1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Tiềm Năng Phát Triển Du lịch Lễ Hội Dân Gian Ở Việt Nam

32 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 196 KB

Nội dung

Bên cạnh những tiềm năng tự nhiên, Việt Nam còn có một kho tàng vănhoá lịch sử phong phú với 4000 năm dựng nước và giữ nữớc của cha ông tavới những vật chứng lịch sử còn sót lại như các

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây du lịch là một trong những ngành kinh tế quantrọng của nước ta Nó mang lại một nguồn thu ngân sách lớn không nhữngthế du lịch còn tạo lên những mối quan hệ và giao lưu văn hoá giữa nước ta

và các nước trên thế giới Do đó vấn đề phát triển du lịch cần được quan tâmhàng đầu

Chúng ta có đủ các điều kiện để đa dạng hoá các loại hình du lịch từ dulịch thăm quan, nghi mát, tắm biển, leo núi, thể thao đến nghiên cứu khoa học

và có khả năng tiếp nhận một số lượng du khách lớn

Về mặt tự nhiên Việt Nam có phong cảnh thiên nhiên phong phú vớinhững cảnh đẹp nổi tiếng được thế giới công nhận như Vịnh Hạ Long, PhongNha Kẻ Bàng, Đà Lạt …có đường bờ biển kéo dài trên một nghìn km (thuậntiện cho việc phát triển du lịch nghỉ biển) với diện tích rừng che phủ lớn và hệthống thảm động vật và thực vật đa dạng nhiều chủng loại trong đó có nhiềuloại động vật , thực vật được ghi vào sách vở

Bên cạnh những tiềm năng tự nhiên, Việt Nam còn có một kho tàng vănhoá lịch sử phong phú với 4000 năm dựng nước và giữ nữớc của cha ông tavới những vật chứng lịch sử còn sót lại như các di tích khảo cổ hoc, các ditích lịch sử qua các triều đại đang được bảo tồn và phát triển , ngoài ra còn cócác giá trị văn hoá truyền thống như các lễ hội: lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ),hội chùa Dâu (Bắc Ninh), hội chùa Cổ Lễ (Nam Định), chùa keo (Thái Bình) Trong hệ thống các nguồn tài nguyên phục vụ cho việc phát triển du lịchvăn hoá có một tài nguyên hết sức quan trọng mà dường như từ lâu đã bị maimột đó chính là các lễ hội dân gian Việt Nam Các lễ hội đại diện cho nền vănminh nông nghiệp lúa nước thể hiện các mặt tinh thần, tín ngưỡng tôn giáo,vật chất của cư dân công nghiệp

Với mục tiêu làm rõ ý nghĩa vai trò của lễ hội dân gian trong việc phát

triển du lịch văn hoá ở Việt Nam em chọn đề tài nghiên cứu : “Tiềm Năng Phát Triển Du lịch Lễ Hội Dân Gian Ở Việt Nam”.

Trang 2

Với đề tài trên trong bài viết này em xin được trình bày những nội dungnhư sau:

Phần I: Lễ hội dân gian tính chất và đăc điểm của lễ hội dân gian Việt

Nam

Phần II: Lễ hội dân gian với việc phát triển du lịch văn hoá ở Việt Nam

1.Những nét khái quát về du lịch văn hoá

2.Vai trò của lễ hội dân gian trong việc phát triển du lịch văn hoá

3.Một số lễ hội tiêu biểu của việt Nam

Lễ hội Đền Hùng

Lễ hội Chùa Hương

Lễ hội chọn trâu Đồ Sơn

Phần III: Những điều kiện thu hút khách đến với các lễ hội

Phần IV: Thực trạng và giải pháp

Trang 3

Phần I : Lễ hội dân gian tính chất và đặc điểm lễ hội dân gian

ở Việt Nam

1.Lễ hội dân gian

Lễ hội là hệ thống phân bố theo không gian Vào mùa xuân vào mùa thukhi công việc đồng áng rảnh rỗi nhất, lễ hội diễn ra liên tiếp hết chỗ này đếnchỗ khác, mỗi một vùng có lễ hội riêng của mình Chẳng thế mà vùng KinhBắc có câu :”Mồng 7 hội Khám, mồng tám hội Dâu, mồng 9 đâu đâu nhớ vềhội Gióng “ Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tập thể bao gồm các mặt tinhthần, vật chất, tôn giáo tin ngưỡng và văn hoá nghệ thuật linh thiêng của đờithường Là một sinh hoạt có sức hút một số lượng người lớn, hàng năm cứvào dịp lễ hội của địa phương mình thì mọi người đều háo hức chuẩn bị ngay

cả những người đi làm ăn xa quê đều quay về để xem hội Trong lễ hội họcầu mong sự tốt lành sẽ đến như mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu… cònđối với những người làm ăn buôn bán họ cầu mong buôn bán sẽ được thuậnbuồm xuôi gió sức khoẻ dồi dào Lễ hội không chỉ là một hình thức tínngưỡng, tôn giáo mà lễ hội còn là dịp để mọi người hướng về những sự kiệntrọng đại của đất nước như ngày 30-4 ,2-9 … do đó lễ hội có tính hấp dẫn caođối với du khách Bất cứ một lễ hội nào cũng bao gồm hai phần : Phần lễ vàphần hội

-Phần lễ (hay con gọi la nghi lễ) : tuỳ theo tính chất của lễ hội mà nội dungcủa phần lễ sẽ mang ý nghĩa riêng Có thể phần lễ mở đầu ngày hội mang tínhtưởng niệm hướng về một sự kiện trọng đại, tưởng niệm một vị anh hùng dântộc cũng có thể phần lễ là nghi thức thuộc về tín ngưỡng tôn giáo bày tỏ lòngtôn kính đối với bậc thánh hiền và thân linh cầu mong điều tốt lành trong cuộcsống

Phần nghi lễ có ý nghĩa quan trọng và thiêng liêng chứa đựng những giá trịtruyền thống tốt đẹp, giá trị thẩm mĩ và triết học sâu sắc của cộng đồng Nómang chọn ý nghĩa hấp dẫn của cả lễ hội đối với du khách Phần nghi lễ làphần hạt nhân của cả lễ hội

Trang 4

-Phần hội: gồm các trò chơi giải trí hết sức phong phú, xét về nguồn gốcphần lớn các trò chơi này đều xuất phát từ nhưng ước vọng thiêng liêng củacon người nông nghiệp : xuất phát từ ước vọng cầu mưa là các trò chơi tạo ratiếng nổ môn phỏng tiếng sấm vào các hội mùa xuân để nhắc nhở trời mưanhư thi đốt pháo, đi thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất … xuất phát từước vọng cầu cạn là các trò chơi như thả diều vào mùa hè mong gió lên, nắnglên để nước lụt mau rút xuống Xuất phát từ ước vọng phồn thực là các tròchơi cướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, bắt chạch trong chum … xuất phát

từ ước nguyện luyện rèn sự nhanh nhẹn tháo vác, khéo léo là các trò chơi thithổi cơm vừa gánh vừa thổi cơm, vừa dữ trẻ vừa thổi cơm, vừa đua thuyềnvừa thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cỗ, thi bắt lợn, thi bắt vịt, thi dệt vải, đua càkheo… xuất phát từ ước vọng luyên rèn sức khoẻ và khả năng thi đấu là cáctrò chơi đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá …

Cũng có những lễ hội ở đó hai phần lễ và hội hoà quyện với nhau trong đótrọng tâm là phần hội, nhưng bản thân phần hội đã mang trong mình ý nghĩatâm linh của phần lễ Như vậy để tìm hiểu văn hoá Việt Nam, văn hoá làng

xã, cũng như văn hoá lúa nước người ta có thể tìm hiểu qua các lễ hội hoăctrực tiếp tham gia vào các lễ hội Từ đó có thể thấy lễ hội là một tài nguyên dulich nhân văn rất quan trọng

2 Tính chất và đặc điểm của lễ hội dân gian của Việt Nam

Lệ, hội đền Dạ Trạch , hội chùa Thầy …

-Lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ giữa con người với tự nhiên: Lễ hội cầu mưa, hội xuống đồng, hội đâm trâu, hội cơm mới, hội đua

Trang 5

-Liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường xã hội : Kỷ niệmcác anh hùng dựng nước và giữ nước hội đền Hùng, hội đền An DươngVương, hội Gióng, hội đền Hai Bà Trưng …

Tuy nhiên việc phân loại các lễ hội chi mang tính tương đối bởi trên thực

tế tính chất của các lễ hội đan xen nhau hoà trộn vào nhau Mỗi một lễ hộiđược tổ chức đều mang những nét riêng của truyền thống lịch sử, tôn giáo vàtrong các lễ hội ngày càng không thể thiếu được các trò chơi

2.2 Đặc điểm của lễ hội dân gian ở Việt Nam

Việt Nam ở tận cùng phía đông nam nên thuộc loại văn hoá nông nghiệpđiển hình Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên , nghề trồng trọt buộcngười dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên , ra hoa kết trái và thuhoạch Do cuộc sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nông nghiệp

có ý thúc tôn trọng và ước vọng sống hoà hợp với thiên nhiên chính vì thế các

lễ hội dân gian ở Việt Nam hình thành từ nền nông nghiệp lúa nước để phục

vụ chính cuộc sống sản xuất , sinh hoạt của người nông dân , do vậy khi nóiđến các lễ hội dân gian của vùng thực chất là nói đến các lễ hội nông nghiệp

và các lễ hội chịu sự chi phối mạnh mẽ của nhịp điệu mùa sản xuất Lịch sinhhoạt của các lễ hội dân gian được xác định bởi nông nghịch của một tiểu vùng.Các nông lịch lại được hình thành trên cơ sở những đặc điểm của điều kiệnkhí hậu ,địa lý tự nhiên lên các lễ hội dân gian ở Việt Nam được diễn ra theothời tiết Lễ hội thường được mở tập trung vào hai mùa quan trọng nhất củamột năm sản xuất nông nghiệp đó là đầu mùa sản xuất (gieo , cấy ) và cuốimùa sản xuất ( mùa thu hoạch và gặt hái )

Lễ hội tái hiện cuộc sống sinh hoạt của người dân Chúng phản ánh tâm tưtình cảm và nguyên vọng của những người nông dân trồng lúa Việt Nam hầuhết các lễ hội được phân bố theo không gian Ở nông thôn hay thành thị đều

có lễ hội chúng được phân bố đều vào các ngày , tháng trong năm do thời tiết

và các vụ thu hoach ở mỗi vùng khác nhau lên các lễ hội được tổ chức vàongày tháng khác nhau vì thế mà ở việt nam ngày nào cũng có lễ hội

Trang 6

Lễ hội ở Việt Nam mang tính mở nó không chỉ giới hạn ở một địa phương

cụ thể mà nó còn lan rộng ra các địa phương lân cận tạo lên các lễ hội vùngnhất là các lễ hội lớn như lễ hội đền Hùng, Chùa Hương, hội lim.Lễ hội là nơidiễn ra các hoạt động giao lưu văn hoá giữa cư dân địa phương vỡi khách dulịch và ngược lại nó tạo ra sự giao thoa văn hoá giữa các vùng.ngoài ra lễ hộicòn duy trị quan hệ dân chủ(bình đẳng)giữa các thành viên trong vùng,liên kếtcác lứa đôi thành gia đình mới Mọi người đến lễ hội với một tâm trạng vuimừng và một vị thế bình đẳng với mọi người xung quanh, họ đén hội để cầumay, để tham gia những hoạt động vui chơi trong bầu không khí nhộn nhịpcủa cuộc sống

Các lễ hội dân gian đều được tạo thành bởi một chuỗi các cảnh diễn liêntiếp, theo một kịch bản quy định Những cảnh diễn cũng như những quy địnhcủa kịch bản lại xuất phát từ chính cuộc sống sinh hoạt và lao động của ngườinông dân trồng lúa nên chúng có nhiều điểm chung Mỗi cảnh diễn lại đượctập trung tập hợp bởi nhiều loại hình , chủng loại văn hoá để diễn tả hoạt độngmối sinh hoạt vật chất của người nông dân Đương nhiên sự diễn tả đó nhằmmục đích nhất định : Nói lên một nguyện vọng một mong ước của cộng đồng

…Mặt khác mỗi cảnh diễn lại nhằm phục vụ cho việc làm rõ mục đích chungcủa lễ hội , lên chúng cũng phải tuân theo những quy tắc chung của lễ hội Chính những quy tắc , quy định này đã làm cho hoạt động lễ hội được “Cấutạo theo cơ chế mô hình” nghĩa là chúng bao gồm các yếu tố “Bộ xương “,còn “thịt” tức các chi tiết dành cho cá nhân các cộng đồng sáng tạo bồi đắpkhi thực hiện hoạt động điều đáng chú ý ở đây là những quy tắc quy địnhđược phát sinh từ những người nông dân do đó mô hình các lễ hội dân gianViệt Nam thường là giống nhau Với cơ chế mô hình lễ hội dân gian vừa đảmbảo tính thống nhất và truyền thống cộng đồng , vừa là chỗ để cho các cánhân sáng tạo Điều này khiến các lễ hội trong vùng không cái nào giống cáinào nhưng vẫn có nét chung

Trang 7

Khi nói đến lễ hội dân gian vùng dân gian thực chất là các lễ hội nôngnghiệp cũng là muốn nói chúng (các lễ hội dân gian) là sản phẩm văn hoá củangười nông dân (người nông dân vừa là chủ thể sáng tạo vừa là người tiêudùng ) Các hoạt động lễ hội nhằm đáp ứng cho cả cộng đồng dân cư chứkhông phải cho một cái nhân nào đó cũng chính vì điều đó mà lễ hội được lưutruyền chủ yếu qua trí nhớ chứ không phải chữ viết , nên quá trình sản xuất(sáng tạo) ra lễ hội cũng đồng thời là quá trình nó được phân phối đến từngngười và tiếp nhận tiêu thụ nó Lễ hội được ra đời chính là lúc kết thúc cáchoạt động lễ hội

Tóm lại, do được cấu thành bởi sự tham gia của nhiều chủng loại văn hoádân gian khác nhau mà lễ hội mang trong nó mọi đặc điểm đặc thù của vănhoá dân gian Vì thế muốn tìm hiểu được văn hoá dân gian Việt Nam chúng takhông thể không tìm hiểu các lễ hội dân gian ở Việt Nam , và để phát triểnloại hình văn hoá ở Việt Nam không thể bỏ qua được một tài nguyên hết sứcquan trọng đó là lễ hội dân gian

Trang 8

Phần II : Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hoá ở

Việt Nam

1.Khái quát về du lịch văn hoá

Theo luật du lịch Việt Nam thì du lịch văn hoá là hình thức du lịch dựavào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn vàphát huy các giá trị văn hoá truyền thống mục đích chính của du lịch văn hoá

là nâng cao sự hiểu biết qua các chuyến du lịch về những vùng đất mới, vềlịch sử, kiến trúc, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của địaphương đất nước đến

Ngày nay xu thế quốc tế hoá và hội nhập ngày càng cao trong đó có lĩnhvực văn hoá việc phát huy và bảo tồn nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản săcdân tộc, tiếp thu nền văn hoá mới là việc làm quan trong đối với mỗi quốc gia.Nhu cầu tìm kiếm kiến thức văn hoá nhân loại về những miền đất lạ là mộtnhu cầu bức thiết đối với nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội

Du lịch văn hoá vừa là phương tiên vừa là mục đích của kinh doanh dulịch Du lịch văn hoá nhằm chuyển biến các giá trị văn hoá, các giá trị vật chấtcũng như tinh thần cho hoạt động du lịch Du lịch văn hoá là phương thưc hấpdẫn vì nó giải quyết những nhu cầu về cảm thụ cảnh quan của quốc gia và dulịch văn hoá thường để cho du khách có trình độ cao trong xã hội

Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà người ta có thể phân chia du lịch vănhoá ra nhiều loại:

+Du lịch thăm quan văn hoá : Đây là loại du lịch phổ biến nhất ,du kháchthường kết hợp giưa thăm quan với nghiêm cứu tìm hiểu văn hoá trong mộtchuyến đi Đối tượng tham gia vào loại hình nay rất phong phú, bên cạnhnhững khách vừa kết hợp đi để thăm quan vừa để nghiêm cứu còn có nhữngkhách chỉ để chiêm ngưỡng để biết , để thoả mãn sự tò mò, hoặc có thể theotrào lưu …Do vậy, trong một chuyến đi du khách thường đi đến nhiều điểm

du lịch trong đó vừa có những điểm du lịch văn hoá, vừa có những điểm du

Trang 9

lịch leo núi, du lịch biển, du lịch dã ngoại… Đối tượng khách là những người

ưa mạo hiểm , thích tìm cảm giác mới và chủ yếu là người trẻ

+Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hoá: Mục đích chính của chuyến đi là mangtính chất nghiêm cứu khả cứu Đối tượng khách chủ yếu của loại hình này làcác nhà khoa học, sinh viên, hoc sinh Đó là các chương trinh du lịch dã ngoạiđến các làng dân tộc ít người thuộc các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu …

để tìm hiểu phong tuc tập quán , lối sống văn hoá của các dân tộc đó Khách

sẽ đi bộ qua các bản làng và thường nghỉ qua đêm tại các bản làng đó

+Du lịch kết hợp giữa thăm quan văn hoá với mục đích khác : Mục đíchchính của khách là trong chuyến đi là nhằm thực hiện công tác hoặc nghềnghiệp nào đó và có thể kết hợp với thăm quan văn hoá Đối tượng của loạihình này là những người đi thăm quan dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm nhữngngày lễ lớn các cuộc triển lãm …Loại khách này đòi hỏi trình độ phục vụ hiệnđại phong phú có chất lượng cao, quy trình phuc vụ đồng bộ, chính xác họ cókhả năng thanh toán cao nhưng nói chung thời gian dành cho du lịch của họrất ít Thể loại du lịch cụ thể của loại hình du lịch này la du lịch công vụ Tuy nhiên việc phân loại du lịch văn hoá thành các loại hình trên chi làtương đối Vì trong một chương trinh du lịch thường được kết hợp nhiều hoạtđộng khác nhau như kết hợp du lịch dã ngoại với du lịch văn hoá, or du lịchsăn bắn… Trong một chuyến hành trinh nhằm tránh gây cho khách cảm giácnhàm chán

Du lịch văn hoá là loại hình du lịch tiềm năng vì nó ít chịu sự chi phối củayếu tố thời vụ du lịch (thời tiết, khí hậu) nhưng nó phụ thuộc vào đặc điểmcủa nhân khẩu học: Trình độ học vấn, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáocủa du khách

+Trình độ học vấn : Những người có trình độ học vấn cao họ thường cónhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh nâng cao sự hiểu biết nên động cơ đi dulịch văn hoá cao không những thế họ còn là những người có khả năng thanhtoán cao vì họ thường có địa vị cao trong xã hội, thu nhập cao… khi phuc vụ

Trang 10

đối tượng này các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch phải chú ýđến trình độ chuyên môn nghiệp vụ

+Độ tuổi: Thăm quan chủ yếu các chuyến du lịch văn hoá vẫn là các khách

có độ tuổi cao và thanh niên Đối với kháck có độ tuổi cao họ thường có thờigian rảnh rỗi có kinh nghiệm trong việc đi du lịch, họ thích tìm hiểu về âmnhạc nghệ thuật quần chúng, các món ăn đậm đà tính dân tộc… và họ quantâm rất nhiều đến chất lượng dịch vụ Đối với khách du lịch là thanh niên đây

là nhóm có số lượng đông, có các đặc trưng như :ưa khám phá, thích tìm tòi,muốn thử sức mình, thích đi xa, thích tự do, thích thay đổi điểm du lịch và đithành nhóm lẻ…do đó họ có xu hướng tính mới mẻ đa dạng trong dịch vụ dulịch, họ có khả năng thanh toán thấp, có ít kinh nghiệm trong khi đi du lịch,

họ thường quan tâm đến giá cả nhưng ít quan tâm đến vấn đề chất lượng dịch

vụ Đối với khách có độ tuổi trung niên họ thường là những người có khảnăng thanh toán cao khi di du lịch … Họ thường kết hợp đi công tác với đi dulịch

+Yếu tố giới tính :xét về khả năng và động cơ di du lịch văn hoá thì namgiới có nhiều ưu thế hơn bởi vì họ không phải chụi sự ràng buộc của gia đình

họ ham hoạt động thích cái mới (hướng ngoại)

Tóm lại, du lịch văn hoá là loại hình du lịch phổ biến hiện nay trên thếgiới.Muốn phát triển được loại hình du lịch này đòi hỏi chúng ta phải cónhững đầu tư thích đáng, có sự phối hợp đầu tư thích đáng của các ban ngànhđịa phương trong cả nước, phải nâng cao thái độ ý thức của mỗi người dântrong vùng du lịch

2.Vai trò của lễ hội dân gian trong việc phát triển du lịch văn hoá ở Việt Nam

Việt Nam là một đất nước có tiềm năng phát triển du lịch văn hoá rất lớn Với lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã để lại chochúng ta hàng ngàn các di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá trong đó có

Trang 11

các lễ hội dân gian là một tài nguyên vô cùng quan trọng cho việc phát triển

du lịch văn hoá Việt Nam

Lễ hội là một phong tục lớn một nét văn hoá không thể thiếu được trongđời sống của người Việt Nam nó đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người , đó

là một thứ tình cảm thiêng liêng hứớng về quê hương đất nước

Lễ hội thường diễn ra ở các vùng quê nơi có cảnh quan thiên nhiên tươiđẹp có công trình kiến trúc mang dấu ấn của từng thời đại như: đình chùa ,đền miếu Lễ hội truyền thống ở Việt Nam khi mùa màng đã song xuôi nôngdân có thời gian nghỉ ngơi vui chơi

Lễ hội có tính mở mọi người đến lễ hội với quan hệ bình đẳng và hoàntoàn tự nguyện Bên cạnh những lễ hội mang những ý nghĩa lễ nghi nôngnghiệp còn có những lễ hội mang ý nghĩa lịch sử

Thông qua những chương trình du lịch lễ hội nhằm giới thiệu với du kháchmột cách khá sinh động hơn về đất nứớc con người Việt trong quá khứ vàhiện tại, giới thiệu những nét đặc trưng những giá trị văn hoá tín ngưỡng đượcthể hiện trong lễ hội Đến với lễ hội du khách được cộng hưởng niềm vui vớicái vui của lễ hội, được hoà mình vào phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp đươcchiêm ngưỡng những công trình kiến trúc cách đây hàng thế kỷ

Ở Việt Nam lễ hội là hoạt động sinh hoạt tổng hợp mang tính du lịch có từngàn đời nay Du lịch lễ hội phát triển sẽ góp phần quan trọng trong việc dữgìn và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc Những yếu tố di sản văn hoá đượckhuyến khích trong du lịch sẽ là cơ sở phát triển du lịch bền vững và tạo điềukiện thu hút khách du lịch ngày càng đông

3 Một số lễ hội tiêu biểu ở Việt Nam

3.1.Lễ hội đền Hùng

Trang 12

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba

Câu ca dao trên đã ăn sâu vào tâm trí của những người dân Việt Nam Làngười Việt Nam dù ở quê hương hay phiêu bạt nơi đâu cứ mỗi độ xuân sang,

ai cũng hướng lòng mình về miền đất tổ vùng đất trung du thơ mộng thuộc xãHuy Cương , huyện Phong Châu, Phú Thọ, nơi cội nguồn của dân tộc, nơi cảnăm con cháu cả nước về dự giỗ tổ Hùng Vương

Trước lúc vào hội mời bạn đến thăm những di tích lịch sử cổ kính của mộtquần thể kiến trúc tuyệt vời trên ngọn núi nghĩa lĩnh này Ngọn núi từ bao đờinay được con cháu từ khắp mọi miền nhắc đến với một niềm súc động dàodạt, hướng về nơi chôn rau căt rốn của mình

Dưới những cây trò xanh cao vút , mát rượi , bước theo các bậc đá sạch sẽ

từ cổng chính đi lên , chẳng mấy chốc đến tới đền Hạ Theo truyền thuyết nơiđây bà Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng , nở thành trăm người con trai Sau

đó , Lại Long Quân dân 50 con xuống biển , Âu Cơ dẫn 50 con lên núi , sau

đó người con trai trưởng lên làm vua , xưng là Hùng Vương đóng đô ở PhongChâu đặt tên nước là Văn Lang Từ đó sinh sôi ra các dân tộc Việt Nam

Trang 13

Trước cửa đền Hạ , có một cây thiên tuế chính nơi đây Bác Hồ đã nóichuyện với các chiến sĩ đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản thủ đôtháng 9/1954 Câu nói nổi tiếng ấy nay đã được khắc thành vàng , để muônđời con cháu mai sau nhớ mãi : “Các vua Hùng đã có công dựng nước , bácchau ta phải cùng nhau giữ lấy nước “ Sau khi rời đền Hạ , du khách tiếp tụclên đền Trung Tương truyền các vua Hùng cùng đến đây với các lại tưởng đểbàn viêc nước Đây cũng chính là nơi Lang Liêu và vị hoàng tử nghèo đã lấynhững hạt gạo do chính mình cấy gặt ra ,làm lên những chiếc bánh trưng ,bánh giầy đầy hương vị quê hương dâng lên vua cha nhân ngày lễ tết Lên caonữa là đền thượng phóng xa tầm mắt bạn sẽ thấy nhiều hòn núi lớn nhỏ nhưbầy voi quỳ hướng về Núi Mẹ oai nghiêm nhắc ta nhớ đến câu chuyện về 99con voi trung thành

Trang 14

bao gồm : Lợn, bò, dê mỗi thứ một con để nguyên và sôi trắng, xôi màu, bánhtrưng, bánh giầy

Các dòng người cuồn cuộn theo sau đoàn đại biểu dâng hương đi đầu làcác vị đại diện cho nhà nước, tiếp đến một trăm thanh niên nam nữ với y phụcdân tộc tượng trưng cho con rồng cháu tiên xếp hàng trước đền Thượng Từkhắp các ngả đường, những đám rước nô nức dồn về Đám rước voi với ýnghĩa muôn loài quy phục các vua Hùng, rước cỗ tray, bánh trưng bánh giầymột mặt để nhắc lại sự tích Lang Liêu, mặt khác để nhớ ơn các vua hùng đãdạy dân trồng lúa

Dưới chân núi các cô gái mường duyên dáng trong bộ quần áo dân tộcngày hội biểu diễn tiết mục đâm đuống, một nhạc cụ dân gian của đồng bàomường Trên hồ Đa Vao cạnh núi Nghĩa những cặp thuyền rồng đua nhaulướt sóng trên mặt nước trong tiếng hò reo cổ vũ của hàng vạn người Cả mộtvùng rộng lớn quanh chân núi Nghĩa được sắp đặt xen kẽ những rạp hát chèo,tuồng, những đặc sản của Phú Thọ, những quán ăn hàng thủ công mỹ nghệphục vụ khách lễ hội Cứ như vậy đền Hùng diễn ra trong không khí sôi động

về mùa xuân với bao điều ước vọng về một tương lai tốt đẹp

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác được một cách có hiệu quả lễ hộiđền Hùng và biến nó thành một sản phẩm hấp dẫn đối với du lịch Các biệnpháp cơ bản đó là: Nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội, đa dạng hoá các loạihình vui chơi giải trí đi kèm, tổ chức tuyên truyền quảng cáo , nâng cao chấtlượng quản lý của nhà nước và ngành du lịch… tất cả điều đó là cần thiết, tuynhiên cho dù có làm tốt đến đâu thì lễ hội đền Hùng cũng chỉ thu hút đượcmột số lượng hạn chế các du khách do chính sự hạn hẹp của không gian vàthời gian lễ hội Do vậy cần tiếp cận lễ hội đền hùng một cách toàn diện hơn,

lễ hội đền Hùng phải được đặt trong không gian lịch sử của thời đại HùngVương, cần phải xúc tiến một chương trình du lịch hướng về cội nguồn vớiđầy đủ các yếu tố nội dung và lịch sử, con người và văn hoá của nước Văn

Trang 15

Như vậy trong các sản phẩm du lịch về cội nguồn các yếu tố về lịch sửphải đặt lên trước Ngoài việc xây dựng nâng cấp các bảo tàng, các phòngtrưng bày, cần phối hợp với các nhà khoa học xây dựng một hệ thống bảotàng di chỉ khảo cổ ngoài trời để dẫn dắt du khách đi ngươc về chiều sâu lịch

sử của đất nước

3.2 Hội chùa Hương

Hương Sơn là một cảnh đẹp nổi tiếng bậc nhất nước ta Ở đây cảnh đẹpthiên nhiên lại được bàn tay con người tô điểm thêm từ lâu đời bằng côngtrình văn hoá nghệ thuật tuyệt vời Ngày xuân trẩy hội chùa hương là đi vàocuộc du ngoạn đầy hứng thú

Thắng cảnh Hương Sơn nay thuộc xã Hương Sơn huyện my đức tỉnh HàTây hàng năm từ rằm tháng riêng đến nửa đầu tháng 3 (âm lịch ) mà đỉnh caocủa nó là trung tuần tháng 2 hàng chục vạn người từ mọi miền đất nước, ViệtKiều và khách ngoại quốc đổ về trẩy hội

Đến với Hương Sơn chúng ta có thể đi bằng nhiều phương tiện khác nhau

xe ô tô trở khách chạy từ Hà Nội, Hà Nam đến bến Đục chạy một ngày nhiềutuyến Từ Phủ Lý (Hà Nam) có thuyền, đò đi ngược dòng sông đáy cũng đến

Trang 16

được bến đục Từ bến đục du khách cũng có thể đi bộ theo con đường đá tớibến đò Yên Vĩ chỉ vài trăm mét Hàng trăm thuyền nan, thuyền bồng, thuyềngắn máy, đã vui vẻ chờ sẵn tại các bến đò để đưa du khách trẩy hội

Đến Hương Sơn trên đường đi họ sẽ được các cô lái đò chỉ dẫn cho họ biết

về núi Bà Đen, núi Ông Sư, núi Bà Vãi, núi Mâm Xôi, núi Gà, động TuyếtQuỳnh, hang sơng thuỷ hữu tình và giải thích tại sao lại có núi Giải Oan, hònRẹp Rọ, chùa Cửa Vọng … cách đò suối khoảng 6000m là chùa Trình (ngũnhạc ) khách vào hương tích như trình diện khi tới cửa phật và lúc ra về cũngvào chùa này để từ giã cảnh hương Sơn Đi tiếp chúng ta sẽ đến bến Trò (bến

đò ngoài chùa) Chùa ngoài được gọi là chùa Thiên Trù (bếp nhà trời ) đượcxây dựng cách đây ba thế kỷ nằm lọt giữa một thung lũng nhỏ chung quanh

có 3 quả núi màu xanh thẫm, trong trí tưởng tượng người xưa đó là 3 chânbếp của nhà trời

Sau khi nghi ngơi ăn uống ở Thiên Trù , những dòng người chen trúc nhautrên con đường đá men theo sườn núi trên tay họ là những cây gậy cây mía đivào động Hương Tích.Tiếp đó là nối rẽ lên chùa tiên, chùa này thực chất là

Ngày đăng: 20/04/2015, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w