Phục dựng các lễ hội truyền thống ở việt nam bảo tồn hay sáng tạo truyền thống (2013) nguyễn chí bền

17 340 0
Phục dựng các lễ hội truyền thống ở việt nam bảo tồn hay sáng tạo truyền thống (2013) nguyễn chí bền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤC DỤNG CÁC LẺ HỘI TRUYỀN THỐNG Ỏ VIỆT NAM: • • • • BẢO TÒN HAY “SÁNG TẠO TRUYỀN THĨNG” Nguyễn Chí Bền Lòi m Đã mây năm trôi qua, mà quên cảm xúc vui mừng ngày đầu xuân năm 2010 Sán2 sớm dời Hà Nội để huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam dự lễ hội Tịch điền CỈO Viện Văn hóa N ehệ thuật Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ha Nam phục dựne theo yêu cầu ủ y ban Nhân dân tỉnh Hà Nam Tôi quên nét mặt hồ hởi, phấn khởi người dân vùng Khi Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết bắt đầu cầm cày, cày đường cày đẩu tiên mảnh ruộng lất phất sương xung quanh tơi tiếns trầm trồ, vui mừng: “ Hoan hô Chủ tịch nước cày! Hoan hơ “ nhà vua” cày!’'; “Có chứ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hôm biết kế tục truyền thống cha ông, ngày xưa, nhà vua Lê Đại Hành cày mà!” ; “Năm mùa Đảng, Nhà nước chăm lo phát triển nông nghiệp đến mà!” Chỉ đạo phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, đinh ninh, làm làm việc có ích cho người dân lam lù vùng q nghèo Trở Hà Nội tơi đọc bình luận số nhà khoa học đầu ngành phương tiện truyền thông đại chúng: người băn khoăn việc lành đạo Đảng, Nhà nước dự ỉễ Tịch điền 1; người ủng hộ việc tổ chức lễ hội Tịch điền, ủng hộ việc Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cày đầu xuân, không ủng hộ việc “vẽ trâu” Ban tổ chức lễ hội Tịch điền' * PGS TS., Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam PGS.TS Nguyễn Văn Huy: "Tôi băn khoăn việc hàng loạt lành đạo nhà nước, từ cấp cao đến quan chức ngành, địa phương thực hành làm lỗ Tịch điền từ vài năm Lễ Tịch điền xưa nhà vua với tư cách thiên tử cùa đất nước nông nghiệp, trời nên ông ta mở luống cày đầu năm m ang ý nghĩa giao hòa Trời - Đất, cầu cho mùa vụ bội thu, sinh sôi nở Thái Lan, Cam puchia nước quân chủ, vua nên giữ lễ Ở Việt Nam, lễ từ lâu, ý nghĩa bối cảnh khơng nữa, lại phục hồi di sản văn hố có khơng? Neu muốn thực hành khuyến nơng có lẽ có nhiều cách làm hay hơn" {Tuần Việt Nam, Vietnaninel.vn ngày 10-3-2010) GS.TS Ngô Đức Thịnh: "Theo quan điểm tôi, truyền thống đương đại song hành Bàn thân tơi ùng hộ đưa nhu cầu, hình thức hoạt động cùa xã hội đương đại vào truyền 44 PHỤC DỰNG CÁC LỀ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM í Ơi hoang mang, có lúc khơng tin ý tưởng cho phục dựne số lễ hội truyền thống cảm giác vui buồn lần lộn, nghi nghi hoặc đeo đẳng tôi, mồi định giao cho cộng phục dựng lễ hội truyền thống Chươne trình mục tiêu quốc gia văn hóa! Phục dựng lễ hội truyền thống, chuyện không đon giản Thực ra, phục dựne lễ hội Tịch điền xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam trường hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Chương trình mục tiêu quổc sia văn hóa Trước đó, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam phục dự n s hai lễ hội khác lễ hội Lam Kinh lễ hội đền Kiếp Bạc Mỗi trường hợp phục dựng cách tiến hành, chưa cua trường hợp khác 1.1 Trường hợp lễ hội Lam Kỉnh (tỉnlí Thanh Hóa) Thực ra, lễ hội Lam Kinh trường hợp thử nghiệm cho quan điểm phục dựne lễ hội truyền thống Trước năm 2005, lễ hội tố chức cách: giao cho diễn viên đoàn nghệ thuật trone tỉnh thực Ngành văn hóa đưa diễn viên làm nhiệm vụ: đọc văn tế, trình diễn nghi lễ, v.v Người ta xác định lễ hội đặc biệt: lễ hội tưởng niệm Lê Lợi - Lê Thái Tổ, Lam Sơn đất phát tích nhà Lê Sau đánh thắng giặc Minh, lèn vua, Lô Lợi trở Lam Sơn, năm 1429, "tháng 11, vua ngự Tây đô, bái yết sơn lăng, thướng cho tướng hiệu quân nhân theo hầu người thăng tước bậc"1 Tháng nhuận năm 1433, vua Lê Lợi Lam Kinh, qua đời Thái tử Nguyên Long lên ngôi, tức vua Lê Thái Tông - (NCB chú), cho xây dụng điện Lam Sơn đến năm 1449 xong Từ sau, việc bái yết son lăng thống Làm có truyền thống tủy Vói lễ hội Tịch điền cho nên khôi phục lại, bối cảnh xã hội Thái Lan đến tổ chức lễ hội Nhưng lỗ hội vừa qua có điểm chưa tâm đắc Ờ Thái, họ mặc cho trâu áo thêu, điều biến trâu bình thường thành trâu thần, trâu tiên Tơi khơng thích cách người ta vẽ lên m ình trâu ỏ' ta Mình phải “thiêng hóa” vật biểu tượng lễ hội Lỗ hội Tịch điền năm theo khắc phục điếm chưa năm ngoái Nghi lễ xưa, nhà vua xuống cày ruộng Năm nay, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đích thân xuống ruộng cày Theo tơi, “chính danh” Vừa qua, Thừa Thiên Huế có nhờ giúp việc làm hồ sơ cho lễ tế Nam Giao đề nghị UNESCO công nhận di sản giới Quan điểm không được, vi lễ tế chưa “chính danh” Theo truyền thống, nghi lễ phải vua đứng ra, nay, hoạt động sân khấu hóa, phục vụ khách du lịch m Đà nghi lễ phải khác bình thường!" (Báo Thể thao & Vãn hóa số ngày 3-3-2010) Đại Việt sử ký toàn thư, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, in lần 2, 1972, tập 3, tr 74 45 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÔC TÉ LÀN THÚ TƯ Lam Kinh diễn Theo Đ ại Việt sử ký tồn thư, thời vua Lê Nhân Tơng cỏ hai lần nhà vua Lam Kinh vào năm 1448, 14561 Thời vua Lê Thánh l ông, theo sách này, có mười lần nhà vua Lam Kinh vào năm 1461 1464, 1467, 1468, 14 70, 1473, 1476 1482, 14 8, 1491, 14962 Cũng lại theo sách này, vua Lê Hiến Tông Lam Kinh vào năm 1506 vua Lê Tương Dực Lam Kinh vào năm 1511, 15143 Như vậy, từ thời vua Lê Thái Tổ đến thời vua Lè Tương Dực, việc vê Lam Kinh bái yết sơn lăne gần hoạt động thường xuyên Điều cần phải thấy, vua Lê quần Ihần Lam Kinh, người dân Lam Kinh phải đón rước, chào mừng Chủ thể lễ bái yết sơn lăng vua Lê, đám quần thần, khách thể phái nsười dân vùng Lam Kinh Thời Lê Nhân Tông, Đ ại Việt sử ký toàn thư chép: " vua ngự Lam Kinh, thái hậu vương theo Dân Thanh Hoá thấy vua đến, trai gái đem hát rí ren hành Tục hát rí ren bên trai, bên gái, dắt tav hát, tréo chân tréo cổ nhau, gọi cam hoa kết hoa, thói xấu Đài quan Đồne Hanh Phát bẩm với thái uý K rằng: "Lối hát thói dâm tục xấu, không nên cho người hát nhảm trước xa giá" Khả liền sai cấm hẳn” Ngày Nhâm Níĩọ, vua đến Lam Kinh, làm ỉề bái yết lăng m iế u Hãy tạm đặt thái độ vương triều Lê Thái Tông với loại diễn xướng dân gian thời ấy, dòng ghi chép tác giả Đ ại Việt sứ ký toàn thư cho thấy người dân Thanh ỉlo nói chung, người dân Lam Kinh nói riêng khách thể, đối tượng tham gia vào nghi lễ vua Lê quần thần Lam Kinh M ặt khác, vua Lê Nhân Tông vào năm 1449, cho múa nhạc Bình Ngơ p h trận ban yến cho quan vào mùa xuân: "Tháng giêng, ban yến cho quan, m úa nhạc Bình Ngơ phá trận Trước Thái tô dùnẹ vũ cônẹ định thiên hạ, Thái tơn nhớ lại cơng trước, làm khúc nhạc múa Bình Ngô Đen đây, vua nghĩ đến việc sáng nghiệp khỏ nhọc, không quên công tổ tiên, lại sai múa khúc nhạc ấy, cơng thần có người cảm xúc đến phải khóc"5 Năm 1456, Lam Kinh bái yết sơn lăng, vua Lê Nhàn Tông lệnh: “Phàm việc đền thờ cần phải thành kính, tinh khiết, việc chặt chặt tre, kiếm ỉấy củi đóm Tế tẩm miếu dùne trâu, đánh trống đồng, qn lính hò reo ứng theo, v ề nhạc, vũ múa nhạc Bình Ngơ phủ trận, văn múa nhạc Chư hầu lai triều' Đại Việt sử ký toàn thư, sđd tr 139, ! 64 Đại Việt sử ký toàn thư , sđd, từ tr 173 đến tr 313 Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập 4, Hà Nội, 1973, tr 37 5, 46 Đại Việt sứ ký tocm thư , sđd, tập 3, tr 139, tr 150, tr 164 PHỤC DỰNG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIÊT NAM Nhìn lại tư liệu lịch sử ấy, để thấy khởi thủy lễ hội Lam Kinh nghi lễ vương triều Sau nhà Lê suy vong, thăng trầm lịch sử, dâu bể đời khiến cho di tích lẫn lễ hội mai một, nshi lễ vương triều nhà Lê qua ghi chép nhà nho vương triều nhà Lê, nhà Nguyễn Tuy nhiên, cần thấy ba bốn trăm năm qua, mai lễ bái yết sơn lăng, bái yết Lam Kinh, bái yết lăng miếu gắn với vương triều nhà Lê khơnẹ còn, khơng thê nói ràng lễ hội Lam Kinh khơng hay mai một!? Mấy trăm năm qua, người dân làng Chain (xã Xuân Lam, Thọ Xuân), đền vua Lê (phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá) dền Tép (làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện N sọc Lạc), v.v tổ chức lễ hội Bởi vậy, vẩn đề lễ hội Lam Kinh không chuyển đổi nghi lề vương triều thành lễ hội dân gian mà có đường dây tín ngưỡng việc thờ phụng nhân vật lịch sử Lễ hội Lam Kinh lễ hội thờ nhân vật lịch sử, thực chất lề hội Lam Kinh (dù lễ bái yết sơn lăng vương triều nhà Lê hay lễ hội dân làng Cham, làng Tép, làng Bố Vệ) lễ hội thờ nhân vật lịch sử Giáo dục truyền thống lịch sử, biết ơn nhân vật lịch sử, tưởng niệm nhân vật lịch sử mục đích tối thượng lễ hội truyền thống kiểu lễ hội Lam Kinh Lịch sử dòng chảy liên tục từ khứ đến tại, đến tương lai, lễ hội thờ nhân vật lịch sử Lê Lợi, Lê Lai, rõ ràng phải lễ hội mang tầm vóc lớn hơn, quy mơ hơn, hoành tráng Phục dựng lễ hội Lam Kinh truyền thống, phải xác định phục dựng lề hội lịch sử, người dân tổ chức lễ hội truyền thống, nhàm tưởng niệm lịch sử Cơng việc ấy, nói khơn s đơn giản Để thực cơng việc phục dựng, nhóm thực dự án phục dựng lễ hội Lam Kinh năm 2005 tiến hành nghiên cứu điền dã thư tịch Kết quả, dự án PGS.TS Bùi Quang Thắng chủ trì khơi phục lễ cáo yết người Mường đền Tép - nơi thờ Lê Lai; khôi phục lễ rước đền vua Lê với tham gia gần 500 người dân xã Xuân Lam làng Cham, thị trấn Lam Sơn, lễ rước đền Tép với khoảng 300 người dân gồm đội cờ, đội rồng, đội kiệu, đội chấp kích, đội bát âm, đội tế nam, đội dân binh đội thiếu nữ Mường; khôi phục nghi lễ giao kiệu kiệu vua Lê gặp kiệu Lê Lai đám rước chung hai đoàn rước kiệu Lê Lợi kiệu Lê Lai; tổ chức làng Cham, thị trấn Lam Sơn đội trống, chiêng (21 trống, chiêng cặp não bạt), luyện tập, hồ tấu trình độ nghệ thuật cao trống để phục vụ nghi lễ, diễn xướng lễ hội; truyền bá trò diễn kéo chữ “Thái - Bình” với tham gia 200 người dân, trò diễn “Diễu quân” với tham gia gần 300 người dân; tổ chức cho người dân làng Tép (xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc) tập luyện trò diễn múa rồng trò chơi dân gian khác Trong hai trò diễn mà thời vua Lê Nhân Tơng cho thực Lam Kinh, chưa phục dựng trò diễn Bình Ngơ p h tr ậ n , n h ns đưa trò Xuân phả vào diễn trình lễ hội coi trò diễn C hư hầu lai triều Đề án thực năm 2005, 47 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ TƯ trì năm sau theo đề án phê duyệt, đên năm eần đây, ngành văn hóa, thể thao du lịch lại trở cách tổ chức cũ: đưa diễn viên đoàn nghệ thuật chuyên nehiệp tỉnh đóng nhữne vai đọc văn tế, trình diễn nehi lễ ngày lễ Đây bước thụt lùi quan điểm phục dựng lễ hội ngành văn hóa thể thao du lịch địa phương 1.2 Trường hợp lễ hội Kiếp Bạc (tinh Hải Dương) Lễ hội Kiếp Bạc lại trường hợp khác Trước đây, người dân Kiếp Bạc' mở lễ hội hàne năm vào nsày 20 tháng 8, ngày hội, từ ngày rằm, khách thập phương kéo về, bến sông thuyền bè đậu chật bến Diễn trình gồm ỉễ tế, lễ rước Bài vị đức Thánh Trần đặt kiệu sơn son thếp vàng, qua tam quan rước bờ sơne Kiệu có vị đức Thánh Trần rước lên thuvền rồng để rước sông chừng tiếne đồng hồ rước trở Theo TS Phạm Lan Oanh, diễn trình lễ hội tổ chức sau: “Dần đầu cờ Thiên Đế ban cho Đức Thánh ngài hiển linh trở thành Thượng Đẳng Tối Linh Thần Tiếp theo cờ ngũ sắc xanh, đỏ, vàng, trắng, đen tượng trưng cho ngũ hành, đạo quân cờ bát quái thêu tên quẻ: Càn, Khảm, cấn , Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi Chiêng trống tượng trưng cho hiệu lệnh đức thánh, voi ngựa, tàn tán, nghi trượng, bát bảo, v.v kiệu thần làm thành đoàn rước hồnh tráng Dân làng Vạn n trước có giáp, phân công giáp chuẩn bị thuyền Dân làng Dược Sơn có giáp, giáp chuẩn bị thuyền, Thuyền gồm hai loại Thuyền nan nhỏ chở đến người, thuyền gỗ lớn hơn, chở đến 12 người Thuyền lớn chở đồ nghi trượng, đồ lễ Thuyền nhỏ chở quan viên hàng eiáp đội cờ, đội nhạc Vào ngày hội 20 tháng 8, từ sáng sớm, dân làng Vạn Yên có mặt chùa Bắc Đẩu, dàn làng Dược Sơn có mặt chùa Nam Tào đế chờ hiệu lệnh nghênh rước đồ xuổng thuyền đậu trước bến sông Theo thứ tự quy định, dân hai làng chia thành hai hàng song song đám rước 10 thuyền rước cờ đầu cờ ngũ hành bên tả, bên hữu đầu cờ thêu chữ Trần (Đông A), cờ tứ linh long ly quv phượng thuyền chở đội bát âm thuyền chở thủ hiệu trống thủ hiệu chiêng i Theo TS Phạm Lan Oanh, Kiếp Bạc tên ghép hai làng Vạn Yên (làng Kiếp) Dược Son (làng Bạc) nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Làng Vạn Yên gọi làng Vạn An, gọi nôm na làng Kiếp, thời Nguyễn thuộc phù Lạng Giang trấn Kinh Bắc Làng Dược Sơn gọi nơm na làng Bạc có nghĩa bến sông, thời Nguyễn tluiộc trấn Hải Dương Sau Cách mạng tháng Tám, Vạn Yên Dược Sơn sáp nhập thành hai thôn xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương vào năm 1946 48 PHỤC DỰNG CÁC LỄ HỘỈ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM thuyền chở bát bừu chấp kích 16 thuyền 2Ìáp làne Vạn Yên thuyền giáp làns Dược Sơn sắm lễ chay gồm bánh trái hoa lễ mặn có lợn, gà, xơi, bánh nối tiếp thành đồn rước thánh Thuyền chở lone đình nối tiếp thuyền lễ vật rước cồ tiến thánh Trên long đình có neũ quả, hương hoa văn tế thánh Hai bên thuyền chở long đình có thuyền nhỏ chở tàn lọng kèm Tiếp theo thuyền chở long kiệu với đô tùy trai tráng theo Hai thuyền chở đội tế theo sau thuyền chở bô lão quan viên chức sấc nhân dân vùng vùng lân cận tham dự lễ rước thành đoàn dài số” Nói đến lễ hội Kiếp Bạc, nói tới sinh hoạt văn hóa dân gian tồn trước kia: lên đồna Truyền thuyết kể Trần Quốc Tuấn Thanh tiên đồng tử giáng sinh Thượng đế phái Thanh Tiên đồng tử xuống trần gian, mang theo phi thần kiếm, cờ ấn, tam bảo Lão Tử, ngũ tài Thái Công, giáng sinh vào nhà thân vương, làm danh tướng, trừ họa cho dân, cứu nạn cho nước, trở thành phúc thần Vì thế, dòng đồng hay đến nơi thờ Trần Quốc Tuẩn để hầu đồng Trước năm 2006, hầu đồne sinh hoạt văn hóa dân gian bị cấm đốn2 Ngành văn hóa - thơng tin (cũ) tỉnh Hải Dương xây dựng Đề án tổ chức lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc Trong ngày, từ 7-10 đến 11-10-2006, lễ hội Kiếp Bạc tổ chức với hành động hội: lễ cáo yết, lễ ban Án, lễ tưởng niệm anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo liên hoan diễn xướng dân gian hầu Thánh Đẻ tổ chức liên hoan diễn xướng dân gian hầu Thánh, ý thức rõ công việc “nhạy cảm”, nên báo cáo Thường trực Tỉnh ủy Hải Dương chi tiết để xin chấp thuận Giải pháp mà Ban tổ chức phải thực xây dựng sân khấu ngồi trời, khơng gian thiêng di tích, ơng đồng, bà đồng trình diễn diễn xướne dân gian, thực giá đồng ngồi sân, sân khấu, nên khơng xuất tình trạng ơng đồng, bà đồng phán bảo nhang đệ tử Bởi, thông thườne, phải trước thần điện, trước đức Thánh Trần ơng đồng, bà đồng bị “ốp” để phán bảo Thành thử, liên hoan diễn xướng dân gian hầu Thánh hoàn toàn việc trình diễn diễn xướng dân gian liên quan đến giá đồng, vốn nhân vật lịch sử - văn hóa dân tộc Các đồng khơng có “phán bảo” trình diễn Từ đến nay, liên hoan diễn xướng dân gian Đền Kiếp Bạc, lề hội di tích, thảo chưa xuất Nghị định 75/CP/2010 Chính phủ, Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thức có hiệu lực tù' ngày 1-9-2010 xác định: thực xử phạt hành từ - triệu đồng hành vi tổ chức hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm có tính chất mê tín dị đoan 49 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỎC TÉ LẦN T H Ứ TƯ hầu Thánh tổ chức vào dịp lễ hội Kiếp Bạc Cộng đồne CU' dân trone vùns, người có “càn đồng”, thỏa mãn nhu cầu họ, naười dân chiêm ngưỡng quan sát giá đồng tái nhân vật lịch sử văn hóa dân tộc 1.3 Trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Son (tỉnlì Hà Nam) Khác với lễ hội Lam Kinh (tỉnh Thanh Hóa), lễ hội Kiếp Bạc (tỉnh Hải Dươne), lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (tỉnh Hà Nam) trường hợp khác biệt Vào kỷ thử X, Lê Hồn (941-1005) lên ngơi vua năm 980, cai quản đất nước Ông vị vua m đầu cho lễ Tịch điền khuyến khích sản xuất nông nghiệp, mở đầu cho lễ nẹhi trọna đại mà vương triều quân chủ sau noi theo để khuyến khích phát triển nơng nehiệp: “Đinh Hợi, năm thứ (987) Mùa xuân, vua bắt đầu cày ruộns tịch điền núi Đọi chĩnh nhỏ vàne, lại cày núi Bàn Hải, chĩnh nhỏ bạc, đặt tên ruộns Kim Ngân” “M ùa hạ, tháng 4, ngày mồng 1, vua ngự đến Tín Hương Đồ Động Giang cày ruộng tịch điền”2 "Mậu Dần, năm thứ (1038), mùa xuân tháng 2, vua ngự Bố Hải Khẩu cày ruộng tịch điền Sai quan dọn cỏ đắp đàn Vua thân tế Thần Nông xong, cầm cày muốn làm lễ tự cày, quan tả hữu có người can ngăn rằng: “Đó việc nơng phu, bệ hạ cần làm thế?” Vua nói: “Trẫm khơng tự cày lấy làm xơi cúng, lấy để xướng suất thiên hạ?" Thế đẩy cày ba lần thôi”3 Đến nhà Lê, thời vua Lô Thánh Tông “Quý Tỵ, Hồng Đức năm thứ tư (1473), mùa xuân tháng giêng, vua thân cày ruộng Tịch điền đốc xuất quan cày”4 Thời vua Lê Hiến Tông, năm 1499: “Cày ruộng tịch điền”5 Thời vua Lê Tương Dực, năm 1514, “Vua cày ruộng tịch điền”6 Sử gia Phan Huy Chú sau chép: “ Xét: Đời xưa, Thiên tử lấy ngày tế trời đàn N am Giao, tế phổi thần Hậu Tẳc để làm lễ cầu mùa Tế xone, vua thân cày Tịch điền Nước Việt ta từ nhà Lí trước theo lễ chế cổ, hàng năm, ngày đầu xuân vua đồng cày Tịch điền Đến đầu nhà Lê theo lễ chế nhà Minh, lấv ngày đầu xuân hợp tế Trời Đất, mà ngàv càv Tịch điền tế thần Hậu Tắc mà không tế Trời Nhưng khoảng đời Quang Thuận, Hồng Đức, vua thân làm lễ, đem quần thần cày, không bỏ ỉễ chế cô Đen Trung Hưne sau, chúa Trịnh đến đàn tế thay việc vua, mà lễ cày Tịch điền ủy cho Phủ dỗn m ”7 Đến triều Nguyễn, lễ Tịch điền dược tổ chức quy 1Ĩ1Ơ, Lễ chủ trì với quy định cụ thể, thời vua Khải Định, lễ Tịch điền không tổ chức Như vậy, lễ Tịch điền nghi lễ quan trọng 1, 2, 3, Đại Việt sừký’ toàn thư , sđd, tập 3, tr 171, tr 209, tr 214, tr 249 5, Đại Việt sừ ký toàn thư , sđd, tập 4, tr 12, tr 78 Lịch triều hiến chương loại chí , dịch Tổ phiên dịch Viện Sừ học Việt Nam, Nxb Sừ học tập 2, Hà Nội, 1961, tr 203 50 PHỤC DƯNG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM vương triều quân chủ quốc 2Ía mà phương thức canh tác chủ yếu trồng lúa nước Coi lễ Tịch điền di sản văn hóa phi vật thể bị mai một, nhóm thực dự án PGS.TS Bùi Quang Thắng làm chủ nhiệm phục hồi lễ hội gồm nahi lễ diễn xướng rước chân nhanẹ thờ Lê Đại Hành từ đền Lăng, xã Liêm c ầ n , huyện Thanh Liêm xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam lễ rước nước, lễ sái tịnh N shi lề "nhà vua" cày Từ năm 2009, lễ hội phục hồi Năm 2010, lần đầu tiên, Chủ tịch nước Cộna, hòa xã hội chủ nehĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết dự lễ Tịch điền, mặc áo nông dân, cày đường cày Năm 2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang lại dự lễ Tịch điền cầm cày, cày đường cày Như vậy, lễ Tịch điền phục hồi, trở thành sinh hoạt văn hóa tiêu biểu cho lễ hội truyền thốns tỉnh Hà Nam từ năm 2009 đến Với nhà quản lí tỉnh Hà Nam, lễ Tịch điền Đọi Sơn phục dựng, tiến hành mong muốn thực hiện, v ấ n đề không dừng phục dựng lễ hội truyền thống mai mà hội tạo cú hích cho phát triển du lịch tỉnh, cho quảng bá hình ảnh tỉnh Ơng Neuyễn N hư Lâm, Phó chủ tịch ủ y ban Nhân dân tỉnh bày tỏ: “Lễ hội Tịch điền khai mạc, điểm nhấn văn hóa người dân vùne chiêm trũng nẹười dân trồng lúa Chúng phấn khởi, vinh dự tự hào với bà nhân dân tham gia cày tịch điền vùng ruộng m nơi đây, cách 1.000 năm vua Lê Đại Hành tham gia cày tịch điền Và hy vọng rằng, từ lễ hội Tịch điền quảng bá cho Hà Nam phát triển sang số khu du lịch khác gắn du lịch với du lịch tâm linh, gán du lịch với văn hóa tỉnh Hà N am ” Người lãnh đạo ngành văn hóa, thể thao du lịch địa phương, ông Trần Quốc Hùng Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Nam phấn khởi: “Nước ta có 70% dân số nơne dân, vậy, lễ Tịch điền hồn tồn phục đựng thành quốc lễ tồn khứ N hân dân Hà N am mong muốn, sau có cơng nhận giúp sức quan ban ngành từ Trung ương để lễ Tịch điền dần trở lại với vai trò vốn có nó, trước thức trở lại thành quốc lễ”2 1.4 Không trường hợp đơn lẻ Không ba lễ hội trên, phục dựng lễ hội truyền thốne nhu cầu có thực người dân vùng miền cán quản lí văn hóa cấp Năm 2008, Cục Văn hóa Cơ sở thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở 1, Chuyển dẫn từ Cao Trung Vinh, “ Phát triển lễ hội truyền thống - nhìn từ cộng đồng, qua trường hợp lễ hội Tịch điên Đọi Sơn lễ hội Lảnh Giang - Hà Nam ", in tập Dào tôn phát huy lẽ hội cổ truyền x ã hội Việt Nam đương đại, trường hợp hội Gióng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2012, tr 795 51 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN T H Ứ Tư Văn hóa, Thể thao Du lịch điều tra, thốne kê cho mắt sách thốn2 kê lề hội truyền thống tất tỉnh nước, với sô: gần 8.000 lễ hội truyền thống1 Nhiều làng quê, lễ hội truyền thống thất truyền, mai nên lễ hội truyền thống làng xã khơng có danh mục thốne; kè Vì vậy, mong ìnuốn phục dựng lễ hội truyền thống làng xã mãnh liệt; có thái độ tích cực muốn phục dựne lễ hội làng q mình, khơns, phải khơng có thái độ, khơng muốn làng thua làng q khác, v ấ n đề đặt phục hồi có đúne với chất lễ hội truyền thống hay khơng? Có cần thiết hay khơng? Thực ra, với tính chất lễ hội truyền thống thực thể văn hóa, tơn tâm thức nsười, trải qua thời gian, trải qua hệ, biến đổi tất yếu diễn N eư ời dân hệ "thêm vào” hay “ bớt đi” số trò diễn, trò chơi, hay nghi thức M inh chứng cho điều có thê thây từ quan sát GS.TS Nguyền Văn Huyên với hội G ióng đền Phù Đống vào năm 1938: Vào năm 1938, nhà dân tộc học Nguyễn Văn Huyên ghi nhận m ột chi tiết thú vị tính linh hoạt cách ứng xử hội Gióng mà người nhận Ô ng dự hội năm 1937 năm 1938 ông lại tham dự lân Nhờ tỉ mỉ, cụ thể tinh tế, ông nhận có ba khúc hát phường Ái Lao trinh bày xuất năm (1938) Ông kể bối cảnh thay đổi đó: viên tri huyện Tiên Du (làng Phù Đổng thuộc huyện này) năm trước dự lễ hội cho ca khúc khơng giá trị, khơng xứng đáng với Đại lịnh tôn thờ Vừa hay, người trợ tá ông lại nho sĩ cổ học Thế là, quan chức huyện bắt tay vào việc sáng tạo thơ câu theo thể lục bát Bài thơ chuyển cho phườns, Ải Lao hát Các ca sĩ phường linh hoạt sử dụne lời giữ điệu cũ Trone tiếng Pháp, ông Huyên viết: "đoàn ca sĩ hát lên ca theo nhịp vốn có chúnu băng cách biến cải hai câu hát liên tiếp thành đoạn ca câu”2 Như vậy, đời chấp nhận sáng tạo hợp lí ý kiến Heghen; hợp lí tồn tại, cải tồn hợp lí Sáng tạo tình tiết mới, hoạt động cho lễ hội truyền thống, phù hợp, sáng tạo ấv tồn May chục năm trôi qua, khúc hát nhà nho ià trợ tá viên tri huvện huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 1938 đă tồn cộne đồna chù Thống kè lễ hội truyền thống, Cục Văn hóa Cơ sờ xb, Hà Nội, 2009 Nguyễn Văn Huy, Tuần Việt Nam , Vietnamnet ngày 17-2-2011 52 PHỤC DƯNG CÁC LỀ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỂT NAM nhân lề hội thờ Thánh GiónÉì đền Phù Đổng chấp nhận Suy rộng ra, phục dựng nhữne lề hội truyền thốnơ thất truyền, mai một, người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nói chune cơne tác phục dựng lễ hội truyền thống nói riêng tuân thủ tôn trọng nsuyên tắc cône tác này, cùns giải thật tốt vấn đề đặt trone trình phục dựng lễ hội truyền thống Tư liệu thành văn hay tư liệu điền dã, tu liệu ký ức? Phục dựng lễ hội truyền thốns mai một, thất truyên cơng việc khoa học, nhưne mang tính chất nehệ thuật, khơng cơna việc người làm cơng tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thề mà cơng việc nhà tổ chức kiện, đạo diễn lề hội Yếu tố quan trọne phải tạo dựne đường dây kiện liên quan đến nhân vật phụns thờ, mà lâu nay, nsười ta hay sọi “kịch lễ hội” Đe xếp trình tự, diễn biến thành tố lễ hội truyền thống, người làm công tác tổ chức lễ hội truyền thống phải có tư liệu lễ hội truyền thống dự kiến phục hồi Đặc điểm chung ba lễ hội truyền thống Lam Kinh, Kiếp Bạc Tịch điền Đọi Sơn lễ hội mai một, mức độ mai một, thất truyền có khác Với lễ hội Lam Kinh, thực ghi chép lễ hội dòne ngắn ngủi thư tịch Các cán thực dự án Phục hồi lễ hội Lam Kinh năm 2005, PGS.TS Bùi Quang Tháng chủ trì tiến hành điều tra điền dă cộng dồng có liên quan người dân làng Chain, thị trấn Lam Sơn, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Điều thú vị người dân nhớ nhiều chi tiết lễ hội Lam Kinh trước năm 1945 Ống Đỗ Văn Yên, 82 tuổi (vào năm 2005), quê thôn Phú Lâm, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa nhớ rõ: “Trước năm 1945, lễ hội tức lễ hội Lam Kinh - (NCB chủ), dân làng làm lễ vật làng Tép cỗ tầ n g " Ông Bùi Văn Quang, 61 tuổi vào năm 2005, quê làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa nhớ: "Ngày xưa chơi đu, ném còn, kéo co, bấn cung, ban nỏ Đó trò chơi dân gian Chúno tơi muốn đề nghị để khơi phục lại để ngày lễ hội mang tính chất phone tục địa phươne nơi đây"2 Với tư liệu điền dã ấy, cán thực dự án xây dựna “kịch tống thể”, đưa kịch đến cộne đồne thảo luận, aóp ý Các nhà nghiên cứu đưa phác thảo ban đầu, cộne đồng (gồm đại diện trực tiếp, người quản lý địa phương, cán Băng tư liệu Dự án Phục hồi lẽ hội Lom Kinh 2005 PGS.TS Bùi Quang Thắng chủ trì lưu trữ Viện Văn hóa Nghệ tluiật Việt Nam 53 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN T H Ử T quản lí) góp ý chi tiết Với kịch lễ hội triển khai phục dựng lễ hội Lam Kinh, nhóm cán thực dự án Phục hồi lễ hội Lam Kinh năm 2005 khắc phục thiếu tư liệu thư tịch, tư liệu thành văn Tư liệu lễ tịch điền ít, chủ yếu lễ tịch điền thời N euvễn vua Gia Long Như thấy, khơng dám khẳng định lễ tịch điền thời Nguyễn nguyên mẫu từ thời nhà Tiền Lê, qua nhà Lý đến nhà Trần nhà Lê Mà sau nhà N guyễn điến chế hóa xây dựna bố sunơ thêm nhiều Để phục dựna lễ Tịch điên, ch ú n s sử dụna hạt nhân nhất, tức xác định nghi lễ khởi đầu mùa màng vào dịp đầu năm Cần phải thấy Việt Nam có nhiều nghi lễ mở đầu năm Tịch điền nshi lễ mở đầu hoạt độrm cho năm cư dân trồng lúa nước, hành động động thô đầu tiên, bắt đầu đường cày mùa vụ Nghi lễ thiêng liêng chõ thực người đứna đầu quốc gia, vương triều Chúng đề nghị với tỉnh Hà Nam giữ lấy hạt nhân không phụ thuộc vào tư liệu lễ tịch điền nhà Nguyễn Xử lí quan hệ tư liệu thư tịch, tư liệu điền dã tư liệu ký ức, phải ý kiến Eric Hobsbawm đáng cho suy ngẫm: "Đ V hơn, từ quan điểm chúng ta, việc sử dụng; nguyên liệu cổ để xây dựng nên truyền thống sáng tạo từ dạng tiểu thuyết cho mục đích tiểu thuyết M ột lượng lưu trữ lớn nguyên liệu ln tích tụ lại q khứ xã hội nào, thứ ngôn ngữ tinh vi thực hành trừu tượng giao liên ln sẵn có Đơi truyền thống truyền thổna cũ, đơi chúng lại có nhào nặn dễ dàne, dựa thể cấu thành cách vav mượn từ "kho chử a” dân gian luôn sẵn hàng, nơi lưu trữ lễ nghi thống, cổ vũ đao đứ c” ! Tuv nhiên,•J thưc C7" hê' thống o hình tư •' n os tảng o tiễn, có ỉễ hội truyền thống khơng xử lí thật tốt quan hệ tư liệu thư tịch tư liệu điền dã, tư liệu ký ức, nên dạng thức mẻ sáng tạo truyền thốn a lễ hội truyền thống phục dựng trở nên giả tạo tỏ khơne, ãn nhập với đường dây tín ngưỡng lễ hội Chảng hạn, lễ hội đền vua Mai Nghệ An, văn tể nghệ sĩ trình diễn khơng có sức lane đọneu lề Tịch điền, văn trình lãnh đạo tỉnh đọc trước ban thờ dựng lên eiừa đồng lại có sức lơi khơng tạo khập khiễng tro ns chuỗi kiện lễ hội Bài văn tế vua Mai lễ hội đền vua Mai tượng “giả” folklore Bản tiếng Việt N guyễn Hoàng Nhị Hà, TS Bùi Hồi Sơn hiệu đính, tạp chí Văn hóa học, số 1-2012, tr 90 54 ’o PHỤC DƯNG CAC LỄ HÔI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM Cộng đồng, chu thê lễ hội truyền thống hay khách tham quan? Lỗ hội sinh hoạt cộns đồng, sinh cộng đồng, phục vụ cho nhu cầu cua cộna đồne Nauyên tắc phục dựng lề hội truyền thống phải xác định vai trò cộng đồna Cộna done chủ thể sánR tạo, khách thể tiếp nhận lề hội truyền thốne Vì phải đặt lên hàng đầu nguyên tắc lề hội truyền thống sinh hoạt văn hóa người dân phục dựng lễ hội Khi tổ chức sinh hoạt văn hóa khơng để n g i dân làm vị khách tham quan đứng bên lề lễ hội nhà qn lí khơng làm thay cộng đồng, khơng làm vai trò cộng đồng Đáno tiếc trình phục dựng, phục hồi số lỗ hội truyền thôna nsuyên tắc không trọng, tuân thủ Vì vậv vấn đề đặt trone việc phục dựng lễ hội Lam Kinh quan niệm chủ thể sáng tạo vả khách thể tiếp nhận lề hội v ù n s Lam Kinh Neu xác định chất lễ hội vùng Lam Kinh lễ hội thờ nhân vật lịch sử chủ sáng tạo, bảo tồn lưu giữ lễ hội phải người dân vùng Lam Kinh Thời trước, vua quan nhà Lê giữ vai trò người bái yết sơn lăng, người diễn trò, diễn tích thực thi toàn lễ hội, phải toàn nhân dân vùng Lam Kinh Chủ sáng tạo lễ hội Lam Kinh người dân vùng Lam Kinh, chuyển đổi mặt nguyên tắc trả vai trò chủ thể lễ hội cho cộng đồng người dân, quan quản lí nhà nước giữ vai trò tổ chức, quản lí chủ trương mặt lí luận Ket quả, dự án Phục hồi lễ hội Lam Kinh năm 2005 khôi phục lễ cáo yết người Mường đền Tép - nơi thờ Lê Lai; khôi phục lễ rước đền vua Lê với tham eia gân 500 người dân xã Xuân Lam làng Cham, thị trấn Lam Sơn Lễ rước đền Tép với khoảng 300 người dân gồm đội cờ, đội rồng, đội kiệu, đội chấp kích, đội bát âm, đội tế nam, đội dân binh đội thiếu nữ M ường; khôi phục nghi lễ giao kiệu kiệu vua Lê eặp kiệu Lê Lai đám rước chuns hai đoàn rước kiệu Lê Lợi kiệu Lê Lai; tổ chức làng Cham, thị trấn Lam Sơn đội trống, chiêng (21 trống, chiêng cặp não bạt), luyện tập, hòa tấu trình độ nghệ thuật cao trổng để phục vụ nghi lễ, diễn xướng lễ hội; truyền bá trò diễn kéo chữ "Thái - Bình'’ với tham gia 200 người dân, trò diễn “Diễu quân” với tham gia gần 300 người dân; tổ chức cho người dân làng Tép (xã Kiên Thọ huyện N eọ c Lặc) tập luyện trò diễn múa rồng trò chơi dân gian khác Thực tế, lễ hội Lam Kinh 2005 thành công tốt đẹp Sau lễ hội, Hội thảo khoa học "Phục hồi lễ hội Lam Kinh, lí luận thực tiễn”, nhà khoa học, nhà quản lí khẳng định tính đắn chủ trương hiệu tâm lí xã hội lễ hội Lam Kinh 2005 Người dân hồ hởi, phấn khởi nhận vai trò chủ thể vốn có họ tổ chức, thực lễ hội, khơng đóng vai khán giả, khách tham quan mùa lễ hội qua, đứng naoài xem diễn viên 55 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TIIỬ T đoàn nghệ thuật chuyên nehiệp tỉnh trình diễn trò diễn lễ hội què hương Chưa kể, tác dụng dự án mặt kinh phí, tiết kiệm nhiều cho ngân sách nhà nước, mặt quản lí nhà nước, ngành văn hóa thơns tin cù, đà thực đủng vai trò mình, khơng phải “làm thay” cho người dân Nhưne thật đáng tiếc, dự án Phục hồi lễ hội Lam Kinh năm 2005 chi thực năm đâu trì qua năm sau Rồi ngành Văn hóa thơng tin (nay ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch) địa phương lại bỏ tất kết đạt được, tổ chức lễ hội Lam Kinh mơ hình cũ: đưa diễn viên chun nghiệp từ thành phố Thanh Hóa "làm thay” nsười dân Lam Kinh khâu mà họ cho quan trọna!? Thực ra, họ nhà nước hóa cơng tác phục dựng lễ hội truyền thống, khiến cho người dân bị vai trò chủ thể lễ hội, trở thành người khách tham quan, dứng bên lề xem trình diễn văn hóa, vốn di sản văn hóa phi vật thể mà tỏ tiên họ trao truyền cho họ từ bao đời nay, diễn viên chuyên nghiệp thực niện cách vô hồn! Vấn đề đặt phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, khó khăn nhiều cho nhóm thực đề án PGS.TS Bùi Quang Thắng chủ trì Tư liệu thành văn, khơne có, khó khăn cho người thực hiện, hội đề tạo cho người dân phát huy vị vừa chủ thể, vừa khách thể n inh Trong suốt thời gian trước diễn lễ hội nhóm công tác chủ động khai thác di sản văn hóa phi vật thể địa phương, triển khai khai thác khả '.hực người dân vùng, ví dụ khả năn2 đánh trống người dân làng Đọi Tam, múa rồng cư dân xã, v.v Quả thực, người dân xã Đọi Sơn đà thể vai trò chủ thể sáng tạo từ khâu tham gia tập luyện đến tham gia diễn xướng cùa lễ hội Những người phụ nữ làng Đọi Tam tự nguyện bỏ tiền mua trống, trang phục tham gia luyện tập đội rồng, đội cờ, đội nghi lễ Iheo nhóm phục hồi lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2009: “trong trình tập duyệt, ban tổ chức lễ hội hỗ trợ kinh phí cho người tập 20.000đ/ngày, người dân nói rằng, số tiền đổi với họ chẳng bao, với họ chẳng cằn đâu xa làm thuê xưởng trống làng, phụ xây kiếm 50.000 - 70.000đ/ngày Họ lễ hội họ, người tâm sự: "Vì cơng việc chung xã nên nhiệt tình tập luyện, chưa chúng tơi có lễ hội to đẹp này"1 Bởi tham gia vào trình phục dựng lề hội chủ thể sáne tạo nên người dân Đọi Sơn phấn khởi Cụ Nguyễn Cộng Hòa thơn Đọi Trung, xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 80 tuổi (năm 2009), phấn khởi nói: "Tơ Chuyển dẫn từ Cao Trung Vinh, bđd, tr 796 56 PHỤC DỰNG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM tuổi "aần đất xa trời" mà năm lại chứng kiến tận mắt lễ hội Tịch điền quê hương, phấn khởi Đảng, Nhà nước quan tâm khôi phục lại lề hội truyền thống tổ tiên khơng giữ gìn nét đẹp truyền thốns cha ône để lại mà giáo dục hệ cháu đời sau tiếp bước cha ông xây dựng quê hương, đất nước ngày càne eiàu đẹp” Nói cách khác, cộng đồne thực tất công việc trình phục dim e với tư cách chủ the sáng tạo Theo Cao Trung Vinh, người tham gia nhóm phục hồi lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2009, ơng Phạm Tư Lành Bí thư Huvện ủy huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam phát biếu: “Chúng tơi đánh giá cao vai trò tans lớp nhân dân tham gia lễ hội, thực tế lễ hội Tịch điền, nhân dân tham gia từ hoạt độns lễ hội hoạt động cày, tất phần lễ phần hội nhân dân tín đồ phật tử tham gia tơi nghĩ ràns với tinh thần từ nhữna năm sau, lề hội chắn truyền thống địa phương"2 Như vậy, phục dựng lễ hội truyền thống đứng trước thách thức: để cộng đồng thực chủ thể sáng tạo lễ hội, khách tham quan, đứng bên lề đường, bên ngồi “khơng gian thiêng” đế xem lễ hội quê hương mình, làng xã Xu hướng phổ biến đời sống văn hóa số lễ hội, festival đương đại bị hành hóa, quan phương hóa, đoàn nghệ thuật tinh trung ương thực Nhiều lí đưa để biện luận cho cách làm như: nghi lễ quan trọng mang tầm cấp tỉnh, cấp trung ương nên diễn viên đoàn nghệ thuật chuyên nehiệp tác nghiệp được, kịch quy định vậy, v.v Với lễ hội thực thế, chưa kể tốn cho ngân sách nhà nước, nỗi vất vả quan quản lí nhà nước v v , mà hậu lễ hội nhanh chónơ rơi vào qn lãng, chúne khơng khác “mít tinh” bao?! Bảo tồn “ nguyên gốc” hay sáng tạo truyền thống Như vậy, phục dựng lễ hội truyền thổna qua ba lễ hội mà Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam thực tronc khn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, q trình sáng tạo truyền thống “Thuật ngữ “truyền thống qua sáng tạo" sử dụng theo nghĩa rộng, nhiên khơn? thiếu xác Nó bao gồm “truyền thống” thực tế sáns tạo ra, xây dựng thành, hợp thức hóa; bao gồm nhen nhóm theo lối khó truy nguyên hơn, trona khoảng thời ?ian naan dễ xác định niên đại - cho 1, Chuyển dẫn từ Cao Trung Vinh, bđd, tr.796, tr.794 57 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QƯỐC TÉ LẦN T H Ử T vòng vài năm chẳng hạn - lại có khả định hình nhanh chóng tiềm thức cộng đồna” Xác định điều ấy, hiểu gặp tranh luận: lễ hội truyền thốns nói riêng, di sản văn hóa phi vật nói chune cần bảo tồn theo quan điểm bảo tồn neuyên gốc khơng làm biến dạng di sản văn hóa phi vật thê Vấn đề đặt di sản văn hóa phi vật thể tồn tronơ tâm thức người, mà người ln hệ khác nhau, bị biến đổi người, phục vụ cho mục đích hưởng thụ văn hóa người Mặt khác, nguyên gốc với di sản văn hóa phi vật thể? Tính thời điểm cho nguyên gốc di sản văn hóa phi vật thể thực cơng việc khó khăn khơng khác "mò kim đáy biển” Khi xác định tính ngun gốc khó khăn xác định tính truyền thống di sản văn hóa phi vật thể khó khăn Chẳng hạn, với dân ca Quan họ Bắc Ninh, xác định tính nguyên gốc nên lấy thời điểm nào: 1930, 19-45 hay 1954?! Bài ca An rừng ông Nguyễn Đức Sơi, ngun Trưởng đồn Dân ca Quan họ Bắc Ninh sáng tác năm sáu mươi kỷ XX, có cho truyền thống, nguyên gốc cần bảo tồn? Cộng đồng nghệ nhân, nghệ sĩ đoàn Dân ca Quan họ Bắc Ninh coi sáng tác tuyệt vời, ln trình diễn mà chả băn khoăn tính truyền thống hay nguyên gốc Nghĩa là, cộng đồng có chấp nhận sáng tạo hay khơng! Nói vậy, khơng có nghĩa sáng tạo truyền thống phủ định bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, mà chúng cần hỗ trợ nhau, làm giàu cho Trong nghiệp bảo tơn phát huy di sản văn hóa phi vật thể, hai hoạt độns, sáne tạo truyền thống bảo tồn di sản phải trọng Phục đựnẹ lễ hội truyền thống phải trọng bảo tồn lễ hội truyền thống2 Phát huy hay phát triển lễ hội truvền thống? Câu chuvện phục dựng lễ hội truyền thống chịu sức ép truyền thôna đại chúng Cứ vào mùa lễ hội, câu hỏi phát huy lễ hội truyền thống? ] Bản tiếng Việt cùa Nguyễn Hoàng Nhị Hà, bđd, tr 85 Trong việc sử dụng thuật ngữ lễ hội, rõ ràng khơng có quán Tôi nghĩ cần phân biệt rành mạch ba loại: thứ lễ hội truyền thống; thứ hai mít tinh (lễ kỷ niệm) có trình diễn văn nghệ thứ ba liên hoan vãn hóa nghệ thuật du [ịch mà số người hay gọi cách dễ dãi, pha chút tâm lý sính ngoại: festival, v ấ n đề khơng đặt phân biệt khái niệm, mà hiểu lẫn lộn, m ột số người hay khái quát rằng: nước ta tổ chức lễ hội tràn lan, tốn sức của, sức người Lễ hội truyền thống làng xã không tốn ngân sách nhà nước, mà tốn cho ngân sách nhà nước hiệu thỉ chưa thể nói cao festival, lại chưa vấn đề đặt từ viết 58 PHỤC DỰNG CÁC LỄ HÔI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM Thế phát triển lề hội truyền thống? Làm để lễ hội truyền thốne, trở thành nội lực phát triển, phát triển du lịch lại rộ lên mặt báo Phát huy phát triển khái niệm khôns đồng GS Đào Duy Anh Hán Việt từ điển giải nahĩa ph t huy “ đem ý tứ thầm kín tâm lí mà phát triển cho rộng” Từ điển tiếng Việt nhóm tác gia Nguyễn Ngọc Bích, Trân Thu Hằng, Chu Anh Tuấn, Quanẹ ú y , Quang Minh giải thích phát huy "làm tỏa tác dụng tốt”2 T rons từ phát triển GS Đào Duy Anh giải nghĩa: “mở manu ra"3 tác giả Từ điển tiếng Việt giải thích: “mở mang từ nhỏ thành lớn”4 Hai phạm trù này, nghe, tưởng gần nghĩa, thực ra, có khác biệt Phát huy giá trị lễ hội truyền thống làm cho phát lộ ánh sáng, khơng làm thay đổi cấu trúc, phát triển thêm vào, mở mang yếu tố Trong đời sống văn hóa nay, nhiều festival văn hóa tổ chức như: festival dừa, festival cà phê, festival lúa gạo, festival Huế, festival biển, v.v Người ta đinh ninh ràng, festival phát huy lễ hội truyền thống, gắn bó với câu chuyện phát triển du lịch địa phương, hạt dẻ mầu nhiệm có khả biến lễ hội truyền thống thành gà đẻ trứng vàngì Chưa đến khác biệt lễ hội truyền thống festival đương đại, "‘phần lớn lễ hội kiện tạo không để kiếm lợi nhuận Chúng hình thành từ nhu cầu sâu sắc cộng đồng việc kỷ niệm, biến đổi hay thăng hoa’'5 Nói khác đi, lễ hội truyền thống câu chuyện tín ngưỡng, niềm tin dân dã, đơi thô ráp n h n g sâu lắng, mang vẻ xa mờ thời tiền sử, nóng hổi khơng khí ngày hơm nay, khơng liên quan đến đồng tiền Nó câu chuyện cộng đồng, phát triển phải cộng đồng chấp nhận Ghi nhận GS.TS Nguyễn Văn Huyên vào năm 1938 với câu hát sáng tạo, đưa vào hội Gióng, khơng gây phản cảm gì, rõ ràng phát triển hợp lí, mà cần lưu ý quan sát lễ hội truyền thống lát cắt đương đại Bản chất di sản văn hóa phi vật thể khơng phải tượng thành bất biến mà ln có thay đổi, đắp bồi hệ người khác Bởi vậy, phát triển lễ hội truyền thống điều xảy trone lịch sử Trường hợp lễ hội Tịch điền ví dụ rõ ràng cho việc phát triển lễ hội truyền thống? Sử dụng di sản có để cấu thành sáng tạo truyền thống, In lần thứ 3, Trường Thi xb, Sài Gòn, 1957, tập Hạ, tr 102 Từ điển tiếng Việt, Nxb T điển Bách khoa, Hà Nội, 2005, tr 673, tr 674 Hán Việt từ điển, sđd, tập hạ, tr 104 Jo Caust, 2012, “G iữ gìn tính tồn vẹn cùa lễ hội, cách để không làm “con ngỗng vàng”, tập Bào tồn phát huy lễ hội cồ truyền xã hội đương đại, trường hợp hội Gióng , N xb Văn hóa - T hông tin, Hà Nội, tr 347 59 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÔC TÉ LẦN TH Ứ T Ư đường dây tín ngưỡng để xây dựng chuồi kiện ngày hội Tịch điền, phải cách phát triển lễ hội truyền thống?! Vấn đề lại quan niệm công việc phát huy giá trị lễ hội truyền thống? Làm để giá trị trở thành tài sản hệ hôm nay, lan tỏa sổng hơm Những sáng tạo cộng đồna, đưọ’c cộng đồng chấp nhận có sức sons thời gian, khơne sáne tạo cộng đồne khơng tồn lâu dài với cộng done Một vài festival đương đại chúng ta, khơng có sức sổng cộng đồng, chúng khơng có tác động nhiều cộng đồng Lòi đóng Phục dựne lễ hội truyền th ốn s hoạt độno sáng tạo truyền thống lí thuyết Eric Hobsbraw m Terrence Ranger trone The invention o f traditions Nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khiến số lễ hội truyền thốna làng quê trone nước mai một, thất truyền? Nhu cầu cộng đồng mong m uốn lễ hội phục hồi Đáp ứng nhu cầu C Ô I1S việc cần làm Khoản 3, điêu 25 Luật D i sản văn hóa năm 2001, sửa đôi bo sung năm 2009 khẳng định: “ Phục dựne có chọn lọc số nghi thức lễ hội truyền thống” Nghĩa là, Việt Nam, cơng việc có sở pháp lí hẳn hoi Tuy nhiên, khơng đảm bảo nguyên tắc, xử lí tốt quan hệ, chiều kích: tư liệu thư tịch, tư liệu điền dã, tư liệu ký ức vai trò cộng đồng, cơng việc khó đạt m o n s muốn N hững năm qua, Viện Văn hóa Nehệ thuật Việt Nam vai trò quan thực Chương trình mục tiêu quốc sia văn hóa, phục dựng m ột số lễ hội truyền thống Có thể tranh luận lễ hội phục dựng ấy, nhưng; nghĩ, khởi dựng sáng tạo văn hóa, tìm liến2 nói đồng thuận, âu cơng việc khỏ Nhìn từ phía cộng đồng, với tư cách vừa chủ thể, vừa ỉà khách thể lễ hội truyền thốne, người dân có niềm vui, phấn khởi lễ hội làng xã có từ xa xưa, tưởng mất, mai lại phục dựng để lưu trữ ià quý giá vô Luật Di sán văn hóa năm 2001, sứa đổi bố sung năm 2009 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009, tr 44 ... nghiệp bảo tơn phát huy di sản văn hóa phi vật thể, hai hoạt độns, sáne tạo truyền thống bảo tồn di sản phải trọng Phục đựnẹ lễ hội truyền thống phải trọng bảo tồn lễ hội truyền thống2 Phát huy hay. .. phát triển lễ hội truvền thống? Câu chuvện phục dựng lễ hội truyền thống chịu sức ép truyền thôna đại chúng Cứ vào mùa lễ hội, câu hỏi phát huy lễ hội truyền thống? ] Bản tiếng Việt cùa Nguyễn Hoàng... “kịch lễ hội Đe xếp trình tự, diễn biến thành tố lễ hội truyền thống, người làm công tác tổ chức lễ hội truyền thống phải có tư liệu lễ hội truyền thống dự kiến phục hồi Đặc điểm chung ba lễ hội

Ngày đăng: 19/01/2018, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan