1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiến pháp 1946 sự sáng tạo của chủ tịch hồ chí minh trong lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước

104 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 10,23 MB

Nội dung

[RƯỜNG ĐH LUẬT THƯ VIÊN T K ir Ở N G Đ A \ \ấ HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUỒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG H Ế N PHÁP 1946- S ự SÁNG TẠO CỦA CHỦ TỊCH H CHÍ MINH TRONG LĨNH v ụ e T ổ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NUỚC Chuyên ngành: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT M số: 50501 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đăng Dung THU VIÊN ĨRƯÒMGf)Ạlliụữ!.ũ'AĨJlÀ ịiộl HÀ NÒI-1999 LỜI CẢM ƠN (Tồi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đăng DungPhó chủ nhiộm khoa Luật Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Thầy cô giáo bạn bè đồng nghiộp giúp tơi hồn thành luận án Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU / Tính cấp cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi luận án 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học luận án 6 Kết luận luận án CHUƠNG I: LỊCH SỬQUÁ TRÌNH XÂY DỤNG THÔNG QUA H Ế N PHÁP 1946 VÀ VAI TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CIIUƠNG II: NHŨNG GIÁ TRỊ TƯTUỞNG CỦA HIẾN PHÁP 1946 ĐỒNG THỜI CỦNG LÀ TƯTUỞNG CỦA HỒ CHỦ TỊCH 16 Hiến pháp 1946 với tư tưởng độc lập dân tộc 17 Hiến pháp 1946 với tinh thần xây dựng nhà nước 24 đại đoàn kết dân tộc tất quyền lực Nhà nưtrc đ‘ u thuộc nhân dân Hi h pháp 1946 vói thể Việt nam dân chủ cộng 35 hồ -một • mơ hình đặc • biệt • nhà nước CHUONG III: HIẾN PHÁP 1992-SựKẾ THỪA PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ CỦA HIÊN PHÁP 1946 62 Tinh thần kiên định mục tiêu độc lập dân tộc, 64 dân chủ CNXH Bản chất giai cấp Nhà nước 69 Tăng cường vị trí, vai trị hiến pháp trách 76 nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU KHAM THẢO 95 100 PHẨN MỎ ĐẤU Tính cấp thiết dê tài Cơng đổi Đảng Nhà nước khởi xướng từ 1986 đến đạt thành tựu đáng kể Nền kinh tế có tăng trưởng mạnh, đời sống nhân dân nâng cao không ngừng cải thiện, trật lự kỷ cương xã hội thiết lập, pháp chế Xcã hội chủ nghĩa không ngừng củng cố Mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyến Việt Nam vững mạnh, Ihực cơng xã hội, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện thời gian mà thơi Để đạt mục tiêu đó, vấn đề đặt phải khơng ngừng đổi sách, pháp luột nhà nước, đổi đảm bảo thực có cơng cụ vững chắc, máy Nhà nước Thời gian qua, máy nhà nước tổ chức thể phù hợp tương đối nhiệm vụ với cấu, thiết chế bôn lừng quan So với hiến pháp trưóc đó, tổ chức máy Nhà nước Hiến pháp 1992 có thay đổi bản, vừa mang tính kế thừa, vừa thể phát triển cho phù hợp nhiệm vụ nhà nước giai đoạn v é bản, quan nhà nước hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật.Tuy vậy, so với yêu cầu đặt qua thời gian tồn tại, tổ chức máy nhà nước bộc lộ hạn chế mà cắn ph.ải kịp thời điéu chỉnh, đổi cho phù hợp với chế kinh tế Là người sáng lộp Đảng cộng sản Việt nam, Nhà nước Việt Iiam, Người (Chủ tịch Hồ Chí Minh) tỉã đặt tảng iư tưởng cho viộc thiết lập máy nhà nước kiểu vừa kế thừa lư tưởng máy đại, tiên tiến vừa mang đậm tính tiuyền Ihống sftu sắc Việc đổi hoàn thiộn máy nhà nước đòi hỏi dưa liên quan điểm, tư tirởng Hồ Chủ Tịch tổ chức máy Nhà nước thể viết, phát biểu, vãn pháp luật mà Người trực tiếp đạo xây dựng thông qua Hiến pháp 1946 coi đỉnh cao tư tưởng tổ chức máy Nhà nước mà Bác người trực tiếp đạo việc soạn thảo Tư tưởng tổ chức máy nhà nước Hiến pháp 1946 tư tưởng Hồ Chủ Tịch Việc đặt vấn để nghiên cứu I giá trị tư tưởng Hiến pháp 1946 tổ chức máy nhà inrớc khơng nhằm mục đích khác để hoàn thiện máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây vân đề mang tính thời cấp bách, nhằm khắc phục hạn chế vể tổ chức máy nhà nước hạn chế làm cản trở khổng đến việc thực nhiệm vụ nhà nước làm giảm niền tin nhân dân nhà nước, với chế độ Vì lý mà đề tịi có ý nghĩa thực liễn lý luận sâu sắc Nghị Trung ương (khoá VIII) đề việc sửa đổi Hiến pháp 1992, làm cho việc nghiên cứu đề tài trở nên có ý nghĩa Tình hình nghiên cứu vân để Ở nước ta, năm gổn có khơng viết, cơng trình nghiên cứu giá trị khác Hiến pháp 1946, hiến ipháp mà khổng Việt Nam mà người nước đánh giá cao 1những giá trị Cuốn sách " Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển Itrong Hiến pháp Việt Nam" nhà xuát trị quốc gia phối Ihợp với Văn phòng Quốc hội xuất tháng 10 năm 1997 cơng trình rnghiên cứu tồn diện nhiều tác giả Cho đến nay, tài liệu mghiên cứu đầy đủ nhất, sAu sắc nhất, tồn diện giá trị cùa Hiơn p)háp 1946 lĩnh vực Các tác giá đcã sAu khai thác giá tiị c:ác chế định Hiến pháp 1946 có đánh giá nơn hướng tiếp thu, kế thừa Các sách "Tuyển tâp Hồ Chí Minh", "Tồn tập Hồ Chí Minh"; "Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam" Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm chủ biên, tư tưởng Hồ Chí Minh vể Nhà nước kiểu hình thành phát triển" PGS, PTS Hồng Văn Hảo,"Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vể Nhà nước Pháp luật" Bộ tư pháp Những viết, tác phẩm nói để cập khía cạnh giá trị tư tưởng Hiến pháp 1946 Đó giá trị tư tưởng Hổ Chủ Tịch Tiếp thu phát triển kết tài liệu nói trên, luận án nghiên cứu giá trị tư tưởng Hổ Chủ Tịch vể máy nhà nước Hiến pháp 1946 Mục đích, nhiệm vụ phạm vỉ nghiên cứu luận án Mục đích luận án sở phân tích, đánh giá quy định Hiến pháp 1946 vể tư tưởng độc lập dân tộc; nhà nước đại đoàn kết dân tộc; vấn để tổ chức lực nhà nước; trật tự hình thành, chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ quan nhà nước để làm sáng tỏ giá trị thể quan điểm, tư tưởng Chủ Tịch Hồ Chí minh máy nhà nước Dựa sở lý luận thực tiễn mà Hổ Chủ tịch lựa chọn mô hình tổ chức máy nhà nước ý tướng Người thể thông qua quy định Iiiến pháp tổ chức máy nhà nước Tính đại tính truyền thống tổ chức máy nhà nước biểu nào? Những tư tưởng vể tổ chức máy nhà nước Hổ Chủ tịch sở lý luận cho việc xAy đựng hoàn thiện tổ chức máy nhà nước Việt Nam Để đạt mục đích đó, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu điéu kiện đời, nhiệm vụ Hiến pháp 1946 vấn đề có ảnh hưởng định đến nội dung hiến pháp Để làm sáng tỏ lính sáng lạo Hồ Chủ tịch lĩnh vực tổ chức máy nhà nước khơng thể khơng phân tích, nghiên cứu tổ chức máy nhà nước mối quan hệ với tư tưởng độc lập đán tộc, nhà mrớc dại đồn kết vAn đồ định đến quy định tổ chức máy nhà nước đồng thời thể tính thống hệ tư tưởng Hổ Chủ tịch Vai trò Hồ Chủ tịch thể suốt q trình xây dựng thơng qua hiến pháp Những giá giá trị to lớn mà Hiến pháp 1946 mang lại khơng tách rời vai trị Hồ Chủ tịch Hiến pháp 1946 đạo luật nhà nước, xác định vấn đề quan trọng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiên lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, giá trị Hiến pháp 1946 thể lình vực LuAn án tập trung nghiên cứu giá trị thể tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vể tổ chức máy nhà nước thể Hiến pháp 1946 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, luận án sử dụng phương pháp lịch sỉr, đặt quy định, nhõng kiện, việc hồn cảnh lịch sử mà đời, tổn để đánh giá nội dung, chất víín đề cần nghiên cứu giá trị mang tính thời đại (vượt qua điều kiện lịch sử) quy định Hiến pháp 1946 Việc nghiên cứu tư liệu, kiện đời nghiộp Hổ Chủ Tịch thể tư tưởng nhiYt quán, thống có tính hệ thống qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Đó hệ tư tưởng Hổ Chủ Tịch Hệ thống tư tưởng hình thành sở chủ nghĩa Mác Lê nin có tĩnh đến đặc thù cách mạng Việt nam Đó việc sử dụng phương pháp biện chứng Ngồi ra, q trình nghiên cứu, luận án cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp thống kô tài liệu, phương pháp so sánh v.v Đổng góp mói mặt khoa học luận án Trơn sở phfln tích cách có hệ thống điều kiện, hoàn cảnh đời Hiến pháp 1946, quan điểm, tư tưởng Chủ Tịch Hồ Chí minh vể Nhà nước Pháp luật nói chung tổ chức máy Nhà nước nói riêng, mối quan hệ quan nhà nước, kẽ thừa quy định Hiến pháp nước khác đặc thù Hiến pháp 1946, luận án làm sáng tỏ quan điểm, tư tưởng Hổ Chủ Tịch vể nhà nước kiểu dân, dân díìn mà "Tất quyền bính đểu thuộc toàn thể nhân dan Việt Nam)" ( Điều Hiẽn pháp) Đó nhà nước "khơng phftn biệt giai cấp" Một nhà nước kiểu mà tính giai cấp khơng mâu thuẫn với tính dan tộc, lợi ích giai cấp không mâu thuÃn với lợi ích dan tộc, mơ hình nhà nước trơn giới Điều thể sáng tạo tài tình, trí tuệ vơ song Hổ iủ Tịch Tư tưởng nhà nước kiểu Hổ Chủ Tịch tiếp tục kế thừa thời kỳ kinh tê hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam có phát triển cho phù hợp với bối cảnh Điều chứng tỏ tư tưởng nhà nước, máy nhà nước dân, dan, dân giữ nguyên giá trị Tiếp tục nghiên cứu nhữrig giá trị Hiốn pháp 1946 máy nhà nước, luận án đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện máy nhà nước Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luân án gồm chương: Chương I: Lịch sử trình xây dựng, thơng qua Hiến pháp 1946 vai trị Chủ Tịch Hổ Chí Minh Chương II: Những giá trị lư tưởng Hiến pháp 1946 thời tir tirởng Hổ Chủ Tịch Chương Hi: Hiến pháp 1992- Sự kế thừa phát triển giá trị Hiến pháp 1946 đặt vấn để biểu tín nhiệm Chính phủ Là quan máy Nhà nưóc, Chính phủ tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nhưng xuất phát từ đặc thù chức quản lý nhà nước, để phát huy hiệu lực quản lý phủ, biểu nguyên tắc có khác với quan Nhà nước khác, theo hướng tăng cường tập trung, xác định vai trò người đứng đầu trách Iihiệm thành viên Hiến pháp quy định "Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước lĩnh vực, ngành phụ trách phạm vi nước, bảo đảm quyền tự chủ hoạt động sản xuất,kinh doanh sở theo quy định pháp luật" (Điều 116 Hiến pháp) Hiến pháp xác định rõ trách nhiệm cá nhân phạm vi thành viên Chính phủ Đó phân công, phân nhiệm cao hành pháp đảm bảo cao cho hoạt động hành pháp Tuy nhiên vấn đề Hiến pháp 1946 xa bước "Tồn thể Nội khơng phải chịu liên đới trách nhiệm hành vi Bộ trưởng, (Điểu 54 Hiến pháp 1946) Là quan chấp hành Quốc hội, điều kiện bổ nhiệm làm thành viên Chính phủ theo quy đì'ih Hiến pháp 1992 là: Thủ tướng bắt buộc phải Đại biểu Quốc hội, thành viên khác không thiét Đại biểu Quốc hội Quy định phù hợp với tính chất hành Chính phủ, trọng khả năng, trình độ quản lý thành viên Chính phủ Trong đó, Hiến pháp 1946 quy định: Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện, Thứ trưởng chọn ngồi Nghị viện, v ể lĩnh vực này, quy định Hiến pháp 1992 phát triển, tiến so với Hiến pháp 1946 Như vậy, lĩnh vực tổ chức máy nhà nước Hiến pháp 1992 có kế thừa quy định Hiến pháp 1946 đặc biệt quy định 87 quan hành nhà nước cao Là Hiến pháp thời kỳ đổi mới, qua gần 10 năm thực Hiến pháp 1992 phát huy hiệu lực thực tế, bên cạnh bộc lộ s ố bất cập Đáp ứng yêu cẩu công đổi mới, theo tinh thẩn Nghị trung ương khoá VỈIl, Hiến pháp s ẽ đưa sửa đổi, chỉnh lý Thiết nghĩ, Hiến pháp 1946 nhiều giá trị th ể tư tưởng H Chủ Tịch Nhà nước pháp luật cần phải khai thác đ ể phục vụ cho cơng chỉnh lý Dù có đổi nữa, tư tưởng độc lập, chủ quốc gia, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đại đoàn kết dân tộc ngày mở rộng dân chủ cho nhân dân, đổi máy nhà nước theo tinh thần xây dựng máy hành pháp mạnh, tập trung v.v nguyên tắc, chế định Hiến pháp mới, phép hồn thiện cho phù hợp với điểu kiện đất nước + K ế thừa nguyên tắc auyền lực nhà nước thuộc nhân dân qua Hiến pháp Việt Nam, Quốc hội xác định quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực nhà nước cao nhất, quyến lực nhà nưức tập trung thống vào quốc hội Tuy nhiên, chế kinh tế địi hỏi phân cơng, phân nhiệm cao độ viộc thực hiộn quyền lực nhà nước nâng cao hiệu hoạt động máy Nhà nưóc Quốc hội cần tập trung vào nhiệm vụ bản, quan trọng có tính định hướng cho phát triển kinh tế xã hội, không thành lập vào trao quyền lực cho quan nhà nước mà Quốc hội phải tạo độc lập cần thiết để quan Nhà nước chủ động, sáng tạo việc thực quyền lực mình, thơng qua việc Quốc hội xác định thẩm quyền cụ thể thành lập quan luật tổ chức Đồng thời, chức giám sát Quốc hội cần táng cường nữa, thành lập quan chuyên trách giúp Quốc hội 88 thực công việc giám sát Thiết nghĩ rằng, phân công quan nhà nước rõ ràng tránh chổng chéo, dẫm chân nhau, níu kéo đùn đẩy trách nhiệm Phân công hộ thống thống để thực lực thống Phân công để ràng buộc, hợp tác giám sát lẫn nhau, qua vừa đảm bảo thực chức năng, vừa chống lạm quyền Mặt khác, phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cịn nhằm tạo điều kiện kiểm tra lẫn quan Nhà nước, tạo kiềm chế đảm bảo thực quyền làm chủ nhân dân Thẩm quyền quan, nhân viên quan nhà nước cần chi tiết hoá luật, văn luật Trách nhiệm thủ trưởng, cá nhân phải cụ thể theo hướng cá thể hoá trách nhiệm cá nhân Quyền gắn với trách nhiệm đặc biệt trách nhiệm vật chất có thiệt hại xảy Những vấn đề thể rõ nét nội dung Hiến pháp 1946 mà đặc biệt chương 3, 4, 5, cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Hiến pháp + Quản lý chức quan trọng nhà nước Hiến pháp trao chức cho Chính phủ, Chính phủ giữ vị trí quan trọng máy Nhà nước Những quy định Chính phủ Hiến pháp 1992 kế thừa có phát triển tính hợp lý quy định Chính phủ Hiến pháp 1946 Tuy nhiên, để đáp ứng yêu câu công đổi mà mục tiêu cải cách nến hành chính, khâu đột phá cải cách thủ tục hành Chính phủ cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện: - Tiếp tục trì phát huy quan điểm Hiến pháp 1992 nhằm tăng tính độc lập ( tương đối) hoạt động điếu hành Chính phủ Tăng cường trách nhiệm cá nhân Thủ tướng thành viên khác Tuy nhiên, cần xác định tiêu chuẩn để trở thành thành viên Chính phủ làm sở 89 pháp lý cho việc hình thành chức danh Vấn đề "từ chức" đối vớicác thành viên Chính phủ quy định Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1992 không thừa nhận Nên chăng, Hiếnpháp cần bổ sung quy định nàylàm sở pháp lý cho trình thực - v ể máy tổ chức biên chế Q trình thực hiộn cải cách hành từ 1987 đến tạo chuyển đổi cấu tổ chức Chính phủ, quan ngang Đã hợp Bộ quản lý đơn ngành, đơn lình vực thành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực theo chức quản lý nhà nước toàn ngành với thành phần kinh tế Hiện nay, cấu tổ chức phủ có 23 quan ngang bộ, 25 quan thuộc Chính phủ 103 quan tư vấn, phối hợp tiến hành Thủ tướng thành lập ( Theo tạp chí thông tin lý luận số /1999 ( 257) So với trước kia, số đầu tổ chức máy Chính phủ có giảm, đầu mối tổ chức bộ, quan ngang tăng nhiểu loại hình tổ chức tổng cục, phẩn lớn cục nghiệp Cũng theo tài liệu trên, biỏn chế hệ thống hành pháp từ 1.008.404 người năm 1992 tăng lên 1.351.801 người năm 1998 ( chưa , té z kể biên chế Bộ cỏng an Quốc phòng) Từ thực trạng trên, cần tiếp tục thực cải cách máy hành chính, trọng tâm tập trung điểu chỉnh chức cấu máy Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Chính quyền địa phương, tập trung điều chỉnh bộ, quan ngang với quan thuộc Chính phủ quan Thủ tướng cho hợp lý Trên sở xác định biên chế tinh giảm tới mức cần thiết quan hành từ Trung ương đến địa phương + Đối với quan quyền địa phương Là quan Nhà nước địa phương, Hội đồng nhân dân u ỷ 90 ban nhân dân có vai trị, vị trí quan trọng cầu nối trực tiếp Đảng, Nhà nước với nhân dân Mọi chủ trương, sách, pháp luật nhà nước thơng qua quan quyến địa phương đảm bảo thực Do vậy, niểm tin nhân dân Đảng, Nhà nước củng cố hay không chủ yếu thông qua quan Từ thực tế tổ chức hoạt động quan địa phương năm qua theo cần đổi tổ chức hoạt động.Thiết nghĩ, cần nghiên cứu kỹ quan điểm tư tưởng quan quyền địa phương Hồ Chủ Tịch, hiến pháp 1946 mà bỏ số Hội nhân dân thành lập cho đơn vị hành ( cấp quận, huyện) cấp trung gian Đổi tên u ỷ ban nhân dân thành Ưỷ ban hành thực chế độ bổ nhiệm thành viên u ỷ ban hành cụ thể hoá tiêu chuẩn bổ nhiệm trách nhiệm cá nhân đặc biệt người đứng đầu +ĐỐĨ với Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Nhìn lại trình hình thành phát triển ngành Toà án qua giai đoạn, sở cơng trình nghiên cứu, đánh giá giá trị tư tưởng, kinh nghiệm thực tiễn quý báu Hiến pháp 1946 vể quan tư pháp, theo chúng tơi chương 10 Hiến pháp 1992 cần có điểu chỉnh, đảm bảo Toà án thực tốt chức xét xử - Hệ thống Toà án phải tổ chức theo nguyên tắc cấp xét xử Hiến pháp 1946, bao gồm sơ thẩm phúc thẩm Bỏ thủ tục xét xử sơ chung thẩm Toà án tối cao Toà án quân Trung ương Thẩm quyén Toà án tối cao cần điểu chỉnh, tập trung vào nhiệm vụ tổng kết xét xử, hướng dẫn án áp dụng thống pháp luật giám đốc xét xử Cần trọng tới thẩm quyền Toà án sơ cấp ( Toà án huyện ) nhằm giải triệt để tranh chấp nhân dân cách nhanh chóng, tránh 91 phiển hà cho nhân dân giảm chi phí tốn cho nhà nước Phương châm Hồ Chủ Tịch hoạt động xét xử Toà án "xét xử tố khơng phải xét xử tốt hơn" cần phải tiếp tục nghiên cứu, kế thừa giai đoạn tới Hoạt động tổ chức hoà giải sở cần phát huy Xu hướng hình hố quan hệ xã hội cần xem xét, có biện pháp khắc phục kịp thời - Nguyên tắc chế độ thẩm phán bổ nhiệm cần tiếp tục hồn thiện theo hướng bảo đảm tính pháp chế việc thực nguyên tắc Không nên quy định nhiệm kỳ với thẩm phán chưa tạo điều kiện cho thẩm phán thật yên tâm vào công việc xét xử Pháp luật quy định " xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, thực tế, thẩm phán bị chi phối, ràng buộc nhiều mối quan hệ khác ( chẳng hạn lương thấp, điểu kiện nhà ở, sinh hoạt khác ), cần điều chỉnh mức lương cho ngạch thẩm phán xuất phát từ độc thù chức xét xử Hội thẩm ohân dân thành phần hội xét xử Việc hội thẩm nhân dân (HTND) tham gia xét xử thẩm phán góp phần bảo đảm cho án định Toà án toàn diện, đầy đủ, khách quan, pháp luật Là người công tác rinh vực khác đời sống xã hội, họ người bổ sung vốn quý lĩnh vực sống, quan niệm đạo đức, truyền thống., cho thẩm phán.Sự tham gia HTND thể tư tưởng "lấy dân làm gốc" hoạt động xét xử, thể giám sát, kiểm tra trực tiếp nhân dân từ bên công tác xét xử Tuy nhiên, quy định pháp luật điều kiện cử bầu làm HTND, quyền nghĩa vụ Hội thẩm bộc lộ nhiểu vấn đề cần hoàn thiện Pháp luật quy định rõ điều kiện bổ nhiệm làm Thẩm phán 92 cần điều kiện để trở thành HTND.Việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho Hội thẩm để họ "ngang quyến" "Độc lập" với Thẩm phán cần thiết Việc chọn HTND trọng vào đối tượng người đại diện cho tổ chức trị - xã hội kiến thức họ kiến thức bao gồm mặt sống xã hội để làm phong phú thêm kiến thức thẩm phán Với loại án tình tự xét xử, tham gia HTND đến mức trình xét xử vụ án vân đề cần tiếp tục nghiên cứu Pháp luật cần quy định cho HTND tham gia đến đâu giải vụ án Chế định HTND phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm có hiệu cho hoạt động Hội thẩm hoạt động xét xử Theo quan niệm phổ biến nay, quan kiểm sát quan độc lập mà phận nằm quan tư pháp với nhiệm vụ công tố Ở nước ta, giai đoạn từ 1946 đến 1959, quan kiểm sát tổ chức theo mơ hình Từ 1960 đến nay, trở thành hệ thống quan độc lập máy nhà nước với hai chức bản: kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước từ cấp trở xuống, quan địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang, công dân thực hành công tố nhà nước Với 39 năm tổn tại, quan kiểm sát góp phần đáng kể vào nhiệm vụ "bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản nhà nước tập thể, tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân" (Điểu 126 Hiến pháp 1992).Tuy nhiên, tổ hoạt động quan kiểm sát bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp cần đổi hồn thiện Nhìn lại lịch sử, Hiến pháp 1946 xây dựng mơ hình quan tư pháp gồm Tồ án Viện cơng tố thể trình độ tổ chức đại, có 93 hiệu Vì vậy, kế thừa phát triển Hiến pháp 1946 hiến pháp tiếp theo, cần đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động quan tư pháp gồm Toà án, kiểm sát, tổ chức bổ trợ tư pháp Mục tiêu lâu dài xây dựng nển tư pháp nhà nước dân, dân, dân, bảo đảm cơng lý mang đậm tính dân tộc đồng thời ngang tầm thời đại, hội nhập đời sống quốc tế Có thể giữ nguyên hệ thống quan kiểm sát, chức cần thu hẹp Viện kiểm sát thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động quan điều tra, xét xử, giam giữ cải tạo thi hành án, thực hành quyền cơng tố nhà nước, cịn chức kiểm sát chung chuyển giao quan tra nhà nước Trước mắt, cần sửa đổi quy định hiến pháp vể chức kiểm sát chung Viện kiểm sát giao cho tra nhà nước thực nhằm tránh phiền hà cho quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Nhiệm vụ điều tra Viện kiểm sát trường hợp luật định không thường xuyên cần điều chỉnh theo hướng bỏ quy định này, nhằm đảm bảo tính khách quan hoạt động điểu tra, khơng nên kéo dài tình trạng "vừa đá bóng, vừa thổi cịi" Trên vài ý kiến vể giải pháp để hoàn thiện máy nhà nước Thiết nghĩ rằng, viộc khơng ngừng hồn thiện đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước cần thiết, việc làm mang tính thường xuyên Đổi ý tính kế thừa, hiộn đại phải giữ sắc dân tộc, xây dựng máy nhà nước hoạt động có hiệu quả, vừa kế thừa giá trị máy nhà nước đại, thời mang đậm sắc dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hổ Chí Minh 94 PHẨN KẾT LUẬN Lịch sử lập hiến Việt Nam gắn bó chặt chẽ với lịch sử nhà nước cách mạng Việt Nam Trải qua bước thăng trầm lịch sử Nhà nước cách mạng Việt Nam, hiến pháp có thay đổi nhằm phục vụ đắc lực cho cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành cách mạng nhân dân So với lịch sử lập hiến giới, số 53 năm lập hiến Việt Nam khiêm tốn làm nên kỳ tích đáng kể, góp phần quan trọng vào hồn thiện phát triển lịch sử lập hiến nhân loại Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời sau cách mạng tháng 8-1945 nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Châu hiến pháp 1946 hiến pháp dân chủ nhân dân khu vực Hiến pháp 1946 Quốc hội khố I thơng qua sau gần 14 tháng kể từ ngày thành lập nhà nước Nhưng để có hiến pháp dân chủ tiến hoàn chỉnh Hiến pháp 1946 địi hỏi phải có q trình chuẩn bị lâu dài, tích cực ban dự thảo mà vai trò định Chủ Tịch HỔ Chí Minh - Trưởng ban dự thảo Tư tưởng vể hiến pháp dân chủ nhà tri thức Việt Nam xuất từ năm đầu thể ký XX mà tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc Theo quan điểm nhà tri thức Việt Nam u nước muốn có hiến pháp, trước hết phải thực hiộn thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giành độc lập cho dân tộc, từ xây dựng hiến pháp dân chủ Vì vậy, thời gian sống làm viộc nước ngồi, bên cạnh nhiệm vụ tìm đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam, Hồ Chủ Tịch tìm hiểu, nghiên cứu hiến pháp nhiều nước để học tập, tiếp thu kinh nghiệm lập hiến nước chuẩn bị điều kiện cần thiết cho đời Hiến 95 pháp Việt Nam Đây lý cho phép hiểu khoảng thòi gian gắn với điểu kiộn khó khăn vế kinh tế, trị, quốc phịng, trình độ lập hiến v.v mà Quốc hội khố I thơng qua hiến pháp dân chủ nhân dân tiến hoàn cảnh Hiến pháp luật nhà nước, xác định vấn đề bản, quan trọng nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Giữa quy định hiến pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lãn nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị xã hội Để làm sáng tỏ tính sáng tạo Hồ Chủ Tịch lĩnh vực tổ chức máy nhà nước theo hiến pháp 1946 không nghiên cứu tổ chức máy nhà nước mối quan hệ với quy định khác hiến pháp Cho nên đặt vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hổ Chủ Tịch vể độc lập dân tộc, nhà nước đại đoàn kết toàn dân trước tập trung nghiên cứu tổ chức máy nhà nước quy định định đến việc xác định tổ chức máy Nhà nước Với hình thức thể nhà nước dân chủ nhân dân máy nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực nhà nước tập trung thống Iihất vào Nghị viện Nhân dân chủ thể quyồn lực nhà nước mà nhà nước nhà nước khối đại đồn kết dân tộc- Nhà nước không phân biệt giai cấp.Từ đặc thù mà HỒ Chủ Tịch lựa chọn mơ hình tổ chức máy nhà nước gồm ba hệ thống quan nhà nước với đặc thù riêng Cơ quan có cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nghị viện nhân dân Cũng quy định Hiến pháp tư sản, Nghị viện nhân dân cử tri nước trực tiếp bầu theo nhiệm kỳ Các Nghị viên người đại diện cho cử tri, thay mặt cử tri định vấn đề theo quy định pháp luật Nhưng vị trí tính chất, cấu tổ chức hạn Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946 có đặc thù 96 riêng phù hợp với thể dân chủ nhân dân nguyên tắc tập quyến Chĩnh phủ xác định quan hành cao tồn quốc Nghị viện nhân dân thành lập chịu trách nhiệm trước Nghị viện Với cấu tổ chức đặc biệt ( Chính phủ gồm Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước nội các) vai trò, vị trí quan trọng Chủ Tịch nước ( vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu Chính phủ) với xu hướng đề cao trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ làm cho Chính phủ hoạt động có hiệu qủa cao Cơ quan tư pháp ( bao gồm tồ án Viện cơng tố) thành lập theo cấp xét xử, độc lập với quan nhà nước khác trình xét xử.Thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước Chính phủ Đây quy định thể tính kế thừa ưu điểm hệ thống quan tư pháp đại, phù hợp với đặc thù chức xét xử 1ồ án Cơ quan quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân u ỷ ban hành Vai trị u ỷ ban hành để cao có đầy đủ cấp đơn vị hành nhà nước Hội nhân dân có cấp tỉnh xã Là nhà nước dân chủ nhân dân tổ chức máy Nhà nước theo Hiến pháp 1946 mang nét đặc thù riêng có Hiến pháp 1946 Chính đặc thù làm cho máy nhà nước hoạt động có hiệu qủa, huy động sức mạnh dân tộc vào công kháng chiếnn kiến quốc đưa đất nước vượt qua khó khăn, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống Tổ quốc Hiến pháp 1946 đặt móng vững cho việc tổ chức máy nhà nước hiến pháp sau Kế thừa quy định Hiến pháp 1946 tổ chức máy nhà 97 nước, Hiến pháp 1959, 1980 1992 lần khẳng định tư tưởng, quan điểm Hồ Chủ Tịch máy nhà nước hoàn toàn đắn Về bản, tổ chức máy nhà nước ba hiến pháp ( Hiến pháp 1959, 1980 1992) xây dựng dựa tảng tư tưởng máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 có phát triển cho phù hợp với nhiộm vụ cách mạng nhà nước giai đoạn mới.Trong ba hiến pháp tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1992 kế thừa nhiều quy định tổ chức máy Nhà nước Hiến pháp 1946 đặc biệt quan hành nhà nước cao Cả hai hiến pháp ( 1946 1992) quy định: Chính phủ Quốc hội thành lập, nhận quyền lực từ Quốc hội chịu trách nhiộm báo cáo công tác trước Quốc hội, Chính phủ thực hiộn chức thống quản lý phạm vi nước độc lập ( cách tương đối) trình thực hiộn chức Tuy nhiên quy định Chính phủ Hiến pháp 1992 có hồn thiện phát triển hom ( cấu tổ chức, nhiộm vụ quyền hạn mối quan hệ với quan lực nhà nước cao nhất) cho phù hợp với nguyên tấc tổ chức quyền lực nhà nước Giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1992 thể hiộn tính phù hợp, với phát triển kinh tế - xã hội xu chung giới, tổ chức máy nhà nước bộc lộ hạn chế cần tiếp tục đổi hoàn thiên Viộc đặt vấn đế nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vể tổ chức máy nhà nước thể hiộn Hiến pháp 1946 có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, phục vụ kịp thời cho công đổi Theo việc đổi tổ chức máy Nhà nước phải đảm bảo dựa quan điểm Hồ Chủ Tịch nguyên tắc tổ chức máy nhà nước xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc: Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc 98 tất quyền lực nhà nước đếu thuộc vế nhân dân, nguyên tắc tập trung dân chủ Tổ chức máy nhà nước phải đạt yếu tố: gọn nhẹ, gần dân, phục vụ nhân dân hoạt động có hiệu qủa cao 99 TẢI LIỆU THAM KHẢO PTS Vũ Hồng Anh- Tổ chức hoạt động Chinli phủ sơ nưóc giới-NXB trị Quốc gia, Hà Nội 1997 PGS.PTS Nguyễn Đăng Dung- Tổ chức quyền nhcà nước địa phương Đại tướng Võ Nguyên Giáp,- Tư tưởng Hồ Chí Minh dường cách mạng Việt Nam ( chủ biên) NXB trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Trẩn Văn Giàu - Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến cách mạng tháng GS Hoàng Văn Hảo -Tư tưởng Hổ Chí Minh Nhà nước kiểu hình thcành Víà phát triển NXB trị Quốc gia, Hcà Nội 1995 Lê Mậu Hãn, Đinh XuAn Lãm- góp phán tìm hiểu tư tưởng độc lụp tự đo Chủ Tịch Hổ Chí Minh GS.PTS Nguyễn Bá Linh - Tư tưởng HổChí Minh sơ' nội đung - NXB trị Quốc gia-Hà Nội 1995 PTS Thái Vĩnh Thắng-Sự đòi phát triển lộp hiến Việt Nam.Tạp chí luật học số 2/1997 Ngồ Văn Thâu- Từ tư tưởng lộp hiến Nguyễn Ái Quốc - Hổ Chí Minh đến Hiến pháp 1946 Tạp chí dân chủ pháp luật số ! 1/1996 10 Chủ Tịch HỒ Chí Minh với Quốc hội Hội đồng nhân dân NXB trị Quốc gia, Hà Nội 1996 11 Bình ln khoa học Hiến pháp 1992-NXB trị Quốc gia 12 Các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu mới- Nhà nước thực dan, dân chín Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội 1998 100 13 Giáo trình luật Hiến pháp trường Đại học Luật Hà Nội- NXB Công an nhân dan 1998 14 Hiến pháp nước Viột Nam dfln chủ cộng hoà 1946, 1959 15 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980, 1992 16 Hiến pháp hợp chỉnh quốc Hoa kỳ Bản địch tiếng Việt 17 Hiến pháp Liên Xô Bản dịch tiếng Việt 18 Hiến pháp nước Pháp 1946 19 Luật tổ chức Quốc hội 20 Luật tổ chức Chính phủ 21 Luật tổ chức Toà án nhân dãn Viện kiểm sát nhân dân 22 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhán dan 23 Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dan 24 Lịch sử Quốc hội Việt Nam khố I, NXB trị Quốc gia 25 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước vàPhấp luật Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội 1993 26 Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến phíip Việt Nam NXB trị Quốc gia, Hà Nội 1998 27 Hổ Chí Minh tồn tâp, NXB trị Quốc gia ( tập 2, 3, 4, 6) Hà Nội 1995 28 HỒ Chí Minh tồn tâp, NXB thật Hà Nội 1984 29 Vé Cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩaxã hội NXBST, Hà Nội 1976 30 Văn kiện hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá Đảng cộng sản v iệt nam, Hà Nội 1995 31 Văn kiện hội nghị lần thứ 3, 4, Ban chấp hành Trung ương khoá 8- NXB trị quốc gia ... tưởng Chủ Tịch Hồ Chí minh vể Nhà nước Pháp luật nói chung tổ chức máy Nhà nước nói riêng, mối quan hệ quan nhà nước, kẽ thừa quy định Hiến pháp nước khác đặc thù Hiến pháp 1946, luận án làm sáng. .. dung hiến pháp Để làm sáng tỏ lính sáng lạo Hồ Chủ tịch lĩnh vực tổ chức máy nhà nước khơng thể khơng phân tích, nghiên cứu tổ chức máy nhà nước mối quan hệ với tư tưởng độc lập đán tộc, nhà mrớc... giai cấp nhà nước qua bốn Hiến pháp Việt Nam thể tính quán, kế thừa tư tưởng Hồ Chủ tịch chất nhà nước Hiến pháp 1946 Một cống hiến lớn lao Hổ Chủ tịch vể nhà nước mà nghiên cứu Hiến pháp 1946 khơng

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w