1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch văn hóa ở cố đô Hoa Lư Ninh Bình

33 2,6K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 170 KB

Nội dung

Cố đô Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình. ở nơi đây tập hợp một chuối lớn những điểm du lịch về tài nguyên nhân văn và tự nhiên nổi tiếng triển vọng và tiềm năng phát triển du lịch văn hóa ở cố đô Hoa Lư là chính giá trị mà cố đô Hoa Lư có được

LỜI MỞ ĐẦU I- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Ngày nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế rất quan trọng trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng. Rất nhiều nưới trên thế giới đã phấn đấu xem Du Lịch như là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Trong điều kiện đất nước ta hiện nay với tiềm năng thể nói rằng tài nguyên nhân văn của Việt Nam là vô cùng to lớn phong phú tính lịch sử truyền thống đặc biệt. Do đó xu hướng phát triển du lịch văn hóa là một xu hướng chính của Du Lịch Việt Nam. Du Lịch văn hóa được dự báo như là một ngành sẽ thu hút khách du lịch quốc tế đông nhất tới Việt Nam cả nội địa bới tính tiềm năng của tài nguyên nhân văn Việt Nam là rất lớn đáp ứng nhu cầu cao của khách du lịch. Cố đô Hoa thuộc tỉnh Ninh Bình. nơi đây tập hợp một chuối lớn những điểm du lịch về tài nguyên nhân văn tự nhiên nổi tiếng triển vọng tiềm năng phát triển du lịch văn hóa cố đô Hoa là chính giá trị mà cố đô Hoa được. Tuy nhiên sự phát triển du lịch đó chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Điều này đã khiến những nhà quản lý kinh tế những người làm công tác trong ngành du lịch Ninh Bình băn khoăn trăn trở để làm thế nào là thực sự phát triển du lịch văn hóa nơi đây thay vì chỉ mãi là tiềm năng phát triển . Vì những lý do trên đây, em chọn đề tài:” Thực trạng tiềm năng phát triển du lịch văn hóa cố đô Hoa Ninh Bình” làm đề tài cho đề án môn học kinh tế du lịch của mình. I. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI - Trình bày tổng quan du lịch, tầm quan trọng của du lịch văn hóa - Trình bày phân tích những giá trị tiềm năng của du lịch văn hóa cố đô Hoa - Đánh giá giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa cố đô II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu + Đề tài tập trung nghiên cứu về giá trị, tiềm năng phát triển du lịch văn hóa cố đô Hoa Ninh Bình + Đánh giá thực trạng hiện nay về những vấn đề xung quanh tác động tới du lịch văn hóa cố đô Hoa - Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp III. KẾT CẤU CỦA ĐỀ ÁN Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục . Đề án gồm ba phần lớn I. sở lý luận chung II. Thực trạng tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của cố đô Hoa III. Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch cố đô Hoa NỘI DUNG I- SỞ LÝ LUẬN CHUNG I.1. Khái niệm về du lịch, du lịch văn hóa. I.1.1. Khái niệm du lịch Du lịch ngày nay là một hiện tượng kinh tế, xã hội phổ biến là ngành kinh tế rất được nhiều nước trên thế giới Việt Nam rất coi trọng muốn đưa lên thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Du lịch là tổng thể những hiện tượng những mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, những nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại cư dân địa phương trong quá trình thu hút lưu giữ khách du lịch. Các chủ thể trên tác động qua lại lẫn nhau trong mối quan hệ của họ đối với hoạt động du lịch. - Đối với khách du lịch, du lịch mang lại cho họ sự hài lòng vì được thưởng thức một khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu giải trí nghỉ ngơi, thăm viếng, tham quan, nâng cao kiến thức. - Đối với đơn vị kinh doanh du lịch, họ xem du lịch như là một hội kinh doanh để thu lợi nhuận qua việc cung ứng các loại hàng hóa dịch vụ du lịch cho du khách. - Đối với cộng đồng dân cư địa phương, du lịch được xem như là một hội để tìm việc làm, tạo thu nhập, đồng thời họ cũng là một nhân tố tạo ra sự hấp dẫn đối với khách du lịch bởi lòng hiếu khách những nét văn hóa đặc trưng của địa phương. - Đối với chính quyền sở tại, du lịch được xem như là một nhân tố thuận lợi đối với nền kinh tế địa phương. Chính quyền quan tâm đến số công ăn việc làm mà du khách tạo ra, thu nhập dân cư, các khoản thuế thu được từ hoạt động kinh doanh du lịch. I.1.2. Du lịch văn hóa. Du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà theo người đi du lịch mục đích của chuyến đi là tham quan tìm hiểu hay nghiên cứu. Du lịch văn hóa hai thể loại: - Du lịch văn hóa thụ động: Là loại hình du lịch văn hóa mà mục đích chuyến đi của khách du lịch chỉ là để tham quan. - Du lịch văn hóa chủ động: Là loại hình du lịch văn hóa mà mục đích chuyến đi của khách du lịch là nghiên cứu; I.2. Tài nguyên tài nguyên nhân văn. - Tài nguyên là một trong những điều kiện phải để phát triển một hoặc một số loại hình nào đó Tài nguyên chính là điều kiện để phát triển du lịch mang tính chất khách quan. Tài nguyên để phát triển gồm các loại như: + Tài nguyên tự nhiên + Tài nguyên nhân văn Tùy thuộc vào từng loại tài nguyên mà phát triển các loại hình du lịch khác nhau nhằm phục nhu cầu cần thiết cho khách du lịch. - Tài nguyên nhân văn: là một loại tài nguyên nằm trong tài nguyên du lịch. Là điều kiện cần thiết để phát triển loại hình du lịch văn hóa. Tài nguyên nhân văn gồm: + Di sản văn hóa lịch sử: Bao gồm di sản lịch sử di sản văn hóa. Di sản lịch sử: là những nơi chiến tranh đã đi qua, nơi sinh ra những vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa cũng là những nơi thánh địa cũ. Di sản văn hóa: gồm vật thể phi vật thể Vật thể: là những công trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật, thư viện bảo tàng, nơi thường tổ chức cuộc thi quốc tế. Phi vật thể: là những nét văn hóa như: phong tục tập quán, lễ hội, ẩm thực . + Thành tựu kinh tế chính trị- xã hội : Chỉ những nơi nào những điều này tốt thì mới điều kiện tổ chức hội chợ, hội nghị họp về nhiều vấn đề khác nhau. Từ đó sẽ điều kiện rất tốt để phát triển các loại hình du lịch khác, thu hút khách du lịch. I.3. Vai trò của tài nguyên nhân văn đối với sự phát triển du lịch văn hóa. Tài nguyên nhân văn là một bộ phận của tài nguyên du lịch. Nó chính là điều kiện đặc trưng(điều kiện cần) để phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng. Nói cách khác, du lịch văn hóa không thể nếu như thiếu các tài nguyên nhân văn hay là phát triển khó khăn nếu tài nguyên nhân văn ít ỏi hay chưa tính độc đáo đặc trưng riêng. Để phát triển bất cứ một loại hình du lịch nào thì phải hội tụ, kết hợp các điều kiện lại với nhau. Tuy nhiên trước hết phải các điều kiện không thể thiếu được đó chính là điều kiện về tài nguyên. tài nguyên nhân văn đối với du lịch văn hóa cũng tầm quan trọng như vậy. Trong xu hướng chung hội nhập của loài người. Hiện nay khách du lịch trên thế giới nhu cầu tìm hiểu các giá trị văn hóa của loài người của tất cả các quốc gia trên thế giới. Những nét độc đáo trong các nền văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Nhằm thõa mãn nhu cầu hội nhập, nâng cao hiểu biết sự hoàn thiện bản thân. Mỗi quốc gia, dân tộc đều nét văn hóa riêng đó chính là điều mà các du khách cảm thấy thích thú khi trực tiếp được tiếp xúc, tìm hiểu về nền văn hóa đó. Điều này đã là điều kiện tuyệt vời để phát triển loại hình du lịch văn hóa. nước ta hiện nay. Nhìn chung nước ta là một nước được đánh giá là một nước còn lạc hậu, nghèo nàn, đang từng bước xây dựng đi lên phát triển đất nước. Nếu phát triển du lịch thì phải tìm hướng đi riêng cho chính mình. Việt Nam về các thành tựu kinh tế, kỹ thuật thì còn yếu kém không thể so sánh với các nước phát triển trên thế giới. Nên việc phát triển các loại hình như nghỉ dưởng, tham quan hay giải trí vui chới là rất khó khăn. Trong khi Việt Nam tài nguyên phong phú cả về tài nguyên nhân văn tài nguyên thiên nhiên nên cần chú trọng hai mảng này để phát triển loại hình du lịch cho phù hợp. Theo một số thống kê không chính thức theo phỏng vấn khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam thì chủ yếu khách du lịch nước ngoài thu hút đến Việt Nam bởi chính những nét độc đáo của văn hóa Việt Nam con ngưới Việt Nam. Mà sự thực, nước ta tuy không thể so sánh với nền văn minh Trung Hoa nhưng chúng ta cũng rất nhiều những nét văn hóa độc đáo khác biệt mang đậm văn hóa Phương Đông, những giá trị lịch sử hào hùng của dân tộc, tinh thần bất khuất mà không phải bất cứ dân tộc nào quốc gia nào cũng được. Đó chính là tài nguyên nhân văn to lớn của nước ta. Là điều kiện rất lớn để phát triển loại hình du lịch văn hóa. Chúng ta tiềm năng về tài nguyên nhân văn hiểu được vai trò của nó chắc chắn sẽ phát triển du lịch về văn hóa ngày càng cao. II- THỰC TRẠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA CỐ ĐÔ HOA LƯ. II.1. Sự ra đời hình thành quá trình gìn giữ, phát triển cố đô Hoa Lư. Hoa cái tên thân yêu ấy đã đi vào lịch sử từ thế kỷ thứ X khi người anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh xây dựng kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến trung ương tập quyền nước ta. Đại việt sử ký toàn thư, một quyển sử viết thế kỹ XV cho biết: Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh đắp thành, đào hào làm cung điện đặt triều nghi Hoa Lư. Đinh Bộ Lĩnh chưa điều kiện để xây dựng kinh đô to đẹp thì Lê Hoàn đã tiếp nối sự nghiệp đó. Năm 984, Lê Hoàn đã cho dựng nhiều cung điện: “ làm điện Bách Bảo thiên tuế núi Đại Vân, cột điện dát vàng bạc làm nơi coi chầu, bên đông là điện phong lưu, bên tây là điện Tứ Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc, rồi làm lầu Đại Vân, rồi lại dựng điện Trường Xuân làm nơi vua ngủ, bên cạnh điện Trường Xuân lại dựng điện Long Lộc lợp bằng ngói bạc”. Trong điều kiện lịch sử của thế kỷ X, Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn đã triệt để lợi dụng địa hình hiểm trở Hoa để xây thành đắp lũy. Hoa lợi thế về địa lý lại lợi thế về lòng dân. Hoa sát quê hương của Đinh Bộ Lĩnh( Huyện Gia Viễn) gần quê hương của Lê Hoàn(Thanh Hóa). Thành Hoa nằm bên bờ sông Hoàng Long, cong sông bắt nguồn từ miền rừng núi Hòa Bình huyện Nho Quan đỗ ra sông Đáy giúp cho việc giao thông thuận lợi. Từ Hoa thể tiến ra kiểm soát miền đồng bằng ven biển thể theo đường núi tiến sâu xuống phía Nam, do đó thế kỷ X, Hoa vừa là thủ đô của cả nước với ý nghĩa là trung tâm chính trị văn hóa kinh tế, vừa là một quận thành, một tuyến thành về quân sự. Thành Hoa rộng 300 ha, chia thành hai khu vực, khu phía đông gọi là thành Ngoại: rộng khoảng 140 ha, gồm các thôn Yên Thượng Yên Thành của xã Trường Yên. Tương truyền nơi đây là cung điện chính mà khu vực đền Đinh, đền Lê hiện nay là trung điểm. Khu phía tây gọi là Thành Nội diện tích tương đương với thành Ngoại hiện nay là địa phân thông Chi Phong xã Trường Yên. Tương truyền thời Đinh- Lê khu vực này tên là Thủ Nhi Xã hay Khổ Nhi Xã là nơi nuôi trẻ em làm kho. Chùa Nhất Trụ thôn Yên Thành được xây dựng từ thời Tiền Lê. trước cửa chùa một cột kính bằng đá hình bát giác khắc kinh lăng nghiêm cho ta biết cột kinh này được khắc vào năm Lê Đại Hành thứ 16(995). Trên đỉnh núi Mã Yên lăng vua Đinh dưới chân núi phía nam lăng vua Lê Đại Hành. Phủ Bà Chúa cũng thôn Yên Thành thờ công chúa Phất Kim con gái vua Đinh. Phía bắc chùa Bà Ngô. Về phía đông nũi cột cờ tương truyền là nơi cắm cờ của Đinh Bộ Lĩnh. phía đông nam khu thành Ngoại ghềnh tháp, một mỏm núi nhấp nhô ra sát con ngòi Sào Khê. Tương truyền ghềnh tháp là chổ vua Đinh đứng duyệt thủy quân. Hang Muối, hang Tiền là những hang núi lớn tương truyền là chỗ nhà Đinh để muối tiền. Thung lũng trong hang Quân là nơi nhà Đinh luyện quân nên nhân dân gọi là “ Đấu long Quân”. Bên cạnh di tích cung điện còn nhiều di tích đồn lũy được chấn dữ như: Thôn Quản Vinh, tương truyền cũng là một trạm vào kinh đô Hoa Lư. Cách quán Vinh khoảng 2km là động Thiên Tôn vừa là một danh thắng vừa là tiểu đồn của kinh đô Hoa Lư. Trong các di tích còn lại của cố đô Hoa Lư, di tích đẹp nhất ý nghĩa nhất là đền vua Đinh đền vua Lê. Theo tương truyền là được xây dựng trên đền cung điện xưa. Theo truyền thuyết khi nhà Lý dời đô từ Hoa ra Thăng Long, nhân dân ta đã xây dựng hai ngôi đền để tưởng nhớ hai vị anh hùng dân tộc là Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn. Lúc đầu đền quay hướng bắc trông ra núi Hồ, núi Chẽ. Trãi qua năm tháng, hai ngôi đền cũ không còn nữa. Đầu thế kỹ XVII, sau khi bỏ nhà Mạc theo nhà Lê(1600). Phong quận Công Bùi Thời Trung đã xây dựng lại hai ngôi đền như cũ nhưng lại quay hướng Đông, đến năm Hoàng Đinh thứ 7 (1606) khắc bia lưu lại. Vào khoảng năm Bính Thìn(1676) nhân dân Trường Yên lại trùng tu lớn hai ngôi đền. Đến năm Thành Thái thứ 10(1898) cụ Dương Đức Vĩnh cùng nhân dân Trường Yên sữa đền vua Đinh, làm ngưỡng cửa đá nâng cao đền lên bằng tảng đá cổ bồng như ngày nay. Ngàn năm đã trôi qua, những cung điện dát vàng dát bạc của Cố Đô không còn nữa. Qua điều tra khảo cổ học chúng ta biết được thành Hoa nằm trên một khoảng đất rộng khá bằng phẳng thuộc xã Trường Yên hiện nay. Dãy núi đã vôi bao bọc xung quanh tạo thành một bức thành thiên nhiên vô cùng kiên cố, chỉ mặt bắc đông bắc là không núi che kín. Giữa các khoảng trống của hai khe núi, Đinh Bộ Lĩnh cho đắp những dãy đất hiện nay chỉ còn dấu vết của mười tuyến tường thành. Di tích Cố Đô Hoa đã được nhân dân bao đời gìn giữ, nâng tạo phát triển tuy thể vẫn khó lòng chống nổi sức hủy hoại của thời gian thiên nhiên khắc nghiệt, do đó di tích đã bị hư hỏng hay bị xóa nhòa một số đặc điểm. Tuy nhiên lòng tự hào truyền thống thì không thể lay chuyển. Năm 1977 Đảng bộ nhân dân trong Huyện đã đề nghị nhà nước đổi tên cho huyện thành cái tên lịch sử. Tên gọi Hoa mãi gợi cho nhân dân trong huyện cả nước nhớ tới truyền thống Đinh- Lê, là cội nguồn là hồn thiêng của dân tộc. II.2. Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của cố đô Hoa Lư. II.2.1. Cố Đô Hoa Lư- giá trị lịch sử văn hóa- danh thắng. Cố Đô Hoa là kinh đô đầu tiên trong nền văn minh Đại Việt của dân tộc, nền phong kiến tập quyền nước ta. nơi đây là sự kết hợp giữa các giá trị lịch sử văn hóa cả danh lam thắng cảnh hùng vĩ. Là điều kiện tốt để phát triển loại hình du lịch văn hóa tham quan. Nói về tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa nơi đây là rất tốt. II.2.1.1. Giá trị lịch sử văn hóa Mảnh đất Cố Đô những giá trị về lịch sử cực kỳ to lớn. Nơi đây đã đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc Việt với sự nghiệp dựng nước giữ nước của cha ông ta. Hơn nữa đây cũng chính là nơi phật tích, là cội nguồn là hồn thiêng muôn đời của dân tộc. Đến nơi đây mỗi tấc đất đều trĩu nặng dấu tích lịch sử. Không kể hai đền Đinh- Lê nổi tiếng du khách không thể bỏ qua còn hàng loạt di tích thắng cảnh khác như lăng vua Đinh, lăng vua Lê, đền Thái Vi, chùa Bích Động, Tam cốc, Động thiên Tôn, Am Tiêm, hang Muối . gắn liền với sự nghiệp dựng nước của cha ông ta. Cố Đô Hoa cũng là nơi những công trình kiến trúc điêu khắc quý thế kỷ XVII. [...]... cả toàn ngành du lịch Ninh Bình để đảm bảo tính đồng bộ Cố Đô Hoa thực sự rất tiềm năng lớn về tài nguyên Nhưng như vậy còn chưa đủ nếu muốn phát triển du lịch nơi đây Mà cần sự phát triển, liên kết với các yếu tố xunh quanh nữa những giải pháp kiến nghị trên đây ít nhiều sẽ là động lực, thúc đẩy sự phát triển du lịchNinh Bình nói chung du lịch văn hoá Cố Đô Hoa nói riêng KẾT... đã thực sự là nơi vừa tiềm năng vừa thực tế để phát triển mạnh mẽ về du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng II.2.1.2 Mắt xích quan trọng trong chuỗi các điểm du lịch nổi tiếng Ninh Bình Ninh Bình là một trong những tỉnh nhiều danh thắng, di tích lịch sử nổi tiếng Mà trong đó Cố Đô Hoa là điểm du lịch nằm trong tổng thể các điểm du lịch khác của Ninh Bình Nổi danh trên cả nước... đây từ đó thu hút được ng khách du lịch cao nhất về tham quan II.3 Thực trạng đánh giá chung các yếu tố bên ngoài tác động tới sự phát triển du lịch văn hóaCố Đô Hoa II.3.1 Chính sách phát triển du lịchNinh Bình Chính sách của chính quyền vai trò rất quan trọng đến sự phát triển du lịch nói chung, thu hút khách du lịch nói riêng Hiện nay trên thế giới không một nơi nào không tồn... đưa du lịch Việt Nam trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn từ đó đã quan tâm chỉ đạo một cách sát thực: ban hành một loạt các văn bản quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi hành lang pháp lý cho du lịch nước nhà phát triển Lập ban chỉ đạo nhà nước về du lịch trung ương ban chỉ đạo phát triển du lịch các địa phương Đối với Ninh Bình, theo quan điểm định hướng của Đảng Nhà nước ta Ninh Bình. .. Ninh Bình giới thiệu các Công ty lữ hành, hệ thống khách sạn cả các sản phẩm du lịch Thiết lập đại diện trực tiếp của du lịch Ninh Bình tại một số thị trường trọng điểm nhằm tăng cường khả năng trực tiếp phân phát thông tin, tuyên truyền về du lịch Ninh Bình Cần thiết phải trích một nguồn kinh phí của tỉnh nhà thoả đáng để quảng bá du lịch Bởi sự phát triển du lịch sẽ tác động ảnh hưởng đến sự phát. .. một điểm du lịch nào đó trên đất Ninh Bình chắc chắn không khỏi cảm giác muốn được chiêm ngưỡng cảnh quan di tích thắng cảnh của Cố Đô Hoa Để tìm hiểu về lịch sử hào hùng, cảnh quan tươi đẹp, huyền ảo của đất Việt Đây chính là môi trường bên ngoài vô cùng thuận lợi cho Cố Đô Hoa để phát triển mạnh mẽ quảng bá chương trình du lịch văn hóa tại nơi đây từ đó thu hút được ng khách du lịch cao... số ng du khách Tăng cường một số hoạt động tuyên truyền quảng cáo trên tạp chí du lịch, tạp chí thương mại, tham gia các hội chợ du lịch quốc tế, tham dự Festival in ấn phân phát ấn phẩm quảng cáo như tập giấy, sách hướng dẫn, bản đồ du lịch, làm các đoạn phim ngắn giới thiệu non nước con người Ninh Bình, tiềm năng du lịch của tỉnh nhà Để giới thiệu đầy đủ hình ảnh du lịch của Cố Đô Hoa Lư. .. doanh du lịch sở hạ tầng quan hệ mật thiết chặt chẽ đến sự phát triển của hoạt động kinh doanh các loại hình kinh doanh du lịch sở hạ tầng phục vụ du lịch hiện đại hay lạc hậu sẽ ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới sự phát triển của du lịch Một điểm đến du lịch nếu sở hạ tầng tốt sẽ thõa mãn các yêu cầu du khách đề ra Nhìn chung trong những năm gần đây các sở hạ tầng xã hội Ninh Bình. .. trường trong ngoài nước III.4 Bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái, gìn giữ bảo tồn di tích lịch sử văn hoá - danh thắng Biện phá cụ thể để quản lý bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên của di tích lịch sử cả cảnh quan thiên nhiên xunh quanh Cố Đô Hoa Đây là một trong những yếu tố quyết định đến hoạt động du lịch nói chung của Ninh Bình du lịch văn hoá nói riêng của Cố Đô Hoa Cần phải... nghi chất ng dịch vụ trong hệ thống khách sạn, nhà hàng Trên sở đó cần tiến hành kiểm tra thường xuyên để đảm bảo chất ng các sản phẩm, dịch vụ không bị xuống cấp, đảm bảo lợi ích của khách du lịch Ngoài ra còn phải sự quản lý về thuế giá cả Các chính sách ưu tiên để giúp du lịch phát triển Như vậy, thể thấy rằng, nếu muốn phát triển du lịch văn hoá Cố Đô Hoa thì phải phát triển . II.2. Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của cố đô Hoa Lư. II.2.1. Cố Đô Hoa Lư- giá trị lịch sử văn hóa- danh thắng. Cố Đô Hoa Lư là. du lịch về tài nguyên nhân văn và tự nhiên nổi tiếng triển vọng và tiềm năng phát triển du lịch văn hóa ở cố đô Hoa Lư là chính giá trị mà cố đô Hoa Lư

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w