sách lược ngoại giao của chủ tịch hồ chí minh trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc năm đầu sau cách mạng tháng tám (1945 1946) và những bài học kinh nghiệm cho hiện nay”

12 1.1K 0
sách lược ngoại giao của chủ tịch hồ chí minh trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc năm đầu sau cách mạng tháng tám (1945 1946)  và những bài học kinh nghiệm cho hiện nay”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C C Ấ ÁC ƯỢC GOẠ G AO CỦA C TRONG C ỘC Ấ TRA BẢO VỆ Ă Ầ A CÁC Ạ GT VÀ Ữ G BÀ ỌC K G ỦT C ỒC Í ỘC ẬP DÂ TỘC Á G TÁ ( 945-1946) Ệ C O Ệ AY Ở Ầ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Ham muốn Người trở thành thật cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - nhà nước cơng nơng khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, nhà nước vừa đời “trứng nước” phải đối mặt với vơ vàn khó khăn: từ bên bên ngồi, từ trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội, tài chính… Vượt qua khó khăn thách thức lớn Nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung ương Đảng Chính phủ lần chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh bảo vệ vững thành Cách mạng tháng Tám, giữ vững củng cố quyền cách mạng, kiên trì đấu tranh chống ngoại xâm nội phản bảo vệ độc lập dân tộc Đặc biệt, hoạt động “dĩ bất biến ứng vạn biến” Người đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc thời gian coi mở cho thời kì “ngoại giao pháo hạm” Việt Nam kỉ XX để có thắng lợi ngoại giao vang dội sau Vì vậy, tìm hiểu sách lược ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945-1946) ghi nhận cơng lao to lớn Người lịch sử dân tộc, hiểu rõ giai đoạn lịch sử 19451946, thấy nghệ thuật đấu tranh ngoại giao tài tình Đảng- Bác; từ rút học kinh nghiệm quý báu cho thực tiễn đất nước Do vậy, chọn vấn đề “Sách lược ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945-1946) học kinh nghiệm cho nay” làm chuyên đề Ộ D G Khái quát tình hình nước Việt am dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 945 Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi nhanh chóng nước vịng 15 ngày đổ máu Nó kết trình chuẩn bị 15 năm Đảng ta từ 1930-1945 qua phong trào 1930-1931, 1936-1939 1939-1945 Cách mạng tháng Tám thành công cách mạng tự giải phóng nước thuộc địa Nó làm chuyển tải giá trị cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 vào Việt Nam thêm lần tơn cao giá trị tồn giới Cách mạng tháng Mười Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lần đầu tiên, ta có quyền nước, nhân dân khắp miền phấn khởi, tin tưởng vào chế độ Nhưng đồng chí Lê Duẩn sau có tổng kết “một đặc điểm lịch sử cách mạng nước ta ta không đương đầu với kẻ thù thời mà có thời kì ta đương đầu với nhiều kẻ thù nhiều thời” Thời kì từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946 thời kì lịch sử Việt Nam Sau Cách mạng, quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa củng cố, chưa nước giới công nhận đặt quan hệ ngoại giao Lực lượng vũ trang ta non yếu trang bị, kinh nghiệm chiến đấu Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề… tình trạng đình đốn Nạn đói đầu năm 1945 vừa cướp hai triệu sinh mạng đồng bào ta, tiếp tục đe dọa nghiêm trọng nhiều người khác Nạn lụt lớn tỉnh miền bắc, tiếp hạn hán kéo dài làm cho già nửa số ruộng đất trồng cấy Nhiều xí nghiệp cịn nằm tay tư Pháp Hàng hóa khan hiếm, giá tăng vọt… Tài chính, tiền tệ quyền cách mạng trống rỗng Thêm vào đó, di sản văn hóa lạc hậu chế độ thực dân phong kiến để lại nặng nề: 90% dân số chữ, tệ nạn xã hội cũ mê tín dị đoan, cờ bạc, rượu chè… cịn phổ biến Khơng vậy, khó khăn lớn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thời kì phải đối phó với nhiều kẻ thù Sau quyền cách mạng vừa đời chưa bao lâu, quân đội Đồng minh kéo vào giải giáp quân Nhật Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc kéo vào nước ta Âm mưu chúng nhằm tiêu diệt Đảng cộng sản, phá tan Mặt trận Việt Minh, lật đổ quyền cách mạng non trẻ nhân dân ta Trung Hoa dân quốc sử dụng phần tử tay sai nằm tổ chức phản động Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) với âm mưu xúc tiến thành lập phủ bù nhìn Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, vạn quân Anh vào nước ta danh nghĩa Đồng minh thực chất để dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Bọn phản động nước nhân tình hình ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng Ngoài ra, nước ta vạn quân Nhật chờ giải giáp, có phận theo lệnh đế quốc Anh đánh lại lực lượng vũ trang ta tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng chiếm đóng Có lẽ, chưa có thời kì lịch sử dân tộc Việt Nam lại phải đối phó với nhiều thách thức đến Giặc ngồi, thù trong, khó khăn chồng chất đặt quyền cách mạng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc” Vận mệnh độc lập tự dân tộc vừa giành đứng trước nguy cịn Vì vậy, trọng trách nặng nề dân tộc giao phó cho Đảng, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh phải giá đưa đất nước vượt qua khó khăn Ngày 25/11/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị quan trọng “Kháng chiến kiến quốc” xác định rõ nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ trước mắt sách lớn nhằm đấu tranh giữ vững quyền độc lập tự bảo vệ chế độ Trong đó, thị nhấn mạnh: cách mạng Đông Dương lúc cách mạng dân tộc giải phóng với hiệu “dân tộc hết”, “Tổ quốc hết”; xác định rõ kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lược Vì thế, nhiệm vụ cấp bách cần phải củng cố quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản cải thiện đời sống nhân dân Khái quát lại nhiệm vụ cách mạng thành hiệu chiến lược “kháng chiến - kiến quốc” Chỉ tuần sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh 14- SL Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Bản Sắc lệnh qui định tất công dân Việt Nam, trai gái, từ 18 tuổi trở lên, có quyền bầu cử ứng cử, trừ người bị tước cơng quyền người trí óc khơng bình thường Ngày 6/1/1946, 90% cử tri nước hăng hái bỏ phiếu, bầu 333 đại biểu Bắc - Trung Nam vào Quốc hội - quan quyền lực cao nhà nước Thắng lợi Tổng tuyển cử theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, kết hi sinh, tranh đấu tổ tiên ta, kết đoàn kết anh dũng phấn đấu toàn thể đồng bào Việt Nam ta Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp phiên Hà Nội xác nhận thành tích Chính phủ lâm thời ngày đầu xây dựng chế độ mới, thông qua danh sách phủ Liên hiệp kháng chiến Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Quốc hội lập Ban dự thảo Hiến pháp thông qua Bản Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 9/11/1946 Đất nước độc lập mà nhân dân khơng hưởng tự do, hạnh phúc độc lập khơng có ý nghĩa Đứng trước khó khăn kinh tế tài chính, chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đề nhiều biện pháp khắc phục tình hình Người nói “Lúc nâng bát cơm ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, khơng khỏi động lịng Vậy đề nghị với đồng bào nước xin thực hành trước, mười ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo” [6, tr 119-120) Nghe theo lời Hồ Chủ tịch noi gương Người, để giải nạn đói, nhân dân ta khắp nước lập “hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm” với tinh thần “một miếng đói gói no” Một phong trào thi đua tăng gia sản xuất với hiệu “tấc đất tấc vàng” dấy lên khắp địa phương nước Tờ báo “Tấc đất” đời nhằm tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân tăng gia sản xuất… Các ngành kinh tế công thương nghiệp, giao thông vận tải dần khôi phục Về tài chính, Chính phủ sắc lệnh 4- SL kêu gọi tinh thần đóng góp nhân dân nước với “Quỹ độc lập” phong trào “Tuần lễ vàng” Trong thời gian ngắn, nhân dân tự nguyện đóng góp 370 kilơgam vàng, 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập” 40 triệu đồng vào “Quỹ đảm phụ quốc phòng” Ngày 23/11/1946, Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam nước thay cho Tiền Đông Dương Pháp trước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “một dân tộc dốt dân tộc yếu”, vậy, Người mở chiến dịch chống nạn mù chữ Ngày 8/9/2945, Người ký Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ tồn quốc Trong vịng năm, gần 76.000 lớp học tổ chức, xóa mù chữ cho 2,5 triệu người Các trường phổ thông đại học sớm khai giảng nhằm đào tạo cơng dân có lực phụng Tổ quốc… Những thành xây dựng chế độ đặt móng vững tạo dựng nên sức mạnh to lớn dân tộc Nó minh chứng cho lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng xây dựng đất nước năm đầu sau Cách mạng tháng Tám Những thành động lực để nhân dân ta chiến đấu chiến thắng giặc ngồi, thù đưa đất nước vượt qua tình hiểm nghèo năm 1945-1946 ách lược ngoại giao Chủ tịch chí inh đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc năm đầu sau Cách mạng tháng Tám ( 9451946) Ngay từ Hội nghị Toàn quốc tháng 8/1945, Đảng ta vạch rõ: quân Đồng minh vào nước ta đế quốc Pháp lăm le khôi phục lại địa vị chúng Đông Dương Nên để tránh trường hợp đương đầu với nhiều kẻ thù, ta phải lợi dụng mâu thuẫn hai phe Anh- Pháp Mĩ- Trung Hoa dân quốc Để bảo vệ quyền cịn non trẻ, Đảng Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu vận dụng đường lối trị- ngoại giao nhạy bén, sáng suốt, vừa cứng rắn nguyên tắc, vừa mềm dẻo sách lược để bước đẩy lùi âm mưu kẻ thù Thêm lần nữa, vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh lại thể với tư cách linh hồn đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946 Với dã tâm xâm lược Việt Nam lần nữa, sau Nhật đầu hàng Đồng minh, Chính phủ Đờ Gôn định thành lập đạo quân quyền huy tướng Lơcơlec cử Đô đốc Đacgiăngliơ làm Cao ủy sang Đông Dương Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, giúp đỡ quân Anh, thực dân Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ “bọn thực dân Pháp phải biết rằng, nhân dân Việt Nam không muốn đổ máu, dân Việt Nam yêu chuộng hịa bình, cần phải hy sinh triệu chiến sĩ, cần phải kháng chiến năm để giữ gìn độc lập Việt Nam , cháu Việt Nam khỏi kiếp nơ lệ kiên hy sinh” [6; tr226] Bác Trung ương Đảng phát động phong trào ủng hộ “Nam Bộ kháng chiến” Hàng vạn niên hăng hái gia nhập quân đội, sung vào đoàn quân “Nam tiến” sát cánh với nhân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ chiến đấu Nhân dân cịn thường xun tổ chức qun góp tiền bạc, quần áo, thuốc men… ủng hộ đồng bào Nam Bộ Chính Hồ Chủ tịch nhen lên lửa tinh thần đồn kết dân tộc Khơng vậy, Người kiến tạo sách lược ngoại giao tuyệt vời để giữ vững độc lập dân tộc 2.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân nhượng có ngun tắc với quân Trung Hoa dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc Sự nhân nhượng có nguyên tắc Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh ngoại giao thể chỗ Người biết thỏa hiệp “cái có hại nhất” chỗ, lúc hồn cảnh cần phải thoả hiệp để phá bế tắc, vượt qua khó khăn tạo điều kiện đạt tới mục tiêu định Trên sở giữ vững độc lập tự chủ, chủ động linh hoạt, đấu tranh kiên khơn khéo bảo vệ lợi ích đáng dân tộc, ln hướng đích, việc nhân nhượng có nguyên tắc cho phép biến nghịch cảnh thành thuận cảnh, biến khả mỏng manh thành thực có lợi cho cách mạng vào thời điểm nguy nan, cấp bách đất nước Trong hoàn cảnh phải đối phó với dã tâm xâm lược trở lại thực dân Pháp Nam Bộ, uy hiếp quân Trung Hoa dân quốc Bắc hịng lật đổ quyền cách mạng, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ: để tránh trường hợp đối phó với nhiều kẻ thù lúc, trước mắt cần tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa dân quốc Tại phiên họp đầu tiên, Quốc hội khóa I đồng ý nhượng cho tay sai Trung Hoa dân quốc 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử số quyền lợi kinh tế Đảng cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” thực chất tạm thời rút vào hoạt động bí mật… Nhiều người không tán thành phương án nhân nhượng Có người chất vấn Hồ Chủ tịch, Người nói: “Phân có bẩn khơng? Nhưng dùng bón lúa tốt có dùng khơng Trước bú no sữa mẹ, xin anh nghĩ đến khát cháy họng Tơi u cầu đồng chí bình tĩnh, đừng mắc mưu khiêu khích quân Tưởng bày đặt Kiên nhẫn khơng phải ngoan ngỗn, dễ bảo, hình thức đấu tranh”[2; tr 148] Lợi ích lớn việc nhân nhượng ta bảo tồn lực lượng, giữ quyền cách mạng hợp pháp quyền; kiềm chế tập trung đối phó với hành động xâm lược Pháp miền Nam Việt Nam Vì vậy, âm mưu lật đổ quyền cách mạng quân Trung Hoa dân quốc bị thất bại 2.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh giải pháp “hịa để tiến” với thực dân Pháp Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa- Pháp kí kết Đại sứ Pháp Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Trung Hoa dân quốc Theo Hiệp ước, Pháp nhường cho Trung Hoa dân quốc tô giới nhượng địa Pháp đất Trung Quốc; vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phịng vào Vân Nam khơng phải đóng thuế Cịn Trung Hoa dân quốc nhường cho quân đội Pháp quyền thay miền Bắc để làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Bản Bản Hiệp ước đặt nhân dân ta trước hai lựa chọn: cầm vũ khí chiến đấu chống thực dân Pháp; nhân nhượng với Pháp Trong tình hình ấy, thị Ban thường vụ Trung ương Đảng ngày 3/3/1946 rõ: “vấn đề lúc muốn hay khơng muốn đánh Vấn đề biết mình, biết người, nhận định cách khách quan điều kiện có hại nước nước mà chủ trương cho đúng”[5; tr 40] Chiều 6/3/1946, nhà 38 Lý Thái Tổ (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký với G Xanhtơni đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ đặt sở cho đàm phán hai bên để đến hiệp định thức Việc ký Hiệp định Sơ diễn hạm đội Pháp tiến vào cảng Hải Phòng, nơi quân đội Trung Hoa dân quốc kiểm soát; lực lượng vũ trang Trung Hoa dân quốc Pháp nổ súng vào Tuy vậy, Trung Hoa dân quốc Pháp không muốn xung đột lan rộng, nên đề nghị Chính phủ Việt Nam đến giải pháp thỏa hiệp Đó thời điểm thích hợp để buộc Pháp phải chấp nhận số điều khoản có lợi cho đấu tranh trị, ngoại giao ta Hiệp định Sơ mẫu mực nghệ thuật chọn thời điểm khai thác triệt để xung đột bên đối địch để đạt giải pháp hồ bình Hiệp định Sơ công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quốc gia tự do, có phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng…là thành viên Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp; đồng ý để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Trung Hoa dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật; hai bên ngừng xung đột miền Nam tạo điều kiện thuận lợi đến đàm phán thức… Ký Hiệp định Sơ 6/3, điều quan trọng ta biến thoả thuận tay đôi Hoa - Pháp thành thoả thuận tay ba Việt - Hoa - Pháp; đẩy 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc nhóm người Việt thân Trung Hoa dân quốc khỏi Việt Nam, tập trung lực lượng đối phó với thực dân Pháp trở lại xâm lược Nhân dân ta nhờ có thêm thời gian hịa bình cần thiết để củng cố quyền cách mạng, mở rộng mặt trận, phát triển lực lượng vũ trang mặt chuẩn bị cho kháng chiến Việc ký hiệp định hoàn toàn chủ trương đắn, linh hoạt, kịp thời Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiệp định bày tỏ thiện chí hịa bình Chính phủ Hồ Chí Minh nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung việc tìm kiếm đường hịa bình để giải mối quan hệ Việt- Pháp Giữa lúc vận nước rối, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường sang thăm nước Pháp với tư cách thượng khách Chính phủ Pháp ngày 31/5/1946 Trước đi, Người khẳng định “Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Bởi lẽ, Nam Bộ “máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam” Người ân cần dặn quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng “Mong cụ “dĩ bất biến ứng vạn biến” Trong ngày thăm nước Pháp, Người tiếp xúc với nhiều Đảng cộng sản tầng lớp nhân dân Pháp, gặp gỡ nhiều nhân sĩ, trí thức bày tỏ thiện chí hịa bình nhân dân Việt Nam tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân giới Trước thái độ ngoan cố thực dân Pháp, đàm phán thức Phơng tennơblơ thất bại, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhanh nhạy, đốn kí với Chính phủ Pháp Tạm ước 14/9/1946 để tranh thủ thời gian,tiếp tục xây dựng lực lượng chuẩn bị cho kháng chiến Toàn quốc, điều mà Người biết chắn xảy Bản Tạm ước xem nỗ lực ngoại giao cuối Chính phủ Hồ Chí Minh nhằm vãn hồi mối quan hệ Việt- Pháp hịa bình Dù tồn mang tính tình Tạm ước nguyện vọng thiết tha nhân dân Việt Nam, sách lược mềm dẻo Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Tháng 10/1946, đồng bào thủ đô vui mừng, cảm động chào đón vị lãnh tụ kính u dân tộc sau tháng xa Tổ quốc bình an, mạnh khỏe trở Ngay trở về, Người bày tỏ “Một ngày mà Tổ Quốc chưa thống nhất, đồng bào cịn chịu khổ, ngày tơi ăn không ngon, ngủ không yên Tôi trân trọng hứa với đồng bào rằng: với tâm đồng bào, với tâm toàn thể nhân dân, Nam Bộ yêu quý định trở lại lòng Tổ Quốc”.[1; tr126-127] Trước hành động trắng trợn bộc lộ mưu đồ cướp nước ta lần thực dân Pháp, ngày 18 19/12/1946, Hội nghị bất thường mở rộng Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Vạn Phúc (Hà Đông) chủ tọa Chủ tịch Hồ Chí Minh định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược Tối 19/12, thay mặt Đảng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Lời kêu gọi Người vạch trần dã tâm xâm lược thực dân Pháp, nêu lên tâm kháng chiến đến nhân dân ta Đồng thời, lời kêu gọi rõ nét chủ trương kháng chiến lâu dài đường lối chiến tranh nhân dân Đảng ta Nó giống hịch kháng chiến có sức hiệu triệu to lớn tồn thể dân tộc Việt Nam đứng lên chống thực dân Pháp bảo vệ độc lập dân tộc Nhìn lại ngày đầu quyền cách mạng, thấy rõ lãnh đạo vơ sáng suốt tài tình Đảng ta Hồ Chủ tịch, thấy rõ sách lược “hòa để tiến” mà Hồ Chủ tịch khởi xướng, nhằm thêm bạn bớt thù, tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu (thực dân Pháp) vô đắn Sách lược tạo cho có thêm thời gian, tạo sức mạnh tinh thần, vật chất cho dân tộc lực lượng vũ trang nhân dân bước vào chiến tranh với tư người làm chủ đất nước Điều rõ Hồ Chủ tịch nhà chiến lược thiên tài, người “rất nguyên tắc chiến lược lại linh hoạt sách lược Vừa nhìn xa trơng rộng, vừa thiết thực cụ thể”[4; tr 28] Người kết hợp chặt chẽ lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin với thực tiễn sinh động cách mạng Việt Nam vượt qua chông gai phút hiểm nghèo thời kỳ đầu quyền cách mạng non trẻ Chính đường lối ngoại giao cứng rắn nguyên tắc mềm dẻo sách lược Chủ tịch Hồ chí Minh mở trang cho ngoại giao Việt Nam kỉ XX Và học ngoại giao vẹn nguyên giá trị đến tận ngày Những học kinh nghiệm rút Đặc trưng ngoại giao truyền thống Việt Nam nói ngắn gọn: hồ hiếu, nhu viễn Nền ngoại giao nhu viễn xem trọng việc giữ gìn hồ khí, khiêm nhường với nước lớn, hữu nghị với nước lân bang, phấn đấu cho thái hồ Do đó, u chuộng hồ bình chất ngoại giao Việt Nam “đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo” Trong thời đại Hồ Chí Minh, đấu tranh ngoại giao mặt trận quan trọng đường lối chiến tranh nhân dân Đảng ta Đặc biệt, việc kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao dân tộc Việt Nam vận dụng cách mềm dẻo khéo léo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: đánh địch đánh cần trải thảm đỏ để địch rút Đấu tranh ngoại giao thắng lợi có thắng lợi định mặt trận quân Ngược lại, đấu tranh quân thắng lợi trọn vẹn có kết hợp với thắng lợi bàn đàm phán Nghệ thuật đánh - đàm thực từ thời cổ - trung đại phát huy thời đại Hồ Chí Minh vận dụng thời đại Từ sách lược ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945-1946) rút nhiều học kinh nghiệm quý báu Thứ nhất, phải nhận định xác kẻ thù, “biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” Xác định rõ kẻ thù chủ yếu, lợi dụng khai thác triệt để mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù để có biện pháp đối phó thích hợp Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta khai thác triệt để mâu thuẫn hàng ngũ đối phương Trước hết mâu thuẫn bất đồng quyền Tưởng Giới Thạch thực dân Pháp, Mỹ Pháp Việt Nam mâu thuẫn phe phái nội phía đối phương: người Pháp có đầu óc thực tế phái “chủ chiến” Pháp Đông Dương, quân đội Nhật vừa bại trận với lực lượng Anh, Pháp, Trung Quốc Ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh thời kì năm sau Cách mạng tháng Tám tỏ rõ Người am tường “năm biết”- “ngũ tri” phương Đông đúc kết: biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng biết biến Thứ hai, sử dụng phương pháp ngoại giao khôn khéo “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” - lấy thay đổi để ứng phó với mn thay đổi - phương pháp bắt nguồn từ triết lý phương Đông, Hồ Chí Minh vận dụng hiệu đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc thời kì 1945-1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Mục đích bất di bất dịch hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Nguyên tắc ta phải vững chắc, sách lược ta linh hoạt” Sự linh hoạt phải sở giữ vững nguyên tắc Nói cách khác, phải biết nhân nhượng để giữ vững hịa bình nhân nhượng phải có ngun tắc Trong hoạt động ngoại giao, Hồ Chí Minh dặn: người ta cương phải nhu, phải khơn khéo lấy nhu thắng cương biết biết người “phải hiểu hai bên làm tròn nhiệm vụ”… Sách lược “hòa để tiến” với thực dân Pháp thể cương - nhu đối ngoại Hồ Chủ tịch Thứ ba, biết dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân, đồn kết nhân dân, khơng phân biệt thành phần giai cấp, dân tộc, đảng phái, tơn giáo Chính sau này, Hồ Chủ Tịch rõ “đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành công” Chiến tranh cách mạng Việt Nam chiến tranh nhân dân dựa vào sức mạnh đoàn kết toàn dân, mở rộng mối liên hệ với nhân dân giới Nên biện pháp ngoại giao mà Hồ Chủ Tịch thực năm đầu sau Cách mạng tháng Tám thể cho ngoại giao nhân dân độc đáo sáng tạo Việt Nam Trong đó, thời kỳ bảo vệ củng cố quyền cách mạng 1945-1946, điều thể chủ yếu qua việc quần chúng nhân dân “biểu dương thực lực” ủng hộ quyền cách mạng Thứ tư, cần tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ nước giới, lực lượng hịa bình dân chủ mục tiêu chung thời đại Nói cách khác, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát huy phương pháp đặc sắc ngoại giao truyền thống Việt Nam- ngoại giao tâm cơng (đánh vào lịng người) Chuyến thăm Pháp năm 1946 Bác không đơn viếng thăm ngoại giao với tư cách thượng khách Chính phủ Pháp mà cịn chứa đựng nhiều ý nghĩa Chuyến thăm khơi dậy niềm tự hào dân tộc nhân dân tiến Pháp để khích lệ nhân dân nước đấu tranh chống sách gây chiến ủng hộ đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam Chính người Pháp phải thừa nhận: Hồ Chí Minh đánh chìm chủ nghĩa thực dân Pháp mà giữ tình hữu nghị với nhân dân Pháp Hay nói theo lời luật sư Phan Anh, thành viên đoàn đàm phán Fontainebleau, “Ta đàm phán với toàn dân nước đối phương Đó kết 10 lớn Hội nghị” Hình ảnh Hồ Chủ Tịch có sức hút lớn bè bạn giới Những sách lược ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn đầu sau nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa vừa đời ghi vào lịch sử cách mạng nước ta mẫu mực tuyệt vời đường lối ngoại giao tình hình cách mạng Trong bối cảnh xây dựng đất nước nay, học cịn ngun giá trị Việt Nam đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập với giới bối cảnh quốc tế khu vực đầy khó khăn thách thức Xu tồn cầu hóa ngày lan rộng, ranh giới quốc gia gần bị xóa nhịa Nhiều học giả nhận định: giới ngày trở nên “phẳng” theo phiên Do đó, tất quốc gia, có Việt Nam cần tăng cường phát triển kinh tế để hội nhập với giới, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Tuy nhiên, đôi với việc phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việc bảo vệ quyền dân tộc trở nên cần thiết Vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo lên mà vấn đề tồn lịch sử Vùng Biển Đông Việt Nam ví dụ Sự kiện Hải Dương 981 xảy năm 2014 cho thấy việc bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ trở nên thiêng liêng với người dân Việt Nam Kế thừa phát huy học đấu tranh bảo vệ đất nước thời kì 1945-1946, quan điểm xuyên suốt Đảng ta cần phải tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng, giữ vững sắc văn hóa dân tộc, phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong xử lý mối quan hệ quốc tế khu vực, đường lối Đảng rõ phải tỉnh táo, bình tĩnh, khơn khéo, khơng bị kích động, xúi giục gây xung đột vũ trang, chiến tranh; giải vấn đề biện pháp hịa bình, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mở rộng tăng cường hợp tác hữu nghị với quốc gia khu vực giới với tổ chức quốc tế vấn đề kinh tế, trị, xã hội (nhất vấn đề có liên quan đến biển, đảo nay) sở tôn trọng chủ quyền, lợi ích quốc gia pháp luật quốc tế; xây dựng khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Xưa, ông cha ta dựng nước giữ nước nay, nhân dân Việt Nam sức xây dựng, bảo vệ làm đẹp thêm đất nước Trên hành trình ấy, ôn lại 11 giá trị thời kì lịch sử 1945-1946 với đóng góp Hồ Chủ Tịch sách đối ngoại để giữ vững độc lập dân tộc góp phần đưa học Người vào nghiệp dựng xây đất nước, để thấy công lao Người lịch sử dân tộc mãi KẾT Ậ Nhân loại không thiếu anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa có tầm ảnh hưởng sâu rộng phát triển đất nước họ, vận động chung lịch sử nhân loại Hồ Chí Minh thân nhiều giá trị, đặc sắc tính dân tộc bao hàm yếu tố phổ quát nhân loại Nhà báo Liên Xô - Ôxip Manđenxtam nhận xét: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa thứ văn hóa, khơng phải văn hóa châu Âu, mà có lẽ văn hóa tương lai” Vì vậy, đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc phủ nhận tất phương diện có sức sống mạnh mẽ Những sách lược ngoại giao mềm dẻo Người năm sau Cách mạng Tháng Tám tiếp tục ánh sáng soi đường cho việc xây dựng đường lối ngoại giao Việt Nam đại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tác giả hy vọng chuyên đề hữu ích phục vụ phần giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1946 bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử trường THPT chuyên TÀ Ệ T A K ẢO Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp NXB Sự thật, Hà Nội, 1980 E Cơrơlep, Đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1985 Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Võ Nguyên Giáp, Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB KHXH, Hà Nội, 1990 Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Hồ Chí Minh tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960 12

Ngày đăng: 07/06/2016, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan