Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam những vấn đề cơ bản

39 17 0
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam   những vấn đề cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ Đ Ẩ U CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỂ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a Môt số quan điểm giới Nhà nước pháp quyền Quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ n g h ĩa Các yếu tố cấu thành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khái niệm Nhà nước pháp quvền xã hội chủ nghĩa 11 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa .15 CHƯƠNG II XÂY DỤNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a VIỆT N A M 18 Tính tất yếu cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt N am 18 Mục tiêu công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Nền tảng công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 21 Phương tiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ỏ' Việt Nam 24 Vai trò Nhà nước hoạt động quản lí vĩ mơ 27 Đội ngũ cán công chức xây dựng có lực, gần dân dân 29 Cải cách hành để nâng cao hiệu phục vụ nhân dân máy Nhà nước .30 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 r~ Lời mở đầu Ngày nay, “Nhà nước pháp quyền” trở thành thuật ngũ' thường xuyên nhắc đến đời sống trị nước Đây chủ đề bàn luận nhiều phương tiện thông tin đại chúng vấn đề thách thức nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia Châu Á, để trì ổn định, phát triển kinh tế tạo lập định chế dân chủ Các định chế tài quốc tế Ngân Hàng Thế Giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) coi nhà nước pháp quyền khuyến nghị cho nước mà họ giúp đỡ Giá trị tư tưởng nhà nước pháp quyền hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, gía trị người coi trọng thực Ớ Việt Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa coi mục tiêu trọng yếu, đường đắn trình đổi hệ thống trị Hơn cịn vấn đề mang tính tất yếu đường cơng nghiêp hố hiên đai hố đất nước Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng Khoá VIII yề văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng có đoạn viết: “ Nhà nước ta cơng cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” Điều khẳng định Hiến pháp năm 1992 nước ta (Sửa đổi, bổ sung năm 2001): “ Nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Có thể thấy Nhà nước pháp quyền vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc lớn lao việc xây dựng quyền phát triển dân chủ Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cịn nên khó đưa nội hàm hoàn chỉnh Ngay giới khoa học, quan điểm vấn đề cịn chưa có thống nhất, điểm đặc trung Nhà nước pháp quyền Với đa số người dân, thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” nói chung thuật ngữ “ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nói riêng vãn cịn khái niệm trừu tượng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước nghiên cứu nhà nước pháp quyền nói chung vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Nhưng với chất phức tạp vấn đề điều kiện thực tế đặc thù diễn trình đổi mới, hội nhập nước ta mà vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Chính vậy, người viết chọn đề tài “ Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - vấn đề ” làm đề tài nghiên cứu Trong khn khổ trình độ phạm vi cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên người viết có tham vọng nêu số vấn đề bán mang tính bề vấn đề như: khái quát nhà nước pháp quyễn xã hội chủ nghĩa trình xây dựng nhà nước pháp quyễn xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà chưa thể sâu vào nghiên cứu, khai thác, đánh giá, phân tích triệt để tồn diện vấn đề Vì thực tiễn điều chỉnh đa dạng mà khái quái lý luận mang tính ước lệ khơng thể tránh khỏi vướng mắc thiếu thuyết phục Do khơng thể u cầu hồn thiện lý luận mà phải phát triển Dưới góc độ nghiên cứu cơng trình người viết dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mac- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối sách Đảng Cộng Sản Việt Nam Cơng trình có sử dụng số phương pháp nghiên cứu ngành khoa học xã hội nói chung ngành luật học nói riêng phàn tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, quy nạp, diễn dịch Kết cấu viết chia làm phần sau: Lời mở đầu Chương I: Khái quát vê Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chương II: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết luận Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc xu phát triển tất yếu nhiều nhà khoa học nhiều nhà hoạt động thực tiễn bàn luận Do khả nhận thức có hạn, trình độ lý luận cịn thời gian nghiên cứu khơng nhiều nên cơng trình cịn mắc phải thiếu sót, chí nên người viết mong nhận phê bình, đánh giá thẳng thắn quý thầy cô hội đồng thẩm định để giúp người viết trưởng thành khả trình độ nghiên cứu lý luận Người viết hy vọng ý kiến nêu cơng trình đóng góp phần thiết thực vào q trình nghiên cứu hồn thiện lí luận Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa công xây dựng, đổi đất nước ta Hà nội tháng 07 năm 2006 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỂ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a Mộv sô quan điểm thê giới Nhà nước pháp quyền Vấn đề Nhà nước pháp quyền đề cập tới học thuyết kinh điên Nhà nước pháp luật Ngay từ thời cổ đại, người ta bước đầu tìm kiếm hình thức, nguyên tắc cấu để thiết lập mối quan hệ qua lại, tác động, phụ thuộc, hài hoà lẫn pháp luật quyền lực Hiện nay, đa số học giả cho ơng tổ khoa học trị Aristotle, người đề cập tới Nhà nước pháp quyền Thuyết phân quyền tư tưởng sơ khai Aristotle đề cập tư tưởng tổ chức quyền lực Nhà nước Theo Aristotle Nhà nước phải đủ thành phần: Cơ quan làm luật, quan thực thi quan xốt xử Xem xét từ góc độ triết học lí luận Nhà nước pháp quyền thể :trong học thuyết trị - pháp lí nhà tư tưởng La Mã cổ đại mà đại biểu Xixêrơng Ơng coi pháp luật cội nguồn tạo chế độ, tổ chức Nhà nước pháp luật hiểu luật tự nhiên, xuất phát từ chất lí trí người giới xung quanh Luật tự nhiên có trước Nhà nước luật thành văn Tư tưởng ảnh hưởng rõ nét tới hình thành phát triển học thuyết phân quyền, chế độ nhiếp Nhà nước pháp quyền thời kì trung cận đại Những nhà tư tưởng cổ đại nhìn nhân Nhà nước pháp quyền khía cạnh khác nhau, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ hữu Nhà nước pháp luật Nhưng với tư cách học thuyết Nhà nước pháp quyền đời điều kiện hồn cảnh lịch sử định Giai đoạn để hình thành nên khái niêm phương tây Nhà nước pháp quyền vào khoảng kỉ XVII XVIII với tên tuổi John Locke, Montesquieu, Jean Jacques Rousseau, J.Kant Đây thời kỳ chuẩn bị lí luận cho cách mạng tư sản, nhu cầu phát triển dân chủ, nhà tư tưởng kế thừa tư tưởng Nhà nước pháp quyền trước phát triển thành học thuyết Nhà nước pháp quyền nhu' giới quan lí luận Người xác lập sở triết học lí luận Nhà nước pháp quyền triết gia Đức J.Kant Kant nêu nên “ Mệnh lệnh tuyệt đối: Mỗi người giá trị tuyệt đối công cụ mưu đồ đó, cho dù mưu đồ tốt đẹp nhất” Theo ơng cần phải ngăn chặn chuyên quyền cá nhân mối quan hệ người khác vai trị phải Nhà nước đảm nhiệm Kant người triệt để tán thành thuyết phân quyền mà tư tưởng phân quyễn thể đầy đủ hoàn thiện tác phẩm “Bàn tinh thần pháp luật ” (De L ’esprit Des Lois) Montesquieu Trong chương XI (Hiến pháp nước Anh) Montesquieu có viết: “Nếu người hay tổ chức quan chức, q tộc, dân chúng nắm ln ba thứ quyền lực tất hết” 1, ơng khẳng định Nhà nước có ba loại quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp Sự phân chia kiềm chế lẫn ba quyền điều kiện chủ yếu để tránh lạm quyền bảo đám tư trị = Jean Jacques Rousseau quan tâm tới người, cho người sinh có tự Trong “Du Contrat Social” (bàn khế ước xã hội) ông viết: “ Tơi muốn tìm xem trật tự dân có số qui tắc cai trị đáng, vững chắc, biết đối đãi với người người; có luật pháp với nghĩa chân thực nó”2 Tư tưởng Nhà nước pháp quyền đời gắn liền với khẳng định chủ quyền nhân dân nguồn gốc quyền lực, gắn liền với tự nhân dân bảo đảm Điều ảnh hưởng tới quan niệm sau Nhà nước pháp quyền, tới pháp luật Nhà nước Thể rõ nét hiến pháp Mỹ 1787 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1789 M ontesquieu Bàn tinh thần pháp luật NXB LLCT - HN 2004, T r 106 Jean Jacques R ousseau Bàn k h ế ước xã hội NXB LLCT - HN 2004, T r 51 Năm 1864 phát biểu mình, tổng thống Abraham Lincoln lần nhắc tới “Chính quyễn dân, dân, dân” Quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Năm 1919, hội nghị Hồ Bình Pari họp Véc Xây, nhân danh nhóm người Việt Nam yêu nước Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị “Bản yêu sách Nhân Dân An Nam” gồm tám điểm Năm 1922 Nguyễn Quốc cho truyền bá rộng rãi chuyển thể nội dung “ Bản yêu sách” thành “Việt Nam yêu cầu ca” gồm vần ca dao dễ đọc dễ nhớ Trong có yêu sách thứ bảy: “Bảy xin hiến pháp ban hành Trăm điều phải cố thần linh pháp quyền ” Trong tư tưởng mình, chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh Nhà nước pháp quyền mạnh Nhà nước cai trị pháp luật phải làm cho pháp luật có hiệu lực thực tế Trong Nhà nước dân chủ, dân chủ pháp luật đôi với nhau, tác động bổ trợ cho bảo đảm cho quyền trở nên mạnh mẽ Quyền làm chủ nhân dân, đặc biệt quyền dân chủ trị, thể tổng tuyển cử tự do, bảo đảm chế độ dân chủ thực với tinh thần đoàn kết rộng rãi Kế thừa phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh, suốt q trình tồn phát triển mình, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi to lớn, vẻ vang công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong nhiều văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định nhiệm vụ “ xây dựng Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng nhiệm vụ lâu dài toàn dân ta” Đó tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng Nhà nước thực dân lãnh đạo Đảng với lí tưởng dân chủ, nhân đạo, cơng bằng, tất hạnh phúc nhân dân Nhà nước tổ chức vận hành cách khoa học phù hợp với thực tiễn đất nước, có chế hiệu an toàn ngăn chặn lạm quyền, vi phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân; tổ chức hoạt động Nhà nước phải đặt sở pháp luật, chịu điều chỉnh pháp luật, Nhà nước quản lí xã hội hệ thống pháp luật người Thể chế hóa đường lối, sách Đảng, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X, Quốc hội thông qua Nghị Quyết việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 mà theo Điều sửa đổi, bổ sung sau: " Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Điều sửa đổi bổ sung sau: “Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực mục tiêu dân giau, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Các yếu tô cấu thành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền giá trị xã hội di sản pháp lí tiên tiến tích luỹ, phát triển thừa nhận chung kho tàng văn hóa tinh thần nhân loại Hơn với chất Nhà nước “của dân, dân, dân” Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cấu thành yếu tố sau: Thứ nhất, phương tiện quản lí xã hội Nhà nước chủ yếu pháp luật Pháp luật đại lượng có gía trị phổ biến để đo mức độ công bằng, chuẩn mực để điều chỉnh hành vi người, đặc biệt xác định rõ quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước Nếu hiểu pháp luật tập hợp quy tắc quan có thẩm quyền thơng qua, việc quyền bị ràng buộc hay bị điều chỉnh quy tắc không mang ý nghĩa Nhà nước pháp quyền mà mang ý nghĩa vấn đề pháp chế Vấn đề pháp chế nhấn mạnh tới việc ban hành hệ thống văn pháp luật thống nhất, hoàn chỉnh bảo đảm thực chúng Còn Nhà nước pháp quyền phạm trù trị - pháp lý đòi hỏi phải tuân thủ luật tự nhiên thiết lập chế đảm bảo quyền tự nhiên người Điều có nghĩa Nhà nước pháp quyền liên quan đặc biệt với luật tự nhiên học thuyết phân quyền phải xem xét lại sở tồn hay tạo lập quyền thiết lập kiềm chế quyền việc ban hành pháp luật thực định, v ề vấn đề này, Luật gia Bùi Ngọc Sơn viết: “Pháp luật có quyền lực ràng buộc Nhà nước với xã hội hấp thụ sức mạnh từ luật tự nhiên Chỉ pháp luật người gần với luật tự nhiên thứ pháp luật cần thiết cho pháp quyền có cơng kiểm sốt xã hội”3 Pháp luật điều chỉnh quyền phải hiểu cơng lý, công mà chúng xuất phát lừ mộl nguồn cao tự nhiên Nhà nước pháp quyền trở thành vơ ích khơng đạt mục tiêu bảo vệ tự cá nhân hệ thống quan Nhà nước hành động sai trái tuân thủ theo luật thành văn (có tính tối cao) quan lập pháp ban hành luật có nội dung sai trái Vậy người ta phải đề cao luật tự nhiên phản ánh vào Hiến pháp, đồng thời phân quyền giải pháp quan trọng để giải tình Khi học thuyết “ Nhà nước pháp quyền” tiếp biến thừa nhận nước ta ý tưởng vấn đề mở rộng nhiều, v ề mặt lý luận ỊCŨng thực tiễn đan xen lý thuyết pháp chế vào Nhà nước pháp quyền, yêu cầu pháp chế chuyển thành yêu cầu Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền Việt Nam bổ sung nguyên tắc “ Bùi Ngọc Sơn T tưởng lập hiến HCM NXB LLCT T r 26 Nhà nước ta thể sách nhân đạo với kẻ thù Trong thời bình Ihì ln tư tưởng xun suốt, bền vững cao nữa, công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giá trị người coi trọng hàng đầu, chủ nghĩa " nhân đạo" phát huy triệt để Cũng giống tư tưởng pháp lý trên" đoàn kết" phạm trù bán trung tâm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dàn, dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: " Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành công, thành công, đại thành công"15 Người coi " muốn đồn kết thực phải có dân chủ thực sự"16 Ngày nay, bình diện quốc gia giới đồn kết khơng đồn kết dân tộc, đồn kết xã hội mà cịn đồn kết tồn dân đồn kết quốc tế Cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào tảng đoàn kết mức độ khác : Khi nhắc tới đồn kết đặt câu hỏi: " Đoàn kết ai?”, Trả lời: " Nhân dân" Vậy nhân dân ai? Họ : " nhà lãnh đạo, doanh nhân, nông dân, điền chủ, người làm thuê, sinh viên không thiếu ai, giai tầng xã hội Vậy " nhân dân phạm trù tuyệt đối Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân"17 (Nguyễn Thanh Binh) Dân gốc nước, nước dân Chủ quyền nhân dân hình thức thể cao dân chủ Đảng ta xác định Nghị Đại hội Đảng IX "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" xây dựng tảng dân trí cho Nhà nước pháp quyền Và cuối cùng, bàn phần trước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng Việt Nam mang nét đặc thù vốn có, nên tư tưởng Nhà nước pháp quyền tiếp kiến vào Việt Nam khơng cịn 15,16 Dản theo tạp c h í cộng sản số 17 tháng - 2001 Tr 26 17 N guyễn T hanh Bình X ây dựng N hà nước pháp quyền Irên tảng đoàn kết, dân chủ, nhân dan Tạp chí N CLP số 8-2002 T r 51 mang nguyên giá trị ban đầu Những yêu cầu pháp chế đan xen vào yêu cầu pháp quyền để tạo nên Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân phù hợp với đặc điểm riêng có Việt Nam Tổng hợp phạm trù phạm lý có quan hệ gắn kết chặt chẽ với thiếu phạm trù bao trùm, định dạng tảng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam : Phương tiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thống trị pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động Nhà nước.Đây phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội đồng thời phương tiện để Nhà nước xây dựng, hồn thiện thân Phương tiện xem xét số khía cạnh sau: Thứ nhất, hệ thống pháp luật cần phải hồn thiện Khơng lấy nghị Đảng thay cho pháp luật, không lấy thị quan Nhà nước thay cho quy định pháp luật Pháp luậl phải xây dựng theo phương châm: " Đối với cá nhân tổ chức sở phép làm mà pháp luật không ngăn cấm, quan Nhà nước quan chức phép làm mà pháp luật cho phép" Các cá nhân, sở chủ động sử dụng pháp luật hoạt động để bảo vệ quyền lợi Trong pháp quyền, quyền pháp luật phải tồn hạnh phúc dân Việc làm luật bắt nguồn từ hành pháp, thân hành vi lập pháp hành vi giám sát hành pháp Pháp luật phải có trách nhiệm tạo sở pháp lý cho cá nhân phát huy tính chủ động sáng tạo, tham gia cách tích cực vào việc tạo lành mạnh thị trường xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Điều phải việc đưa giá trị xã hội mà loài người đạt vào nội dung luật Thêm nữa, hệ thống pháp luật cịn phải thể chế hố đường lối sách Đảng Chất lượng tốt hệ thống pháp luật xét mặt hình thức thể hệ thống văn pháp luật có thứ bậc cao thấp khác tất tồn chỉnh thể thống chặt chẽ, phối hợp với nhằm điều tồn quan hệ xã hội nảy sinh thực tiễn Hệ thống pháp luật thiếu số lượng, yếu chất lương; thiếu tính đồng bộ, phối hợp, chí cịn mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở triệt tiêu lẫn Nguyên nhân điều bắt nguồn từ qui trinh xây dựng văn pháp luật Mặt khác, ý thức trình độ văn hố pháp lí chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thấp chế pháp lí đảm bảo thực thi khơng có hiệu nên thực tế chấp hành, tuân thủ, áp dụng pháp luật chưa tốt Còng xây dựng phát triển đất nước giai đoạn đặt yêu cầu rà soát lại hệ thống văn pháp luật hành để kịp thời bổ xung, sửa đổi, ban hành mới, tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh, toàn diện, đồng bộ, minh bạch Thứ hai, để đảm bảo tính thực khả thi văn qui phạm pháp luật ban hành cần phải có chế thực pháp luật Thực pháp luật qúa trình hoạt động có mục đích làm cho qui định pháp luật vào sống, tạo sở pháp lí cho hoạt động thực tế qui phạm pháp luật Các qui phạm pháp luật phong phú nên chế thực chúng khác Tất hành vi gồm hành động không hành động tiến hành phù hợp với yêu cầu qui phạm pháp luật coi thực pháp luật Căn vào tính chất mà thực pháp luật gồm: Tuân thủ pháp luật, hình thức thực pháp luật mà chủ thể kìm chế khơng thực hành vi pháp luật ngăn cấm Chấp hành pháp luật hình thức chủ thể thực pháp luật hành động tích cực Vận dụng pháp luật hình thức mà chủ thể thực quyền chủ thể mình, thực hành vi pháp luật cho phép Áp dụng pháp luật hình thức quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể thực nhứng qui định pháp luật Trong hình thức thực pháp luật chấp hành áp dụng pháp luật quan trọng Hai hình thức phổ biến có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau, đa số trường hợp sở phát sinh Pháp luật dù có đắn đến đâu tự khơng thể vào thực sống Vì muốn chế thực pháp luật đạt hiệu cịn phải trọng đến việc tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật rộng rãi cộng đồng nhiều mức độ phạm vi khác nhau; qua nâng cao ý thức pháp luật trình độ văn hóa pháp lí nhân dân Thứ ba, công tác kiểm tra giám sát việc thực pháp luật hoạt động quan trọng Nhà nước Trong Nhà nước pháp quyền công tác cần phải tăng cường, đảm bảo thống trị pháp luật đời sống xã hội hoạt động Nhà nước Hiện nay, công tác kiểm tra giám sát thực thường xuyên trước Trong máy Nhà nước ta có nhiều hình thức kiểm tra việc tuân theo pháp luật nội hệ thống quan, hệ thống tra nghành Ngồi việc quy định rạch rịi quan Nhà nước chức năng, nhiệm vụ phải quy định cách thức quản lý lấy thân máy Nhà nước, tức phải có quy định kiểm tra quan Nhà nước với Những quy định tạo nên chế kiểm tra lẫn quan Nhà nước, thụ động chờ đến lúc người thi hành công cụ buộc phải đưa đến quan tài phán để xét xử Cách kiểm tra bên có hiệu từ bên ngồi Sự kiểm tra cịn bao hàm việc phân định cơng việc quan Nhà nước thành nhiều công đoạn quan, cá nhân có thẩm quyền khác đảm nhiệm tránh việc dồn vào cho quan, cá nhân từ đầu tới cuối tất khâu hạn chế thao túng, lạm quyền Vấn đề cịn cụ thể hố việc quản lý tài chính, ngân sách quốc gia, chế pháp lý ràng buộc trách nhiệm chưa cụ thể, chặt chẽ rõ ràng Các hình thức kiểm tra giám sát Nhà nước Quốc hôi, Hội đồng nhân dân cấp, tra phủ, cần phải phối hợp với quần chúng, tra nhàn dân, tổ chức xã hội, đồn thể Thứ tư, q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền địi hỏi phải có hệ thống quan xử lí vi phạm pháp luật có khả đảm bảo cơng lí, bình đẳng công dân Điều yêu cầu tăng cường xử lí vi phạm pháp luật xây dựng tư pháp mạnh Vi phạm pháp luật đa dạng ( vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật), vậy, phải có hệ thống quan xử lí vi phạm hệ thống biện pháp xử phạt tương ứng với hành vi vi pham pháp luật khác Nền kinh tế thị trường với xu phát triển địi hoạt động kinh doanh, hành vi thương mại cần phải bảo trợ pháp luật để giải tranh chấp bảo hộ lợi ích hợp pháp bên quan tư pháp phải tự hồn thiện để thể vai trị Vấn đề cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức máy quan tư pháp Trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân Tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành Đổi tổ chức Tồ án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm thực tế cao xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp Vai trò Nhà nước hoạt động quản lí vĩ mơ : Hiện nay, hướng tới pháp quyền, việc xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội cho thời kì mới, hướng tới xây dựng kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước, vấn đề quan trọng định vị vai trò Nhà nước kinh tế Trong kinh tế chuyển đổi ( nước ta) vai trò Nhà nước nhắc đến mấu chốt thành bại Những vấn đề liên quan đến vai trò Nhà nước Việt Nam là: sở hữu Nhà nước, cung cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, can thiệp thích hợp phủ vào thị trường, vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước Trước đây, kinh tế huy bao cấp, quan kế hoạch phủ thiết lập mức sản xuất mặt hàng định nhà máy quyền sản xuất mặt hàng, giá mặt hàng, lương công nhân Nền kinh tế thị trường lại tổ chức theo nguyên tắc khác Đó quyền tự khách hàng việc lựa chọn hàng hoá dịch vụ cạnh tranh; quyền tự nhà sản xuất định kinh doanh, phân chia rủi ro lợi nhuận; quyền người lao động lựa chọn nghề nghiệp, tham gia nghiệp đoàn lao động Sự tác động, can thiệp Nhà nước đánh gía sở khả điều hồ lợi ích hiệu có tác động tự phát có hại thị trường Nhà nước cộng tác với thị trường, tác nhân cho phát triển thị trường không thay thị trường Để thể rõ vai trị quản lí vĩ mơ nhà nước có số nhiệm vụ: Thứ nhất, hoạt động lập pháp hoạt động bảo hộ pháp luật nhằm bảo vệ tự thị trường , quyền tự kinh doanh, quyễn sở hữu tư nhân, kỉ luật hợp đồng Thứ hai, tạo dịch vụ công, phúc lợi xã hội như: trật tự an tồn xã hội, đường giao thơng, sở nhân đạo cơng trình thiết yếu khác cho sinh hoạt xã hội Thứ ba, phát triển giáo dục, y tế, khoa học văn hoá lĩnh vực đáp ứng lợi ích nằm ngồi mối quan tâm chủ thể thị trường lại có tầm quan trọng lâu dài nguồn nhân lực, chất lượng sống Thứ tư, bảo đảm điều kiện cho cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không ngừng, điều chỉnh thay đổi độc quyền tự nhiên việc sản xuất :và phân phối dịch vụ có tính chất đầu vào kinh tế như: lượng, giao thông vận tải thông tin liên lạc Thứ năm, bảo vệ xã hội trước tác động tiêu cực hoạt động kinh tế huỷ hoại môi trường, suy đồi đạo đức Tliứ sáu,giảm bớt bất công thị trường sinh chế hợp lí mà quan trọng thuế Thứ bảy, điều chỉnh chống lạm phát chống khủng hoảng kinh tế biện pháp cân đối thích hợp Một nhiệm vụ cấp bách để thực tốt chức kinh tế nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn phải tạo mội trường lành mạnh, hấp dẫn cho nhà đầu tư, môi trường trị ổn định sách kinh tế vĩ mô đắn điều kiện đủ để bảo đảm cho kinh tế có khả cạnh tranh tăng trưởng Một yếu tố khơng phần quan trọng - chí cịn quan trọng sách, thể chế điều kiện sở hạ tầng tạo nên môi trường để doanh nghiệp cạnh tranh với nhau” (Báo cáo nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chuyên gia quốc tế Việt Nam 2001 - 2010 ) Đội ngũ cán cơng chức xây dựng sạch, có lực, gần dân dân Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam công tiến lên chủ nghĩa xã hội đất nước người nhân tố quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Cơng việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Văn kiện đại hội Đảng IX khẳng định: ” Coi trọng lực đạo đức, đảm bảo tính nghiêm túc, trung thực thi tuyển cán cơng chức Định kì kiểm tra đánh gía chất lượng cán công chức, kịp thời thay cán cơng chức yếu thối hố Cán cơng chức cơng bộc nhân dân Mọi hoạt động cán công chức nhằm phục vụ lợi ích nhân dân lao động; lấy hạnh phúc nhân dân làm mục tiêu động lực cho hoạt động cơng vụ Trong gian đoạn nay, yêu cầu truyền thống đội ngũ cán bộ, công chức phẩm chất trị, trình độ chun mơn lực tổ chức giữ nguyên giá trị cua Mặt khác với điều kiện nội dung yêu cầu cần sâu sắc tồn diện Cán cơng chức phải nhà chun mơn có khả nhìn xa trơng rộng, có khả phân tích tình tình, thấy mối quan hệ qua lại yếu tố khác qua tìm vấn đề bản, biết tiếp thu mới, biết gắn lí luận với thực tiễn, biêt lựa chọn phương pháp tốt để hoàn thành nhiệm vụ Cán công chức phải :trung thực, phải tận tuỵ với công việc phải có thái độ khơng khoan nhượng với biểu khơng trung thực người khác Ngồi lực tổ chức, cán cơng chức cịn phải nắm vững khoa học quản lí, khả làm việc tập thể, khả bố trí sử dụng cán bộ, có tính tự chủ cao, tính đốn gương mẫu Mọi trình đổi đổi đội ngũ cán bộ, từ việc giáo dục đào tạo lại hay thay phần đội ngũ cán Đổi đội ngũ cán sở cho hướng khác đổi đời sống xã hội Cải cách hành đê nâng cao hiệu phục vụ nhân dân máy Nhà nước Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình lâu dài phức tạp Trong Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII nêu rõ: “ Cần tiếp tục cải cách máy Nhà nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp, công tác giám sát tối cao Quốc hội toàn hoạt động Nhà nước cải cách hành trọng tâm việc xây dựng, hồn thiện Nhà nước năm trước mắt Mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta đề xây dựng máy hành dân chủ đại, thống có đủ quyền hạn, lực hiệu Một mày hành tổ chức hợp lí hoạt động liên tục, có kỉ cương khn khổ pháp luật, đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế - xã hội, đảm bảo công văn minh người dân miền đất nước; máy hướng vào phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, phát huy hợp lí hiệu sức dân Cùng với đổi tư duy, đổi chế sách quản lí kinh tế, thành tựu bước đầu cơng cải cách hành quốc gia thực trở thành nguồn lực đất nước tiến trình đổi Có thể thấy cải cách hành Nhà nước trình liên tục tất yếu tất quốc gia Quá trình Việt Nam đặt yêu cầu: Thứ nhất, chế hoạt động hệ thống hành phải gắn với lãnh đạo thống Đảng phục vụ đắc lực cho quyền lợi, nguyện vọng nhân dân Thứ hai, tổ chức máy hành Nhà nước phải gọn nhẹ, đầu mối, chí huy thơng suốt, hợp tác hợp đồng chặt chẽ Thứ ba, đảm bảo tập trung quyền hành pháp vào phủ, thời phải phân cấp rạch rịi.Những cơng việc mang tính vụ việc cần chuyển giao cho địa phương để tránh việc trung ương ôm đồm nhiều công việc mà không tập trung vào nhiệm vụ quản lý vĩ mơ mình, cịn địa phương khơng phát huy tính chủ động, động Việc phân cấp phải tiến hành cụ Ihể, rõ ràng, rành mạch, quy đầy đủ nhiệm vụ, quyẻn hạn, trách nhiệm bảo đảm dầy đủ nguồn lực, phưưng tiện đạt hiệu Thứ tư, phân nhiệm rành mạch, xác định rõ giới hạn chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cho nhân, quan Cao qua để tiến tới phịng ngừa khuyết tật mang tính cố hữu máy Nhà nước Từ yêu cầu trên, cải cách hành để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải trọng nội dung sau: Một là, cải cách thể chế Bản thân pháp luật qui định cứng nhắc mà ln có tính sáng tạo Các qui phạm pháp luật dựa điều kiện kinh tế - xã hội đinh, đến lượt hệ thống qui phạm pháp luật tác động trở lại trình vận động xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển, nước ta, nhận thức vại trị pháp luật q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật nhiều lĩnh vưc, đồng thời chỉnh lí lại nhiều văn cũ để hệ thống pháp luật phát huy vai trò tích cực tình hình Các văn pháp luật ban hành thể chế hoá quan điểm, đường lối, sách chí đạo Đảng; cụ thể hoá qui định Hiến pháp 1992 quyền nghĩa vụ công dân, xây dựng thể chế phù hợp với qúa trình chuyển đổi chế quản lí Nhà nước Điều thể hiển bước chuyển mạnh mẽ kinh tế - xã hội đất nước thời gian vừa qua Một số đạo luật bắt kịp tình hình mới, dần phù hợp với thông lệ luật pháp quốc tế dù phải chấp nhận thực tế có thiêu, văn pháp luật nhiều khiếm khuyết cần sửa chữa qúa trình đưa vào sống Hai là, cải cách máy hành Trong thời gian vừa qua, máy hành Nhà nước có bước chuyển đổi bán chức điều chỉnh cấu tổ chức Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, uỷ ban nhân dân cấp thực chức quản lí Nhà nước theo hướng tập trung mạnh vào công tác lập qui, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển, tăng cường công tác đạo, điều hành, tra, kiểm tra tổ chức thực pháp luật Để thực tốt chức máy hành Nhà nước cần cải cách biện pháp cụ thể: Thứ nhất, tăng cường hiệu hoạt động Chính phủ, điều chỉnh cấu Bộ, quan ngang Bộ để có máy thống nhất, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu Hợp số Bộ quản lí đơn ngành, đơn lĩnh vực thành Bộ quản lí đa ngành, đa lĩnh vực theo chức quản lí Nhà nước toàn ngành với thành phần kinh tế nước Điều chỉnh quan thuộc Chính phủ vào Bộ tương ứng để giảm đầu mối máy Cơ cấu lại tổ chức cán bộ, quan thuộc phủ sau điều cho phù hợp với chức mơ hình tổ chức để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động, xếp lại bước quan chuyên môn quyền địa phương cho phù hợp với máy tổ chức quan trung ương sau điều Thứ hai, định rõ chức quản lí Nhà nước cua Bộ, quan ngang Bộ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ phải thể tầm quản lí Nhà nước, làm rõ việc phân cấp cho quyền địa phương, đơn vị hành nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước thuộc quản lí Bộ Xác định rõ mối quan hệ Bộ ngành với Bộ, ngành với quyền địa phương việc thực chức năng, nhiệm vụ chung máy hành Nhà nước để tránh chồng chéo, trùng lặp Thứ ba, ổn định địa giới hành chính, tăng cường chức quản lí vi mô đa ngành quan hành địa phương Giữa cấp quyến địa phương phải phân cấp rõ ràng Cơng tác quản lí theo ngành theo lãnh thổ phải thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ Ba là, nâng cao chất lượng hoạt động cán công chức Trước hết, phải tiến hành đổi hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, sử dụng quản lí cán có hiệu qủa Chiến lược đào tạo phái triển cán công chức nước ta Đại hội Đảng VIII chí rõ: “Đào tạo, bồi dưỡng cán toàn diện lí luận trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn lực thực tiễn Quan tâm đào tạo bỗi dưỡng cán quản lí, nhà doanh nghiệp chuyên gia Việc học tập cán phải qui định thành chế độ phải thực nghiêm ngặt” công tác đào tạo phải có mục tiêu cụ thể, trọng đến vùng trọng điểm thiếu cán để đào tạo chỗ cho em địa phương Đi đơi với sách đào tạo, bồi dưỡng sách đãi ngộ thoả đáng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Các bất hợp lí chế độ tiền lương mức lương khởi điểm q thấp, mức phụ cấp mang tính hình thức cần khắc phục Chế độ thi tuyển quốc gia cần sửa đổi, mở rộng việc tuyển chọn đào tạo trực tiếp địa phương Việc bố trí, sử dụng phải đảm bảo tiêu chuẩn, phù hợp với sở trường Phải tạo luân chuyển bình thường đội ngũ cơng chức để thu hút người tre, nhiệt tình có lực Trong quản li, sử dụng cán bộ, phải khuyến khích chủ động phát huy lực thân, khắc phục kiểu làm việc thụ động, né tránh trách nhiêm Bơn là, cải cách tài cơng : Vấn đề liên quan trước trực tiếp tới cơng đoạn qui trình ngân sách, lập dự toán phân bổ ngân sách, thực toán ngân sách Ngân sách quốc gia nguồn tài yếu cho hoạt động quan Nhà nước, đơn vị hành nghiệp trực thuộc doanh nghiệp Nhà nước Nguồn ngân sách Nhà nước chủ yếu thuế, ngồi cịn có từ huy động vốn nhàn rỗi dân hình thức như: cơng trái, trái phiếu nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) từ nước khác (đặc biệt Nhật Bản) Ngân sách Nhà nước cần phải sử dụng hiệu giám sát chặt chẽ qui trình tất công đoạn đặc biệt giai đoạn thực ngân sách ( vai trị kiểm tốn Nhà nước) Phải có chế pháp lí đảm bảo hiệu qủa việc phân bổ sử dụng ngân sách Nhà nước , đặc biệt việc xác định rõ chủ thể ( từ khâu huy động vốn, sử dụng vốn đến toán nguồn vốn) chịu Iráeh nhiệm trực tiếp Mặt khác phải phân bổ hợp lí, tránh việc dồn nguồn vốn lớn vào chủ thể quản lí, chế pháp lí đảm bảo chưa hiệu quả, dễ dẫn đến tượng tiêu cực làm thâm hụt, lãng phí ngân sách quốc gia Để khắc phục tình trạng dựa vào số biện pháp: - Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước - Thực khốn biên chế kinh phí hành - Các đơn vị hành nghiệp có thu chuyển sang chế tự chủ tài KẾT LUẬN Được hình thành, tồn phát triển, trải qua bao thử thách thời gian biến động lịch sử xã hội quan điểm Nhà nước pháp quyền thể rõ chất dân chủ, công bằng, nhân đạo, tiến bộ; di sản pháp lý tiên tiến thừa nhận chung kho tàng văn hoá tinh thần rihân loại Xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta vấn đề có tính thời cấp bách Nhà nước pháp quyền đường đắn công xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ thành cách mạng mà Đảng nhân dân ta giành suốt trình lịch sử mặi đời sống xã hội Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá nghiêm túc đặc trưng Nhà nước pháp quyền giúp cho việc tiếp thu có chọn lọc đặc trưng phù hợp với đặc thù Việt Nam - Là xuất phát điểm để đưa mục tiêu, tảng phương thức xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam Là xu thê phát triển tất yêu phù hợp với quy luật tự nhiên xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) MontesQuieu Bàn tinh thần pháp luật NXB lý luận trị HN- 2004 2) Jean- JacQues Rousseau Bàn khế ước xã hội NXB Lý luận trị, HN- 2004 3) Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Sửa đổi) NXB CTQG HN năm 2005 = 4) Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB CTQG, HN - 2001 5) Đảng cộng sản Việt Nam Dự thảo báo cáo trị trình Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X 6) PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Nhà nước pháp quyền - Một hình thức tổ chức nhà nước Tạp chí nghiên cứu lập pháp Số tháng 7- 2001 7) Th.s Ngô Huy Cương Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền Tạp chí nghiên cứu lập pháp Số tháng - năm 2001 8) TSKH Lê Cảm Nhà nước pháp quyền : Các nguyên tắc Tạp chí nghiên cứu lập pháp số năm 2001 9) Nguyễn Văn Yểu Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN theo nghị Đại hội lần thứ IX Đảng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số tháng - 2002 10) T.s Nguyễn Cửu Việt Dân chủ trực tiếp Nhà nước Pháp quyền Tạp chí nghiên cứu lập pháp Số tháng - 2002 11) T.s Nguyễn Minh Đoan Bảo đảm tính tối cao Hiến Pháp nhà nước pháp quyền Tạp chí NCLP số tháng 5-2002 12) Nguyễn Thanh Bình Xây dựng Nhà nước pháp quyền tảng đoàn kết, dân chủ nhân dân Tạp chí NCLP Số - 2002 13) T.s Vũ Quang Việt Thử tìm hiểu quan niệm dân chủ, quyền lực trị sở kinh tế chúng Tạp chí Thời đại mới, số - tháng 32004 14) Bùi Ngọc Sơn Xã hội pháp quyền Tạp chí NCLP Số - 2004 15) G s Cao Huy Thuần Xã hội dân sự? Tạp chí thời đại Số — tháng 1/2004 16) G.s Tương Lai Nhà nước pháp quyền xã hội dân Tạp chí NCLP số Xuân Ấl dậu, tháng - 2005 17) Bùi Ngọc Sơn Lập pháp hướng tới pháp quyền Tạp chí NCLP, số Xuân ất dậu, tháng 1- 2005 18) Bùi Đức Kháng Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số - 2005 19) T s Nguyễn Đình Lộc Tư tưởng “Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” việc xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam Tạp chí nghiên cứu lập pháp Số tháng - 2005 20) T h.s Nguyễn Bá Chiến, v ề thuật ngữ “ Pháp quyền” nhà nước pháp quyền.Tap chí NCLP số tháng năm 2006 21) Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật Khoa Luật ĐHQGHN NXB ĐHQGHN, HN- 2000 22) T s Trần Thái Dương Hỏi đáp tri thức môn lý luận nhà nước pháp luật NXB Tư Pháp, HN - 2004 23) Giáo trình luật hành Việt Nam Trường ĐH LuậtHN NXB CAND, Hà Nội - 2006 : 24) Samuel Enoch Stumf Lịch sử triết học luận đề Hà nội 2004 25) GS TSKH Đào Trí ú c Những vấn đề Nhà nước pháp luật NXB CTQG 26) Bùi N gọc Sơn Tư tưởng lập hiến HCM NXB LLCT ... dạng tảng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam : Phương tiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thống... hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân theo nghĩa Nền tảng cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng Việt Nam Nhà nước kiểu... xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Nền tảng công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 21 Phương tiện xây dựng Nhà nước pháp quyền

Ngày đăng: 16/02/2021, 13:46