• Bầu cử là việc lựa chọn một hoặc nhiều người cho một chức vụ công hoặc tư, từ nhiều ứng cử viên khác nhau. • Bầu cử là sự lựa chọn. Thông qua đó các công dân chọn người, chọn đảng để ủy quyền, chọn chính sách để giải quyết các vấn đề của một xã hội, để mang lại hạnh phúc cho cá nhân và cộng đồng. • Các cuộc bầu cử định kỳ là phương tiện kiểm soát thiết yếu của công chúng đối với chính quyền. Bầu cử là để khẳng định quyền lực chính trị xuất phát từ nhân dân và buộc các chính trị gia phải chịu trách nhiệm trước nhân dân về hành vi của mình
Đại học Nội Vụ Hà nội HỆ THỐNG BẦU CỬ VIỆT NAM Mục lục CHƯƠNG 1: BẦU CỬ…………………………………………… 1.1 Khái niệm cử……………………………………………………… bầu 1.2 Các chức cử…………………………………………… bầu 1.3 Các đặc trưng cử……………………………………………… bầu 1.4 Các nguyên cử………………………………………………… tắc bầu 1.5 Trình tự tiến cử……………………………………………… hành bầu CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BẦU CỬ………………………………………… 2.1 Khái niệm……………………………………………………………… 2.2 Các hệ thống chính………………………………………… bỏ phiếu CHƯƠNG 3: BẦU CỬ VÀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM………… 3.1 Quyền bầu cử cử……………………………………………… ứng 3.2 Quyền bầu cử…………………………………………………………… 3.3 Quyền cử…………………………………………………………… LIÊN HỢP QUỐC…………………………………………………………… ứng Bìn 10 h 11 đẳn 13g CHƯƠNG 1: BẦU CỬ Khái niệm bầu cử a Khái niệm bầu cử b Các chức bầu cử Các đặc trưng bầu cử a Xác định tính đáng quan quyền lực nhà nước b Giúp người thực ủy quyền lựa chọn người cầm quyền c Tạo điều kiện cho giới tinh hoa xã hội củng cố quyền lực d Chống lại tha hóa quyền lực e Tạo diễn đàn cho cạnh tranh khuynh hướng trị 1.1 Khái niệm bầu cử • Bầu cử việc lựa chọn nhiều người cho chức vụ công tư, từ nhiều ứng cử viên khác • Bầu cử lựa chọn Thơng qua cơng dân chọn người, chọn đảng để ủy quyền, chọn sách để giải vấn đề xã hội, để mang lại hạnh phúc cho cá nhân cộng đồng • Các bầu cử định kỳ phương tiện kiểm sốt thiết yếu cơng chúng quyền Bầu cử để khẳng định quyền lực trị xuất phát từ nhân dân buộc trị gia phải chịu trách nhiệm trước nhân dân hành vi 1.2 Các chức bầu cử Bầu cử phương tiện dân chủ để công dân lựa chọn số ứng cử viên cho vị trí định máy nhà nước trao quyền cho người bầu hành động nhân danh công chúng nhiệm kỳ bầu Trên giới, bầu cử cấp toàn quốc thường nhằm đến hai mục tiêu: Thứ nhất, lựa chọn nguyên thủ quốc gia người đứng đầu hành pháp sách lớn mà quyền theo đuổi Thứ hai, lựa chọn thành viên quan lập pháp (Nghị viện), người định việc làm luật nhân danh nhân dân giám sát phủ Có số cách phân loại bầu cử: - Theo vị trí, quan bầu ra, chia thành: bầu cử tổng thống, bầu cử nghị viện, bầu cử hội đồng địa phương - Theo quy mơ, phạm vi bầu cử, chia thành: tổng tuyển cử, bầu cử sơ bộ, bầu cử kỳ, bầu cử liên bang, bầu cử địa phương - Theo thủ tục bầu cử, chia thành: bầu trực tiếp, bầu gián tiếp Ở Việt Nam quan nhà nước nhân dân bầu cử? • Điều Hiến pháp 1992: “ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc Hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng công dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3 Các đặc trưng bầu cử Xác định tính đáng quan quyền lực nhà nước Giúp người thực ủy quyền lựa chọn người cầm quyền Tạo điều kiện cho giới tinh hoa xã hội củng cố quyền lực Chống lại tha hóa quyền lực Tạo diễn đàn cho cạnh tranh khuynh hướng trị 1.3.1 Xác định tính đáng quan quyền lực nhà nước Thứ nhất, tính đáng trị hiểu chấp nhận người dân chế độ cai trị, hay niềm tin vào “cai trị hợp lý” - Một nhà nước khơng nhận đồng tình từ phía cơng dân dấu hiệu bất hợp pháp thơng thường nhà nước phải quản lý xã hội biện pháp bạo lực - Sử dụng sức mạnh quân nhằm kiểm soát, đè nén người dân - người khơng cịn cảm thấy tuân lệnh nhà nước cần thiết - làm cho tình hình thêm xấu - Người dân cảm thấy chủ quyền đại diện thân phiếu họ có ý nghĩa việc lựa chọn người lãnh đạo, dường tuân thủ họ luật lệ Nhà nước tự giác Thứ hai, tính đáng nhận thức phổ biến nhà nước hoạt động theo nguyên tắc dân chủ thể ý chí nhân dân - Được nhân dân ủy nhiệm để thực thi quyền lực ủy nhiệm dựa sở bầu cử cạnh tranh, công bằng, thường xuyên tự - Tìm cách gắn người dân với chế độ cách khuyến khích họ tham gia vào bầu cử để tạo nên tính đáng cho chế độ tồn - Một nhà nước huy động đông đảo nhân dân tham gia bầu cử nhà nước có tính hợp pháp cao - Tóm lại, bầu cử, tỷ lệ bầu người dân cao tính đáng quyền bầu lớn; ngược lại, tỷ lệ cử tri bầu thấp chứng tỏ tính đáng Nhà nước thấp 1.3.2 Giúp người dân thực ủy quyền lựa chọn người cầm quyền - Bầu cử phương thức thể ý chí nhân dân Ý chí coi yếu tố hình thành nên quyền lực nhà nước - Trong tác phẩm Bàn khế ước xã hội, Rútxơ rằng, nhà nước hình thành sở thỏa thuận khế ước xã hội Theo thỏa thuận này, thành viên xã hội từ bỏ phần quyền cá nhân để góp vào quyền dân chủ - Nguồn gốc quyền lực nhà nước bắt nguồn từ người dân, ủy quyền hiểu ủy nhiệm quyền lực chủ thể cho ủy quyền người dân, đại diện làm việc - Sự ủy quyền thực thông qua hợp đồng Người ủy quyền thực thi nhiệm vụ danh nghĩa chủ thể trao quyền cho - Trong mối quan hệ này, chủ thể ủy quyền giữ vai trò chủ phối người ủy quyền Yêu cầu chủ thể ủy quyền buộc người ủy quyền phải hành động theo cách thức mà chủ thể mong muốn - Trong xã hội đại, người dân với tư cách chủ thể quyền lực thực ủy quyền cho đại diện thông qua bầu cử - Nguyên tắc ủy quyền buộc quyền lực nhà nước người cầm quyền phải gắn bó chặt chẽ với nhân dân, quan tâm đến việc phục vụ nhân dân Bằng cách huy động cử tri vào hành động trị chung mang tình tập thể, bầu cử trao thẩm quyền hợp pháp cho người bầu - Vì vậy, bầu cử khơng có vai trò định việc tuyển lựa người đại diện, mà cịn có ý nghĩa định việc hình thành trách nhiệm đại diện 1.3.3 Tạo diễn đàn cho cạnh tranh khuynh hưởng trị - Một điều kiện quan trọng để tiến hành bầu cử bầu cử này, cử tri có khả lựa chọn nhiều ứng cử viên, chương trình, sách, đảng phái trị - Luận lý thuyết cạnh tranh là: xã hội tồn đa dạng lợi ích, mối quan tâm, chắn xuất đa dạng nhu cầu trị lựa chọn trị - bầu cử cần phải thể đa dạng khuynh hướng trị, phản ánh tiếng nói đảng, nhóm khác xã hội - Là phương tiện yếu để hợp thức hóa quyền lực nhà nước, bầu cử trở thành “đấu trường” quan trọng đấu tranh giành quyền lực khuynh hướng trị Trong bầu cử theo định kỳ, ứng cử viên muốn có hội trúng cử phải trình bày cương lĩnh, sách, kế hoạch hành động để thuyết phục cử tri 1.3.4 Truyền thơng trị - Trong bầu cử, có câu hỏi đặt liệu chế hệ thống bầu cử có đưa lại lựa chọn cơng cho tất đảng ứng cử viên hay không ? - Một vấn đề liên quan đến câu hỏi truyền thơng trị, việc cung cấp thông tin cách thức bầu cử, ứng cử viên đảng trị - Thực ra, vận động bầu cử, q trình thơng tin chiếm vị trí then chốt Ở mức độ đơn giản, vận động tranh cử thực chức cung cấp thông tin cho cử tri Ở mức độ cao hơn, trình định hướng suy nghĩ cơng dân trước vấn đề đất nước - Nói cách khác, trình bầu cử đồng thời trình giáo dục trị cho cử tri - Các bầu cử, đặc biệt chiến dịch vận động tranh cử, cung cấp cho người dân thêm thông tin ứng cử viên đảng trị - Những điểm mạnh điểm yếu ứng cử viên, đảng phương tiện thơng tin đại chúng phân tích đánh giá Các quan điểm, sách họ giới phân tích bình luận, nhìn nhận nhiều góc độ, chiều cạnh khác Những thông tin đa dạng nhiều chiều giúp cho cử tri hiểu rõ ứng cử viên để họ đưa định ngày bầu cử 1.4 nguyên tắc bầu cử - Nguyên tắc phổ thông: Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt giàu, nghèo, giới tính, tơn giáo,… - Ngun tắc bình đẳng: Mỗi cử tri có phiếu có giá trị - Nguyên tắc trực tiếp: cử tri trực tiếp bỏ phiếu vào thùng phiếu không qua người trung gian; cử tri trực tiếp lựa chọn người bỏ phiếu; khơng nhờ người khác bầu hộ - Nguyên tắc bỏ phiếu kín: trình lựa chọn cử tri khơng bị tác động ảnh hưởng cá nhân hay tổ chức 1.5 trình tự tiến hành bầu cử Lập danh sách cử tri Bìn h đẳn g Giới thiệu ứng cử viên Phân chia đơn vị bầu cử Cơ quan bầu cử phụ trách Chiến dịch vận động tranh cử Thời gian bầu cử Bỏ phiếu kiểm phiếu Lập danh sách cử tri - Danh sách cử tri thực hình thức bắt buộc tự nguyện: + Bắt buộc: quan hành địa phương rà sốt dân cử lập vào danh sách cử trị bầu cử + Tự nguyện: cử tri mang giấy tờ liên quan đến quan thẩm quyền để đăng ký vào danh sách Giới thiêu ứng cử viên - Xác định có tên phiếu chọn trọng ngày bầu cử - Giới thiệu khép kín: nội lãnh đạo tiến cử - Giới thiệu bán mở rộng: ngồi lãnh đạo cịn có cá nhân tổ chức, quan tiến cử - Giới thiệu mở rộng: Cử tri tiến cử thông qua TXCT - Tự ứng cử bàn Phân chia đơn vị bầu cử Phân chia theo đơn vị hành chính: thôn, xã, huyện, tỉnh,… Phân chia thành tổ bầu cử với số lượng cử tri địa phù hợp Cơ quan phụ trách bầu cử - Cơ quan phụ trách bầu cử quốc gia quy định khác theo luật định - Thành phần: quan trung ương cử thành viên thành viên đơn vị bầu cử - VN: MTTQVN Thời gian bầu cử - Quy định ngày bầu cử cố định, thơng báo trước cho cử tri để tồn cơng dân bầu cử - Quy định ngày bầu cử phải ngày lễ, ngày chủ nhật - Quy định xác ngày bầu cử mà cơng dân tự tính sư kiện diễn Bỏ phiếu kiểm phiếu - Theo quy đinh chung quan bầu cử - Bỏ phiếu: người có tên danh cử tri, bỏ phiếu phải xuất trình thẻ cử tri giấy tờ tùy thân - Kiểm phiếu: quan phụ trách đảm nhận trước chứng kiến công khai cử tri giám sát quan đoàn thể đại diện cho nhân dân Vận động tranh cử? - Nếu bạn làm lớp trưởng bạn làm gi? - Nếu bạn làm Bộ trưởng giáo dục bạn làm gì? gì? Nếu bạn làm Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy bạn làm CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BẦU CỬ 3.3 Khái niệm Hệ thống bầu cử là: a Theo nghĩa hẹp: hệ thống bỏ phiếu Nó bao gồm thủ tục, quy tắc luật để xác định người chiến thắng bầu cử b Theo nghĩa rộng: chỉnh thể bao gồm nguyên tắc, quy định pháp luật bầu cử, mối quan hệ xã hội hình thành trình bầu cử Tranh cử (Vận động bầu cử) Tranh cử hay vận động bầu cử trình tiếp xúc trực tiếp gián tiếp, thông qua gặp gỡ ứng cử viên với cử tri, thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm vận động cử tri bỏ phiếu cho ứng cử viên hay đảng phái trị cụ thể 3.4 Các hệ thống bỏ phiếu 2.2.1 Hệ thống bầu cử theo đa số + Đa số vòng : theo bầu cử, người trúng cử người dành phiếu cao nhất, bán (trường hợp Mỹ, Anh) Ở quốc gia áp dụng hệ thống bầu cử đa số vòng tất yếu dẫn đến đảng cầm quyền (Mỹ, Anh, Canada bầu nghị sỹ Quốc hội) + Đa số vòng: Ở quốc gia áp dụng hệ thống bầu cử theo đa số vòng tất yếu dẫn đến đa đảng cầm quyền, đảng có xu hướng liên minh với Luật đặc biệt với trường hợp nước Pháp Trong bầu cử quốc hội, ứng cử viên nhận 12,5% số phiếu bầu tổng số danh sách cử tri bầu cử vòng vào vòng hai Tại vòng hai, ứng cử viên nhận số phiếu cao thắng cử, khơng kể số phiếu mà họ nhận đa số tuyệt đối hay không Ở pháp bầu cử nghị viện quốc hội pháp, họ lựa chọn đơn vị bầu cử đại diện, tức đơn vị bầu cử bầu cử bầu nghị sỹ quốc hội, số ứng cử viên vài, hàng chục hàng trăm … cho ghế 2.2.2 Hệ thống bầu cử đại diện theo tỷ lệ • Đại diện theo tỷ lệ tức sau bầu cử mà số ghế đảng nhận quốc hội tỷ lệ thuận với số phiếu mà đảng dành bầu cử • ví dụ: tơi dành 30% số phiếu bầu cử cử tri, quy đổi có 30% số ghế đại biểu quốc hội,,… 2.2.3 Hệ thống bầu cử hỗn hợp • Hệ thống bầu cử hỗn hợp hệ thống thành viên bổ sung kết hợp danh sách Đảng kết hợp với đơn vị bầu cử đại diện (Đức) • Bầu Quốc hội Đức: cử tri phát phiếu • Một nửa bầu thành viên QH dựa theo nguyên tắc đa số Cịn lại bầu theo danh sách đảng địa phương CHƯƠNG 3: BẦU CỬ VÀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM Bầu cử gì? • Bầu cử việc lựa chọn nhiều người cho chức vụ công tư, từ nhiều ứng cử viên khác • Bầu cử lựa chọn Thơng qua cơng dân chọn người, chọn đảng để ủy quyền, chọn sách để giải vấn đề xã hội, để mang lại hạnh phúc cho cá nhân cộng đồng Bầu cử có vai trị gì? • Thứ nhất, lựa chọn nguyên thủ quốc gia người đứng đầu hành pháp sách lớn mà quyền theo đuổi • Thứ hai, lựa chọn thành viên quan lập pháp (Nghị viện), người định việc làm luật nhân danh nhân dân giám sát phủ Ở Việt Nam quan nhà nước nhân dân bầu cử? • Điều Hiến pháp 1992: “ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc Hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng công dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” • Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam • HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp 3.1 Quyền bầu cử ứng cử Nhìn hình ảnh có suy nghĩ gì? 10 • Sau phiên họp phủ, Hồ Chí Minh nêu rõ: chế độ thực dân phong kiến, nước ta khơng có Hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ.Đề nghị phải tổ chức sớm tốt tổng tuyển cử • 6/1/1946 tổng tuyển cử nước ta tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đây mốc son thay đổi thể chế dân chủ nước ta mở thời kỳ phát triển thể chế trị việt nam Tổng tuyển cử 6/1/1946 • Tổng tuyển cử – bước ngoặt thể dân chủ nước ta • Hồ Chí Minh với bầu cử Cơ cấu thành phần Quốc hội Việt Nam khóa I kỳ họp Đại biểu bầu (333): Việt Minh (120); Dân chủ (46); xã hội (24); Không đảng phái (143) Đại biểu truy nhận (70): Việt Cách (20); Việt Quốc (50) • Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị, sở thực thi chế độ dân chủ đại diện địa phương phạm vi nước • Các bầu cử tự công tảng dân chủ 11 Dân chủ có nghĩa nhân dân tham gia bàn bạc định công việc chung • Dân chủ trực tiếp: nhân dân tham gia trực tiếp thảo luận, biểu vào công việc cộng đồng, nhà nước • Dân chủ gián tiếp: nhân dân bầu người đại diện định công việc chung đất nước • Ở nước ta, với hệ thống trị đảng cầm quyền, chủ quyền nhân dân, nay, chủ yếu thực hình thức dân chủ gián tiếp, để thơng qua Hiến pháp; đó, xác định Đảng CSVN lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội; đồng thời xác định mơ hình nhà nước tổ chức phân công quyền lực nhà nước Chế độ bầu cử dân chủ: • Là chế độ bầu cử xây dựng vận hành theo nguyên tắc dân chủ pháp quyền phương diên: quyền bầu cử tơn trọng; cử tri có đa lựa chọn; tổ chức phụ trách bầu cử độc lập; bảo đảm giám sát công chúng 3.2 Quyền bầu cử • Khái niệm quyền bầu cử: Quyền bầu cử khả công dân thực quyền lựa chọn người đại diện cho vào quan quyền lực nhà nước • Độ tuổi bầu cử: Điều 27 Hiến pháp 2013 Điều Luật Bầu cử 2015 quy định: “Tính đến ngày bầu cử công bố, công dân nước CHXHCN Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử” So sánh độ tuổi bầu cử với số quốc gia 12 Những không quyền bầu cử - Người chấp hành hình phạt tù - Người bị tước quyền bầu cử theo án có hiệu lực pháp luật - Người lực hành vi dân • Cơng dân Nguyễn Văn X năm 20 tuổi Ngày 20/3/2016 X số bạn bè đánh Y bị thương tích nặng đến 80% Anh X phạt tội cố ý gây thương tích • Trong bầu cử QH HĐND khóa XIV ngày 22/5/2016, anh X có quyền bầu cử khơng? Tại sao? • • Tại phải hạn chế đối tượng trên? Vì đảm bảo cho bầu cử ứng cử đạt mục đích đặt chọn người có tài, có đức thay mặt nhân dân quản lý công việc chung đất nước • Các nguyên tắc thực quyền bầu cử • Ngun tắc phổ thơng: Mọi cơng dân đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt giàu, nghèo, giới tính, tơn giáo,… Liên hệ Mỹ: George Washington bầu làm tổng thống vào năm 1789, có 6% dân số Hoa Kỳ phép bỏ phiếu Ở hầu hết 13 bang ban đầu, người đàn ơng 21 tuổi có ruộng đất có quyền bỏ phiếu Ngày nay, Hiến pháp Hoa Kỳ bảo đảm công dân Hoa Kỳ 18 tuổi có quyền bỏ phiếu bầu cử cấp liên bang (quốc gia), cấp bang địa phương • Ngun tắc bình đẳng: Mỗi cử tri có phiếu có giá trị • Ngun tắc trực tiếp: cử tri trực tiếp bỏ phiếu vào thùng phiếu không qua người trung gian; cử tri trực tiếp lựa chọn người bỏ phiếu; khơng nhờ người khác bầu hộ • Ngun tắc bỏ phiếu kín: q trình lựa chọn cử tri khơng bị tác động ảnh hưởng cá nhân hay tổ chức Mình muốn bầu cử thực cách nào? Quyền ứng cử công dân thực thông qua đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử 3.3 Quyền ứng cử Khái niệm quyền ứng cử: 13 Là khả công dân thể ý chí nguyện vọng bầu làm đại biểu vào quan quyền lực Nhà nước Trung ương địa phương • Độ tuổi ứng cử: Điều 27 Hiến pháp 2013 Điều Luật Bầu cử 2015 quy định: “Tính đến ngày bầu cử công bố, công dân nước CHXHCN Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp” • Để làm tổng thống, người phải cơng dân Mỹ sinh ra, 35 tuổi, thường trú Hoa Kỳ 14 năm • Phó tổng thống phải đáp ứng tiêu chuẩn tương tự Theo Tu án Hiến pháp thứ 12, người làm tổng thống hai nhiệm kỳ khơng làm phó tổng thống.Các ứng cử viên vào Hạ viện Hoa Kỳ phải 25 tuổi, cơng dân Hoa Kỳ năm, thường trú nhân hợp pháp bang mà họ muốn đại diện Nghị viện Các ứng cử viên vào Thượng viện phải 30 tuổi, công dân Hoa Kỳ năm, thường trú nhân hợp pháp bang mà họ muốn đại diện • Những trường hợp khơng ứng cử - Người thuộc diện không bầu cử - Người bị khởi tố hình - Người chấp hành án định hình tịa án - Người chấp hành xong án định hình tịa án chưa xóa án - Người bị xử lý hành giáo dục, bị quản chế hành Cách thức thực ứng cử Quyền ứng cử công dân thực thông qua đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử Mình muốn bầu cử thực cách nào? Quyền ứng cử công dân thực thông qua đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử Tiêu chuẩn ứng cử ĐB Quốc hội HĐND Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật 14 Có trình độ văn hóa, chun mơn, có đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, Nhân dân tín nhiệm Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử cơng dân - Là sở pháp lí – trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước Để nhân dân thể ý chí nguyện vọng Thể chất dân chủ, tiến nhà nước ta Thể bình đẳng cơng dân đời sống trị đất nước - Đảm bảo thực quyền công dân, quyền người thực tế 15 Yêu cầu giữ chức vụ liên bang Tuổi Tư cách công dân thường trú Hoa kỳ tối thiểu Tổng thống 35 Công dân Mỹ sinh ra, thường trú Phó tổng thống 35 Thượng nghị sỹ 30 Hạ nghị sỹ 25 Hoa Kỳ 14 năm trước bầu cử Công dân Mỹ sinh ra, thường trú Hoa Kỳ 14 năm trước bầu cử phải thường trú bang khác bang với tổng thống Công dân Mỹ năm, thường trú bang mà họ bầu Công dân Mỹ năm, thường trú bang mà họ bầu LIÊN HỢP QUỐC • Lịch sử hình thành • Thành viên • Mục tiêu nguyên tắc • Các quan • Vai trị Liên Hợp Quốc Đại hội đồng Thành viên: 193 Cơ chế bỏ phiếu Hiệu lực NQ Chức quyền hạn Cơ chế bỏ phiếu 16 Mỗi quốc gia có phiếu bầu Khi định vấn đề quan trọng muốn thơng qua phải 2/3 số phiếu đồng ý Ngồi cịn q bán – đa số đồng ý Hiệu lực Nghị quyết: Mang tính khuyến nghị, không ràng buộc, không tạo nghĩa vụ pháp lý Hội đồng Bảo an Thành viên: 15 Cơ chế bỏ phiếu Hiệu lực NQ Chức quyền hạn Thành viên • 15 nước thành viên • nước uỷ viên thường trực là: Anh, Mỹ, Nga, Pháp, Trung quốc • 10 nước không thường trực Đại hội đồng bầu với nhiệm kỳ năm • Phân chia theo khu vực sau: châu Á 2; châu Phi 3; Đông Âu 1; Mỹ Latinh- Caribê 2; Tây Âu nước khác Thành viên HĐBA 17 ... loại bầu cử: - Theo vị trí, quan bầu ra, chia thành: bầu cử tổng thống, bầu cử nghị viện, bầu cử hội đồng địa phương - Theo quy mơ, phạm vi bầu cử, chia thành: tổng tuyển cử, bầu cử sơ bộ, bầu cử. .. pháp bầu cử nghị viện quốc hội pháp, họ lựa chọn đơn vị bầu cử đại diện, tức đơn vị bầu cử bầu cử bầu nghị sỹ quốc hội, số ứng cử viên vài, hàng chục hàng trăm … cho ghế 2.2.2 Hệ thống bầu cử đại... Còn lại bầu theo danh sách đảng địa phương CHƯƠNG 3: BẦU CỬ VÀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM Bầu cử gì? • Bầu cử việc lựa chọn nhiều người cho chức vụ công tư, từ nhiều ứng cử viên khác • Bầu cử lựa