1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Tiềm năng phát triển du lịch của làng cự đà

48 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục của bài tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG CỰ ĐÀ 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm Làng 1.1.1.2.Khái niệm Văn hóa làng 1.1.1.3.Khái niệm làng nghề 1.2.Tổng quan làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội 1.2.1.Vị trí địa lý, diện tích và dân cư 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Diện tích và dân cư 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2.1 Quá trình thành lập làng 1.2.2.2 Quá trình phát triển 11 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA LÀNG CỔ CỰ ĐÀ, XÃ CỰ KHÊ, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 14 2.1 Gía trị văn hóa vật thể 14 2.1.1 Làng xóm, nhà ở 14 2.1.1.1 Cảnh quan làng xóm 14 2.1.1.2 Kiến trúc nhà 14 2.1.2 Hệ thống thờ tự của làng 16 2.1.2.1 Đình làng 16 2.1.2.2 Chùa làng Cự Đà 18 2.1.3 Các di sản vật thể khác 18 2.2 Gía trị văn hóa phi vật thể 20 2.2.1 Phong tục tập quán 20 2.2.1.1 Lễ tết 20 2.2.1.2 Cưới hỏi 21 2.2.2 Tín ngưỡng dân gian 22 2.2.2.1 Tục thờ cúng tổ tiên 22 2.2.2.2 Tục thờ thành hoàng 23 2.2.3 Lễ hội truyền thống của làng 25 2.2.3.1 Hội làng Cự Đà 25 2.2.3.2 Lễ hội Đàn xã tắc 26 2.2.4 Nghề thủ công truyền thống 30 2.2.4.1 Nghề làm miến dong 30 2.2.4.2 Nghề làm tương 31 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG CỔ CỰ ĐÀ 33 3.1 Thực trạng du lịch của làng Cự Đà 33 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tại làng Cự Đà 34 3.2.1 Bảo tồn, khai thác, quản lý làng cổ 34 3.2.2 Giải pháp quy hoạch đầu tư du lịch làng Cự Đà 36 3.2.3 Gỉai pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 37 3.2.4 Giải pháp quảng bá du lịch làng Cự Đà 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Làng Việt truyền thống từ bao đời là nơi cư trú, lao động, sản xuất tổ chức sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tinh thần của người Việt Đồng thời cịn là mơ hình để người xưa mở rộng xây dựng quốc gia, đô thị Cũng từ làng xã, văn hóa làng được hình thành Nó vào ký ức người dân hàng loạt giá trị vật chất giá trị tinh thần gần gũi và giản dị Trải qua thời kỳ lịch sử của dân tợc, văn hóa làng Việt chứng tỏ sức sớng mãnh liệt của Sau lũy tre làng, bên giếng làng, mái đình làng, bầu khơng khí thân thương của ngày hợi làng, người sớng với nặng tình nặng nghĩa, quan hệ láng giềng ràng buộc người nếp sống làng,xã Đối với làng quê Việt Nam, tác động của kinh tế, giá trị văn hóa có đặc trưng riêng.Việt Nam quá trình hợi nhập kinh tế giới, điều đặt nhiều thách thức quá trình đổi Du lịch là một vấn đề được quan tâm việc thu hút phát triển Giờ đây, các làng quê Việt Nam đẩy mạnh cơng c̣c cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa Cuộc cách mạng to lớn này tác động mạnh mẽ, sâu sắc hết đến các mặt của đời sớng làng xã Đã có nhiều làng xã đánh làm mai một giá trị văn hóa quý báu Làng Cự Đà nằm ở xã Cự Khê huyện Thanh Oai, Hà Nội Đây là một làng cổ nằm ven sông Nhuệ, hiện mợt sớ làng cổ cịn bảo lưu được giá trị ban đầu của một làng quê truyền thống vùng đồng châu thổ sông Hồng Những giá trị đặc biệt được bảo tồn của làng chưa được các đơn vị kinh doanh du lịch quan tâm khai thác Chính vậy chọn vấn đề để nghiên cứu cho tiểu ḷn của mình, tơi chọn đề tài “ Tiềm phát triển du lịch của làng Cự Đà” để nghiên cứu xuất phát từ đánh giá Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu: “ Tiềm phát triển du lịch làng Cự Đà” với mục đích tìm hiểu các giá trị văn hóa truyền thống ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội nhằm đưa giải pháp phát triển du lịch tại làng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các đới tượng văn hóa truyền thớng vật thể và phi vật thể của làng Cự Đà để phát triển tiềm du lịch Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống ở làng Cự Đà từ xưa Phương pháp nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu của người viết tiến hành mợt sớ phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu dân tợc học, Văn hóa học, thớng kê xã hợi học, phương pháp liên ngành, đặc biệt trọng tới phương pháp điều tra thực địa, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp để đạt được mục tiêu nêu Bố cục của tiểu luận Bài tiểu ḷn có bớ cục sau: Ngoài phần mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài tiểu luận được chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan làng Cự Đà Chương 2: Tiềm phát triển du lịch của làng Cự Đà Chương 3: Thực trạng giải pháp phát triển du lịch tại làng Cự Đà CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG CỰ ĐÀ 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm Làng Theo “ Một số vấn đề làng xã Việt Nam” của Nguyễn Quang Ngọc ở phần Mở đầu [tr.7]: “ Đồng thời với quá trình tan rã của chế độ công xã nguyên thủy và hình thành xã hợi có giai cấp và Nhà Nước đất nước ta là quá trình đời của làng Việt Làng Việt có lịch sử lâu dài lịch sử đất nước Trong tiến trình lịch sử Việt Nam kể từ buổi đầu thời đại dựng nước nay, làng lúc nào đóng vai trò hết sức quan trọng tất các lĩnh vực của đời sớng kinh tế, chính trị văn hóa, xã hợi Làng xã đóng vai trò định quá trình trị thủy, làm thủy lợi, khai hoang phát triển sản xuất, làm tảng cho tồn tại và phát triển của đất nước Làng xã là nơi nuôi dưỡng lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, truyền thống bất khuất,tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù xâm lược Làng xã sở tảng của văn hóa, văn minh Việt Nam Khơng chỉ đóng vai trò hết sức quan trọng lịch sử đất nước mà làng còn là nơi sinh thành, là trường hoạt động, là nơi người dân Việt Nam gắn bó c̣c đời Tâm lý chung của người dân Việt Nam hoàn cảnh nào khơng ḿn rời bỏ làng q mình: Được sống tại làng, được chết ở làng, là ước mơ chân chính của người dân Việt Nam” Trong tác phẩm “ Xã thôn Việt Nam”, nhà sử học Nguyễn Hồng Phong sử dụng khái niệm xã thôn ông quan niệm xã là một đơn vị hành chính có bợ máy cai trị còn thơn hợp thành xã thường có tính tự trị, tự quản của cợng đồng dân cư nông nghiệp [16,tr.127] Trong cuốn “ Nông thôn Việt Nam lịch sử” tập I, tác giả viết: “ Làng xã Việt Nam cộng đồng có tính chất dân tộc học, xã hội học tín ngưỡng, hình thành q trình liên hiệp tự nguyện người nông dân lao động đường chinh phục vùng đất gieo trồng [30, tr.11] Nhà dân tộc học Bùi Xuân Đính tác phẩm “ Lệ làng phép nước’, “Hương ước quản lý làng xã” cho ràng làng là một từ Nôm dùng để chỉ đơn vị tụ cư truyền thớng của người nơng dân Việt, có địa vực riêng, sở hạ tầng, cấu tổ chức, lệ tục riêng, hồn chỉnh ổn định qua q trình lịch sử, xã từ Hán Việt chỉ đơn vị hành chính sở của nhà nước phong kiến ở vùng nơng thơn Việt Nam 1.1.1.2.Khái niệm Văn hóa làng Văn hóa làng là mợt bợ phận tạo nên yếu tớ của kết cấu văn hóa dân tợc Việt Nam Nếu văn hóa dân tợc mợt đại lượng lớn văn hóa làng là mợt đại lượng nhỏ Được gọi làng khơng chỉ có mợt địa bàn cư trú riêng mà cịn có mợt văn hóa với sắc thái riêng Đó là toàn bợ c̣c sớng văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể với đặc trưng mang tính truyền thớng từ: ăn, mặc, lại, ở với phong tục tập quán sinh nở, cưới xin, tôn trọng người già,tương trợ lẫn nhau, họp làng, cúng tế, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian…đến thiết chế, cấu trúc của làng quyền lợi và nghĩa vụ, quan niệm giới tâm linh, xã hội trần tục…của bao hệ trước để lại và được thử thách qua thời gian; Là chuẩn mực của toàn thể cộng đồng làng được lựa chọn, bảo lưu giữ gìn phát triển Văn hóa làng là mợt thành tố quan trọng của dân tộc, chất keo gắn kết chặt người lại với cộng đồng làng bao đời để tạo nên sắc văn hóa của làng Ngày hình ảnh làng xưa nhiều thay đổi, là nơi quê cha đất tổ, nơi chín nhớ mười thương của người Những sắc văn hóa đa bến nước, sân đình, đường làng ngõ xóm, đồng làng, ao làng, già làng, trai làng, gái làng, tình làng nghĩa xóm, tới lửa tắt đèn có nhau, các phong tục tập quán, sinh hoạt văn nghệ dân gian…Nói chung sản phẩm vật chất sản phẩm tinh thần người dân các làng xây đắp nên, lưu truyền ngày cịn có giá trị văn hóa là văn hóa làng 1.1.1.3.Khái niệm làng nghề Làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công truyền thống Ở khơng thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công việc sản xuất phải mang tính chun mơn hóa cao, có tính hệ thớng, có ảnh hưởng đến vật chất tinh thần của làng Làng nghề thủ công truyền thống trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hợ gia đình chun làm nghề mang tính truyền thớng lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thớng doanh nghiệp vừa nhỏ, có Tổ nghề thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc Sự lien kết hỗ trợ nghề, kinh tế kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ các gia đình dòng tợc, phường nghề q trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp hình thành đơn vị cư trú, làng xóm truyền thớng của họ 1.2.Tổng quan làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội 1.2.1.Vị trí địa lý, diện tích dân cư 1.2.1.1 Vị trí địa lý -Xã Cự Khê: Cự Khê xã cực Bắc của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Đây là xã nằm giáp ranh q̣n Hà Đơng và hụn Thanh Trì Xã Cự Khê có diện tích 5,76 km², dân số năm 1999 là 4667 người, mật độ dân số đạt 810 người/km² Địa giới hành chính:  Phía đông giáp: xã Tả Thanh Oai ( Thanh Trì)  Phía tây giáp: phường Phú Lương, quận Hà Đông  Phía nam giáp: giáp các xã Bích Hòa, Bình Minh, Mỹ Hưng của huyện Thanh Oai  Phía bắc giáp: phường Kiến Hưng ( Hà Đông ) xã Hữu Hòa ( Thanh Trì) -Làng Cự Đà: Do vị trí đặc biệt nên làng Cự Đà nằm trải dài bên bờ phải của sông Nhuệ Dòng sông này từ thời cổ được gọi là sơng Từ Liêm chảy địa phận huyện Từ Liêm ( Hà Nội ) Đoạn chảy qua địa phận làng Cự Đà còn được gọi là sông Thanh Oai Trong lịch sử là dòng sơng có giá trị giao thơng thủy, là đường giúp làng giao thông, buôn bán với các vùng khác Trong thời kỳ trước đây, hàng ngày sông Nhuệ tấp nập thuyền bè qua lại buôn bán Làng Cự Đà ngày là một ba thôn của xã Cự Khê ( với thôn Khúc Thủy Khê Tang) thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nội, nằm ở phía Tây Nam của thủ Hà Nợi,cách trung tâm thủ đô khoảng 20km Thôn Cự Đà giáp thôn Khúc Thủy ở phía Nam, ranh giới thơn khu Mả Giai Phía Đông Bắc của thôn giáp với thơn Phú Diễn ( xã Hữu Hịa, hụn Thanh Trì, Hà Nợi) Phía Tây của làng giáp với cánh đồng của xã Phú Lãm ( quận Hà Đông, Hà Nội) Về đường thủy, thôn Cự Đà nằm trải dài 800m dọc theo bờ sông Nhuệ Trong sách Đại Nam thống chí miêu tả dòng sông này sau: “ Ở cách tỉnh thành 34 dặm, có thuyết nói: nguồn nhọn, nên gọi Nhuệ Giang; nguồn từ phía Đơng Nam đầm Bát Long, xã Hạ Mỗ huyện Từ Lâm; chảy vào địa phận huyện Thanh Oai, phía đơng đến Xã Hà Liễu, huyện Thanh Trì, có sơng Tơ Lịch chảy đến, chảy ngoặt sang phía Nam sang địa phận xã Tả Nhai huyện Thượng Phúc, chi phía Đơng hợp lưu với sơng Kim Ngưu, cịn chi chảy phía Nam vào địa phận xã Thịnh Đức huyện Phú Xuyên hợp lưu với sông Kim Ngưu, chảy suốt đến ngã ba Lường hợp với Sa Giang, lại chuyển sang phía Nam đến địa phận tổng Trác Bút huyện Nam Xang chia làm hai chi: chi chảy phía Đông Bắc, chuyển Đông Nam, qua địa phận tổng Mộc Hoàn Chuyên Nghiệp huyện qua địa phận Duy Tiên, tục gọi ngã ba Vàng, lại chảy phía đông qua xã Thái Đường huyện Sơn Minh, có kênh Phương Đình chảy đến, tục gọi ngã ba Sa, lại chuyển sang phía Đơng, qua địa phận xã Đường Xuyên ( tục gọi là ngã ba Lương) huyện Phú Xuyên Sông vào quãng mùa hè mùa thu thuyền,mùa đơng mùa xn cạn” [20,tr.217-218] Có thể thấy, thời xa xưa Cự Đà nằm ở một vị trí địa lý thuận lợi đường bộ và đường thủy Cự Đà chỉ cách trung tâm Hà Nợi khoảng 20 km, vậy là điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán và giao thương với kinh thành Thăng Long Về đường thủy, làng nằm bên cạnh sơng Nḥ, mợt dịng sơng có nhiều giá trị giao thơng vận tải, là nơi có thể giúp làng giao thương dễ dàng với các nơi đường thủy Cũng chính thuận lợi vị trí địa lý, Cự Đà nằm ở mợt vị trí chiến lược quan trọng với khu vực trung tâm của kinh thành Thăng Long xưa Điều này được chứng minh thịnh vượng của làng thời kỳ trước với nhiều nhà làm gỗ quý, các thương nhân tiếng ở Thăng Long Cự Nhân, Cự Doanh, Cự Nguyễn… vàng óng ả lại nới tiếp nhau, chúng chưa được đem tiêu thụ Để sản phẩm miến được thơm ngon, họ đem miến phơi them mợt nắng Làng Cự Đà có truyền thớng làm miến từ nhiều năm, nhiều hệ qua với biết biến đợng song bí sản xuất miến được lưu truyền hết năm này qua năm khác,các hệ cháu tiếp nối phát huy cha ơng để lại và miến Cự Đà trở thành một thương hiệu tiếng Sản phẩm miến từ được phân phối khắp nơi, lượng khách đặt miến ngày càng tăng và phải đặt từ lâu có hàng để lấy Qua có thể thấy sức hút uy tín của sản phẩm miến dong Cự Đà 2.2.4.2 Nghề làm tương Tương Cự Đà, cà làng đám Đã từ lâu, tương của làng Cự Đà tiếng và vào ca dao một thương hiệu Tương của làng được làm từ gạo nếp, nước mưa, đỗ tương và ḿi trắng Qúa trình chế biến được làm hồn tồn thủ cơng bởi đơi bàn tay khéo léo của người thợ lành nghề và đặc biệt không them chất phụ gia khác Chính vậy mà tương Cự Đà có mùi vị thơm ngon, tinh khiết, không thể lẫn với loại tương nào khác Để làm được tương, người ta chọn thứ gạo nếp thơm mẩy hạt, đem nấu thành xôi để vài ngày cho mớc lên và sau đem ủ với nhãn vòng nửa tháng Còn đỗ tương phải chọn loại vàng, hạt, rang chín, nghiền nhỏ, nấu với nước mưa đổ vào chum để khoảng hai mươi đến ba mươi ngày Khi nước đậu dậy mùi thơm ngậy, người ta đem xôi mốc ủ vào và đem xay nhuyễn một lần Nếu tương Bần hay loại tương của các vùng quê khác ăn còn nhìn thấy mảnh đỗ hay hạt nếp tương Cự Đà lại nhuyễn một loại nước cốt, là dấu hiệu để người sành ăn nhận biết được tương Cự Đà Muối trắng không trực tiếp rắc lên xôi hay đỗ mà được nấu với nước mưa, để nguội, 31 lọc bỏ cặn nêm vào tương Đặc biệt là chum để ủ tương phải chum men cổ, vành dầy tạo được loại tương có mùi thơm ý Tương làm xong được trữ chum, để càng lâu hay phơi càng "được nắng" "ngấu", ăn càng ngon Tương "ngấu" trở thành thứ nước chấm thơm ngon, hay đem kho cá, rim thịt tùy thuộc vào ăn và sở thích của người 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG CỔ CỰ ĐÀ 3.1 Thực trạng du lịch của làng Cự Đà Làng Cự Đà là nơi hội tụ nhiều nét văn hóa đặc trưng của đồng Bắc Bợ Những cơng trình kiến trúc đợc đáo, nhà cổ, tường đá rêu phong… với phong cảnh thiên nhiên mang đậm nét thôn quê trở thành một niềm tự hào của người dân nơi Có lẽ người dân làng Cự Đà quen với việc có vị khách du lịch đến thăm ngơi làng của Tuy nhiên, hiện ở ngơi làng này chưa có điều kiện cần thiết để có thể phát triển thành mợt điểm du lịch nghĩa Các du khách đến với Cự Đà còn nhỏ lẻ, thưa thớt mang tính chất tự phát Sở dĩ vậy bởi làng Cự Đà tồn tại vấn đề lớn Tiếng thơm "làng cổ Cự Đà" còn, hình ảnh làng q cổ kính n bình nơi dần theo thời gian Nét cổ kính cịn sót lại mà du khách thăm làng Cự Đà dễ nhận thấy ở thời điểm ở 12 xóm của làng giữ được cổng vòm Vài năm trước, nhiều ngõ xóm làng giữ được đoạn đường lát gạch xếp nghiêng, bị bê tơng hóa Nơi cột điện của làng được xây dựng từ năm 1929 không còn lại dấu tích xưa May mắn tịa nhà Hợi đồng, nhà Thọ từ, đình, chùa cịn, hiện là nơi họp hành thực hiện nghi lễ làng của nhân dân Điều đáng tiếc ở Cự Đà chính là quy hoạch của làng cổ bị phá vỡ hoàn toàn Người làng Cự Đà rỉ tai nhau, từ có tiền từ đền bù đất (80% diện tích đất nông nghiệp của Cự Đà đã, tiếp tục bị thu hồi phục vụ cho dự án phát triển đô thị, kinh tế xã hội), ít người làng muốn giữ 33 lại nhà cổ, người trẻ tuổi bất tiện sinh hoạt mà họ phải trải qua ngày Chính mà "cơn lớc thị hóa" len lỏi đến gia đình Giờ vào ngõ, tất chỉ nhà bê tông cao vút, hoi gặp được mái nhà cịn giữ ngói mũi rêu phong Thống kê sơ bộ của xã Cự Khê cho thấy, giai đoạn 1945-1975, làng Cự Đà có đến 100 nhà cổ, niên đại từ 100 đến 130 năm, đến chỉ cịn 51 ngơi Song song với tình trạng phá nhà cổ xây dựng nhà ngơi nhà cịn tồn tại đến ngày đứng trước nguy bị biến Theo Phó Chủ tịch UBND xã Cự Khê Đặng Anh Phương, có nhiều lý dẫn đến tình trạng này, xuất phát từ nhu cầu c̣c sớng của người dân "Mỗi gia đình có thêm nhiều hệ nên sinh sớng mợt ngơi nhà cổ khó khăn và bất tiện Việc họ phá dỡ để xây dựng nhà cao tầng cho tiện bề sinh hoạt là điều khó tránh khỏi” Theo quan điểm của lãnh đạo xã Cự Khê lời chia sẻ từ tâm can của chính người dân Cự Đà thân họ muốn giữ lại nhà cổ, "giữ cách với chế, sách gì?" lại câu hỏi họ đặt từ lâu chưa có lời đáp Mợt vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến thực trạng du lịch chưa phát triển tại ngơi làng tiềm này là việc sông Nhuệ bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống người dân mỹ quan 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tại làng Cự Đà 3.2.1 Bảo tồn, khai thác, quản lý làng cổ Để Cự Đà trở thành điểm du lịch hấp dẫn, trước hết phải có biện pháp bảo vệ làng khỏi yếu tố tác động làm xâm hại đến vẻ cổ kính của Kinh nghiệm bảo tồn di sản văn hóa của Nhật Bản đáng chân trọng cần phải học tập Từ năm 1975 công tác bảo tồn của nước này được “ văn hóa” và thực mới quan tâm của quyền nhân dân tại vùng có di 34 sản Thông thường trước xác định một quần thể văn hóa-kiến trúc nào có thể trở thành tài sản văn hóa q́c gia hay khơng, phủ hỗ trợ việc khảo sát, nghiên cứu lập các phương án trùng tu để bảo tồn di sản Ý kiến của người dân địa phương có tầm quan trọng đặc biệt Sự đồng thuận mà họ bày tỏ yếu tố định chất lượng bảo tồn tương lai Kinh nghiệm từ Nhật Bản mở giải pháp hữu hiệu để bảo tồn làng Cự Đà Trước tiên, cần phải có văn cụ thể từ phía Nhà nước việc bảo tồn ngơi làng có nhiều giá trị vật chất tinh thần để làm hành lang pháp lý cho người dân các cấp quyền thực hiện Phải tuyên truyền giáo dục và khơi dậy lòng tự hào quê hương của người dân Cự Đà để nâng cao ý thức chân trọng bảo vệ vốn di sản quý giá mà cha ông tạo dựng qua tiến trình lịch sử Cụ thể hơn, chính quyền xã, bợ phận quản lý di tích có thể sưu tập nhiều sách báo, truyền thuyết, huyền thoại vị thành hoàng làng, cảnh đẹp, di sản vật thể có làng… sau phát các loa đài của xã một cách thường xuyên để đông đảo nhân dân nghe được Tổ chức buổi nói chuyện, buổi học ngoại khóa cho học sinh Cự Đà nội dung Phổ biến cho người dân Cự Đà hiểu được tầm quan trọng của di sản quý làng họ sở hữu, triển vọng làng Cự Đà được công nhận một làng cổ có nhiều giá trị vật chất tinh thần của Việt Nam Việc bảo tồn làng Cự Đà không chỉ việc bảo tồn ngơi nhà cổ, đình, chùa mà cịn việc bảo tồn mợt phức thể của yếu tớ văn hóa xã hợi, mơi trường cảnh quan địa lý Đặc biệt đối với làng Cự Đà, vấn đề ô nhiễm môi trường sông Nhuệ một vấn đề vô nan giải Điều gây hạn chế lớn cho quá trình thu hút đầu tư du lịch tại làng Đối với các công trình có nguy x́ng cấp, Nhà nước hỗ trợ vớn nhân lực có kỹ tḥt,am hiểu văn hóa làng để nhân dân Cự Đà tu bổ 35 Tránh tình trạng, mợt sớ hợ tự phát việc sửa chữa, phá vỡ dáng dấp cổ xưa và ảnh hưởng đến mỹ quan chung Để bảo vệ tớt cơng trình di sản văn hóa này cần phải hình thành Ban quản lý di tích của địa phương Họ người trực tiếp quản lý di tích, đón tiếp các đoàn tham quan làng Tại các điểm hai đình làng, chùa làng Cự Đà cần phải thường xuyên có người túc trực ở để làm cơng tác bảo vệ, chăm nom di tích dọn dẹp vệ sinh Ban quản lý di tích phải kiểm kê, đánh giá hiện trạng của di tích để báo cáo kịp thời cho cấp Về di sản văn hóa phi vật thể, là mảng quan trọng của Cự Đà cần được bảo tồn, đặc biệt lễ hội truyền thống của làng Chính quyền xã thơn cần phới hợp với để tổ chức lễ hội độc đáo của địa phương nhằm làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho người dân, thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan tìm hiểu Chắc chắn tương lai có dự án bảo tồn làng Cự Đà, song chuyên gia Nhật Bản nêu hội thảo, việc bảo tồn giữ gìn di tích việc của cợng đồng 3.2.2 Giải pháp quy hoạch đầu tư du lịch làng Cự Đà Muốn Cự Đà trở thành một điểm du lịch thu hút khách du lịch cần quy hoạch nhiều yếu tố khác Về giao thông: Đường khu vực làng cần được xây dựng rộng rãi thuận tiện cho lại và được phủ mặt vật liệu phù hợp với tính chất của mợt ngơi làng cổ 36 Nước thải của làng được thoát bởi hệ thống cống thoát nước thải riêng dẫn trạm xử lý trước đổ sông Nḥ, thay thải trực tiếp sơng trước Rác được tiêu hủy phân loại Trồng thêm nhiều xanh cảnh quan tạo nên bóng mát, đặc biệt loại gắn với hình ảnh làng quê Việt Nam tre, duối… Xây dựng vùng nghỉ ngơi cho du khách Nơi này cung cấp dịch vụ du lịch đáp ứng cho nhu cầu tham quan làng Cự Đà của khách Để thực hiện quy hoạch làng Cự Đà cần phải có nhiều yếu tớ như: cần phải có vớn, có chế sách hợp lý, nguồn nhân lực có trình đợ cao Gỉai pháp để địa phương có được nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu đầu tư quy hoạch để Cự Đà trở thành một điểm du lịch hấp dẫn là: Địa phương có thể vay ngân hàng với tỉ lệ lãi suất ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp du lịch sử dụng vốn vào việc đầu tư tạo sản phẩm du lịch có chất lượng Bên cạnh có thể thu hút vớn nhàn rỗi dân cư qua hệ thống ngân hàng 3.2.3 Gỉai pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch Đội ngũ nhân lực phục vụ du lịch một yếu tố quan trọng để phát triển du lịch Cự Đà muốn trở thành mợt điểm du lịch tất yếu cần một đội ngũ cán bộ, chuyên viên nhân viên du lịch có nghiệp vụ chun mơn, có kinh nghiệm phục vụ khách Người dân địa phương cúng có thể trở thành hướng dẫn viên Họ người dẫn khách tham quan, thậm chí du khách mua sản phẩm tay họ làm 37 3.2.4 Giải pháp quảng bá du lịch làng Cự Đà Quảng bá du lịch hình thức thể hiện dịch vụ du lịch thơng qua hình ảnh, chữ viết lời nói để thu hút, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm du lịch Du lịch văn hóa làng Cự Đà chưa được nhiều người biết đên Vì vậy việc quảng bá tiếp thị du lịch thị trường để cung cấp thông tin đến khách việc vô cần thiết Việc quảng cáo tiếp thị cho du lịch làng Cự Đà phải làm bật được tính đợc đáo hấp dẫn của mơ hình du lịch lạ nhấn mạnh đến yếu tố trực tiếp tham gia du khách được trở thành công dân của làng quê Việt Địa phương các công ty du lịch phải lập chiến dịch quảng cáo liên tục sâu rợng Có thể quảng bá thơng qua ấn phẩm, tờ gấp, thông qua trang web du lịch… Mở hội chợ, hội thảo để thu hút khách tham dự có điều kiện tiếp cận tìm hiểu sản phẩm du lịch làng Cự Đà Thực hiện được chiến dịch quảng cáo sâu rộng liên tục, chắn biện pháp hữu hiệu đưa cho Cự Đà một lượng khách tham quan thường xuyên 38 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu vấn đề trên, đưa một số kết luận nhận định tổng quan trình hình thành làng, hiện trạng tiềm khai thác du lịch của làng Cự Đà Làng Cự Đà nhiều làng Việt cổ truyền khác, ban đầu là đơn vị cư tụ của người Việt Từ xa xưa nằm mợt vị trí chiến lược, gần cửa ngõ thủ đơ, nơi có hệ thớng giao thơng đường thủy và đường bộ thuận lợi, người dân ở biết tận dụng ưu của để qua phát triển giao thương, buôn bán với các vùng xung quanh Hơn Cự Đà nằm khu vực tập trung nhiều làng nghề thủ công truyền thống tạo tiềm để phát triển thương nghiệp tại làng Với điều kiện này, làng Cự Đà có kinh tế phát triển so với làng khác Do tḥn lợi tài chính, làng cịn bảo lưu được nhiều cơng trình kiến trúc dân gian, cơng trình tơn giáo tín ngưỡng mà đặc biệt nhà cổ mang đậm kiến trúc nhà ở cổ truyền của người Việt qua hàng trăm năm Đây là dấu ấn riêng đâu có được Mặc dù có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch song thực tế du lịch làng Cự Đà hiện nhỏ lẻ, thưa thớt chủ yếu du khách muốn khám phá quang cảnh làng quê nhiếp ảnh Và có mợt thực tế đáng buồn là sớ lượng nhà cổ của làng Cự Đà ngày càng ít dần ảnh hưởng của lối sống đô thị hóa nhiễm nguồn nước từ sơng Nḥ làm hình ảnh của làng Cự Đà khơng còn được trước Cần phải có biện pháp để bảo tồn di tích, nâng cấp hệ thớng hạ tầng, gìn giữ khơng gian cảnh quan đồng thời nâng cao đời sống cho người dân, giải ô nhiễm môi trường … để thực biến Cự Đà trở thành một điểm du lịch làng cổ hấp dẫn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh, Nếp cũ người Việt Nam: Phong tục cổ truyền, Nxb Văn hóa, Hà Nợi,1995 Bùi Xn Đính, Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai ( Hà Nội) truyền thống biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 Bùi Xuân Đính, Hương ước quản lý làng xã, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam Đinh Quang Hải,” Hai giang đá làng Cự Đà”, Tạp chí Di sản văn hóa Việt Hưng, Bảo tồn kiến trúc nhà cổ truyền thống Việt Nam, Tạp chí Tồn cảnh kiện-dư ḷn, 2004, sớ 173 Vũ Ngọc Khánh, Làng cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 Huỳnh Phương Lan, Làng Cự Đà- trình hình thành phát triển, Báo cáo của Viện di sản ( Bợ Văn hóa thể thao du lịch), 2005 Ngô Vi Liễn, Tên làng xã và địa dư tỉnh Bắc Kỳ, dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi, 1999 10 Nguyễn Quang Ngọc, Một số vấn đề làng xã Việt Nam 11 Nguyễn Hồng Phong, Xã thôn Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nợi, 1992 12 Nguyễn Thị Thanh, Khóa ḷn tớt nghiệp “ Văn hóa làng Bình Đà truyền thớng biến đổi”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nợi, Hà Nội, 2014 13 Nguyễn Việt Trung, Làng Cự Đà từ thành lập đến đầu kỷ XX, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội), 1991 14 Nguyễn Thanh Tùng, “ Phát huy sắc địa phương qua khai thác kiến trúc truyền thống”, Nxb Xây dựng, 2006, số 15 Các tác giả, Nông thôn Việt Nam lịch sử tập I 16 Các tác giả, Nông thôn Việt Nam 40 PHỤ LỤC Một số hình ảnh làng Cự Đà Cợt mớc địa giới làng Cự Đà Cổng làng 41 Đình vật Những bức tường rêu phong 42 Con cóc đá Chùa Cự Đà 43 Cột điện được xây dựng năm 1929 Cột cờ xây dựng năm 1929 44 Nghề thủ công truyền thống của làng làm miến Và nghề làm tương 45 ... THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG CỔ CỰ ĐÀ 33 3.1 Thực trạng du lịch của làng Cự Đà 33 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tại làng Cự Đà 34 3.2.1 Bảo... lý làng cổ 34 3.2.2 Giải pháp quy hoạch đầu tư du lịch làng Cự Đà 36 3.2.3 Gỉai pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 37 3.2.4 Giải pháp quảng bá du lịch làng Cự. .. thích của người 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG CỔ CỰ ĐÀ 3.1 Thực trạng du lịch của làng Cự Đà Làng Cự Đà là nơi hợi tụ nhiều nét văn hóa đặc trưng của

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh, Nếp cũ con người Việt Nam: Phong tục cổ truyền, Nxb Văn hóa, Hà Nội,1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ con người Việt Nam: Phong tục cổ truyền
Nhà XB: Nxb Văn hóa
2. Bùi Xuân Đính, Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai ( Hà Nội) truyền thống và biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai ( Hà Nội) truyền thống và biến đổi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
3. Bùi Xuân Đính, Hương ước và quản lý làng xã, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 4. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước và quản lý làng xã," Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 4. Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb KHXH
5. Đinh Quang Hải,” Hai cây giang bằng đá ở làng Cự Đà”, Tạp chí Di sản văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” Hai cây giang bằng đá ở làng Cự Đà”
6. Việt Hưng, Bảo tồn kiến trúc nhà cổ truyền thống Việt Nam, Tạp chí Toàn cảnh sự kiện-dư luận, 2004, số 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn kiến trúc nhà cổ truyền thống Việt Nam
7. Vũ Ngọc Khánh, Làng cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng cổ truyền Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thanh niên
8. Huỳnh Phương Lan, Làng Cự Đà- quá trình hình thành và phát triển, Báo cáo của Viện di sản ( Bộ Văn hóa thể thao và du lịch), 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Cự Đà- quá trình hình thành và phát triển
9. Ngô Vi Liễn, Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ, bản dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
11. Nguyễn Hồng Phong, Xã thôn Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã thôn Việt Nam
Nhà XB: Nxb KHXH
12. Nguyễn Thị Thanh, Khóa luận tốt nghiệp “ Văn hóa làng Bình Đà truyền thống và biến đổi”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa làng Bình Đà truyền thống và biến đổi
13. Nguyễn Việt Trung, Làng Cự Đà từ khi thành lập đến đầu thế kỷ XX, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội), 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Cự Đà từ khi thành lập đến đầu thế kỷ XX
14. Nguyễn Thanh Tùng, “ Phát huy bản sắc địa phương qua khai thác kiến trúc truyền thống”, Nxb Xây dựng, 2006, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Phát huy bản sắc địa phương qua khai thác kiến trúc truyền thống
Nhà XB: Nxb Xây dựng
15. Các tác giả, Nông thôn Việt Nam trong lịch sử tập I 16. Các tác giả, Nông thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông thôn Việt Nam trong lịch sử tập I "16. Các tác giả
10. Nguyễn Quang Ngọc, Một số vấn đề làng xã Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w