1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng kinh tế học đại cương chương 06 hệ thống thu nhập quốc dân

35 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 365,04 KB

Nội dung

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Hệ Đào Tạo Từ Xa Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính Chương 06 Hệ thống thu nhập quốc dân NỀN KINH TẾ VĨ MƠ NHÂN TỚ TÁC ĐỢNG KẾT QUẢ Cơng việc Các nhân tố nội tại Sốc từ bên ngoài Chính sách Giá cả NỀN KINH TẾ VĨ MÔ Tăng trưởng Sản lượng Cán cân quốc tế Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô  Sản lượng (Output) - tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất (GDP thực)  Công ăn việc làm (Jobs)- Là mức hữu nghiệp và thất nghiệp  Giá cả (Prices) – Mức giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ  Tăng trưởng (Growth) - Sự nở rộng khả sản xuất qua các năm  Cán cân quốc tế (International balances) – giá trị quốc tế của tiền tệ, thương mại và cán cân toán với các quốc gia khác Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân Đợng lực thúc đẩy • Các nhân tớ nội tại của thị trường (Internal market forces) - tăng trưởng dân số, hành vi tiêu dùng, phát minh và cải tiến…  Các cú sốc từ bên ngoài (External shocks) - chiến tranh, tai họa, khủng hoảng kinh tế… • Chính sách của chính phủ (Policy levers) - chính sách thuế, thay đổi chi tiêu của chính phủ ứng với từng khối lượng tiền, các qui định và luật lệ Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân Tổng sản lượng Tài khoản thu nhập quốc gia sản phẩm quốc gia hệ thống kế tóan dùng để đo lường tổng đại lượng họat động kinh tế Việc đo lường tổng sản phẩm tài khỏan thu nhập quốc gia tổng sản phẩm quốc nội, GDP (Gross Domestic Product –GDP) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân GDP: Sản phẩm và thu nhập Có cách để xác định GDP: Khảo hướng chi tiêu Khảo hướng Giá trị gia tăng Khảo hướng thu nhập Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân GDP: Sản phẩm và thu nhập Khảo hướng chi tiêu: GDP giá trị sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất kinh tế khoảng thời gian   Sản phẩm cuối sản phẩm hiểu dành cho tiêu dùng cuối Hàng hóa trung gian hàng hóa được dùng để sản xuất hàng hóa khác Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân Khảo hướng chi tiêu (Expenditure approach) Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân - C (Personal consumption expenditures) + Tổng đầu tư tư nhân nước - I (Gross private domestic investment) + Tổng đầu tư chi tiêu phủ - G (Government consumption and gross investment) + Xuất rịng hàng hóa dịch vụ - NX (Net exports of goods and services) = GDP Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân GDP: Sản phẩm thu nhập Khảo hướng Giá trị gia tăng : 2.GDP tổng giá trị cộng thêm (giá trị gia tăng – value added) của kinh tế thời đoạn  Giá trị gia tăng với giá trị sản phẩm doanh nghiệp trừ giá trị hàng hóa trung gian mà dùng để sản xuất Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân Khao ̉ hướng giá trị gia tăng bỏ qua cách tính kép Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 10 GDP thực GDP danh nghĩa GDP thực đầu người (Real GDP per capita) tỷ số GDP thực tổng dân số quốc gia Tăng GDP (GDP growth) tính bằng: (Yt − Yt −1 ) Yt −1   Thời kỳ có tốc độ tăng GDP dương gọi phục hồi (expansions) Thời kỳ có GDP âm gọi suy thoái (recessions) Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 21 GDP thực GDP danh nghĩa Tốc độ tăng trưởng Mỹ từ 1960 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 22 Một số nhược điểm tính GDP  Khơng tính đến giao dịch phi thị trường  Khơng tín đến thời gian nghỉ ngơi  Không phản ánh chất lượng sản phẩm  Không phản ánh cấu sản phẩm  Không phản ánh ảnh hưởng môi trường  Không phản ánh kinh tế ngầm Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 23 2-2 Các biến số vĩ mơ yếu khác Mặc dù GDP rõ ràng biến số vĩ mô quan trọng nhất, hai biến số khác dùng để thể hiệu kinh tế:   Thất nghiệp  Lạm phát Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 24 of 27 24 Tỷ lệ thất nghiệp (The Unemployment Rate)     Lực lượng LĐ = Hữu nghiệp + thất nghiệp Labor force = employment + unemployment L = E + U Tỷ lệ thất nghiệp Unemployment rate: u Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 2003 U u= L 8 = = % + 8 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 25 Tỷ lệ thất nghiệp Điều tra dân số dùng để tính tỷ lệ thất nghiệp  Chỉ có người tìm kiếm việc làm tính thất nghiệp Những người khoogn làm việc khơng tìm việc khơng tính vào lực lượng lao động  Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 26 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ TN Mỹ từ 1960 Từ 1960, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ dao động khoảng đến 10%, giảm kinh tế tăng trưởng tăng lên giai đoạn kinh tế suy thoái Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 27 Tại nhà kinh tế quan tâm đến thất nghiệp? Các nhà kinh tế quan tâm đến thất nghiệp hai lý sau:   Do ảnh hưởng trực tiếp thất nghiệp lên sống người bị thất nghiệp  Bởi chuyển tải tín hiệu kinh tế không sử dụng hiệu nguồn lực Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 28 Lạm phát Lạm phát (Inflation) là việc tăng lên một cách vững bền mức giá chung  Mức độ lạm phát (inflation rate) mức tăng lên mức giá (Ngược lại giảm phát (Deflation rate) giảm liên tục mức giá Nó tương ứng với mức lạm phát âm) Giảm phát xảy Trong thập niên 60 tình trạng giảm phát xuất Nhật Bản  Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 29 Hệ số “xì hơi” GDP (GDP Deflator) Hệ số xì GDP năm t, (Pt) tỷ số GDP danh nghĩa GDP thực năm t: n o m in a l G D P t $ Y t Pt = = rea l G D Pt Yt Hệ số xì GDP is tính theo kiểu số - xác định 100 năm gốc  Mức độ thay đổi GDP deflator với mức độ lạm phát:  ( P t − P t−1 ) P t−1 GDP danh nghĩa với GDP deflator nhân với GDP thực: $ Y t = P tY t Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 30 Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI) GDP deflator đo lường mức giá trung bình sản lượng làm ra, CPI đo lường mức giá trung bình hàng tiêu dùng, hay nói đo lường mức sống (cost of living)  CPI Cho biết chi phí tiền số hàng hóa dịch vụ đặc thù (đại diện rổ ràng hóa tiêu dùng đại phận người tiêu dùng thành thị) khoảng thời gian  Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 31 Chỉ số giá tiêu dùng Hàng hóa sản xuất kinh tế thường khơng giống hồn tồn với hàng hóa người tiêu dùng mua lý chính:   Một số hàng hóa bán cho xí nghiệp, phủ, người nước ngồi  Một số hàng hóa khơng làm nước mà phải nhập từ nước Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 32 Chỉ số giá tiêu dùng Tốc độ lạm phát tính CPI GDP Deflator từ 1960 Tốc độ lạm phát tính theo CPI hay GDP deflator nhìn chung giống Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 33 Tại nhà kinh tế quan tâm đến lạm phát? Các nhà kinh tế quan tâm đến lạm phát lý do:   Trong thời gian lạm phát tất giá lương tăng theo tỷ lệ, lạm phát làm ảnh hưởng tới việc phân phối thu nhập làm  Lạm phát dẫn tới số biến động khác Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 34 Ngắn hạn, trung hạn dài hạn  Sản lượng xác định bởi:  Trong ngắn hạn (khoảng vài năm): Nhu cầu  Trong trung hạn (khoảng thập niên): Trình độ cơng nghệ, tích lũy vốn, lực lượng lao động  Trong dài hạn (thường khoảng nửa kỷ hơn): Các yếu tố giáo dục, nghiên cứu, tiết kiệm, chất lượng điều hành phủ Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học Kỹ Thuật Máy Tính © 2010 Kinh tế học đại cương Chương 6: Hệ thống thu nhập quốc dân 35

Ngày đăng: 01/12/2016, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN