Chương II: Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính ở nước ta dưới thời Lê –Trịnh 3.. Chương III: Tổng quan chung và bài học lịch sử khi nghiên cứu cơ cấu tổ chức và cơ
Trang 1KHÓA LUẬN TỐT
NGHIỆP SVTH : Bùi Thị Hòa
GVHD : Ths Lương Ban Mai
Trang 2Đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH
CỦA BỘ MÁY HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA
DƯỚI THỜI VUA LÊ – CHÚA TRỊNH
(1599 – 1786)
Trang 3Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục, khóa luận gồm 3 chương:
1 Chương I: Khái quát về thời vua Lê – chúa Trịnh
2 Chương II: Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ
máy hành chính ở nước ta dưới thời Lê –Trịnh
3 Chương III: Tổng quan chung và bài học lịch sử khi
nghiên cứu cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của BMHC nước ta dưới thời Lê – Trịnh
Trang 4Chương I: Khái quát về thời vua Lê – chúa Trịnh 1.1 Sự xuất hiện của thiết chế lưỡng đầu
Nhà Minh đô hộ Nhà Lê sơ Nhà Mạc Trịnh–Nguyễn Nhà Tây
Sơn
1407 1428 1527 1627 1776
Thời kỳ Lê sơ thế kỷ XV Nội chiến thế kỷ XVI-XVIII
1.2 Đôi nét về các triều vua – chúa
Trang 5Chương II: Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận
hành của BMHC thời Lê –Trịnh
2.1 Khái quát chung về vai trò, vị trí, quyền hạn của vua Lê – chúa Trịnh
2.2 Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính thời vua Lê – chúa Trịnh
2.2.1 Tổ chức và hoạt động của bộ máy HC TW
2.2.2 Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
2.2.3 Chế độ quan lại
2.2.4 Chính sách quản lý kinh tế - xã hội
Trang 62.2 Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy
hành chính thời vua Lê – chúa Trịnh
2.2.1 Tổ chức và hoạt động của bộ máy hành
chính TW
VUA TRIỀU ĐÌNH
CHÚA PHỦ ĐƯỜNG
Các cơ
quan
chuyên
môn
Ngự
sử đài
Lục khoa
Lục
tự
Lục bộ
Các văn thư phòng TW
Lục Phiên
Phủ liêu
Ngũ phủ
Trang 72.2 Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy
hành chính thời vua Lê – chúa Trịnh
2.2.2 Tổ chức và hoạt động của chính quyền
địa phương
Triều đình TW Đạo/ Trấn Phủ Huyện
Tổng Xã/ Phường
Xã/ sách/ động/
nguồn Châu
Trang 82.2 Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy
hành chính thời vua Lê – chúa Trịnh
2.2.3 Chế độ quan lại
- Đội ngũ võ quan chiếm số lượng lớn
- Ba phương thức tuyển chọn chủ yếu: nhiệm tử, bảo cử, khoa cử và cho phép mua bán quan chức
- Điều chỉnh chế độ khảo khóa
2.2.4 Chính sách quản lý kinh tế - xã hội
- Về kinh tế - tài chính: mở rộng thu thuế trên nhiều lĩnh vực
- Xây dựng quân đội được chú trọng
- Quan hệ bang giao mềm dẻo nhưng kiên quyết
Trang 9Chương III: Tổng quan chung và bài học lịch sử
khi nghiên cứu cơ chế tổ chức và cơ cấu vận hành của BMHC nước ta dưới thời Lê – Trịnh
3.1 Tổng quan đánh giá chung
3.1.1 Những mặt tích cực đạt được 3.1.2 Những hạn chế tồn tại
3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế
3.2 Bài học lịch sử
Trang 103.1 Tổng quan đánh giá chung
3.1.1 Những mặt tích cực đạt được
1) Là thể chế lưỡng đầu của hai dòng họ kết hợp với nhau
trong sự đối trọng hoà hợp
2) Hệ thống cơ cấu tổ chức BMNN chặt chẽ, được luật hoá
3) Bộ máy HCNN có sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn tạo nên sự đồng bộ, thống nhất
4) Các văn thư phòng nhiều hơn về số lượng, có nhiều thay
đổi trong phân công thực thi nhiệm vụ
5) Chế độ giám sát được củng cố và tăng cường
6) Đã đặt ra chính sách mang tính chất giữ liêm cho quan
7) Chính sách đối ngoại hiệu quả
Trang 113.1 Tổng quan đánh giá chung
3.1.2 Những hạn chế, tồn tại
1) Chúa Trịnh nắm giữ quyền hành cai trị đất nước, vua Lê
chỉ tồn tại trên danh nghĩa
2) Bộ máy HCNN cồng kềnh do lập thêm hoặc duy trì một số
cơ quan không hoạt động trên thực tế
3) Chú trọng củng cố vương triều hơn là phát triển kinh tế, cải
thiện dân sinh
4) Hệ thống quan lại thiên về trọng võ, nhiều tiêu cực trong
khoa cử
5) Đánh dấu sự sa sút của hệ tư tưởng Nho giáo
6) Dẫn đến việc chia cắt đắt nước kéo dài và những cuộc nổi
loạn triền miên
Trang 123.1 Tổng quan đánh giá chung
3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế
1) Nguyên nhân lịch sử
2) Nguyên nhân chính trị (tư tưởng chính danh Nho giáo)
3) Nguyên nhân xuất phát từ tương quan lực lượng giữa
các phe phái phong kiến
Trang 133.2 Bài học lịch sử
1) Phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng, cơ
chế phối hợp linh hoạt, khoa học trong thực thi công việc
2) Chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa
vụ tương xứng
3) “Quyền” theo quy định phải được thực thi trên thực tế
4) Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ công chức
5) Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ
quan hành chính
6) Xây dựng một bộ máy hành chính hợp lý, hiệu quả Thực
hiện cải cách hành chính đồng bộ và thiết thực
Trang 14Xin cảm ơn các thầy cô giáo
và các bạn đã chú ý theo dõi.
Trang 15PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA
BỘ MÁY HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA DƯỚI THỜI
VUA LÊ – CHÚA TRỊNH
(1599 – 1786)