Nghiên cứu thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch văn hóa chăm islam ở xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang

63 53 0
Nghiên cứu thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch văn hóa chăm islam ở xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2008 – 2009 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM ISLAM Ở XÃ ĐA PHƯỚC- HUYỆN AN PHÚ -TỈNH AN GIANG Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Thu Cúc Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Nô En SV ngành Địa lý Khóa 2007 – 2011 Các thành viên: Nguyễn Thị Thu Cúc SV ngành Địa lý Khóa 2007 - 2011 Quách Thị Bích Diệu SV ngành Địa lý Khóa 2007 - 2011 TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 04 NĂM 2009 MUÏC LUÏC Trang PHẦN NỘI DUNG Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu 5.Tổng quan tình hình nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Tổng quan du lịch số vấn đề lý luận du lịch văn hóa 1.1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1.1 Khái niệm chức ngành du lịch 1.1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1.2 Chức ngành du lịch 1.1.1.2 Một số loại hình du lịch phát triển 1.1.2 Một số lý luận du lịch văn hóa 10 1.1.2.1 Định nghĩa du lịch văn hóa 10 1.1.2.2 Các loại hình du lịch văn hóa 12 1.1.2.3 Các nguyên lý du lịch văn hóa 14 1.1.3 Mối tương quan du lịch văn hóa 15 1.1.3.1 Ảnh hưởng du lịch đến văn hóa 15 1.1.3.2 Ảnh hưởng văn hóa đến du lịch 17 1.2 Du lịch văn hóa nước ta 18 Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài 22 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội 24 2.1.3 Định hướng phát triển du lịch huyện An Phú 27 2.2 Khái quát Chăm Islam An Giang 28 2.2.1 Nguồn gốc người Chăm Islam, An Giang 28 2.2.2 Dân số phân bố dân cư 29 2.3 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa Chăm Islam xã Đa Phước 31 2.3.1 Thuận lợi 31 2.3.2 Khó khăn 36 2.3.3 Kết hoạt động du lịch làng Chăm Đa Phước 39 2.3.4 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch văn hóa làng Chăm Đa Phước góc nhìn sinh viên 41 2.4 Tiềm phát triển du lịch văn hóa làng Chăm Đa Phước 42 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.4.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa –xã hội 44 2.4.2.1 Kinh tế 44 2.4.2.2 Văn hóa – xã hội 46 Chương 3: Một số đề xuất, giải pháp cho việc phát triển du lịch văn hóa Chăm Islam49 3.1 Giải pháp địa phương thực 49 3.2 Một số đề xuất nhóm nghiên cứu 51 3.2.1 Phát triển du lịch bền vững gắn liền với môi trường 51 3.2.2 Xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch 53 3.2.2.1 Khách sạn du lịch 53 3.2.2.2 Cơ sở y tế 54 3.2.2.3 Hệ thống giao thông 54 3.2.2.4 Công ty du lịch 56 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực 57 3.2.3.1 Nâng cao tố chất tư tưởng trị 57 3.2.3.2 Nâng cao kiến thức văn hóa, nghiệp vụ 57 3.2.4 Các hoạt động quảng bá 58 KẾT LUẬN 59 1 LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày nâng cao Họ mong muốn tận hưởng, khám phá điều mẻ Du lịch loại hình mà qua người thỏa mãn nhu cầu khám phá, giao lưu học hỏi, nghiên cứu… Ngày nay, dịch vụ du lịch phát triển mạnh có nhiều loại hình phong phú, đa dạng du lịch sinh thái, du lịch chữa bệnh, du lịch mạo hiểm… Trong đó, loại hình du lịch văn hóa thu hút nhiều du khách quốc tế Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, kể phong tục, tín ngưỡng… để tạo sức hút du khách nước Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa phong tục tập quán địa danh du lịch văn hóa hội để thỏa mãn nhu cầu họ Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa nước phát triển gắn liền với địa phương – nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa, làng nghề truyền thống, kiến trúc…Tuy nhiên, chưa phát triển mạnh mẽ nên nơi tồn đói nghèo Bởi vậy, du lịch văn hóa đời thu hút khách nhằm tạo dòng chảy cải thiện sống người dân địa phương Ở nước ta, du lịch văn hóa loại hình du lịch có tiềm phát triển lớn Du lịch văn hóa nước ta khai thác, phát triển ngày hoàn thiện Hầu hết địa phương nước có sắc văn hóa riêng, độc đáo mạnh để phát triển loại hình du lịch Ví dụ như: lễ hội Chùa Hương (Hà Tây); Hội An (Quảng Nam); lễ hội Ka tê dân tộc Chăm (Ninh Thuận); lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên,….và An Giang, tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long nơi có tiềm lớn để phát triển du lịch Đặc biệt mơ hình du lịch văn hóa Làng Chăm Islam thuộc xã Đa Phước, huyên An Phú, tỉnh An Giang Ở Việt Nam nay, cộng đồng người Chăm đông tập trung chủ yếu Ninh Thuận, Bình Thuận Nhưng số người Chăm theo đạo Islam tập trung nhiều An Giang Chăm Islam An Giang có phong tục tập quán độc đáo khác biệt so với cộng đồng Chăm duyên hải miền Trung Tây Nguyên Nó góp phần tạo nên tranh văn hóa đa dạng tộc người đồng sông Cửu Long Nhờ có vị trí địa lý thuận lợi, phong tục tập quán mang sắc văn hóa riêng, kiến trúc độc đáo làng nghề truyền thống đặc sắc giúp cho cộng đồng người Chăm Islam xã Đa Phước có sức hấp dẫn, lơi khách du lịch nước Tuy nhiên, năm gần đây, tài nguyên du lịch An Giang nói chung Chăm Islam nói riêng khai thác phát triển chưa thực có hiệu Chính vậy, chúng tơi hi vọng đề tài đóng góp phần thiết thực việc phát triển tiềm du lịch văn hóa làng Chăm Islam Đa Phước Từ đưa giải pháp để đưa du lịch An Giang nói chung du lịch làng Chăm Islam nói riêng lên bước tiến MỤC TIÊU CỦA ĐỂ TÀI  Đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng Chăm Islam, xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang  Tiềm phát triển du lịch văn hóa Chăm Islam xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang  Đề giải pháp cho phát triển du lịch làng Chăm Islam nhằm bảo tồn trì di sản văn hóa nơi GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài bước đầu tìm hiểu loại hình du lịch văn hóa, đánh giá thực trạng du lịch xóm Chăm xã Đa Phước, huyện An Phú Trên sở xác định tiềm việc phát triển du lịch văn hóa đưa định hướng bản, giải pháp cho việc nâng cao hiệu phát triển du lịch văn hóa nơi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp tham khảo, thu thập, phân tích, tổng hợp nguồn liệu sơ cấp thứ cấp từ sách, báo, internet, luận văn tốt nghiệp, luận án thạc sĩ, tiễn sĩ,…  Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực địa địa bàn xóm Chăm xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang  Phương pháp vấn: vấn quan chức năng, quan quản lý, có thẩm quyền chức để thấy quan điểm chế, sách xung quanh vấn đề khai thác, phát triển du lịch văn hóa Chăm  Phương pháp điều tra bảng hỏi: phát 40 bảng hỏi cho 40 người dân tộc Chăm Islam xóm Chăm Đa Phước nhắm khảo sát mong muốn, nguyện vọng khả họ tham gia hoạt động du lịch văn hóa TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Các vấn đề dân tộc Chăm nước ta chuyên gia nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, nhà nghiên cứu lại tập trung nhiều vào cộng đồng Chăm Bà la môn tỉnh miền Trung mà chủ yếu Ninh Thuận Bình Thuận Trong năm trở lại đây, bắt đầu xuất số nghiên cứu cộng đồng Chăm Hồi giáo Nam Bộ mà tập trung chủ yếu An Giang, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Năm 1994, Chi hội văn nghệ tỉnh An Giang, hội văn nghệ Châu Đốc, xuất sách “Một số tập tục người Chăm An Giang” tác giả Lâm Tâm Công trình cung cấp thơng tin cộng đồng người Chăm An Giang Năm 2006, Nhà xuất Nông nghiệp xuất “Cộng đồng người Chăm Hồi giáo Nam Bộ quan hệ giới phát triển” Phan Văn Dốp Nguyễn Thị Nhung Đây chương trình nghiên cứu hợp tác Việt Nam Hà Lan Nội dung nghiên cứu chủ yếu giới, quan hệ giới, vai trị người phụ nữ gia đình cộng đồng Chăm Hồi giáo Bên cạnh cịn có nghiên cứu tác động văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo đến quan hệ giới xã hội người Chăm Thực tế, cơng trình này, hình ảnh người Chăm Islam xuất cách khiêm tốn Nghiên cứu gần Chăm Islam An Giang luận văn tốt nghiệp năm 2008 Nguyễn Trần Thanh Quyên, sinh viên khoa Địa lý, trường ĐH KH XH NV, TP.HCM với đề tài “Xây dựng mơ hình làng văn hóa du lịch Chăm Koh Koi” Đây khóa luận đánh giá cao mở bước ngoặt cho cộng đồng Chăm Islam An Giang nói chung làng Chăm Koh Koi, xã Nhơn Hội, huyện An Phú nói riêng Đề tài đánh giá thực trạng du lịch nơi đây, tiềm mặt tự nhiên kinh tế, văn hóa, xã hội thích hợp cho việc xây dựng mơ hình làng văn hóa du lịch Tác giả xây dựng mơ hình làng văn hóa du lịch cho làng Chăm nơi hi vọng mang lại sức sống cho cộng đồng người Chăm Islam An Giang nói chung Trong chừng mực đó, thơng tin, cơng trình hữu ích cho đề tài, việc cung cấp tư liệu du lịch văn hóa di sản văn hóa người Chăm Islam An Giang CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan du lịch số vấn đề lý luận du lịch văn hóa 1.1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1.1 Khái niệm chức ngành du lịch 1.1.1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “Du lịch” (Tourism) xuất sớm “Từ điển Oxford” xuất 1811 Anh, có nghĩa xa du lãm Ý tứ rời nhà xa trở về, thời gian tham quan du lịch vài địa phương Trong tiếng Việt, thuật ngữ Toursim dịch thông qua tiếng Hán Du có nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải Về định nghĩa Du lịch, số tổ chức Quốc tế học giả từ góc độ khác tiến hành nghiên cứu, đưa nhiều định nghĩa du lịch Vào năm 1963, hội nghị Liên Hiệp Quốc Du lịch họp Rome, Ý (từ ngày 21/08 đến 05/09/1963), chuyên gia đưa định nghĩa Du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ ngo nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ” Năm 1980, sau hội nghị Malina tổ chức Du lịch Quốc tế, định nghĩa nêu là: “Việc lữ hành người mục đích khơng phải di cư cách hịa bình xuất phát từ mục đích từ phát triển cá nhân phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa tinh thần với việc đẩy mạnh hiểu biết hợp tác người” (W.Hunzikor K.Krapt )1 Kinh tế du lịch học Đồng Ngọc Minh Vương Lơi Đình, NXB Trẻ, 2001, trang 12 Theo I.I Pirogionic năm 1985 cho rằng: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan tới di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên văn hóa” Cũng theo I.I Pirogionic, thuật ngữ Du lịch chuyển tải nội dung sau:  Cách thức sử dụng thời gian rảnh rỗi bên nơi cư trú thường xuyên  Dạng chuyển cư đặc biệt  Ngành kinh tế, ngành thuộc lĩnh vực phi sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa, xã hội Nhân dân2 Các nhà Du lịch Trung Quốc đưa ý kiến mình, họ cho rằng: “Hoạt động du lịch hoạt động tổng hòa quan hệ tượng lấy tồn phát triển xã hội định làm sở,lấy chủ thể du lịch,khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện”.3 Còn theo tiến sĩ Trần Nhoãn cho rằng: “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ so với q hương, khơng nhằm mục đích sinh lợi tính tiền”4 Tham khảo số định nghĩa ta tựu chung lại hai điểm bật sau: - Thứ nhất: Du lịch tượng xã hội, xuất phát từ nhu cầu người muốn khám phá, tìm hiểu điều lạ độc đáo Địa lý du lịch, PTS Nguyễn Minh Tuệ, NXB TP Hồ Chí Minh, 1996, trang 15 Kinh tế du lịch học Đồng Ngọc Minh Vương Lơi Đình, NXB Trẻ, 2001, trang 13 Giáo trình văn hóa du lịch, Lê Thị Vân, NXB Hà Nội, 2006 - Thứ hai: Du lịch hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh tổng hợp với đa dạng loại dịch vụ phục vụ cho nhu cầu “khám phá, tìm hiểu giới xung quanh người” Sự tồn nhiều định nghĩa cho hoạt động Du lịch theo GS.TS Trần Đức Thanh hiểu học giả với góc độ nghiên cứu khác nên có cách hiểu du lịch khác Thêm vào xuất phát từ hồn cảnh cụ thể khu vực, đất nước với trình độ phát triển du lịch khác nên nhận thức nội dung du lịch khác 1.1.1.1.2 Chức ngành du lịch5 Du lịch có chức định xếp chức thành nhóm chính: - Chức xã hội: Thể vai trị việc giữ gìn phục hồi sức khỏe tăng cường sức sống cho nhân dân Trong chừng mực du lịch giúp người hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ, tăng khả lao động Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng có điều kiện tiếp xúc với thành tựu văn hóa phong phú lâu đời dân tộc, từ tăng thêm lịng u dân tộc, u đồng bào, u đất nước Cũng thơng qua hoạt động du lịch, quần chúng nhận thức trách nhiệm với dân tộc với dân tộc rèn luyện phẩm chất tốt đẹp; sống sáng lành mạnh sức bảo vệ giá trị linh thiêng dân tộc - Chức kinh tế: Thể khia cạnh dịch vụ Du lịch - ngành kinh tế độc đáo ảnh hưởng đến cấu ngành cấu lao động nhiều ngành kinh tế, sở quan trọng kích thích phát triển kinh tế, nguồn thu ngoại tệ lớn nhiều nước Cùng với nó, việc nghỉ ngơi, du lịch cách tích cực góp phần quan trọng vào việc tái sản xuất sức lao động (thể lực người tăng lên, tinh thần sảng khoái Tài liệu tham khảo chủ yếu từ “Địa lý du lịch”, PTS Nguyễn Minh Tuệ, NXB TP Hồ Chí Minh, 1996 46 Nhóm xin giới thiệu hình ảnh phối cảnh tổng thể khu thị Cồn Tiên dự án nêu trên: Với tiềm có huyện An Phú nói chung xã Đa Phước nói riêng hứa hẹn điểm đến đầy thú vị du khách nước Đây tiềm giúp cho du lịch văn hóa Chăm Đa Phước phát triển 2.4.2.2 Văn hóa – xã hội Có thể nói phong tục tập quán độc đáo, mang sắc văn hóa riêng người Chăm nơi hấp dẫn khách du lịch Với phong tục tín ngưỡng mang sắc riêng dân tộc mình, làng Chăm Đa Phước thực nơi có đủ tiềm để phát triển du lịch văn hóa Những thói quen, nếp sống sinh hoạt giản dị; người chân chất, nhiệt tình, cởi mở hiếu khách, người Chăm thực để lại lòng du khách ấn tượng tình cảm khó qn Đối với du khách đến 47 đây, họ mong lại với người Chăm dù ngày Khi về, họ không quên hứa hẹn quay lại nơi thời gian sớm Còn khách du lịch chưa đến họ hi vọng ghé làng Chăm Đa Phước hành trình Một tiềm việc phát triển du lịch văn hóa Chăm Islam xã Đa Phước tiềm nguồn nhân lực Trước tiên nhóm muốn nói đến nguồn nhân lực cho việc phát triển du lịch văn hóa làng người làng Chăm Dưới biểu đồ thể suy nghĩ hình thức mà người Chăm nơi mong muốn tham gia hoạt động du lịch Biểu đồ kết khảo sát người dân tộc Chăm làng Chăm Đa Phước vào tháng năm 2009 với số phiều phát thu vào 40 phiếu Biểu đồ thể suy nghĩ hoạt động du lịch mong muốn tham gia hoạt động du lịch văn hóa người Chăm xã Đa Phước 48 Qua biểu đồ, ta thấy tất người dân tộc Chăm, sinh sống biết đến hoạt động du lịch diễn địa phương Điều đáng mừng họ khơng biết mà cịn tham gia vào hoạt động Không dừng lại việc tham gia đơn người bình thường mà họ mong muốn làm việc lĩnh vực Điều thể việc có 38/40 người muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch tham gia hoạt động Như vậy, tiềm mà quyền địa phương cần khai thác để đưa vào phát triển du lịch văn hóa nơi Cần tổ chức khóa học, đào tạo kỹ cho người Chăm, đặc biệt niên dân tộc Chăm Họ người mang lại sức sống cho dân tộc Ta thấy làng Chăm Đa Phước thực có tiềm để phát triển du lịch văn hóa Đây khơng cịn định hướng địa phương mà tâm tư, nguyện vọng người dân làng Tuy nhiên, để biến tiềm trở thành mạnh để phát triển du lịch văn hóa cịn đề khó giải thờ gian ngắn 49 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM ISLAM 3.1 Giải pháp địa phương thực Theo định hướng phát triển ngành kinh tế đến 2010, tỉnh An Giang xác định: “Phát triển du lịch An Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử Phát triển mạnh sản phẩm du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du lịch, tăng cường hoạt động lữ hành để tăng giá trị cho ngành du lịch Đầu tư mặt sở hạ tầng, nhân lực để phát triển bền vững” Trong dự thảo kế hoạch kinh tế - xã hội tỉnh An Giang năm 2009, tỉnh xác định cần phải “Đẩy mạnh việc tăng cường công tác quản lý du lịch để vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch, vừa tôn tạo, bảo vệ phát huy hiệu khai thác điểm du lịch Tiếp tục triển khai đề án phát triển du lịch để ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh; tập trung phát triển khai thác du lịch qua biên giới, kinh tế biên giới Xây dựng dự án cụ thể để kêu gọi thu hút nguồn lực xã hội đầu tư vào khu, điểm du lịch; sản xuất sản phẩm du lịch; đa dạng sản phẩm du lịch, du lịch hè, du lịch mùa nước để thu hút khách; tăng cường công tác xúc tiến quảng bá, giới thiệu hình ảnh chung An Giang; đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động du lịch.”15 Cùng với định hướng, sách chung tỉnh An Giang, UBND huyện An Phú nhận thấy vai trò to lớn ngành du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 huyện, UBND huyện định hướng: “Mời gọi thành phần kinh tế đầu tư khu trung tâm kinh tế cửa Khánh Bình, dự án đường 91K, khu du lịch Búng Bình Thiên điểm, 15 Tham khảo từ dự thảo kế hoạch kinh tế - xã hội tỉnh An Giang năm 2009 50 khu du lịch, khu vui chơi giải trí địa bàn Đẩy mạnh tiến độ thực dự án khu dân cư đô thị Cồn Tiên, khu dân cư thương mại Khánh An, đường vành đai thị trấn An Phú mời gọi đầu tư chợ nông thôn, phát triển biên mậu để khai thác mạnh thương mại, dịch vụ địa bàn.”16 Dưới đạo UBND huyện An Phú, UBND xã Đa Phước thực chuyển dịch cấu kinh tế Theo báo cáo phát triển kinh tế - xã hội địa phương số 40/BC-UBND xã Đa Phước lĩnh vực cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ bước chuyển mình: “Các sở CN – TTCN dịch vụ địa bàn hoạt động ổn định Tính đến địa bàn có 1059 sở, đó: Cơng nghiệp có 36 sở, tiểu thủ cơng nghiệp có 591 sở dịch vụ có 432 sở riêng dịch vụ mua bán mặt hàng truyền thống đồng bào Chăm ngày mở rộng, thu hút nhiều khách nước đến tham quan, mua sắm” Lợi nhuận từ hoạt động tham quan, mua sắm du khách nước làng Chăm khơng nhỏ Chính vậy, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã năm 2009 xác định sau: “Tổ chức khai thác tiềm năng, mạnh địa bàn nhằm chuyển nhanh cấu kinh tế, tập trung phát triển ngành nghề công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ khu vực dân cư đô thị Cồn Tiên, triển khai xây dựng làng nghề xã” Để phát huy lợi vùng thực mục tiêu, kế hoạch để từ cấp sở đến ban ngành hữu quan cần phải có đồng hoạt động, tổ chức cách thức tiến hành Bà Bùi Thị Hồng Hà, giám đốc sở du lịch tỉnh An Giang ví von: “Du lịch An Giang giống người đẹp ná” Để “người đẹp” An Giang mở miệng chào đón, mời gọi du khách đến với An Giang cần quan tâm, phối hợp chặt chẽ, toàn diện quan, từ cấp tỉnh tới địa phương 16 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 UBND huyện An Phú 51 Trong đó, địa phương xác định hạt nhân, sở cho thành công ngành du lịch An Giang 3.2 Một số đề xuất nhóm nghiên cứu 3.2.1 Phát triển du lịch bền vững gắn liền với môi trường Phát triển bền vững khái niệm mà tất quốc gia, tất lĩnh vực kinh tế hướng tới Du lịch ngành khai thác tiềm du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Do đó, q trình hoạt động mình, ngành du lịch cần phải đảm bảo tính bền vững cho môi trường Môi trường vấn để trọng đặt lên hàng đầu nhà kinh doanh dịch vụ du lịch với người tham gia hoạt động du lịch Điều có lợi người dân sống điểm du lịch tạo cho du khách có thoải mái mặt tinh thần tham gia du lịch Vì vậy, khơng gian văn hóa xanh- sạch- đẹp làng Chăm yếu tố sở Trên thực tế, làng Chăm An Giang, không gian xung quanh chưa thực xanh – – đẹp Rác thải bừa bãi làm cảnh quan du lịch, gây ô nhiễm môi trường Vấn đề lên làng Chăm Đa Phước ngày đón 100 du khách đến tham quan, mà xung quanh khơng có thùng đựng rác Lượng rác thải nhiều xung quanh nơi sinh hoạt, khoảng không sàn nhà bà nơi Thánh đường, nơi khách thường xuyên lui tới Sự bừa bãi, thiếu gọn gàng vơ tình xâm phạm tới mơi trường tự nhiên Dưới số hình ảnh nhóm nghiên cứu ghi nhận chuyến thực tế lần Bên gian khu Thánh đường, nơi làm lễ dọn dẹp sẽ, có người thường xun dọn dẹp, lau chùi Nhưng xung quanh, khu bên lớp học Kinh Coran, phía sau Thánh đường dường bị bỏ quên Và với nhà bà người 52 Chăm Trong nhà gọn gàng cịn khơng gian bên sàn nhà xung quanh lại luộm thuộm, ngổn ngang Hình 3.1 Gian nhà Thánh đường Hình 3.2 Xung quanh gian Thánh đường Hình 3.3 Hình 3.4 Bên nhà người Chăm Bên sàn nhà người Chăm 53 Tuy nhiên, để cải tạo môi trường cho hoạt động du lịch phát triển bền vững làng du lịch văn hóa Chăm khơng phải dễ Nó phụ thuộc vào ý thức người dân sinh sống Với thói quen sinh hoạt người Chăm nay, họ dùng sàn nhà nhà kho chứa đồ đạc, hay chí khơng để ý tới nào, việc thay đổi thói quen điều khơng thể làm ngày hay hai ngày, tuần hay tháng Điều khơng có nghĩa khơng thể làm Để cải tạo mơi trường làng Chăm nói riêng địa bàn xã, huyện nói chung trước hết cần có quan tâm quan quyền Từ lãnh đạo thơn, xóm đến lãnh đạo UBND xã, kết hợp hình thức tuyên truyền cho người dân bảo vệ môi trường với vận động người dân tham gia hoạt động làm vệ sinh quanh khu vực sống sinh hoạt Bằng hình thức này, thời gian, nhận thức mơi trường sống họ thay đổi, không nhiều phần giúp bảo vệ cảnh quan xung quanh, gần cải thiện không gian xung quanh nhà họ Và điều có ảnh hưởng tốt cho việc đón khách du lịch đến 3.2.2 Xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch 3.2.2.1 Khách sạn du lịch Khách sạn du lịch sở hoạt động du khách đích tới du lịch, cung cấp dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, mua sắm, vui chơi, giải trí cho du khách Nó phận quan trọng tạo lợi nhuận cho du lịch, đặc biệt ngoại tệ Thu nhập kinh doanh khách sạn du lịch thường chiếm 50% tổng số thu nhập ngành du lịch Với lượng khách 100 khách ngày việc xây dựng khách sạn du lịch điều cần thiết hầu hết du khách tới thích thú với sản phẩm thủ công, truyền thống kiến trúc độc đáo người Chăm Và có khả thõa mãn nhu cầu khách du lịch đến cách xây dựng khách sạn du lịch theo mơ hình, kiến trúc độc đáo người Chăm nơi 54 3.2.2.2 Cơ sở y tế Đa Phước xã nghèo Điều thể rõ chỗ hệ thống sở y tế địa phương hạn chế Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào chưa đạt hiệu cao Để góp phần đẩy mạnh phát triển du lịch việc xây dựng sở y tế việc quan trọng sức khỏe người dân đảm bảo khẳng định đóng góp họ cho hoạt động du lịch Bên cạnh đó, tâm lý khách tham gia hoạt động du lịch yên tâm nơi có sở y tế ổn định Bởi hành trình họ, sức khỏe đặt lên hàng đầu Qua vấn ông Isa, chủ cửa hàng bán sản phẩm truyền thống làng Chăm Đa Phước, chúng tơi biết, có nhiều cơng ty lữ hành, nhiều đoàn khách đặt vấn đề cho khách nước ngồi nghỉ lại nhà ơng tất bị ông từ chối Lý ông đưa ông không đảm bảo cho an toàn du khách, đặc biệt sức khỏe; bệnh viện xa nơi phương tiện lại khơng có Qua cho thấy, khắc phục yếu điểm lượng du khách tham quan nghỉ lại làng Chăm tăng lên, kéo theo lợi nhuận kinh tế mà đạt cao nhiều 3.2.2.3 Hệ thống giao thông Giao thông du lịch điều kiện tất yếu giúp cho du khách hoàn thành chuyến cách tốt đẹp Với vị thuận lợi đường thủy đường bộ, lượng khách du lịch đến làng Chăm Đa Phước ngày tăng  Đường thủy: Đây đường chủ yếu đưa du khách đến với làng Chăm Đa Phước sau tham quan trại Cá Bè Phương tiện lại chủ yếu ghe máy cũ, khơng đảm bảo an tồn Số lượng chất lượng áo phao cứu hộ ghe không đảm bảo Vì để chuyến du khách an tồn thuận lợi nơi nên cải tạo hệ thống kênh rạch, đổi phương tiện đảm bảo số lượng lẫn chất lượng phao cứu hộ cho du khách 55 Hình 3.5 Ghe cập bến đưa du khách đến với làng Chăm Đa Phước Hình 3.6 Khung cảnh bến nước làng Chăm ghe, thuyền chở du khách  Đường bộ: Từ bến nước, du khách tham quan Thánh đường đường Tuy khoảng cách không xa họ “ngại” tính an tồn giao thơng đoạn đường ngắn Trên đường, xe đẩy bán hàng rong hai bên đường chiếm phần lề đường, gây cản trở giao thông nguy xảy tai nạn giao thông lớn Để khắc phục khó khăn này, trước hết cần có biện pháp thay đổi ý thức người dân Thứ hai, quyến địa phương nên mở rộng lòng lề đường để đảm bảo cho loại hình phương tiện giao thơng qua lại Điều đảm bảo cho du khách lẫn người dân tham gia giao thông đoạn đường Trên thực tế, đường 956 cải thiện rút ngắn khoảng cách tăng thời gian để du khách tham quan, mua sắm, tìm hiểu văn hóa Chăm Islam Nếu tour Châu Đốc-Làng Chăm Đa Phước-Campuchia sau tham quan làng Chăm nơi đây, du khách cần khoảng 30 km đến điểm du lịch qua cửa Khánh Bình thay phải 70 km quan cửa Tịnh Biên 56 Hình 3.7 Xe bán hàng rong bên đường 3.2.2.4 Cơng ty du lịch Việc thành lập công ty du lịch điểm du lịch làng Chăm Đa Phước yếu tố góp phần hồn thiện cấu ngành du lịch xã Các công ty du lịch nơi có đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đồng thời, công ty cịn kênh thơng tin làm nhiệm vụ tư vấn cho du khách họ tham gia hoạt động du lịch Đối với hoạt động du lịch văn hóa làng Chăm Đa Phước cơng ty du lịch cung cấp cho du khách thông tin điểm du lịch, giới thiệu sản phẩm điểm du lịch Ngồi ra, cơng ty du lịch có hội để giới thiệu, thiết kế, hướng dẫn tour du lịch liên kết cho du khách khơng theo đồn, thường khách du lịch theo kiểu Tây balo 57 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực Ismall Serogeldis.WR nói: “Những quốc gia giàu có thường quốc gia đầu tư nhiều cho nguồn nhân lực” Nguồn lao động với chất lượng cao tiền đề cho phát triển lĩnh vực khác Với du lịch vậy, để phát triển mạnh mẽ ngành du lịch cần phải có “đầu tư” thích đáng cho nguồn nhân lực 3.2.3.1 Nâng cao tố chất tư tưởng trị Với tiềm sẳn có, chủ yếu văn hóa truyền thống, làng Chăm Đa Phước ngày thu hút nhiều du khách nước đếnn tham quan, mua sắm Tuy nhiên, số có du khách du lịch với mục đích khơng sáng Họ lợi dụng khó khăn đồng bào dân tộc, cố ý tạo hình tượng khơng hay nhằm bơi nhọ hình ảnh Chính vậy, cần nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa, tinh thần yêu nước người dân Điều không bảo vệ danh dự, quyền lợi cho đồng bào dân tộc mà cịn bảo vệ danh dự cho quốc gia 3.2.3.2 Nâng cao kiến thức văn hóa, nghiệp vụ Để tham gia tốt hoạt động du lịch địa phương cần có lực lượng, đội ngũ lao động có kiến thức lịch sử văn hóa truyền thống dân tộc mình, đồng thời phải trang bị cho kiến thức xã hội, tâm lý, pháp luật,…Lực lượng chủ yếu cần đào tạo niên người dân tộc Chăm Chính họ người hiểu sâu sắc văn hóa, phong tục tập qn dân tộc họ tham gia vào hoạt động du lịch cách dễ dàng Ngoài ra, cần phải làm tốt công tác dạy học tiếng Việt cộng đồng người Chăm Cụ thể công tác vận động trẻ em thiếu niên dân tộc Chăm đến trường học tiếng Việt người Kinh cần phải tiến hành sâu rộng 58 3.2.4 Các hoạt động quảng bá Trong kinh doanh, với sản phẩm nào, muốn người tiêu dùng biết đến cần phải có chiến dịch quảng bá rộng rãi Cần có hình thức quảng bá lạ, mang phong cách, sắc riêng sản phẩm, cơng ty Và du lịch hay du lịch văn hóa Muốn thu hút khách du lịch, giới thiệu sản phẩm du lịch địa phương cần phải có hình thức quảng bá mang sắc riêng Nhất du lịch văn hóa sắc dân tộc, nét đặc trưng văn hóa địa phương hay sản phẩm thủ cơng điểm thu hút khách Chính quyền địa phương cần phải biết tận dụng lợi để xây dựng hình thức quảng bá cho q hương Ở đây, nhóm nghiên cứu đề xuất số hình thức quảng bá sau:  Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển, internet xem nơi tìm kiếm cập nhập thơng tin nhanh Ta cần có mục quảng cáo internet, cụ thể website sở du lịch tỉnh An Giang Hay lập trang web riêng giới thiệu du lịch văn hóa Chăm An Giang, có làng Chăm Đa Phước  Có thể thiết kê logo riêng, tờ rơi, hình ảnh quảng bá làng Chăm Đa Phước Nên đặt logo, tờ rơi công ty du lịch, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn, nơi mà khách du lịch thường lui tới  Thiết kế xây dựng cổng chào bảng giới thiệu làng Chăm Đa Phước, nên có hình ảnh minh họa  Chú trọng hoạt động quảng cáo dịp lễ hội hàng năm huyện kiện đặc biệt xã, dân tộc Chăm 59 KẾT LUẬN Du lịch văn hóa khơng phải loại hình nước ta Nhưng để phát huy hết tiềm mà địa phương mang lại cho du lịch văn hóa khơng phải dễ Chúng ta cần có vốn di sản văn hóa lâu đời, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, mang nét đặc trưng, độc đáo cộng đồng tộc người, địa phương khác Muốn biến du lịch văn hóa thành sản phẩm du lịch cần phải trải qua q trình lâu dài, địi hỏi người làm du lịch phải có trình độ, tâm huyết, phương pháp tiến hành khoa học phải dựa nguyên tắc nghiệp vụ du lịch Bên dịng sơng Hậu, làng Chăm Islam, xã Đa Phước cộng đồng dân tộc lưu giữ nét độc đáo, đặc sắc mang đậm tính dân tộc Đây nơi thu hút du khách nước đến tham quan đông huyện An Phú Với tiềm sẵn có địa phương, xã Đa Phước huyện An Phú bắt đầu tiến hành công việc cho việc phát triển du lịch địa phương Việc lên kế hoạch kêu gọi nhà đầu tư, thiết kế, xây dựng làng Chăm Đa Phước thành làng văn hóa du lịch cho thấy quyền địa phương bắt đầu quan tâm đến việc phát triển ngành thương mại – dịch vụ địa phương Mặc khác, việc đưa du lịch đến với người dân làng Chăm Đa Phước hội lớn cho người Chăm Họ cải thiện sống tại, có thêm cơng việc mới, ổn định mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên, phát triển du lịch văn hóa Chăm nơi để người dân nơi tham gia vào hoạt động du lịch mà bảo tồn sản phẩm văn hóa, nét độc đáo dân tộc lại vấn đề khơng dễ Nói khơng dễ, khơng có nghĩa khơng làm Việc tìm hiểu “Thực trạng tiềm phát triển du lịch văn hóa Chăm Islam xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang” giúp cho địa phương, công ty du lịch, du khách bước đầu nhìn nhận du lịch văn hóa Chăm nào, hướng phát triển du lịch văn hóa 60 Đề tài, sâu vào tìm hiểu thực trạng du lịch văn hóa Chăm Islam, tìm thấy tiềm để phát triển du lịch văn hóa nơi Nhóm đưa số đề xuất việc phát triển du lịch văn hóa Chăm nói riêng du lịch văn hóa nói chung Ta nhận thấy gắn kết bảo tồn văn hóa phát triển du lịch q trình phát triển du lịch văn hóa Đó hai yếu tố bản, làm móng vững cho tồn tại, phát triển bền vững cho làng Chăm Đa Phước Sẽ khơng có du lịch văn hóa hai yếu tố bị bỏ quên Để biến tiềm thành mạnh, quyền nhân dân làng Chăm, xã Đa Phước lãnh đạo huyện An Phú, tỉnh An Giang cần có kế hoạch cụ thể việc thiết kế xây dựng, quảng bá mơ hình du lịch văn hóa kêu gọi đầu tư Với việc, nhóm nghiên cứu sinh viên năm 2, chưa học môn chuyên ngành du lịch, nên tránh khỏi hạn chế chuyên môn Chỉ với việc tự tìm hiểu qua sách vở, internet hai chuyến thực tế ngắn ngày nhóm cố gắng hồn thành mục tiêu đề Nhóm nghiên cứu cố gắng mong đề tài góp phần cho việc phát triển du lịch văn hóa Chăm Islam An Giang nói riêng du lịch văn hóa nước ta nói chung ...  Đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng Chăm Islam, xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang  Tiềm phát triển du lịch văn hóa Chăm Islam xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang  Đề giải... Cửu Long nơi có tiềm lớn để phát triển du lịch Đặc biệt mơ hình du lịch văn hóa Làng Chăm Islam thuộc xã Đa Phước, huyên An Phú, tỉnh An Giang Ở Việt Nam nay, cộng đồng người Chăm đông tập trung... đề tài đóng góp phần thiết thực việc phát triển tiềm du lịch văn hóa làng Chăm Islam Đa Phước Từ đưa giải pháp để đưa du lịch An Giang nói chung du lịch làng Chăm Islam nói riêng lên bước tiến

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.BIA

  • 2. MUC LUC

  • 3.NOI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan