BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TẾ TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TÌM HIỂU CÁC KINH ĐÔ CỔ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 5 NGÀY 4 ĐÊM DÀ. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TÌM HIỂU CÁC KINH ĐÔ CỔ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 5 NGÀY 4 ĐÊM DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH LÀ ĐOÀN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI ********** BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TẾ TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TÌM HIỂU CÁC KINH ĐƠ CỔ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN NGÀY ĐÊM DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH LÀ ĐOÀN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Người hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ NHƯ QUỲNH Hệ đào tạo: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Khóa học: 2018-2022 Lớp: VĂN HĨA DU LỊCH 18A HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo khảo sát trước hết xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Mai Hương-giáo viên hướng dẫn tôi, cô không người đứng lớp giảng dạy q trình khảo sát tận tình bảo hỗ trợ tơi nhiều suốt thời gian nghiên cứu thực báo cáo khảo sát Với quan tâm tận tình nhà trường, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tạo hội thực tế cho sinh viên có buổi khảo sát cuối khố, hội tốt để học hỏi, thực hành kỹ học lớp rút kết từ trải nghiệm trực tiếp giúp ích lớn để em ngày hồn thiện thân Bài báo cáo thực tập thực khoảng thời gian ngắn Bước đầu vào thực tế cịn hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô để kiến thức lĩnh vực hồn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .3 I.XÂY DỰNG LỊCH TRÌNH CHI TIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TÌM HIỂU CÁC KINH ĐƠ CỔ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN NGÀY ĐÊM DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH LÀ ĐOÀN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI II THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CÁC KINH ĐÔ CỔ VIỆT NAM 2.1 Huế - Kinh đô Triều Nguyễn 2.2 Phượng Hồng Trung Đơ ( Thành phố Vinh ) – phế tích triều Tây Sơn 14 2.3 Khu di tích Lam Kinh- Dấu ấn thời Hậu Lê 16 2.4 Thành Nhà Hồ- Kinh đô nhà Hồ 17 2.5 Thành Cổ Loa- Kinh đô nước Âu Lạc 19 2.6 Trung tâm hoàng thành .20 KẾT LUẬN .22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 24 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cũng nước khác giới, du lịch Việt Nam phát triển đa dạng với nhiều loại hình: du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm…Với xu hướng phát triển toàn xã hội, có ngày nhiều loại hình du lịch Nhưng cho dù thời đại xã hội có phát triển đến đâu, loại hình du lịch văn hóa tìm chỗ đứng nhu cầu tham quan, học hỏi, tìm hiểu kiến thức du khách tất yếu Việt Nam đất nước có trang sử bi hùng tiếng giới Năm 2010, Hà Nội – thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức “Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”, bề dày lịch sử đáng tự hào Thủ đô Việt Nam có 1000 năm tuổi, thủ “lão thành” giới Nhưng tính từ thời Thục Phán An Dương Vương xây thành Cổ Loa kinh Việt Nam có 2000 năm tuổi Cùng tiến trình lịch sử, kinh Việt lựa chọn, thay đổi giai đoạn khác lịch sử Với giá trị trị, qn sự, văn hóa khơng thể phủ nhận, nhìn chung, kinh Việt hồn thành tốt vai trò trung tâm đất nước giai đoạn Ngày nay, nơi lưu giữ giá trị quý báu thay Du lịch Việt Nam phát triển ý nhiều đến việc khai thác giá trị kinh đô: Thăng Long – Hà Nội, bên cạnh Hoa Lư, Huế Các miền kinh khác: Dương Kinh, Tây Đô, Lam Kinh…hiện nay,du lịch phát triển chưa xứng tầm Các vùng đất bậc đế vương chọn làm kinh đô hẳn phải có lí thuyết phục Là sinh viên khoa Văn hóa Du lịch, em mong muốn bày tỏ suy nghĩ, cách nhìn, đánh giá vùng đất ghi tên vào “danh sách vàng” lịch sử Việt Nam Từ đó, em đóng góp số ý kiến cho việc phát triển du lịch miền kinh Việt nói riêng loại hình du lịch văn hóa nói chung Vì thế, tơi chọn đề tài “ Xây dựng chương trình du lịch tìm hiểu Kinh đô cổ Việt Nam thời gian ngày đêm dành cho đối tượng khách đoàn giảng viên Đại học Nội Vụ Hà Nội” để hoàn thành báo cáo khảo sát thực tế 2.Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu thơng tin, tư liệu miền kinh đô Việt đưa tranh khái qt chung hình thành miền kinh - Trên sở tư liệu nghiên cứu trình khảo sát thực tế, đưa chương trình du lịch qua miền kinh đô Việt, cung cấp tư liệu hữu ích cho hãng lữ hành họ xây dựng chương trình du lịch đa dạng khác - Đưa giải pháp giúp chương trình vào hoạt động thực tế Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, xử lí tư liệu - Khảo sát thực địa - Phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu dùng lý luận du lịch để nhìn nhận, đánh giá vấn đề PHẦN NỘI DUNG I.XÂY DỰNG LỊCH TRÌNH CHI TIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TÌM HIỂU CÁC KINH ĐƠ CỔ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN NGÀY ĐÊM DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH LÀ ĐOÀN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI -Tên tour: Ngược dòng sử Việt -Sơ đồ tuyến: Hà Nội – Huế - Vinh – Thanh Hóa – Ninh Bình – Hà Nội -Thời gian: ngày đêm -Nội dung chương trình du lịch -Lịch trình cụ thể Thời gian Nội dung tham quan Ngày 1: Hà Nội – Huế 7: 30 Quý khách có mặt sân bay Nội Bài làm thủ tục 9: 30 Đến sân bay Phú Bài di chuyển vào trung tâm Lưu ý thành phố Huế Tại đây, quý khách phục vụ phương tiện Sáng xích lơ để dạo quanh thành phố Huế cổ kính xinh 11: 30 đẹp Ăn trưa nghỉ ngơi chỗ Nhà hàng Ngự Sạn Duy Uyển 13: 00 Tham quan khu Đại Nội Kinh Thành Huế Các điểm tham quan: cổng Ngọ Mơn, Điện Thái Hịa, Cung Diên Thọ, Tử Cấm Thành Tham gia trải nghiệm mặc y phục vua chúa Chiều 16: 30 18: 30 Đại Nội lưu lại hình ngộ nghĩnh Tập trung lên xe đến khách sạn checkin Khách nhận phòng sinh hoạt cá nhân Khách tập trung di chuyển đến nhà hàng Tinh Gia Viên, thưởng thức ăn mang phong cách cung đình Huế Khách Tân Tối 20: 00 Cùng thả hồn vào giai điệu ca Huế 21: 00 sông Hương Trở khách sạn nghỉ ngơi chuẩn bị cho chuyến hành trình ngày hơm sau Ngày 2: Thành phố Huế - Phong Điền – Phượng Hoàng Trung Đô ( Thành phố Vinh ) 6: 30 Ăn sáng khách sạn 7: 00 Tham quan số điểm thành phố Bảo tàng nghệ thuật tranh thêu XQ Núi Bân – dấu ấn triều Tây Sơn Huế Đàn Nam Giao Sáng 11: 00 Trở khách sạn làm thủ tục check out Sau di chuyển đến nhà hàng chay Liên Hoa để ăn 13: 30 trưa Đoàn tham quan lăng tẩm tiếng vua triều Nguyễn Lăng Khải Định Lăng Minh Mạng Chiều 16: 30 Quý khách tập trung lên xe để di chuyển đến suối khống nóng Thanh Tân Tại đây, q khách tắm khống nóng ăn Tối 22: 00 tối Cùng giao lưu sinh hoạt trời Đoàn lên xe di chuyển đến Thành phố Vinh Sử dụng xe giường đêm nằm Ngày 3: Thành phố Vinh – Thọ Xuân( Thanh Hóa) – Sầm Sơn (Thanh Hóa) 5: 30 Xe đồn đến thành phố Vinh Đồn ăn sáng ( cháo lươn- ăn đặc sản Nghệ An) Sáng Sau đó, di chuyển đến đền thờ Vua Quang Trung tọa lạc núi Dũng Quyết- gắn với phế tích Phượng Chiều 10: 00 11: 30 14: 00 Hồng Trung Đơ để tham quan Tập trung di chuyển đến điểm ăn trưa Lên xe tiếp tục di chuyển đến Thanh Hóa Du khách có mặt khu di tích Lam Kinh bắt đầu 15: 30 tham quan Quý khách đến với Sầm Sơn- khu nghỉ dưỡng biển thu hút miền Trung Làm thủ tục check in khách sạn nhận phòng Tắm biển Tối 19: 00 Khách sạn Phương Linh Khách dùng bữa tối khách sạn Sau du khách hoạt động tự do: nghỉ ngơi, vui chơi, dạo bờ biển mua sắm Ngày 4: Sầm Sơn – Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) – Ninh Bình Q khách ngắm bình minh buổi sớm Ăn sáng Khách Sạn 7: 00 Đoàn di chuyển đến Thành Nhà Hồ tham quan Sáng Quý khách tập trung lên xe di chuyển đến Ninh 9: 30 Chiều Bình Có mặt Ninh Bình dùng bữa trưa Tham quan cố Hoa Lư Sau di chuyển đến Tràng An tham quan Tối 18: thuyền Làm thủ tục check in nhận phòng Trang An Valley 00 homestay 11: 00 13: 00 Ngày 5: Ninh 6: 00 7: 00 9: 00 Sán g Chiề u Bangalow Ăn tối nghỉ ngơi homestay Bình – Hà Nội Ăn sáng làm thủ tục check out Xuất phát trở Hà Nội Tham quan Thành cổ Loa - tịa thành có 10: niên đại cổ Việt Nam Lên xe trung tâm Hà Nội 30 11: Ăn trưa nhà hàng buffet Sen Tây Hồ 00 13: Tham quan Hoàng Thành Thăng Long 00 17: khu di tích khảo cổ 18 Hồng Diệu Đồn trở trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 00 kết thúc chuyến hành trình II THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CÁC KINH ĐÔ CỔ VIỆT NAM 2.1 Huế - Kinh đô Triều Nguyễn Sơ lược triều Nguyễn - Triều đại phong kiến cuối việt Nam - Những giá trị lịch sử - văn hóa triều nguyễn cịn lưu giữ Khái qt chung Kinh Thành Huế - Có thể nói rằng, kinh thành Huế thành tựu vỹ đại vua Gia Long triều Nguyễn - Kinh thành Huế xây dựng diện tích khoảng 520 có chu vi 10km cao 6,6m dày 21m Thành có kiến trúc hình Vauban xây khúc khỉu với pháo đài phịng thủ bố trí gần điều mặt thành Thành ban đầu đắp đất, đến cuối thời vua Gia Long thành cho ốp gạch thấy ngày hôm - Bên ngồi vịng thành có hệ thống hộ thành hào chạy dọc theo chân thành có tác dụng chướng ngại vật có chức phịng thủ vừa có chức giao thơng thủy - Kinh thành Huế xoay mặt hướng Nam theo phong thủy Kịch dịch “Thánh nhân nam diện, vi thính thiên hạ” Có nghĩa “ Vua phải quay mặt hướng nam để trị thiên hạ”.Kinh thành Huế lấy núi ngự bình cao 104m phía nam làm yếu tố Tiền Án, Sông hương chảy qua trước mặt kinh thành làm yếu tố Minh Đường Hai bên tả hữu sơng có cồn Hến cồn Dã Viên làm yếu tố tả Thanh Long Hữu Bạch Hổ theo rồng chầu hổ phục *Kỳ Đài ( cột cờ cố đô Huế ) -Kỳ Đài xây dựng vào năm 1807 thời vua Gia Long Đến thời vua Minh Mạng, Kỳ Đài tu sửa hoản chỉnh vào năm 1829, 1831 1840 -Kỳ Đài gồm phần Đài Cột cờ Đài gồm tầng hình chóp cụt hình chữ nhật chồng lên tượng trưng cho Thiên địa Nhân Tầng thứ cao 5,5 m, tầng cao khoảng m, tầng cao m Tổng cộng ba tầng đài cao khoảng 17,5 m Từ mặt đất lên tầng lối nhỏ phía trái Kỳ Ðài, tầng thông với tầng cửa vịm rộng m, tầng thơng với tầng cửa vòm rộng m Ðỉnh tầng có xây hệ thống lan can cao m trang trí gạch hoa đúc rỗng Nền ba tầng lát gạch vuông gạch vồ, có hệ thống nước mưa xuống Trước cịn có hai chịi canh tám đại bác *Cửu vị Thần Công: Cửu vị Thần Công tên gọi Đại Bác đặt hai bên cửa Quảng Đức Thể Nhơn Hiện nay, du khách vào tham quan Hoàng Thành Huế bắt gặp qua cửa Quảng Đức Thể Nhơn.Cửu Vị thần Công nghệ nhân đúc đồng Huế đúc theo lệnh vua Gia Long sau đánh bại triều Tây Sơn.Năm 1803 sau chiếm lại kinh đô Phú Xuân, vua Gia Long lên truyền tập hợp tất binh khí đồng triều Tây Sơn đúc thành đại bác đặt tên Cửu Vị Thần Công nhằm kỷ niệm chiến thắng Mỗi đại bác dài 5,1m nặng khoảng 17,000 kg Ngày thấy rõ kích cỡ trọng lượng khắc đại bác Đồng thời ghi rõ cách thức sử dụng súng thuốc súng Đại Bác Mỗi thần công đặt theo Ngũ Hành gồm để cửa Quảng Đức : Kim, Mộc, thủy, Hỏa, Thổ đặt theo tứ thời là: Xuân, Hạ, Thu, Đông ngày đặt cửa Thể Nhơn *Hoàng Thành Huế: * Lăng Khải Định *Lăng Minh Mạng 2.2 Phượng Hồng Trung Đơ ( Thành phố Vinh ) – phế tích triều Tây Sơn *Phượng Hồng Trung Đô Ngay từ năm 1788, chưa lên ngôi, Quang Trung để ý đến việc tìm đất xây dựng kinh đô Nghệ An Trong chiếu gửi La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp việc chọn đất xây dựng kinh đô, Quang Trung viết: "Chiếu truyền cho La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp biết: Ngày trước ủy thác cho Phu tử Nghệ An xem đất đóng đô cho kịp kỳ ngự giá Bắc trú Sao ta tới thấy chưa việc gì? Nay ta hồi giá Phú Xuân cho sĩ tốt nghỉ ngơi Vậy ban chiếu xuống cho Phu tử nên sớm ơng Trấn thủ Thận tính tốn làm việc xem đất đóng Phù Thạch" Tờ chiếu đề ngày tháng năm Mậu Thân (1788), việc giao trách nhiệm chọn đất đóng phải diễn trước đó.Người ta cho rằng, Quang Trung chọn đất đóng Nghệ An Nghệ An quê hương, gốc gác ông Điều phần Bởi ơng khơng chọn Tây Sơn (Bình Định) nơi sinh trưởng thành ông, lại nơi ông phất cờ khởi nghĩa? Sở dĩ Nguyễn Huệ chọn Nghệ An để đóng hai lẽ Một là, nơi đất rộng người đông, đất nước nhà Ngay từ thời Trần, quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ hai (1285), chúng chiếm Kinh thành Thăng Long hầu hết miền Bắc, triều đình nhà Trần phải lui Thiên Trường (Nam Hà) lại phải chạy vào Thanh Hóa, Trần Nhân Tơng tin tưởng vào nghiệp giải phóng dân tộc, 16 cịn đất Nghệ An: "Hoan Diễn tồn thập vạn binh" (ở châu Hoan Diễn ta 10 vạn quân) Thực tế, nhà Trần giải phóng đất nước sau không lâu Thời Lê, đất Nghệ An coi đất thang mộc triều đình, lính bảo vệ kinh thành lấy Thanh Nghệ Ta nhớ Bắc diệt quân Thanh, Quang Trung dừng lại để tuyển quân Nhân dân Nghệ An (bao gồm Nghệ An - Hà Tĩnh bây giờ) nô nức lên đường tịng qn, đóng góp vào chiến thắng thần tốc Quang Trung Hai là, địa lý, Nghệ An cách Thăng Long 300km, cách Phú Xuân 300km, nằm vào khoảng cân đường vào (lúc vùng đất từ Quảng Ngãi trở vào thuộc quyền kiểm soát Nguyễn Nhạc) Trong chiếu gửi Nguyễn Thiếp, Nguyễn Huệ viết: "Nay kinh đô Phú Xuân hình cách trở, xa trị Bắc Hà địa khó khăn Theo đình thần nghị đóng Nghệ An đường vừa cân, vừa khống chế Nam Bắc làm cho người tứ phương đến kêu kiện tiện việc về" (chiếu đề ngày tháng năm Thái Đức 11, tức năm 1788) Cũng tờ chiếu đó, Nguyễn Huệ cịn ghi nhận "hình rộng rãi, khí tượng tươi sáng, chọn để xây dựng kinh đô Thật chỗ đất đẹp để đóng vậy!" Cũng nóng lịng muốn dời Nghệ An mà Nguyễn Huệ đích thân tận nơi để đốc thúc công việc (7/1789) *Đền thờ Vua Quang Trung Để tỏ lòng biết ơn vị Hoàng đế anh hùng áo vải dân tộc, đồng ý Chính phủ, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Nghệ An định khởi cơng xây dựng đền thờ Hồng đế Quang Trung vào ngày 15/8/2005 Khánh thành vào ngày 7/5/2008 nhân kỷ niệm 220 năm Phượng Hồng Trung Đơ 17 2.3 Khu di tích Lam Kinh- Dấu ấn thời Hậu Lê Khu di tích lịch sử Lam Kinh rộng 200 (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) nơi anh hùng Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược Sau chiến thắng, năm 1428, Lê Lợi lấy niên hiệu Lê Thái Tổ, đặt tên nước Đại Việt Nhà vua đóng Thăng Long (Hà Nội) dựng quê hương Lam Sơn kinh thành gọi Lam Kinh Nơi gọi Tây Kinh (để phân biệt với Đông Kinh - Hà Nội) có nhiều điện miếu, lăng tẩm quy mơ lớn để thờ cúng tổ tiên, nơi an nghỉ nhà vua Mặt khu di tích lịch sử Lam Kinh rộng khoảng 30ha, phía Bắc dựa vào núi Dầu, phía Nam nhìn sơng Chu, xa xa núi Chúa, bên trái rừng Phú Lâm, bên phải núi Hương Các cơng trình kiến trúc bố trí theo trục Nam - Bắc khoảng đồi có hình dáng chữ “vương”, bao gồm: - Trước cổng có tượng nghê đá đứng canh - Sân rồng Lam Kinh : với diện tích lớn khu di tích Lam Kinh, có lối lên điện theo bậc thềm rồng - Cầu Bạch : uốn cong bắc qua sơng Ngọc, nằm trục đường dẫn vào khu trung tâm điện Lam Kinh - Giếng cổ : xanh quanh năm không cạn, bờ bắc lát bậc đá lên xuống, cung cấp nước cho điện Lam Kinh - Chính điện Lam Kinh : bố trí theo hình chữ “cơng” gồm tịa điện lớn xây đất rộng, Quang Đức, Sùng Hiếu Diên Khánh Kiến trúc ba tịa điện Lam Kinh có giá trị đặc biệt quan trọng nghệ thuật kiến trúc thời Lê Sơ Đây công trình kiến trúc gỗ quy mơ, với hàng cột điện có đường kính đến 62cm Hai điện Quang Đức Diên Khánh 18 có gian, gian rộng nhất, hai gian đầu hồi rộng 2m tạo thành hành lang bao quanh điện - Vĩnh Lăng (lăng vua Lê Thái Tổ) : xây dựng phẳng với đất đẹp, phía trước có minh đường rộng rãi tiền án núi Chúa, sau có gối tựa núi Dầu, hai bên tả hữu có dãy núi tạo “hổ phục rồng chầu” Trước lăng có tượng quan hầu đôi tượng giống đá (2 nghê, ngựa, tê giác, hổ) chầu vào đường “thần đạo” lăng để trấn trạch Tổng thể bố cục, phong cách mai táng Vĩnh Lăng Lam Kinh giản dị tôn nghiêm - Bia Vĩnh Lăng : làm đá trầm tích nguyên khối, đặt lưng rùa đá Nội dung văn bia Nguyễn Trãi soạn, ghi lại thân thế, nghiệp vua Lê Thái Tổ Đây cơng trình điêu khắc có giá trị nghệ thuật, đồng thời tư liệu quý giá việc nghiên cứu lịch sử giai đoạn Lê Sơ - Thái miếu Lam Kinh : gồm tịa trí trang nghiêm, nơi thờ cúng tổ tiên, vị vua hoàng thái hậu nhà Lê - Đền thờ Lê Lợi (vua Lê Thái Tổ): nằm phía Đơng Nam khu di tích Lam Kinh, kết cấu gỗ theo kiến trúc truyền thống Ngoài kiến trúc tiêu biểu kể trên, khu di tích Lam Kinh cịn có lăng mộ, hệ thống cơng trình phụ trợ, nhiều di vật, cổ vật có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học khác 2.4 Thành Nhà Hồ- Kinh nhà Hồ Thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa ngày kinh đô nước Việt Nam từ năm 1398 đến 1407 Đây thành lũy đá hoi cịn sót lại Đông Nam Á Thành Nhà Hồ UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới giá trị văn hóa, lịch sử kỹ thuật xây dựng 19 độc đáo cơng trình mang lại Thành Nhà Hồ Di sản văn hóa giới giá trị văn hóa, lịch sử kỹ thuật xây dựng độc đáo Thành Nhà Hồ Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, thời vua Trần Thuận Tơng Trong lịch sử, thành cịn biết đến với tên gọi khác thành An Tôn , Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai Thành xây đạo Hồ Quý Ly lúc ông đương nhậm chức tể tướng thời nhà Trần Sau thành xây xong, Hồ Quý Ly buộc vua Trần Thuận Tông dời đô từ Thăng Long (nay Hà Nội) Thanh Hóa Năm 1400, Hồ Quý Ly lên vua thay cho nhà Trần, Thành Nhà Hồ thức trở thành kinh đơ, Hồ Quý Ly lấy quốc hiệu Đại Ngu , tức niềm hạnh phúc, an vui Tuy triều đại kéo dài vỏn vẹn năm, triều đại ngắn lịch sử Việt Nam Cơng trình đánh giá cao mặt kỹ thuật xây dựng khối đá cho có khơng hai Việt Nam nói riêng tồn khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á nói chúng vào khoảng thời gian từ cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV Các nhà nghiên cứu đánh giá, kiến trúc Thành Nhà Hồ xây khoa học, với phiến đá lớn đục đẽo cách vuông vức, xếp đan xen với theo hình múi bưởi để tránh rung chấn lớn động đất Đặc biệt phiến đá khơng có chất kết dính tịa thành đứng vững 600 năm, vượt qua nhiều tác động địa chấn bom đạn tàn phá Ngồi khối cơng trình đồ sộ, vững xây dựng vẻn vẹn vòng tháng đầu năm 1397 Theo tài liệu để lại công việc khảo cổ, nghiên cứu trạng quần thể di sản Thành Nhà Hồ bao gồm Thành nội, Hào thành, La thành Đàn tế Nam Giao nằm phía ngồi 20 thành Trong đó, Hồng thành cơng trình đồ sộ đồng thời ngun vẹn cịn lại Tồn mặt tường thành kết hợp bốn cổng làm từ phiến đá vơi màu xanh, đục đẽo tinh xảo, chồng khít lên Những khối đá lớn có phiến dài tới mét, nặng khoảng 20 Lý giải cách vận chuyển khối đá khổng lồ này, nhà khảo cổ cho người ta dùng bi đá để lăn chuyển chúng Những khối đá lớn có phiến dài tới mét, nặng khoảng 20 khít với mà khơng có chất kết dính Trước kia, bên thành cịn có nhiều cơng trình nguy nga Điện Hồng Nguyên, Cung Diên Thọ (chỗ Hồ Quý Ly), Đông cung, Tây Thái Miếu, Đông Thái Miếu,… không thua kinh thành Thăng Long Tuy nhiên, qua khoảng thời gian dài kỷ với nhiều tác động chủ quan khách quan khiến cho hầu hết cơng trình kiến trúc bị phá hủy hồn tồn 2.5 Thành Cổ Loa- Kinh nước Âu Lạc Thành Cổ Loa tịa thành có niên đại cổ Việt Nam Được xây dựng vào kỷ thứ III trước Công nguyên để làm kinh đo nước Âu lạc Thành phần liền với truyền thuyết kỳ thú người Việt, An Dương Vương định đô xây thành, nỏ thần Kim Quy bán phát hạ hàng trăm tên giặc, mối tình bi thương cảm động Mỵ Châu - Trọng Thủy Từ bao đời nay, dấu vết thành cổ với nhân vật huyền thoại hóa vào tiềm thức người dân Việt Nam Thành Cổ Loa xây dựng kiểu vòng ốc nên gọi Loa thành Tương truyền có vịng thành xốy trơn ốc, nhiên đến vòng Thành Nội chu vi 1600m, 21 thành Ngoại chu vi 15km, hình dáng khúc khuỷu, bao gồm vơ số cơng trình kiến trúc độc đáo Giếng Ngọc,tượng Cao Lỗ, am Mị Châu,… Thành ngoại: Thành ngoại có chu vi khoảng 8km, thành xây dựng theo phương pháp đào đất tới đâu khoét hào tới đó, đắp thành, xây lũy liền kề Các lũy xưa cao từ 4-5m đặc biệt có chỗ cao từ 8-12m Tổng lượng đất ước tính 2,3 triệu m3 + Thành trung: Có chu vi khoảng 6,5km, có kết cấu thành ngoại diện tích hẹp kiên cố +Thành nội: Có diện tích khoảng 2km2, nơi vua An Dương Vương cung tần, mỹ nữ quan lại triều Ngày nơi lập đền thờ vua quy tụ cơng trình kiến trúc lịch sử liên quan tới khu di tích thành Cổ Loa 2.6 Trung tâm hoàng thành *Hoàng thành Thăng Long Hoàng Thành Thăng Long khu di tích nước ta xây dựng từ kỷ thứ VII, triều đại Đinh-Tiền Lê Từ đến nay, trải qua nhiều biến cố lịch sử, Hoàng Thành Thăng Long UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới với nhiều giá trị lịch sử văn hóa khác Một số di tích tiêu biểu khai quật gìn giữ tới thời điểm kể đến Kỳ Đài, Đoan Mơn, Điện Kính Thiên Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội minh chứng đặc sắc trình giao lưu văn hóa lâu dài, nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên ngồi, nhiều học thuyết, tư tưởng có giá trị tồn cầu văn minh nhân loại, đặc biệt Phật giáo Nho giáo, thuyết phong thủy, mơ hình vương thành phương Đơng, mơ hình kiến trúc quân phương Tây (thành 22 Vauban), để tạo dựng nên nét độc đáo, sáng tạo Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa quốc gia vùng châu thổ sông Hồng Kết giao thoa, tiếp biến văn hóa biểu đạt tạo dựng cảnh quan, quy hoạch khu cung điện, nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật trang trí cung đình với diễn biến văn hóa đa dạng qua thời kỳ lịch sử Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội minh chứng truyền thống văn hóa lâu đời người Việt châu thổ sông Hồng suốt lịch sử liên tục 13 kỷ (trải từ thời tiền Thăng Long, qua thời Đinh- Tiền Lê, đến thời kỳ Thăng Long-Đông KinhHà Nội với Vương triều Lý-Trần-Lê-Nguyễn) tiếp nối Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật di sản phản ánh chuỗi lịch sử nối tiếp liên tục Vương triều cai trị đất nước Việt Nam mặt tư tưởng, trị, hành chính, luật pháp, kinh tế văn hoá gần ngàn năm *Khu di tích khảo cổ hồng thành Tồn dấu ấn diện mạo Kinh đô Thăng Long đến dường lưu lại mặt đất đoạn thành vịng thành ngồi May mắn thay năm 2002 – 2003, khai quật khảo cổ với qui mơ lớn trung tâm Hồng thành Thăng Long lộ nhiều di tích di vật phong phú, đa dạng để từ cho hiệu phát triểu liên tục lịch sử qua triều đại Thăng Long – Hà Nội Cuộc khai quật khảo cổ học 18 Hoàng Diệu khai quật khảo cổ học lớn Việt Nam từ trước tới nay, tiến hành từ tháng 12 năm 2002, mục đích chuẩn bị để xây nhà Quốc hội Khu khai quật khảo cổ học thuộc địa 18 23 Hồng Diệu, quận Ba Đình, Viện khảo cổ học phân tích làm khu, đặt tên A, B, C, D Tại khu vực phát nhiều loại hình di tích kiến trúc di vật có niên đại xen lẫn nhau, chồng xếp lên qua suốt 1300 năm, thời Đại La (thế kỉ - 9), qua thời Đinh -Tiền Lê (thế kỉ 10), thời Lý (1009 - 1225), Trần (1226 - 1400), Hồ (1400 - 1407), Lê sơ (1428 - 1527), Mạc (1527 - 1592), Lê Trung Hưng (1592 - 1789) Nguyễn (1802 – 1945) Trên giới có Thủ nước mà long đất cịn bảo tồn quần thể di tích, di vật mang bề dày lịch sử – văn hóa dài lâu có tầng văn hóa chồng xếp, nối tiếp cách lien tục Đây đặc điểm bật, góp phần tạo nên giá trị to lớn tính độc đáo khu di tích 24 KẾT LUẬN Chuyến khảo sát “Xây dựng chương trình du lịch tìm hiểu Kinh cổ Việt Nam thời gian ngày đêm dành cho đối tượng khách đoàn giảng viên Đại học Nội Vụ Hà Nội” , nhằm xây dựng sản phẩm du lịch mang ý nghĩa văn hóa, lịch sử liên vùng, mà xem giải pháp cho địa phương vào mùa du lịch thấp điểm Bởi tuyến du lịch có tiềm thu hút khách quanh năm Qua 2000 nghìn năm dựng nước giữ nước, ông cha ta xây dựng nên kinh hùng tráng, đặt vị trí quan trọng Ninh Bình, Hà Nội Huế Dù ngày tất trở thành di tích ý nghĩa lịch sử, văn hóa dân tộc truyền thống yêu nước hữu rõ nét tất kinh thành từ Cổ Loa, Hoa Lư đến Thăng Long hay cố đô Huế 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Ninh – Thành cổ Việt Nam – NXB Khoa học – xã hội, 1983; Lã Đăng Bật – Di tích danh thắng Hoa Lư – Ninh Bình, 2007; Nguyễn Đăng Vinh – Hành trình 1000 năm kinh nước Việt – NXB Lao động,2005; Nguyễn Đăng Vinh – Nguyễn Đăng Quang - Kinh đô Việt Nam xưa nay– NXB Lao động, 2008; Trần Huy Liệu – Lịch sử thủ đô Hà Nội – NXB Hà Nội, 2000 18 Trần Quốc Vượng – Hà Nội nghìn xưa – NXB Quân đội nhân dân Từ điển online: www.wikiperia.org 26 PHỤ LỤC Hình 1: Tuyến đường qua điểm kinh cổ Việt Nam Hình 2: Cố Huế 27 Hình 3: Ca Huế sơng Hương Hình 4: Tử Cấm Thành 28 Hình 5: Cố Hoa Lư Hình 6: Tràng An- Ninh Bình 29 Hình 7: Thành Cổ Loa Hình 8: Hồng thành Thăng Long 30 ... tích 24 KẾT LUẬN Chuyến khảo sát ? ?Xây dựng chương trình du lịch tìm hiểu Kinh cổ Việt Nam thời gian ngày đêm dành cho đối tượng khách đoàn giảng viên Đại học Nội Vụ Hà Nội? ?? , nhằm xây dựng sản... luận du lịch để nhìn nhận, đánh giá vấn đề PHẦN NỘI DUNG I.XÂY DỰNG LỊCH TRÌNH CHI TIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TÌM HIỂU CÁC KINH ĐÔ CỔ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN NGÀY ĐÊM DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH... VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN NGÀY ĐÊM DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH LÀ ĐOÀN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI II THỰC TRẠNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CÁC KINH ĐÔ CỔ VIỆT NAM 2.1 Huế - Kinh đô Triều Nguyễn