XÂY DỰNG ĐỀ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN, DỰ ÁN VÀ KẾ HOẠCH VỀ CHỈNH LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM

58 44 0
XÂY DỰNG ĐỀ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN, DỰ ÁN VÀ KẾ HOẠCH VỀ CHỈNH LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM 3 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 3 1.1.1. Lịch sử hình thành. 3 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 4 Chương 2. XÂY DỰNG ĐỀ ÁN, KẾ HOẠCH, DỰ ÁN CHỈNH LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ UBND tỉnh Hà Nam 8 2.1. Xây dựng Văn bản đề án chỉnh lý tài liệu tại tỉnh Hà Nam 8 2.2. Xây dựng Văn bản dự án chỉnh lý tài liệu tại tỉnh Hà Nam( Giai đoạn 20212025) 20 2.3. Xây dựng Văn bản kế hoạch chỉnh lý tài liệu tại tỉnh Hà Nam 32 Chương 3. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỈNH LÝ KHOA HỌC TÀI LIỆU GIÚP BẢO QUẢN VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SAU NÀY 37 3.1. Ưu điểm. 37 3.2. Hạn chế. 37 3.3. Một số đề xuất kiến nghị của bản thân về công tác Lưu trữ nói chung và chỉnh lý khoa học tài liệu nói riêng của UBND tỉnh Hà Nam 38 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác Văn thư Lưu trữ là công tác có ý nghĩa hết sức quan trọng và là công tác thường xuyên của mỗi cơ quan trong lĩnh vực quản lý Hành chính nhà nước. Công tác quản lý Nhà nước đòi hỏi phải có đầy đủ thông tin cần thiết, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn thông tin chủ yếu và chính xác nhất là thông tin bằng văn bản. Công tác Văn thư Lưu trữ đảm bảo giữ lại đầy đủ mọi hoạt động của cơ quan cũng như hoạt động của cá nhân giữ trách nhiệm khác nhau trong cơ quan và đảm bảo giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạo điều kiện làm tốt công tác lưu trữ. Tài liệu lưu trữ phản ảnh toàn bộ lịch sử hình thành, phát triền cũng như đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cơ quan, tổ chức, địa phương; khối tài liệu này đã, đang sẽ góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, cũng như việc phát triển mọi ngành kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Trong khi đó số tài liệu có giá trị hiện còn trong tình trạng lộn xộn chưa được sắp xếp. phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị ở các nguồn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh là rất lớn. Các hoạt động lưu trữ được thực hiện rất ít, do đó khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ chưa đáp ứng đầy đủ theo các nhu cầu ngày càng tăng của xã hội Nhận thức được tầm quan trọng và nội dung ý nghĩa mà công tác có thể giải được bài toán về tài liệu tồn đọng chat đống , nên em đã chọn đề tài Xây dựng đề án, dự án và kế hoạch về chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại UBND tỉnh Hà Nam để nghiên cứu nhằm tiếp tục phát triển những ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm tồn tại để công tác lưu trữ nói chung và chỉnh lý tài liệu nói riêng ở UBND tỉnh Hà Nam trong thời gian tới hiệu quả hơn. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trình bày Đề án, dự án, kế hoạch công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại UBND tỉnh Hà Nam . Đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao công tác này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng đề án, dự án kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại tỉnh Hà Nam . 4. Phạm vi nghiên cứu: tại tỉnh Hà Nam Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Hà Nam Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của tỉnh Hà Nam Xây dựng đề án, dự án, kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại của tỉnh Hà Nam Đưa ra các ý kiến về công tác Lưu trữ nói chung và công tác chỉnh lý tài liệu nói riêng tại của tỉnh Hà Nam 5. Cấu trúc của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận chung kèm theo nguồn tư liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm ba chương: Chương 1: Giới thiệu vài nét về tỉnh Hà Nam Chương 2: Xây dựng đề án, dự án và kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại của tỉnh Hà Nam Chương 3: Ưu điểm và nhược điểm của việc xây dựng đề án, dự án, kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại của tỉnh Hà Nam

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ĐỀ ÁN, DỰ ÁN VÀ KẾ HOẠCH VỀ CHỈNH LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án, dự án, Mã phách: kế hoạch trong công tác lưu trữ ………………………………………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Công tác Văn thư - Lưu trữ là công tác có ý nghĩa hết sức quan trọng và là công tác thường xuyên của mỗi cơ quan trong lĩnh vực quản lý Hành chính nhà nước Công tác quản lý Nhà nước đòi hỏi phải có đầy đủ thông tin cần thiết, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn thông tin chủ yếu và chính xác nhất là thông tin bằng văn bản Công tác Văn thư Lưu trữ đảm bảo giữ lại đầy đủ mọi hoạt động của cơ quan cũng như hoạt động của cá nhân giữ trách nhiệm khác nhau trong cơ quan và đảm bảo giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạo điều kiện làm tốt công tác lưu trữ Tài liệu lưu trữ phản ảnh toàn bộ lịch sử hình thành, phát triền cũng như đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cơ quan, tổ chức, địa phương; khối tài liệu này đã, đang sẽ góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, cũng như việc phát triển mọi ngành kinh tế xã hội của tỉnh nhà Trong khi đó số tài liệu có giá trị hiện còn trong tình trạng lộn xộn chưa được sắp xếp phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị ở các nguồn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh là rất lớn Các hoạt động lưu trữ được thực hiện rất ít, do đó khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ chưa đáp ứng đầy đủ theo các nhu cầu ngày càng tăng của xã hội Nhận thức được tầm quan trọng và nội dung ý nghĩa mà công tác có thể giải được bài toán về tài liệu tồn đọng chat đống , nên em đã chọn đề tài "Xây dựng đề án, dự án và kế hoạch về chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại UBND tỉnh Hà Nam " để nghiên cứu 3 nhằm tiếp tục phát triển những ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm tồn tại để công tác lưu trữ nói chung và chỉnh lý tài liệu nói riêng ở UBND tỉnh Hà Nam trong thời gian tới hiệu quả hơn 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày Đề án, dự án, kế hoạch công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại UBND tỉnh Hà Nam Đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao công tác này 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: " Xây dựng đề án, dự án kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại tỉnh Hà Nam " 4 Phạm vi nghiên cứu: tại tỉnh Hà Nam - Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Hà Nam - Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của tỉnh Hà Nam - Xây dựng đề án, dự án, kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại của tỉnh Hà Nam - Đưa ra các ý kiến về công tác Lưu trữ nói chung và công tác chỉnh lý tài liệu nói riêng tại của tỉnh Hà Nam 5 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận chung kèm theo nguồn tư liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm ba chương: Chương 1: Giới thiệu vài nét về tỉnh Hà Nam Chương 2: Xây dựng đề án, dự án và kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại của tỉnh Hà Nam Chương 3: Ưu điểm và nhược điểm của việc xây dựng đề án, dự án, kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại của tỉnh Hà Nam 4 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1.1.1 Lịch sử hình thành Cách đây 225 triệu năm toàn bộ vùng đất của Hà Nam, Nam Định, Thái Bình và Ninh Bình còn nằm sâu dưới đáy biển Cuối kỷ Jura hay đầu kỷ Creta, một vận động tạo sơn đã tạo nên vùng đá vôi của 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình hiện nay Đa số các núi đá phân bố dọc hữu ngạn sông Đáy, có rất ít ngọn nằm ở tả ngạn Khoảng 70 triệu năm trước đây, chế độ biển kết thúc, thay thế là một quá trình bồi tụ để hình thành đồng bằng cổ Phù sa mới và việc hình thành đồng bằng trên cơ sở tạo nên vùng đất thấp là trầm tích trẻ nhất châu thổ Bắc bộ Hà Nam là vùng đất được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng, sông Đáy và thu nhận đất đai bị bào mòn từ vùng núi cao trôi xuống Ngoài những 5 ngọn núi, Hà Nam còn được bao bọc bởi những con sông Đó là sông Hồng ở phía Đông, sông Đáy ở phía Tây, sông Nhuệ ở phía Bắc, sông Ninh ở phía Nam và nhiều con sông khác chảy trong tỉnh Chính những điều kiện tự nhiên đã tạo cho vùng đất này các đặc trưng về văn hóa lịch sử của một khu vực giao thoa hay vùng đệm kết nối văn hóa từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam và chính những đặc điểm này đã hình thành nên tính cách của người Hà Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Theo kết quả khảo cổ thì người nguyên thuỷ đã xuất hiện ở Hà Nam trên dưới 1 vạn năm vào buổi đầu thời kỳ đồ đá mới và đồ gốm thuộc nền văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn Cũng có thể do sự bùng nổ dân số từ sơ thời kỳ đại kim khí nên bắt đầu đã có cư dân xuống trồng lúa nước ở vùng chiêm trũng Họ được xem như những người tiên phong khai thác châu thổ Bắc bộ Từ thời các vua Hùng, đất Hà Nam ngày nay nằm trong quận Vũ Bình thuộc bộ Giao Chỉ; đến thời nhà Trần đổi là châu Lỵ Nhân, thuộc lộ Đông Đô Dưới thời Lê vào khoảng năm 1624, Thượng thư Nguyễn Khải đã cho chuyển thủ phủ trấn Sơn Nam từ thôn Tường Lân (xã Trác Văn) huyện Duy Tiên, phủ Lỵ Nhân đến đóng ở thôn Châu Cầu (nay là trung tâm thành phố Phủ Lý) thuộc tổng Phù Đạm, huyện Kim Bảng, phủ Lỵ Nhân, trấn Sơn Nam Thượng Đến năm 1832 dưới thời Nguyễn, vua Minh Mạng quyết định bỏ đơn vị trấn thành lập đơn vị hành chính tỉnh, phủ Lỵ Nhân được đổi là phủ Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nội Đến tháng 10 năm 1890 (đời vua Thành Thái năm thứ 2), phủ Lý Nhân được đổi tên thành tỉnh Hà Nam Ngày 20 tháng 10 6 năm 1908, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định đem toàn bộ phủ Liêm Bình và 17 xã của huyện Vụ Bản và Thượng Nguyên (phần nam Mỹ Lộc) của tỉnh Nam Định, cùng với 2 tổng Mộc Hoàn, Chuyên nghiệp của huyện Phú Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy Tiên lập thành tỉnh Hà Nam Tháng 4 năm 1965, Hà Nam được sáp nhập với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà Tháng 12 năm 1975, Nam Hà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, năm 1992, tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình lại chia tách như cũ Ngày 1 tháng 1 năm 1997, tỉnh Hà Nam được tái lập Khi tách ra, tỉnh Hà Nam có 6 đơn vị hành chính gồm thị xã Phủ Lý và 5 huyện: Bình Lục, Duy Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân, Thanh Liêm Ngày 9 tháng 6 năm 2008, chuyển thị xã Phủ Lý thành thành phố Phủ Lý Ngày 1 tháng 1 năm 2020, chuyển huyện Duy Tiên thành thị xã Duy Tiên Tỉnh Hà Nam có 1 thành phố, 1 thị xã và 4 huyện như hiện nay 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1.1.2.1 Chức năng Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh là cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh về: Chương trình, kế hoạch công tác; tổ chức, quản lý và công bố các thông tin chính thức về hoạt động của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; đầu mối Cổng Thông tin điện tử, kết nối hệ thống thông tin hành chính điện tử chỉ đạo, điều hành 7 của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; quản lý công báo và phục vụ các hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (bao gồm cả các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thẩm quyền; quản lý văn thư - lưu trữ và công tác quản trị nội bộ của Văn phòng Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng 1.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh một cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh, chịu trách nhiệm thi hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Nghị quyết HĐND tỉnh nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn tỉnh Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND tỉnh trong việc thực hiện quản lý Nhà nước được quy định tại điều 43, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân gồm: - Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý Nhà nước về đất đai và các nguồn tin nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa; 8 - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở địa phương; - Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an tòan xã hội; thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lý việc cư trú đi lại của người nước ngoài ở địa phương; - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi cho hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác; - Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đo tạo đội ngũ viên chức Nhà nước và cán bộ cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính phủ; - Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành ở địa phương theo qui định của pháp luật; - Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo qui định của php luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khc ở địa phương 9 UBND tỉnh phối hợp với Thường trực và các Ban của HĐND tỉnh chuẩn bị nội dung các kỳ họp HĐND, xây dựng đề trình HĐND xét và quyết định UBND tỉnh chịu sự lãnh đạo, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Tỉnh ủy, HĐND tỉnh và Chính phủ UBND tỉnh gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Gíup việc cho UBND tỉnh có Văn phòng UBND tỉnh và các sở, ban, ngành, trong đó Văn phòng UBND tỉnh là cơ quan tổng hợp giúp việc trực tiếp cho HĐND và UBND tỉnh trong công tác chỉ đạo, điều hành và quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh nhằm hoàn thành các chức năng nhiệm vụ như trên 1.2 Cơ cấu tổ chức - Lãnh đạo Văn phòng: a) Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh có Chánh Văn phòng và không quá 03 Phó Chánh Văn phòng b) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách đối với Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng do Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh quyết định theo quy định của Đảng, Nhà nước về công tác cán bộ và quy định của pháp luật - Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ: a) Phòng Tổng hợp b) Phòng Kinh tế c) Phòng Khoa giáo - Văn xã d) Phòng Nội chính đ) Phòng Hành chính - Tổ chức e) Phòng Quản trị - Tài vụ 10 3.2 Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được thì công tác Lưu trữ của UBND tỉnh Hà Nam còn những tồn đọng và khó khăn sau: Một số văn bản ban hành chưa đồng bộ, chưa cụ thể chi tiết, nên thi hành còn nhiều bất cập, lúng túng chưa phù hợp với tình hình thực tế Một số nội dung qui định trong Luật Lưu trữ nhưng chưa triển khai được trong thực tiễn, như vấn đề về quản lý tài liệu lưu trữ điện tử Việc hiện đại hóa công tác lưu trữ nhất là việc số hóa tài liệu lưu trữ chưa được triển khai rộng rãi ở các cơ quan do còn khó khăn về cơ sở vật chất và kinh phí Công chức làm công tác lưu trữ tại cơ quan còn kiêm nhiệm nhiều công việc khác, mặc dù được đào tạo, bồi dưỡng và tập huấn hàng năm nhưng chất lượng và hiệu quả còn một số hạn chế Tài liệu đã được xét duyệt tiêu hủy thì chất đống một góc trng kho trong một thời gian dài mà không tiến hành tiêu hủy Lãnh đạo cơ quan cũng chưa thực sự quan tâm lắm đến công tác Lưu trữ của cơ quan mình, ban hành các văn bản hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ còn hạn chế, ít ỏi, không đôn đốc chỉ đạo cán bộ Lưu trữ cơ quan làm việc nhanh chóng và hiệu quả Tại các phòng ban việc sử dụng tủ để bảo quản tài liệu lưu trữ thay vì các giá và cặp hộp theo quy định gây khó khăn trong việc tìm kiếm và tốn diện tích phòng kho rất nhiều cùng với đó là mất mỹ quan cho phòng làm việc 44 3.3 Một số đề xuất kiến nghị của bản thân về công tác Lưu trữ nói chung và chỉnh lý khoa học tài liệu nói riêng của UBND tỉnh Hà Nam Từ những ưu điểm và hạn chế được nêu trên đây em xin đề xuất một số giải pháp như sau: - Về xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ Đề nghị ban hành bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn thực hiện cụ thể về: quản lý, lập hồ sơ tài liệu điện tử; nộp lưu tài liệu điện tử, chỉnh lý tài liệu chuyên ngành; chế tài xử lý vi phạm trong hoạt động khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Trách nhiệm của người quản lý trong việc vi phạm về lưu trữ Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn về chỉnh lý tài liệu; thời hạn bảo quản và các tiêu chuẩn trang thiết bị lưu trữ; định mức về kinh tế kỹ thuật chỉnh lý tài liệu giấy, định mức đơn giá chỉnh lý tài liệu phù hợp với đặc thù của từng tài liệu chuyên ngành - Về tổ chức bộ máy lưu trữ và biên chế làm công tác lưu trữ của các cơ quan Xây dựng, hệ thống định mức khối lượng công việc, khối lượng quản lý tài liệu lưu trữ làm căn cứ bố chí biên chế nhân sự làm công tác lưu trữ cho phù hợp đạt hiệu quả cao - Về chế độ chính sách đối với công chức, viên chức làm công tác lưu trữ Ban hành văn bản quy định việc thực hiện chế độ phụ cấp ngành nghề đặc thù đối với nhân sự làm công tác lưu trữ 45 - Về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Đề nghị Chi cục Văn thư lưu trữ tăng cường công tác hướng dẫn kiểm tra công tác lưu trữ Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Tham gia góp ý vào việc xây dựng danh mục tài liệu hàng năm; bảng thời hạn bảo quản tài liệu Góp ý về báo cáo tổng kết công tác lưu trữ hàng năm khách quan và hỗ trợ giải pháp xử lý các vấn đề tồn đọng Tổ chức cho Lưu trữ Sở được tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm văn thư lưu trữ Đặc biệt tiến hành kiểm tra thực hành các nghiệp vụ lưu trữ để phát hiện những ưu điểm và nhược điểm trong công tác lưu trữ tại cơ quan nhằm có những giải pháp sửa đổi bổ sung - Nâng cao ý thức pháp luật, hình thành thói quen làm việc theo Luật lưu trữ trong các chủ thể pháp luật - Phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng đối với công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục luật cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác chuyên môn đặc biệt là cán bộ, công chức, viên chức văn thư lưu trữ - Đầu tư kinh phí cho việc mua sắm trang thiết bị lưu trữ; xây dựng cải tạo kho lưu trữ theo theo chuẩn Kinh phí phát triển công nghệ thông tin vào công tác văn thư lưu trữ - Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về công tác văn thư lưu trữ - Xây dựng, ban hành và áp dụng thống nhất Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả thi hành Luật vào hệ thống đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức thi hành luật của các cơ quan hành chính nhà nước 46 - Xác định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong công tác xây dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết, trong công tác tổ chức thi hành pháp luật 47 KẾT LUẬN Công tác lưu trữ là một trong những bộ phận quan trọng trong tổ chức, cơ quan hành chính nhà nước, đồng thời đó là trung tâm thông tin phục vụ lãnh đạo, giúp cho cán bộ nhân viên trong cơ quan hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo thông tin bằng văn bản khi cần tra cứu hay truy cập thông tin quá khứ, hiện hành nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn cũng như công tác tham mưu cho lãnh đạo trong việc xây dựng và quản lý nhà nước theo đúng định hướng của Đảng, pháp luật đề ra Kết quả của việc nghiên cứu sẽ là một đóng góp cho việc xây dựng công tác Lưu trữ của UBND tỉnh Hà Nam làm cơ sở thực tiễn đưa ra giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện công tác lưu trữ tại đây Việc nghiên cứu công tác Lưu trữ tại ủy ban không được nhiều về mặt thời gian, em đã tiếp thu cho mình thêm về kinh nghiệm thực tế cũng như nghiệp vụ chuyên môn cho bản thân Qua đợt thực tế, đã giúp em hiểu sâu hơn về chuyên ngành Lưu trữ, thấy được tầm quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước và ý thức được trách nhiệm của cán bộ Lưu trữ trẻ ngày nay Đặc biệt khi nhà nước có chính sách quản lý hành chính một cửa, khi công tác Lưu trữ trong các cơ quan có nhiều bất cập cần khắc phục nhằm đưa công tác này phát triển đi lên với tầm quan trong của nó Trong phạm vi một bài tiểu luận, em đã trình bày những nét khái quát, xây dựng căn bản về công tác lưu trữ Từ đó, mạnh dạn đưa ra những ý kiến đánh giá và những kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng quản lý công tác lưu trữ Em mong 48 rằng, những kết quả này sẽ giúp mọi người có cái nhìn toàn diện, khái quát và hoàn thiện hơn về đáp ứng nhu cầu nhân sự lưu trữ của UBND tỉnh Hà Nam Em xin chân thành cảm ơn! 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Nội vụ, Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 quy định chế độ báo cáo thống kê công tác văn thư lưu trữ và tài liệu lưu trữ 2 Bộ Nội vụ, Thông tư số 09/2007/TT – BNV ngày 26/11/2007 hướng dẫn về kho lưu trữ chuyên dụng 3 Bộ Nội vụ, Thông tư số 07/201/TT-BNV hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan 4 Bộ Nội vụ, Thông tư số 12/2010/TT-BNV hướng dẫn phương pháp xác định đơn giá chỉnh lý tài liệu giấy 5 Bộ Nội vụ, Thông tư 13/2011/TT-BNV quy định thời hạn bảo quản tài liệu hình thành trong hoạt động của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 6 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Công văn 283/VTLTNNNVTW về việc ban hành Bản hướng dẫn chỉnh lý tài liệu hành chính 7 Cục văn thư Lưu trữ Nhà nước, Công văn số 879/VTLTNN – NVĐP ngày 19/12/2006 về việc hướng dẫn tiêu hủy tài liệu hết giá trị; 8 Quốc hội, Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 9.https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Bo-may-hanhchinh/Cong-van-283-VTLTNN-NVTW-huong-dan-chinh-ly-tai-lieuhanh-chinh-113496.aspx 10 http://congthuong.hanoi.gov.vn/ 50 11.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuckhac/Quyet-dinh-128-QD-VTLTNN-Quy-trinh-Chinh-ly-tai-lieugiay-theo-TCVN-ISO-9001-2000-91867.aspx 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Một số hình ảnh tại UBND tỉnh Hà Nam Ảnh 1 Trụ sở UBND tỉnh Hà Ảnh 2 Tài liệu chưa được chỉnh Nam lý 52 Ảnh 3,4 Tủ để tài liệu tạm tại các phòng ban khi chưa lập hồ sơ 53 ... chức tỉnh Hà Nam - Xây dựng đề án, dự án, kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tỉnh Hà Nam - Đưa ý kiến công tác Lưu trữ nói chung cơng tác chỉnh lý tài liệu nói riêng tỉnh Hà Nam Cấu trúc đề tài. .. DỰNG ĐỀ ÁN, KẾ HOẠCH, DỰ ÁN CHỈNH LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ UBND tỉnh Hà Nam 2.1 Xây dựng Văn đề án chỉnh lý tài liệu tỉnh Hà Nam ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập... trữ tỉnh Hà Nam Chương 3: Ưu điểm nhược điểm việc xây dựng đề án, dự án, kế hoạch chỉnh lý tài liệu lưu trữ tỉnh Hà Nam PHẦN NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM 1.1

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM

  • 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

  • 1.1.1. Lịch sử hình thành.

  • 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

  • Chương 2. XÂY DỰNG ĐỀ ÁN, KẾ HOẠCH, DỰ ÁN CHỈNH LÝ TÀI LIỆU LƯU TRỮ UBND tỉnh Hà Nam

  • 2.1. Xây dựng Văn bản đề án chỉnh lý tài liệu tại tỉnh Hà Nam

  • 2.2. Xây dựng Văn bản dự án chỉnh lý tài liệu tại tỉnh Hà Nam( Giai đoạn 2021-2025)

  • 2.3. Xây dựng Văn bản kế hoạch chỉnh lý tài liệu tại tỉnh Hà Nam

  • Chương 3. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỈNH LÝ KHOA HỌC TÀI LIỆU GIÚP BẢO QUẢN VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SAU NÀY

  • 3.1. Ưu điểm.

  • 3.2. Hạn chế.

  • 3.3. Một số đề xuất kiến nghị của bản thân về công tác Lưu trữ nói chung và chỉnh lý khoa học tài liệu nói riêng của UBND tỉnh Hà Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan