Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
13,2 MB
Nội dung
B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI h ọ• c l u ậ• t h n ộ• i • ĐÊ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHỮNGVẤNĐÈ c BẢNCỦATỘIPHẠMHỌCsoSÁNH • • • Mã số: LH - 2012 - 913/ĐHL - HN Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Thị Sơn Thư ký đề tài: TS Hoàng Xuân Châu ị |K.WG TÂM THƠNG T!í\! Vilíl Ị TRUỜNG DẠI HỌC LỤÂT HÀ ị' D U A f\i HÀ NỘI - 2013 DANH SÁCH THAM GIA ĐÈ TÀI STT Ho tên • Chun đê Đon vị cơng tác Chun PGS.TS Lê Thị Sơn đê 1: Khái niệm, Khoa nhiệm vụ phương pháp PLHS nghiên cứu tộiphạmhọcsosánh Chuyên đê 2: Lịch sử hình TS Hồng Xn Châu Phòng thành phát triể n tội HCTH phạmhọcsosánh Chuyên đề 3: Tộiphạmhọcso PGS.TS Lê Thị Sơn Khoa sánhvấnđề nghiên cứu so PLHS sánhtộiphạm kiểm soát tộiphạm Chuvên đê 4: Tộiphạmhọcso PGS.TS, Dương Tuyết Miên Khoa sánh nguyên nhân tội PLHS phạm theo hướng tiếp cận tộiphạmhọcsosánh Chuyên đê 5: K êt PGS.TS Lê Thị Sơn Khoa nghiên cứu sosánh nguyên PLHS nhân tộiphạm MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẢN I: TỔNG THUẬT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Nhữngvấnđề lý luận chung tộiphạmhọcsosánh Lịch sử hình thành phát triển tộiphạmhọcsosánhVấnđề nghiên cứu sosánhtộiphạm kiểm soát tộiphạm 31 Vấnđề nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạm PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ 21 46 63 Chuyên đề lĩ Khái niệm, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tộiphạmhọcsosánh 63 Chuyên đề 2: Lịch sử hình thành phát triển cửatộiphạmhọcsosánh 85 Chuyên đề 3: Tộiphạmhọcsosánhvấnđề nghiên cứu sosánhtộiphạm kiểm soát tộiphạm 102 Chuyên đề 4: Tộiphạmhọcsosánh nguyên nhân tộiphạm theo hướng tiếp cận tộiphạmhọcsosánh 119 Chuyên đề 5: Kết nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạm 133 PH Ầ N M Ở ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Tộiphạmhọcsosánh với ý nghĩa lĩnh vực khoa học nghiên cứu khác biệt tộiphạm thực, nguyên nhân tộiphạm kiểm soát tộiphạm hệ thống xã hội khác liên kết khác hệ thống xã hội (các khu vực giới), hình thành lịch sử bắt đầu phát triển từ năm sáu mươi bảy mươi kỷ hai mươi Sự phát triển tộiphạmhọcsosánh xuất phát từ nhu cầu bắt nguồn từ q trình tồn cầu hóa, thống châu Âu tò gia tăng tộiphạmcó tính chất xun quốc gia giới, tội khủng bố, tội rửa tiền, tộiphạm ma túy, tội bn người Nhưng phát triển tộiphạmhọcsosánh với kết nghiên cứu trở lại phục vụ, góp phần thúc đẩy q trình tồn cầu hóa, thống châu Âu hợp tác quốc tế phòng ngừa tộiphạmcó tính chất xun quốc gia Các kết nghiên cứu tộiphạmhọcsosánh mang lại lợi ích cho nước việc học hỏi kinh nghiệm nước liên quan đến kiểm sốt tộiphạm phòng ngừa tộiphạmđể thực cải cách sách cần thiết tránh sai lầm cho nước Như vậy, quốc gia phát triển tộiphạmhọcsosánh không xuất phát từ lợi ích phòng ngừa tộiphạm lãnh thổ quốc gia mà xuất phát từ lợi ích hội nhập khu vực quốc tể phòng ngừa tộiphạm nhằm giữ gìn an ninh chung giới Tộiphạmhọcsosánh ngày dựa tảng số lượng lớn kết nghiên cứu tổ chức quốc gia, quốc tế nhà tộiphạmhọc giới, thể số lượng khổng lồ sách, giáo trình, tài liệu hội thảo, hội nghị tộiphạmhọctộiphạmhọcsosánh Điều đặc biệt cần nhấn mạnh nhiều tổ chức quốc tế không thực hay tham gia thực nghiên cứu sosánhtội phạm, nguyên nhân tộiphạm kiểm soát tộiphạm mà cung cấp liệu thực tiễn cho việc nghiên cứu sosánh khai thác hiệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích hoạt động tổ chức, góp phần thúc đẩy họp tác quốc tế phòng ngừa tộiphạm giữ gìn an ninh quốc tế giới Đó chủ yếu tổ chức Liên minh châu Âu Liên hợp quốc, Trung tâm quốc tế phòng ngừa tộiphạm đóng Montreal (International Centre fo r Preventỉon o f Crime - ỈCPC); Trung tâm phòng ngừa tộiphạm quốc tế Liên họp quốc có trụ sở Wien (ƯN-Centre fo r International Crime Preventỉon - CỈCP); Viện nghiên cứu quốc tế tộiphạm tư pháp Liên hợp quốc đóng Rom (United Nations International Crime and Justice Research Instỉtute UNICRI); Và Viện phòng ngừa tộiphạm Liên họp quốc tất châu lục, đặc biệt hoạt động tích cực hai số viện này: Viện Châu Âu phòng ngừa kiểm sốt tội phạm, liên kết với Liên hợp quốc, có trụ sở Helsinki (The European Institute fo r Crỉme Prevention and Coyứroỉ, affilỉated with the United Nations - HEUNI); Viện viễn đông châu Liên hợp quốc phòng ngừa tộiphạm xử lý người phạmtội (The United Nations Asia and Far East Institute fo r Preventỉon o f Crime and the Treatment o f Offenders ƯNAFEI) Trong Việt Nam, chưa khái niệm tộiphạmhọcsosánh xuất với ý nghĩa lĩnh vực khoa học nghiên cứu sosánhtội phạm, nguyên nhân tội phạm, kiểm soát tộiphạm lãnh thổ quốc gia khu vực giới khác nhau; chưa cósở đào tạo đưa nội dung tộiphạmhọcsosánh vào chương trình đào tạo bậc đại học sau đại họcĐể đáp ứng đòi hỏi ngày Việt Nam hội nhập khu vực giới phòng ngừa tộiphạm Việt Nam cần phải phát triển lĩnh vực khoa họctộiphạmhọcso sánh, thực hiện, phát triển kết nghiên cứu sosánhtộiphạmhọc khai thác có hiệu kết kết nghiên cứu quốc tế phục vụ cho phòng ngừa tộiphạm hợp tác quốc tế phòng ngừa tộiphạm Với lý cho việc lựa chọn nghiên cứu đề tài uNhững vấntộiphạmhọcsosánh ” cần thiết Qua việc thực đề tài, có kết nghiên cứu có tính chất đúc kết vấnđề lý luận tộiphạmhọcsosánh làm sở định hướng cho nghiên cứu tộiphạmhọcsosánh phục vụ cho phòng ngừa tộiphạm Việt Nam hợp tác quốc tế phòng ngừa tộiphạm Đồng thời qua chuẩn bị điều kiện cho việc đào tạo chuyên gia có khả làm việc lĩnh vực tộiphạmhọcsosánh II Tình hình nghiên cứu Đến chưa có cơng trình nghiên cứu Việt Nam vấnđềtộiphạmhọcsosánh với ý nghĩa lĩnh vực khoa học theo quan niệm phổ biến ừên giới mà cósố cơng trình đề cập đến thuậ: ngữ “tội phạmhọcso sánh” xác định nghiên cứu tộiphạmhọcsosánh hướng nghiên cứu tộiphạmhọc Việt Nam1 III Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết lựa chọn sử dụng để thực đề tài Điển hình phương pháp phân tích, tổng họp sosánh IV Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đúc kết hình thành hệ thống vấn lý luận tộiphạmhọcsosánh V Phạm vi nghiên cứu Xem: Trnh Tiến Việt, Nhiệm vụ, vị trí số hướng nghiên cứu cùatộiphạm học, Tạp chí Tòa án nhân dân số 9/2)08, tr 15 Việc nghiên cứu đề tài tập trung vào vấnđề lý luận tộiphạmhọcsosánh Các tài liệu tham khảo sách, giáo trình tộiphạmhọctộiphạmhọcsosánh giới VI Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm ba nhóm vấnđề sau: - Nhữngvấnđề lý luận chung tộiphạmhọcso sánh, khái niệm, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tộiphạmhọcso sánh; - Lịch sử hình thành phát triển tộiphạmhọcso sánh; - Những nội dung tộiphạmhọcso sánh: v ấ n đề nghiên cứu sosánhtộiphạm kiểm soát tội phạm; v ấn đề nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạm PH Ầ N I TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐẺ TÀI Nhữngvấnđềtộiphạmhọcsosánh xác định, phân tích khái quát qua việc nghiên cứu đề tài, gồm ba nhóm vấn đề: Thứ vấnđề lý luận chung tộiphạmhọcso sánh; Thứ hai lịch sử hình thành phát triển tộiphạmhọcso sánh; Thứ ba nội dung tộiphạmhọcso sánh: v ấn đề nghiên cứu sosánhtội phạm, kiểm soát tộiphạmvấnđề nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạmNHỮNGVÁNĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦATỘIPHẠMHỌC • • • ■ soSÁNH Trước tiên, qua việc nghiên cứu đề tài vấnđề lý luận chung tộiphạmhọcsosánh phân tích làm rõ, khái niệm tộiphạmhọcso sánh; khái niệm trung tâm tộiphạmhọcso sánh; nhiệm vụ tộiphạmhọcso sánh; phương pháp nghiên cứu tộiphạmhọcsosánh 1.1 Khái niệm tộiphạmhọcsosánh Khái niệm tộiphạmhọcsosánh nhiều học giả đưa công trình nghiên cứu thời điểm khác Các định nghĩa khác tộiphạmhọcsosánh phần phản ánh quan niệm khác xuất phát từ thực ừạng tộiphạmhọcsosánh thời điểm phát triển khác Trước tiên, phải kể đến quan niệm truyền thống tộiphạmhọcsosánh Trong hầu hết cơng trình nghiên cứu đầu tiên2 tộiphạmhọcsosánh “Wanted: A comparative criminology” (1964) nhà tộiphạmhọc Glueck “Comparative criminology: A text book” (1965) tác giả Hermann Mannheim năm 60 kỷ 20 thể quan niệm chung tộiphạmhọcso sánh, cho rằng, “Tên gọi tộiphạmhọcsosánh dùng để mô tả nghiên cứu vượt qua biên giới quốc gia mà phân tích khác biệt ừ4ong hoạt động tội pham”3; quan niệm tộiphạmhọcsosánh “về thể chỗ thực cách kỹ lưỡng việc mô tả, thông tin sosánh với kết thực nghiệm tộiphạm hình phạt nước n g o r4 Một định nghĩa khác tộiphạmhọcsosánh đưa sau vào năm 80 có quan niệm tương tự định nghĩa nêu tộiphạmhọcsosánh “Tội phạmhọcsosánh nghiên cứu tượng xã hội tộiphạm ngang qua văn hóa để phân biệt khác giống loại tội phạm.”5 Các định nghĩa nêu coi quan niệm ban đầu tộiphạmhọcso sánh, chúng chủ yếu mô tả phương pháp sosánhphạm vi nghiên cứu sosánh liên quan đến tộiphạmtộiphạmhọcsosánh Đó nghiên cứu sosánh kết nghiên cứu thực nghiệm tộiphạm nhiều xã hội quốc gia khác Sau này, chịu tác động thúc đẩy mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, phát triển khoa học công nghệ thông tin, thống châu Âu gia tăng tộiphạmcó tính chất xuyên quốc gia giới, tộiphạmhọcsosánh phát triển có diện mạo mới, phản ánh quan niệm tộiphạmhọcsosánh kỷ 21 nhiều học giả nhiều cơng trình nghiên cứu tộiphạmhọcsosánh Tiêu biểu cho quan niệm tộiphạmhọcsosánh kỷ 21 kể đến định nghĩa tộiphạmhọcsosánh giáo sư Hans Joachim Schneider - nhà tộiphạmhọc tiếng giới tác Mavin D Krohn, Alan J Lizotto, Gina Penly Hall, Handbook on crime and deviance, Springer, 2009, tr 4 Guether Keiser, Kriminologie: Ein Lehrbuch, (C.F Mueller Verlag, 1996), tr 156 Barak-Glantz, I.L., E.H Johson, Comparative Criminology, 1983 Mỗi quốc gia có dân tộc cộng đồng khác nhau, cộng đồng nhỏ cónhũng mơ hình ứng xử riêng, mang đặc trưng văn hố cộng đồng Những biểu gọi "tiểu văn hóa" hay gọi "văn hóa thiếu số" Các cộng đồng thường bao gồm cá nhân có tảng dân tộc chủng tộc, quốc tịch tơn giáo, đơi nhũng nhóm người lĩnh vực nghề nghiệp, lứa tuổi Bên nhóm tiểu văn hóa dễ dàng tìm thấy đồng tình, nhóm tiểu văn hóa với tồn xã hội nói chung, thường xảy bất đồng Chính vậy, tìm hiểu ngun nhân tộiphạmcó liên quan đến nhân tố văn hố xã hội, nhà nghiên cứu cần tìm nhân tố có tính chất đặc trưng thể văn hố phổ biến có tính đặc thù quốc gia liên quan đến vấnđề phát sinh tộiphạm Ví dụ: tư tưởng trọng nam khinh nữ coi ý thức hệ số quốc gia Châu Á có Nho giáo giữ vị trí quan trọng ừong đời sống xã hội thể nét văn hoá đặc trưng quốc gia có ảnh hưởng định đến ứng xử người dân từ mơi trường gia đình, nơi làm việc đến mơi trường xã hội, ảnh hưởng tới địa vị đời sống người phụ nữ Vì vậy, tượng tiêu cực bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới, tộiphạm bạo lực nữ giới trở nên tương đối phổ biến số quốc gia Đối với quan điểm Chính phủ hành vi vi phạm pháp luật, với phận người dân ảnh hưởng tư tưởng lại coi hành vi bình thường, chí số người cổ x cho việc làm Nghiên cứu hệ thống pháp luật quốc gia đánh giá vai trò, hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án hình nội dung khơng thể thiếu tim hiểu nguyên nhân tộiphạm theo hướng tiếp cận tộiphạmhọcsosánh 130 Trước hết nhà tộiphạmhọcsosánh tìm hiểu Hiến pháp - Đạo luật Sau tìm hiểu nghiên cứu Bộ luật hình quốc gia văn pháp luật có liên quan khác Bộ luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án, Đạo luật qui định tộiphạm thuộc lĩnh vực chuyên ngành Đạo luật tộiphạm tình dục, Đạo luật tộiphạm tài chính, ngân hàng, Đạo luật kiểm sốt vũ khí ma tuý Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu qui định Bộ luật hình sự, đánh giá tác động việc trì trật tự, an tồn xã hội Nhà nghiên cứu trọng tới việc phân tích qui định hệ thống chế tài hình đánh giá hiệu phòng ngừa tộiphạm Điều thực tế phức tạp không dễ dàng đòi hỏi phải có giúp đỡ tích cực quốc gia đối tượng nghiên cứu Bên cạnh đó, nhà nghiên cún tập trung nghiên cứu qui định BLHS tội coi “nổi cộm” nhóm quốc gia sosánh với Ví dụ nghiên cứu qui định tội giết người, buôn bán phụ nữ, buôn lậu Đồng thời, đánh giá tác động qui định việc phòng ngừa nhóm tộiphạm Mặt khác cần thiết đánh giá vai trò, hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án hình Nhà nghiên cứu phân tích qui định pháp luật quan tiến hành tố tụng thi hành án vấnđề thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ Trên sở đó, đánh giá hiệu hoạt động quan thực tế Kết nghiên cứu phải qui định bất cập rào cản khiến quan tiến hành tố tụng khó khăn, vướng mắc xử lí tộiphạmCơ chế hoạt động vấnđề tồn có tính chất phổ biến Thực tiễn hoạt động thường xảy tượng tiêu cực từ phía quan nói Ngun nhân tượng tiêu cực gì? Đâu ngun nhân yếu Bên cạnh đó, 131 cần đánh giá hiệu hoạt động quan thi hành án, hệ thống nhà tù Đồng thời, đánh giá tác động hình phạt ý thức người dân có người phạmtộiĐể làm điều này, nhà nghiên cứu thường xác định sốtộiphạmsố tái phạm quốc gia sau sosánh với quốc gia phạm vi nghiên cứu Có thể nói, thực tế, nhà tộiphạmhọcsosánh thường gập nhiều khó khăn nghiên cún ngun nhân khơng phải quốc gia nào, quan nói hưởng ứng tận tình giúp đỡ nghiên cứu Nhìn chung, thơng tin từ phía quốc gia cung cấp thường tương đối sơ sài, vậy, nhà chuyên môn phải tự tìm hiểu, nghiên cứu thực tế, vấnđề không đon giản./ 132 CHUYÊN ĐỂ KẼT QUA CUA NGHIÊN cúu soSẢNH VÈ NGUYÊN NHÂN CỦATỘIPHẠM PGS TS Lê Thị Sơn Trong tộiphạmhọcsosánh kết nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạm thể kết xác định điểm tương đồng khác biệt nguyên nhân tộiphạm quốc gia thuộc phạm vi sosánh mà thể việc giải thích ngun nhân khác biệt xác định qua việc sosánhtội phạm, nguyên nhân tộiphạm kiểm soát tộiphạm từ cấu xã hội quốc gia Trong sosánh nguyên nhân tộiphạm giải thích nguyên nhân khác biệt (từ cấu xã hội quốc gia thuộc phạm vi so sánh), nhiều học thuyết khác vận dụng, kiểm nghiệm phát triển Như vậy, kết nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạm không bao gồm kết cụ thể nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạmphạm vi quốc gia khác mà bao gồm kết hình thành phát triển học thuyết giải thích sosánh nguyên nhân tộiphạm Một số kết nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạmphạm vi quốc gia khác Trong phần đề cập đến số kết lớn việc nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạm đúc kết từ nghiên cứu sosánhtộiphạmhọcphạm vi khác nhau, nghiên cứu sosánh Châu Âu Bắc Mỹ, nghiên cứu sosánh nước phát triển nghiên cứu 133 sosánh nhóm nước có mức độ tộiphạm thấp Tuy nhiên, kết nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạmđề cập coi ví dụ minh họa phần kết nghiên cứu nguyên nhân tộiphạm đạt tộiphạmhọcsosánh Các kết nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạm đặc biệt có ý nghĩa quốc gia, khu vực toàn cầu phòng ngừa kiểm sốt tộiphạm nói chung đổi sách hình hệ thơng tư pháp hình nhằm loại trù' nguyên nhân kinh tế xã hội tộiphạm nói riêng Trên sở kết nghiên cứu sosánhtội phạm, kiểm soát tộiphạm từ nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạmphạm vi Châu Âu Bắc Mỹ kết nghiên cứu sosánh quan trọng nguyên nhân tộiphạm rút Đó “cả thiếu thốn kinh tế xã hội, áp lực kinh tế xã hội lẫn thịnh vượng nguyên nhân trở thành nạn nhân”224hoặc nói nguyên nhân tộiphạmHọc thuyết giải thích nguyên nhân học thuyết “Thị trường tội phạm”225 phát triển từ hai học thuyết học thuyết thiếu thốn học thuyết hội Học thuyết bao gồm hai nội dung bản, giải thích cung - tộiphạm cầu - tộiphạm Giải thích cầu - tộiphạm lý giải nguyên nhân tộiphạm nước phát triển kinh tế, giải thích cung - tộiphạm lý giải nguyên nhân tộiphạm nước phát triển kinh tế thịnh vượng Học thuyết giải thích nước phát triển kinh tế mức độ phổ biến tộiphạm cao nước có sản phẩm xã hội theo đầu 224 Hans Joachim Schneider, Kriminologie fiier das 21 Jahrhundert: Schvverpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie; Ueberblick und Diskussion, Lit Verlag, Muenster 2001, 275 225 Trong tiếng Đức gọi “Verbrechens - Markt” tiếng Anh gọi “Crime Market”; van Dijk 1998; 1994; Xem: 225 Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 Jahrhundert: Schvverpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 275 134 người thấp bị chi phối áp lực kinh tể xã hội mạnh Chính thiếu thốn kinh tế xã hội, áp lực kinh tế xã hội tạo yếu tố thúc đẩy động phạmtội Dần chứng cho giải thích phân tích kết nghiên cứu tồn cầu tộiphạm kiểm soát tộiphạm rằng, nguyên nhân quan trọng dẫn đến số người phạmtội cao người phạmtội đàn ông trẻ từ 16 đến 29 tuổi thu nhập thấp và/hoặc thất nghiệp; Áp lực kinh tế xã hội nguyên nhân tộiphạm bạo lực Điều giải thích cho việc bạo lực áp lực kinh tế xã hội có mức độ phổ biến Nga yếu kinh tế xã hội tạo sở cho hình thức khác tộiphạm bạo lực tham nhũng nước Trung Đông Âu phổ biến tộiphạmso với nước Bắc Mỹ Bắc Âu;226 Sự giải thích cung - tộiphạm hay học thuyết hội (hoàn cảnh) phạmtội tìm cách lý giải cho mức độ phổ biến tộiphạm nước phát triển kinh tế thịnh vượng cho rằng, mức độ tộiphạm nước tồn đối tượng thích hợp tộiphạm yếu kiểm soát xã hội khơng thức định.227 Theo đó, nước xác định có mức độ hội phạmtội cao Na Uy, Đức, Thụy điển, Mỹ Hà Lan nước “mặt cung” hội (hoàn cảnh) phạmtội trội Điều lý giải liên quan đến thách thức hội nhập kinh tế, xã hội người di cư trẻ đến thành phố lớn Trong nước công nghiệp phát triển thịnh vượng châu âu Bắc Mỹ, người dân di cư tập trung lớn vào thành phố lớn, làm cấu xã hội văn hóa Người di cư khơng có khả tự chủ tự kiểm soát 226 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fiier das 21 Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie, Sđd., 275 227 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 275 135 người địa phương, lại thêm khó khăn từ việc chiên đơi với sơng ngày khốn khó, khơng cócó điều kiện giáo dục Trong thành phố lớn Châu Âu Bắc Mỹ lại có mức độ tộiphạm cao Các hình thức phạmtội tập trung chủ yếu vào cướp, đột nhập vào nhà trộm cắp tơ Vì vậy, học thuyết giải thích rằng, nguyên nhân mức độ tộiphạm cao thành phố lớn khơng dân cư, hỗn tạp dân cư yếu kiểm sốt xã hội khơng thức.228 Một giải thích khác nguyên nhân tộiphạm nước yếu kinh tế xã hội nước phát triển kinh tế thịnh vượng “Học thuyết vô tổ chức xã hội” Học thuyết cho áp lực yếu kinh tế xã hội nước nghèo hon lẫn áp lực thành công tiền tài, vật chất nước có kinh tế thịnh vượng làm hủy hoại mối quan hệ người với làm tan vỡ cộng đồng xã hội.229 Đó nguyên nhân mức độ phổ biến tộiphạm nước nghèo lẫn nước có kinh tế thịnh vượng Chính giải thích nguyên nhân tộiphạm theo học thuyết tạo sở cho việc đề xuất biện pháp sách hình khơng phát triển rộng nhà nước xã hội mà không giảm phản ứng xã hội tội phạm.230 Vì sốtộiphạm tương đối cao số nước phát triển kinh tế thịnh vượng, Neuseeland, Canađa, ú c Thụy Điển rõ sách phúc lợi xã hội khơng góp phần cần thiết iàm cho kiểm sốt tộiphạm tốt lên.231 Chính sách làm giảm phản ứng xã hội hay can thiệp tội phạm, trái lại, làm yếu kiểm sốt 228 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie íuer das 21 intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 276 229 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 277 230 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 277 231 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 277 136 Jahrhundert: Schvverpunkte und Fortschritte der Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der Jahrhundert: Schvverpunkte und Fortschritte der thức mà kiểm sốt khơng thức Chính sách hình đắn phải làm cho kiểm sốt thức, hệ thống tư pháp hình liên kết, hòa họp với kiểm sốt khơng thức để hệ thống tư pháp hình với trợ giúp kiểm sốt khơng thức tìm cách loại bỏ nguyên nhân cấu xã hội tội phạm.232 Một số kết nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạm đúc kết từ nghiên cứu sosánhtộiphạmhọc nước phát triển Những kết phản ánh nhóm nguyên nhân xác định nguyên nhân chung tộiphạm nước phát triển nguyên nhân phổ biến tộiphạmsố nước thuộc nhóm Đó nguyên nhân sau:233 - Sự nghèo, thất nghiệp bất bình đẳng hệ thống Tư Bản tâm lý mặc cảm bị hạ thấp thất nghiệp nguyên nhân tộiphạm Cùng thừa nhận nguyên nhân nên nhà tộiphạmhọc nước phát ừiển dễ ràng thống quy kết trách nhiệm làm phát sinh tộiphạm cho phát triển yếu hệ thống Tư Bản chủ nghĩa nước phát triển.234 - Q trình xóa nhòa cấu xã hội trình làm nhân cách người nguyên nhân tộiphạm Điều thể việc giá trị truyền thống khơng trân trọng, người khỏi nguồn gốc giá trị họ gây phá vỡ hay xâm phạm giá trị quan hệ xã hội hay gọi vô tổ chức235; Một 232 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 277 233 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fiier das 21 Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie, Sđd., 288 234 Xem: p T Ahire 1997; J L Neapolitan 1997, 74 235 Xem: M B Clinard/R Meier 1998, 81- 91; M B Clinard/D J Abbott 1973 137 phận dân cư chịu thiệt thòi bị đẩy bên lề xã hội, không tham gia vào thiết chế kinh tế giáo dục xã hội.236 - Với trào lưu “Âu hóa” “Mỹ hóa” phát triển loại “tiểu văn hóa người chưa thành niên” nguyên nhân làm phát sinh tộiphạm người chưa thành niên khu vực thành phố lớn nước phát triển Trái lại, khu vực nông thôn giá trị định hướng cộng đồng truyền thống tuân theo nên tộiphạm người chưa thành niên không phổ biến Điều thể rõ nét vùng nông thôn Ấn Độ - Sự phổ biến tộiphạm bạo lực Nam Mỹ, đặc biệt Mêhicô tư tưởng sùng bái nam tính “Machismo”, nam tính đồng nghĩa với sử dụng bạo lực Tư tưởng hình thành lịch sử xã hội Nam Mỹ truyền từ hệ đến hệ khác thể hệ trẻ học làm theo.237 Tóm lại, nguyên nhân trội tộiphạm nói chung nguyên nhân mức độ phổ biển tộiphạm bạo lực nước phát triển đúc kết từ nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạmphạm vi nước xác định nguyên nhân cấu xã hội nguyên nhân văn hóa Học thuyết vận dụng để giải thích nguyên nhân học thuyết cấu xã hội tiểu văn hóa Kết khác nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạm rút từ nghiên cứu sosánhtộiphạmhọcphạm vi quốc gia có mức độ tộiphạm thấp, Thụy Sĩ, Ailen, Bắc Ailen Ai-xlen Mức độ thấp tộiphạm nước này, có tăng 30 năm cuối, khơng 236 Xem: c H Bứkbeck 1992a; L B DeFleur 1970 237 Xem: L R Manzanera 1997, 512; J M Rico 1978, 179 138 khẳng định qua sổ liệu thống kê thức tộiphạm tư pháp hình mà củng cố qua kết nghiên cứu tộiphạm ẩn Để giải thích nguyên nhân mức độ tộiphạm thấp từ cấu xã hội quốc gia học thuyết đồng vô tổ chức xã hội vận dụng Các nước có mức độ tộiphạm thấp có cấu xã hội với đặc điểm chung sau đây:238 - Trong nước kiểm sốt khơng thức thơng qua nhóm xã hội gia đình, hàng xóm, trường học, nhóm đồng nghiệp bạn bề có vai trò lớn; Phòng ngừa tộiphạm kiểm sốt tộiphạm khơng phó thác riêng cho hệ thống tư pháp hình kiểm sốt thức mà dựa vào phát huy trách nhiệm cá nhân người ừong xã hội; Gánh nặng kiểm soát tộiphạm không dựa vào nhà nước mà thu hút sáng kiến, đóng góp xã hội - Ý thức cộng đồng ừong cấu xã hội với mức độ tộiphạm thấp có ý nghĩa định Đặc điểm phản ánh qua việc, cộng đồng xã hội trì tồn thành lập mới; Hầu khơng có khu vực vô tổ chức xã hội thành phố lớn khu công nghiệp - Hệ thống tư pháp hình cấu xã hội với mức độ tộiphạm thấp đánh giá cao Các biểu cụ thể đặc điểm cảnh sát ln tìm cách có mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng; Người dân ủng hộ tòa án sở thi hành hình phạt với tư cách người trợ giúp danh dự (tình nguyện) Những tiểu văn hóa phạm nhân với quan niệm giá trị tộiphạm riêng khơng hình thành người phạmtội chăm sóc, giám sát cộng đồng xã hội có 238 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fiier das 21 Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 291 139 thể, hình phạt tự áp dụng hạn chế, người phạmtội bị tuyên hình phạt tự họ thi hành hình phạt sở thi hành hình phạt phù họp, giám sát, theo dõi người đào tạo thích họp Như vậy, nguyên nhân nguyên nhân xác định từ cấu xã hội khác biệt mức độ tộiphạm thấp nước Thụy Sĩ, Ailen, Bắc Ailen Ai-xlen Kết phát triển học thuyết giải thích sosánh nguyên nhân tộiphạm Dựa kết nghiên cứu sosánhtộiphạm kiểm soát tộiphạm từ thực tiễn nghiên cứu sosánh nguyên nhân tộiphạmphạm vi quốc gia khác nhiều học thuyết giải thích sosánh nguyên nhân tộiphạm hình thành, kiểm nghiệm phát triển Tiêu biểu cho kết phát triển nhóm học thuyết giải thích mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội tộiphạm Các học thuyết hình thành phát triển để giải thích hay phản bác giả thuyết mối quan hệ đặt phát triển kinh tế xã hội tội phạm, phát triển kinh tế tất nhiên làm giảm tộiphạm phát triển kinh tế xã hội làm gia tăng tộiphạm Từ nội dung giải thích học thuyết phân biệt hai nhóm học thuyết Nhóm thứ tập trung giải thích: phát triển kinh tế xã hội góp phần làm gia tăng tộiphạm nói chung tộiphạm người chưa thành niên Nhóm học thuyết thứ hai lại tập trung giải thích mối quan hệ phương thức phát triển kinh tế xã hội (có kiểm sốt khơng có kiểm sốt) tộiphạm Như vậy, nhóm học thuyết thứ giải thích ngun nhân gia tăng tộiphạm phát triển kinh tế xã hội nhóm học thuyết thứ hai lại giải thích nguyên nhân gia tăng tộiphạm phương thức phát 140 triển kinh tế xã hội khơng kiểm sốt Chính nội dung giải thích sosánh nguyên nhân tộiphạm hai nhóm học thuyết phản ánh phát triển học thuyết Nhóm học thuyết thứ bao gồm học thuyết sau:239 Thứ học thuyết đại hóa.240 Dựa nhiều kết nghiên cứu thực nghiệm, học thuyết khẳng định, gia tăng tộiphạm thay đổi cấu tộiphạmcó mối quan hệ với q trình đại hóa, hay diễn đạt khác q trình đại hóa góp phần làm gia tăng tộiphạm làm thay đổi cấu tộiphạm Q trình đại hóa phát triển tảng tiến kinh tế khoa học cơng nghệ tạo phân hóa cấu xã hội, làm tăng tổng thể quy tắc, chuẩn mực tổ chức xã hội Tiếp sau phân hóa cấu xã hội gia tăng căng thẳng xã hội, xung đột, bất hòa xã hội dẫn đến tác động làm gia tăng tộiphạm Thứ hai học thuyết bất lợi chủ quan Học thuyết giải thích tộiphạm gia tăng thời gian mà phát triển kinh tế vả xã hội xuất phát từ “cách mạng tăng cao kỳ vọng” Khi xã hội biến đổi kinh tế xã hội, cấu xã hội tự thay đổi Sự biến đổi tác động đến tầng lớp dân cư xã hội Với phát triển kinh tế xã hội điều kiện sống nói chung xã hội nâng cao, có nhiều người bị giảm có nhiều người lại tăng cao đáng kể Tuy nhiên, tất kỳ vọng mức sống cao đột biến không lường trước mà khách quan họ thỏa mãn nên người bị giảm nhận mức sống thực thấp người tăng thấy mức sống thực không cao họ nghĩ chủ quan họ cảm thấy bị bất lợi hay bị thiệt thòi Cảm nhận làm họ thất vọng đến phạmtội 239 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 Jahrhundert: Schvverpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 279 240 Xem: H -G Heiland/LĨl Shelley 1992; L L Shelley 1986 141 Thứ ba học thuyết hội.241 Theo học thuyết mức sổng tăng cao sở phát triển kinh tế xã hội làm gia tăng hội phạmtội Nguyên nhân tăng mạnh tộiphạm tài sản rõ có nguyên nhân từ kết đạt tăng cao nhìn nhận xã hội tài sản vật chất từ khó khăn kiểm sốt tài sản vật chất lối sống “ẩn danh” (không biết lẫn nhau) thành phố lớn Dựa sở lối sống “ẩn danh” mà việc thực tộiphạmdễ dàng việc phát tội phạm, việc điều tra xử lý người phạmtội khó khăn Do dễ dàng đạt tài sản vật chất nên làm thay đổi đánh giá giá trị chúng Nhiều người có khả trở thành nạn nhân khơng coi trọng sở hữu tài sản họ Thứ tư học thuyết tiểu văn hóa người chưa thành niên.242 Theo học thuyết này, với phát triển kinh tế xã hội không mức độ phổ biến tộiphạm người chưa thành niên tăng cao Trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội gia tăng tiểu văn hóa người chưa thành niên với lối sống, quan niệm giá trị thần tượng riêng Các tiểu văn hóa khuyến khích thúc đẩy người chưa thành niên phạmtội Như vậy, học thuyết giải thích nguyên nhân sâu xa phát triển kinh tế xã hội làm gia tăng tộiphạm nói chung tộiphạm người chưa thành niên tác động tiêu cực phát triển kinh tế xã hội, phân hóa cấu xã hội (theo học thuyết đại hóa), bất lợi chủ quan (theo học thuyết bất lợi chủ quan), phá hủy kiểm sốt khơng thức (theo học thuyết hội) hình thành tiểu văn hóa người chưa thành niên (theo học thuyết tiểu văn hóa người chưa thành niên).243 241 Xem: w L Neuman/R J Berger 1997; Smandych/R Lincoln/P Wilson 1997 242 Xem: A Hartjen 1998; H.Hartjen/S Kethineni 1996; p Friday 1980; T N Ferdinand 1980 24; Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der imemationalen Kriminologie, Sđd., tr 280 c c 142 Tuy nhiên, có ý kiến phê phán học thuyết cho việc giải thích nêu khơng có sức thuyết phục.244 Vì tác động tiêu cực phát triển kinh tế xã hội cố định không thay đổi Sự phát triển kinh tế xã hội điều chỉnh, kiểm sốt qua giảm tác động tiêu cực, hậu phụ phát triển kinh tế xã hội Nhu cầu giải thích sâu sắc nguyên nhân làm gia tăng tộiphạm phát triển kinh tế xã hội làm sở cho việc hình thành phát triển nhóm học thuyết thứ hai - giải thích ngun nhân gia tăng tộiphạm phương thức phát triển kinh tế xã hội Nhóm học thuyết thứ hai bao gồm học thuyết sau:245 Thứ học thuyết cấu xã hội.246 Học thuyết phát triển sở nhiều nghiên cứu sosánh thực nghiệm nhiều nước phát triển giới Theo học thuyết biển đổi kinh tế xã hội nhanh không kiểm sốt nhiều nước phát triển có tác động tiêu cực làm thay đổi cấu xã hội làm gia tăng tộiphạm Sự biến đổi biểu như, xây dựng sở hạ tầng thích hợp tảng đầy đủ kinh tế tổ chức xã hội; thiếu biện pháp hỗ ừợ xã hội giáo dục; khơng đảm bảo đầy đủ chăm sóc y tế; quy hoạch thành phố kế hoạch gia đình phát huy không thỏa đáng Thêm vào tăng dân số q nhanh khơng kiểm sốt khu vực thành phố lớn dẫn đến hình thành nhũng khu vực tải dân số vô tổ chức (như khu ổ chuột, khu người nghèo, khu lán, trại người khốn khó ) mà nơi thiếu sở hạ tầng cần thiết hình thành quan niệm giá trị lối sống sai 244 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie, Sđd., tr 280 245 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der intemationalen Kriminologie, Sđd., Ư 280 246 Xem: G M Sierek 1997; M B Clinard 1983 143 lệch tiếu văn hóa tộiphạm Đây nguyên nhân gia tăng tội phạm, đặc biệt thành phố lớn nước phát triển Thứ hai học thuyết vô tổ chức đồng thuận.247 Học thuyết hướng nhiều vào việc giải thích rối loạn văn hóa phát triển kinh tế xã hội dẫn đến vô tổ chức làm gia tăng tộiphạm Với thay đổi cấu kinh tế - xã hội, lối sống hệ thống hành vi, giá trị xã hội biến đổi Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa huy động xã hội dẫn đến tình trạng vơ tổ chức (xâm phạm giá trị chung, tình trạng phương hướng, vô tổ đhức xã hội, phá vỡ cộng đồng xã hội) Đây nguyên nhân làm gia tăng tộiphạm Trái lại, tình trạng vơ tổ chức bị đẩy lùi xã hội trạng thái đồng thuận lối sống chuẩn mực hành vi truyền thống, tiến góp phần cần thiết vào việc giải nhiều xung đột không phép giải trấn áp bạo lực; xã hội cộng đồng xã hội học cách giải nhũng xung đột cách hòa thuận Qua tạo đoàn kết xã hội đồng thuận giá trị, chuẩn mực - trạng thái đồng thuận xã hội Tóm lại, ữanh luận phát triển tất học thuyết nêu cho thấy, phát triển kinh tế xã hội tất nhiên dẫn đến gia tăng tộiphạm nói chung tộiphạm người chưa thành niên; Chỉ phát triển khơng kiểm sốt mà qua cấu xã hội văn hóa bị thiệt hại chí bị phá hủy, có hậu gia tăng tộiphạm nói chung tộiphạm người chưa thành niên.248 Két luận giải thích khái quát mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội tộiphạm nguyên nhân tộiphạm nghiên cứu sosánhtộiphạmhọc 247 Xem: F Adler 1995, 1983 248 Xem: Hans Joachim Schneider, Kriminologie fuer das 21 Jahrhundert: Schwerpunkte und Fortschritte der intennationalen Kriminologie, Sđd., tr 282 144 ... nhiều học giả gọi tội phạm học so sánh tội phạm so sánh xuyên quốc gia tội phạm học xuyên quốc gia so sánh. 7 Tộ»i phạm học so sánh không tội phạm học so sánh thực nghiệm nêu m tội phạm học so sánh. .. niệm tội phạm học so sánh; khái niệm trung tâm tội phạm học so sánh; nhiệm vụ tội phạm học so sánh; phương pháp nghiên cứu tội phạm học so sánh 1.1 Khái niệm tội phạm học so sánh Khái niệm tội phạm. .. nghiên cứu tội phạm học so sánh 63 Chuyên đề 2: Lịch sử hình thành phát triển cửa tội phạm học so sánh 85 Chuyên đề 3: Tội phạm học so sánh vấn đề nghiên cứu so sánh tội phạm kiểm so t tội phạm 102