất nước, kìm hãm phát triển kinh tế triều Nguyễn nguyên nhân làm nước, độc lập tự nhân dân ta vào cuối kỷ XIX Từ việc xây dựng, cải cách máy nhà nước phong kiến Lê sơ Triều Nguyễn theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" việc phát huy hiệu lực, hiệu cai trị máy nhà nước ta thấy: - Dù việc cải tổ máy nhà nước có tiến hành triệt để, tạo mơ hình tổ chức hồn chỉnh song nhà nước khơng quan tâm cải tổ kinh tế thân máy nhà nước khơng thể có tiềm kinh tế để phát huy hiệu lực hiệu - Mơ hình tổ chức máy nhà nước dù có hồn thiện, mức độ tập trung quyền lực nhà nước có tăng cường đời sống nhân dân khơng quan tâm mức sớm muộn chống đối nhân dân nhà nước bùng nổ nhà nước vào tình trạng khủng hoảng - Để phát triển kinh tế, tạo chỗ dựa vững cho nhà nước thân sách kinh tế nhà nước không chủ quan ý chí mà phải dựa thực tiễn nhu cầu đời sống kinh tế xã hội Bài học vê việc vận dụng sáng tạo phù họp sở kê thừa, tiếp thu học tập kinh nghiệm xây dựng, cải cách máy nhà nước 5.1 Bài học vê việc xây dựng, cải cách máy nhà nước phải thận trọng dựa sở kê thừa, tiếp thu học tập kinh nghiệm song phải vận dụng sáng tạo phù hợp Cùng với việc đưa đạo Nho trở thành tư tưởng trị pháp lý thống, tư tưởng "Tơn qn quyền" trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước phong kiến Lê sơ- Nguyễn Tuy nhiên việc thể chế tư tưởng "Tôn quân quyền" đạo Nho thành nguyên tắc tổ chức máy nhà nước lại công việc sớm chiều mà phải trải qua trình cải tổ lâu dài Bản thân ông vua sáng lập hai triều đại Lê - Nguyễn chi phối hồn cảnh chưa thể tiến hành cải tổ máy nhà nước, ông vua kế nghiệp họ phải gánh vác thay cha ông trách nhiệm nặng nề Mặc dù danh nghĩa vua người nắm toàn quyền lực nhà nước song để cải cách tạo máy nhà nước thực thi quyền lực cách có hiệu thân nhà vua phải thận trọng cân nhắc Cải cách máy nhà nước động chạm đến quyền lợi quan chức mà cịn làm xáo trộn n bình đời sống cư dân Triều Lê, công cải tổ máy nhà nước diễn triều Lê Thánh Tông Công cải tổ máy nhà nước diễn cách thận trọng, năm 1460 Thánh Tông lên song năm sau, năm 1466 Lê Thánh Tông bắt đầu cải tổ máy nhà nước cải tổ diễn "Bắt đầu đặt phủ, Đổi viện làm tự Đổi khâm hình viện làm Hình Đều đặt chức Thượng thư Lại, Hộ, Lễ, Binh,Hình, Cơng"71 Cơng cải tổ diễn cách toàn diện vào năm 1471 Với đạo dụ hiệu định quan chế, Lê Thánh Tông công khai khẳng định việc bãi bỏ quan ,chức quan trung gian , chức nhiệm vụ quan ràng buộc kiểm sát quan quy định cụ thể Học tập Lê Thánh Tông, Minh Mạng cải tổ máy nhà nước đặc biệt cẩn trọng Lên vào năm 1820, dù muốn thu lại quyền nghiêng thiên hạ hai tổng trấn Nguyễn Văn Thành Lê Văn Duyệt song Minh Mệnh lại không bắt đầu cải tổ từ quyền địa phương mà bắt đầu cải tổ từ quyền trung ương Đối với quyền trung ương, cải tổ diễn bước, năm 1820 Minh Mệnh đổi Thị thư viện thành Văn thư phòng, quyền hạn Văn thư phòng mở rộng quyền hạn so với Thị thư viện việc khởi thảo, lưu giữ tài liệu quan trọng Văn thư phịng cịn có trách nhiệm lưu giữ chân Để giúp vua quản lý công việc cách hữu hiệu năm 1829 Nội đời ,cơ quan giúp việc cho nhà vua đặt đầy đủ cấu vào năm 1834 Minh Mệnh đặt Cơ mật viện.Đối với lục dù cải tổ tổ chức song Minh Mệnh không tiến hành lúc: năm 1821 đặt thêm các chức Lang trung, Chủ sự, Tư vụ, năm 1826 đặt thêm chức Thị lang Về quyền địa phương: để xóa bỏ quyền hạn lớn hai viên Tổng trấn, Minh Mệnh tiến hành chia tách tỉnh hạt Dù công việc chia tách tỉnh hạt ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng maý Nhà nước theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" song thân Minh Mệnh tiến hành cách từ từ, thận trọng Năm 1831 Minh Mệnh chia tách tỉnh hạt khu vực từ Quảng Trị phía Bắc Sau thí điểm việc chia tách tỉnh hạt phía Bắc,năm 1832 Minh Mệnh tiến hành chiahành chia tách tỉnh phía nam Ngồi việc thận trọng, cải tổ máy Nhà nước theo ngun tắc "Tơn qn quyền" triều Lê ,Nguyễn cịn coi trọng thành tựu xây dựng máy nhà nước triều đại trước ln có ý thức kế thừa thành tựu Từ kỷ X xuất phát từ điều kiện kinh tế, địa lý lịch sử việc thực chức nhà nước mà mơ hình nhà nước trung ương tập quyền xác lập, trải qua Lý, Trần sang Lê sơ Nguyễn mơ hình kế thừa ngày thêm hồn thiện Nhìn vào cấu tổ chức quyền trung ương, dù diễn cải cách lớn hai triều Lê, Nguyễn song hệ thống quan trụ cột, xương sống giữ nguyên tên gọi giống với thời Lý, Trần Sự hoàn thiện quan hoàn thiện thêm tổ chức chế hoạt động Sự kế thừa thành tựu, kinh nghiệm triều đại trước thể rõ nét việc cải tổ quyền địa phương Tên gọi đơn vị hành địa phương cao có thay đổi, thời Lê gọi đạo, thời Nguyễn gọi tỉnh cách thức phân chia địa dư có xáo trộn Sự tăng thêm số lượng cấp hành chủ yếu q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam phong kiến Việt Nam (thời Lê có 13 đạo + phủ ; triều Nguyễn 30 tỉnh + p h ủ ) Các đơn vị hành trung gian Phủ, Huyện triều Nguyễn giống với Triều Lê Có thể nói thận trọng có kế thừa nguyên nhân tạo nên thành cơng q trình cải tổ máy nhà nước theo nguyên tắc "Tôn quân quyền." Thận trọng kế thừa cải tổ máy nhà nước phong kiến để lại hạt nhân hợp lý mà công cải tổ máy nhà nước xem xét, vận dụng - Cải tổ máy nhà nước thận trọng có kế thừa làm cho hoạt động máy nhà nước bị xáo trộn lớn, vừa tạo thích nghi, an tâm cho người làm việc máy nhà nước - Có thời gian định để kiểm chứng, khẳng định tính hiệu quả, tính đắn vấn đề cải cách từ định hướng vấn đề cần cải cách - Đối với quyền địa phương nói riêng, thận trọng tính kế thừa cải tổ đặc biệt cần thiết.Bởi cấp quyền gần dân, xáo trộn quyền địa phương kéo theo xáo trộn đời sống dân cư Để quản lý có hiệu thân quyền địa phương phải am hiểu tập quán,đặc điểm dân cư quyền khơng có kế thừa tạo đứt gẫy giai đoạn cải cách 5.2 Bài học vê tiếp thu học tập thành tựu kinh nghiệm nước có truyền thơng văn hố trị pháp lý cao phải sáng tạo cho phù hợp với hồn cảnh Việt Nam Nằm phía nam Trung Quốc lại chịu ách đô hộ ngàn năm lịch sử, Việt Nam sớm chịu ảnh hưởng văn hố trị pháp lý Trung Quốc.Trong thời kỳ Bắc thuộc văn hố trị pháp lỷ phong kiến Trung Quốc vào Âu Lạc cách cưỡng thơng qua sách đồng hố Trong 10 kỷ Bắc thuộc, phong kiến Trung Quốc xây dựng lãnh thổ ViệtNam quyền hộ theo mơ hình nhà nước phong kiến Trung Quốc Khi nhà nước độc lập xác lập trở lại, kinh nghiệm tổ chức từ khứ, kết hợp với giao thoa văn hoá pháp lý, phong kiến Việt Nam sớm tiếp thu lý thuyết tổ chức máy nhà nước, kinh nghiệm quản lý xã hội ,tiếp thu mô hình, cách thức tổ chức máy nhà nước phong kiến Trung Hoa Nhìn vào mơ hình, cách thức tổ chức máy Nhà nước phong kiến Lê sơ, Nguyễn ta thấy ta thấy có mơ cách thức tổ chức máy Nhà nước phong kiến Đường , Minh,Thanh Trung Quốc.Triều Lê Sơ: theo lệ nhà Đường đặt tam Tỉnh - lục Bộ Nhưng tam tỉnh ,lục nhà Đường Trung Quốc coi trụ cột quyền trung ương, triều Lè sơ trụ cột quyền trung ương lục bộ; tam tỉnh quan tư vấn giúp việc cho nhà vua Theo "Lịch sử văn hoá Trung Quốc" nhà xuất cổ tịch Thượng Hải xuất năm 1999 tam tỉnh thời Đường bao gồm Thượng thư tỉnh - Trung thư tỉnh Môn hạ tỉnh, quan thay mặt nhà vua điều hành công việc Thượng thư tỉnh: Thay mặt nhà vua xử lý vụ hành Trung thư tỉnh: Nắm giữ việc khởi thảo, ban bố sắc lệnh Môn hạ tĩnh: Quản lý việc niêm phong văn giấy tờ xem xét góp ý văn ban hành vãn Dưới thời Thánh Tông để thâu tóm quyền lực vào tay nhà vua Lê Thánh Tông bỏThượng thư tỉnh đổi Trung thư tỉnh thành Trung thư giám, Mơn hạ tỉnh thành Hồng mơn tỉnh quan có chức tư vấn,văn phòng chủ yếu Cuối thời nhà Minh, Hàn lâm viện quan soạn thảo văn chiếu cho nhà vua , Hàn lâm viện coi trọng Để hỗ trợ cho Hàn lâm viện thực chức mình, nhà Minh đặt Đơng viện, cho Đông Viện trở thành phận Hàn Lâm Viện Dưới triều Lê Thánh Tông với mục đích phân chia chức soạn thảo văn chiếu cho nhiều quan để tránh lạm quyền Lê Thánh Tông quy định Đông viện quan độc lập với Hàn Lâm Viện Triều Nguyễn: để giúp vua giải cơng việc triều ràng buộc lục triều Nguyễn theo lệ nhà Minh - Thanh Trung Quốc đặt Nội các, quan chức đứng đầu Nội Triều Minh-Thanh có phẩm hàm cao nhất: Hàm chánh phẩm, quyền hạn Nội lớn đến mức Nội coi "Tể tướng" Rút kinh nghiệm Triều Minh- Thanh đặt Nội các, Minh Mệnh đạo bầy sửa đổi lại tổ chức quy định chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp Tuân theo ý Minh Mạng, Nội triều Nguyễn có cấu tổ chức khác hẳn Nội triều Minh -Thanh Nếu đứng đầu Nội triều Minh- Thanh viên quan có hàm chánh phẩm đứng đầu Nội triều Nguyễn tập thể bao gồm bốn viên quan , quan chức có hàm tam, tứ phẩm Nếu Nội Ằ triều Minh - Thanh đứng lục chi phối hoạt động lục Nội triều Nguyễn đứng lục , có chức ràng buộc , khống chế lục bị lục khống chế Trong chế độ quan lại, hệ thống tước phẩm mà triều Lê, Nguyễn sử dụng để ban cấp tước vị phẩm hàm, quy định thứ tự cao thấp hệ thống quan lại hệ thống tước phẩm tiếp thu phong kiến Trung Quốc Tuy nhiên trình vận dụng phong kiến Lê , Nguyễn có tiếp thu chọn lọc phù hợp với mục đích, ý chí người cai trị : triều Nguyễn không phong tước vương cho người cịn sống, quan văn khơng phong tước công, hầu Việc tiếp thu cách chọn lọc khiến máy nhà nước phong kiến Lê , Nguyễn , dù tổ chức theo mơ hình nhà nước phong kiến Trung Quốc song lại không cồng kềnh , quan liêu Trung Quốc Sự học tập tiếp thu cách có chọn lọc kinh nghiện, cách thức tổ chức máy nhà nước nước có văn hố trị pháp lý cao triều Lê, Nguyễn cũngc cho để lại cho công cải tổ máy nhà nước vấn đề cần phải cân nhắc xem x é t Trong cải tổ máy nhà nước việc học tập tiếp thu kinh nghiệm tổ chức máy nhà nước nước có văn hố trị pháp lý cao việc cần thiết Việc tiếp thu thành tựu kinh nghiêm nước khiến rút ngắn thời gian cải cách máy nhà nước Việc học tập kinh nghiệm tổ chức máy nước khiến máy nhà nước ta có cách thức tổ chức đại, tiến phù hợp với xu hướng phát triển thời đ i Tuy tiếp thu mà không cân nhắc, lựa chọn yếu tố phù hợp, loại bỏ yếu tố bất cập tạo cho máy nhà nước kết cấu chắp vá thiếu thống tạo cho máy nhà nước kết cấu chép cách cẩu thả Cả hai hệ dẫn đến tình trạng tổ chức máy nhà nước khơng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội , không phù hợp với điều kiện dân cư , tập quán truyền thống Những điều làm cho máy nhà nước cồng kềnh xơ cứng , hoạt động hiệu KẾT LUẬN "Tôn quân quyền" quan điểm trị bản, trọng yếu đạo Nho Nội dung tư tưởng "Tôn quân quyền" đề cao tập trung quyền lực vào tay nhà vua Mặc dù xuất sớm, song phải đến kỷ II trước công nguyên thời Hán Vũ Đế, tư tưởng "Tôn quân quyền" trở thành nguyên tắc tổ chức máy nhà nước phong kiến Trung Quốc Khi Nhà nước độc lập xác lập trở lại, phong kiến Việt Nam nhìn nhận, đánh giá cao đạo Nho, phải đến kỷ XV Nho giáo coi tư tưởng trị pháp lý thống Việt Nam Từ kỷ XV,tư rưởng "Tôn quân quyền" trở thành nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước phong kiến Việt Nam Xét hình thức, nguyên tắc "Tôn quân quyền" tổ chức máy nhà nước , dường phục vụ cho quyền lợi cá nhân ông vua cai trị, dường học tập chép cách thức tổ chức vương triều phong kiến Trung Quốc Song xét chất tổ chức, xây dựng máy nhà nước theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" lại xuất phát từ nhu cầu xã hội Đại Việt cịn quyền lợi cộng đồng người Việt Nguyên tắc "Tôn quân quyền" tổ chức máy Nhà nước đưa đến hệ xây dựng nhà nước trung ương tập quyền Với mức độ tập trung quyền lực cao độ vào tay nhà vua thống quốc gia củng cố, tránh cho dân tộc khỏi binh đao nạn phân quyền Nguyên tắc "Tôn quân quyền" tổ chức máy nhà nước làm xuất nhà nước tập quyền mạnh, đủ sức đương đầu với đe dọa từ khách quan đem tới Lịch sử chứng minh suốt ngàn năm dựng nước giữ nước khơng có triều đại khơng phải đương đầu với họa ngoại xâm: Âu Lạc chống Tần, Triệu; nhà ĐinhLê- Lý chống Tống , nhà Trần chống Nguyên M ông Chỉ có khối đồn kết vững chắc, ý chí đấu tranh kiên cường dân tộc lãnh đạo thống vị thủ lĩnh dân tộc có uy tín, đủ mạnh khiến triều đại chiến thắng ngoại xâm để Việt Nam trường tồn lịch sử Xuất phát từ đặc trưng kinh tế sản xuất nông nghiệp chủ yếu, khu vực cư trú cộng đồng người Việt lại nằm lưu vực sông lớn bị hạn hán, lũ bão đe dọa.Trị thủy vấn đề sống còn, sinh tử người Việt Cũng giống chống ngoại xâm, trị thủy đòi hỏi cộng đồng dân tộc phải đoàn kết chung sức chung lòng Như vậy, tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" lựa chọn chủ quan, ý chí nhà vua mà nhu cầu xuất phát từ thực tế khách quan dân tộc.Tuy nhiên, xây dựng tổ chức máy nhà nước triệt để theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" bộc lộ điểm bất cập Quyền lực nhà nước tập trung cao độ tay hoàng đế, sách pháp luật nhà nước dễ bị đẩy vào tình trạng chuyên chế cực đoan, quan liêu Trên lý thuyết có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến mức độ tập trung quyền lực nhà nước vào nhà vua Song từ lý thuyết đến thực tế lệ thuộc nhiều vào thân nhà vua Từ thời Lê , vụ án Lệ Chí Viên dẫn đến chết thảm khốc ba đời quan đại thần Nguyễn Trãi, hàng loạt viên quan cao cấp phải lui ẩn vua không nghe lời nói thẳng chứng minh khơng phải can gián đại thần phát huy tác dụng Dù có liên tục triều nghị hay cho phép quan nhà nước trung ương lập Phiếu nghĩ, ý kiến hội đình thần mang giá trị tư vấn, người định tối cao vua Bổn phận thân dân câu nói cửa miệng ống vua cai trị song, thuế đinh, thuế điền quy định ngày mức độ cao, lăng tẩm cung điện xây dựng sức dân hao mòn Khoa cử đặt song khơng có quy định buộc nhà vua phải bổ nhiệm hết người đỗ đạt Rất nhiều lần ông vua Nguyễn chối bỏ bổ nhiệm tiến sỹ, cử nhân tuổi đời họ trẻ Truyền thống tự quản làng xã làm can thiệp nhà vua vào làng xã khó khăn song cần thiết nhà vua lệnh triệt hạ, san phẳng làng họ chống đối Khi quyền lực nhà nước nằm tay nhà vua, nhà vua tìm cách để bảo vệ củng cố quyền lực Có biện pháp đẩy dân tộc vào vòng binh, lửa khép kín vịng lạc hậu Vì quyền lực mình, mà Lê Chiêu Thống cõng rắn cắn gà nhà, vua Nguyễn bảo thủ sợ dân sợ giặc khơng chịu cách tân đất nước •V V Có thể nói tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" khiến cho an nguy, thịnh trị quốc gia "đặt cược" tay hoàng đế Đất nước ổn định trị, phát triển kinh tế việc cai trị đặt vào tay minh quân Thánh Tông, Minh Mạng Ngược lại việc cai trị rơi vào tay hôn quân đất nước bị đẩy đến tình trạng chia cắt, ngoại xâm nhịm ngó mà số ơng vua cuối Lê, cuối Nguyễn chứng Dù tích cực hay hạn chế, tùy theo cách đánh giá người, song, lịch sử nguyên tắc "Tôn quân quyền" nguyên tắc tổ chức máy nhà nước phong kiến Lê - Nguyễn nhìn cách khách quan ngun tắc "Tơn qn quyền" góp phần tạo dựng quốc gia thống nhất, vững mạnh lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1994),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VI Đảng Cộng sản Việt Nam(1996)yă/2 kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Bang, Nguyễn Danh Phiệt,Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân (1997), T ổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 -1804, Nxb Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang (2001), Chân dung vua Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế Bộ giáo dục đào tạo (1994),Triết học tập I, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội Phan Kế Bính (1990),Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đổng Tháp, Đồng Tháp Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995),Các triều đại Việt /Ví/m,NxbThanh niên, Hà Nội Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn, Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng ViệtNam tập Ị , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Đại Dỗn, Nguyễn Minh Tường, Hồng Phương, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quýnh (1998), Một số vấn đề vê quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá , H u ế 11 Quang Đạm (1999), Nho giáo Xưa nay, Nxb Văn Hố thơng tin, Hà Nội 12 Lê Quý Đôn (1996),Đại Việt thông sử, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 13 Bùi Xuân Đính (1985),Lệ Làng phép nước, Nxb Pháp lý,Hà Nội 14 Trần Văn Giầu (1973), Sự phát triển tư tưởng ỞViệtNam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng tập /, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Trọng Kim (1991), Nho giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 16 Vũ Khiêu nhiều tác giả (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hiến Lê (1995), Khổng Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội 18 Nguyễn Hiến Lê (1988), Sử Trung Quốc tập /, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Phan Huy Lê (I960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập II tập III, Nxb Giáo dục, Hà N ộ i 20 Ngô Sĩ Liên (1967) Đại Việt sử ký toàn thư tập I +11, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Ngô Sĩ Liên (1968) Đại Việt sử ký toàn thư tập III ,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Thị Nga(2000) Đức trị pháp trị -quá trình hình thành phát triển kết hợp đức trị pháp trị pháp luật phong kiến Đại Việt kỷ ẴV,Luận văn thạc sĩ Luật học,Đại học Luật Hà Nội 23 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1962) ,Đại Nam Điển Lệ, Viện Đại học Sài Gòn xuất , Sài Gòn 24 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu tập I + tập II + tập III, Nxb Thuận Hoá, Huế 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1957), Việt sử thông giám cương mục tập II, tập III, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (1958), Việt sử thông giám cương mục tập IV đến tập VIII, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 27 Ọuốc sử quán triều Nguyễn (1959), Việt sử thông giám cương mục tập IX tập X, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 28 Trần Thanh Tâm (1996), Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 29 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phan Đăng Thanh, Trương thị Hồ (1995), Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam tập I , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần thị Thanh Thanh (2000) ," Phiếu nghĩ , thể thức tham mưu giám sát triều nhà Nguyễn", tạp chí Xưa nay, số 72B trang 12 trang 15; 32 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập I I , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông tập II + tập rv, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 34 Vũ Quốc Thơng (1973), Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách đại học Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn 35 Trần thị Vinh ( 2002 )," Thể chế trị thời Nguyễn ( triều Gia Long Minh Mệnh)", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số , trang 3-11 36 Viện Nhà nước pháp luật (1994), Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV-thếkỷXVIIỈ ,Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội 37 Viện Nhà nước pháp luật (1994),Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV-thế kỷXVIII ,Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội 38 Viện sử học(1984), T hế kỷ X vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Viện sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Almanach văn minh giới, Nxb Văn hố thơng tin,Hà Nội 1997; 41 Khổng Cấp (1972), Trung Dung, trung tâm học liệu giáo dục xuất bản, Sài Gòn 42 Khổng Tử (1967 1968), Luận ngữ tập nhất, tập nhị, tập ba, trung tâm học liệu giáo dục xuất bản, Sài Gòn 43 Khổng Tử (1965), Kinh Thư, Bộ giáo dục xuất bản, Sài Gòn 44 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà nội 45 Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương (1998), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm tập I , Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 46 Mạnh Tử (1968), Mạnh Tử tập hạ + Tập thượng, trung tâm học liệu Bộ giáo dục xuất Sài Gịn 47 Ngơ Vinh Chính nhiều tác giả (1994), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Quang Phong, Lâm Duật Thời(1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật,Hà Nội 49 Tăng tử (] 970), Đại học, nhà sách Khai trí xuất Sài Gịn 50 Tư Mã Thiên (1988), Sử kỷ, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Yu Insun (2000)," Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng Bắc mối quan hệ với nhà nước thời Lê", Tạp chí nghiên cứu lịch sử số từ trang 22 đến trang 33, số từ trang 69 đến trang 72 ... I : Tư tưởng? ?? Tôn quân quyền" đạo Nho trình tư tưởng "Tôn quân quyền? ?? trở thành nguyên tắc tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam Nội dung tư tưởng "Tôn quân quyền" Tư tưởng "Tôn quân quyền" ... quan điểm trị đạo Nho Q trình tư tưởng "Tôn quân quyền" trở thành nguyên tắc 21 tổ chức máy nhà nước phong kiến Chương I I : Tổ chức máy Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ thời Nguyễn theo... I TƯ TƯỞNG TÔN QUÂN QUYỂN TƯ TƯỞNG TÔN QUÂN QUYỂN c ủ a đ o n h o v q u t r ìn h t r t h n h n g u y ê n t ắ c c TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN VIỆT NAM Nội dung tư tưởng tôn quân quyền

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w