TẬP BÀI GIẢNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ

164 3 0
TẬP BÀI GIẢNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PGS.TS Trần Đình Thảo (Chủ biên) TS Trịnh Việt Tiến, TS Nguyễn Văn Tạo TS Ngơ Sỹ Trung, ThS Đồn Văn Tình TẬP BÀI GIẢNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Hà Nội, 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHẬP MÔN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 1.1 Đối tượng lịch sử tư tưởng quản lý 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý 1.1.1.2 Tư tưởng quản lý 11 1.1.1.3 Lịch sử tư tưởng quản lý .13 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 14 1.2 Khái quát lịch sử tư tưởng quản lý 14 1.3 Đặc điểm lịch sử tư tưởng quản lý .20 1.4 Phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng quản lý 21 1.4.1 Phương pháp biện chứng vật 21 1.4.2 Phương pháp logic - lịch sử 21 1.4.3 Phương pháp trừu tượng hoá 21 1.4.4 Phương pháp trừu tượng - cụ thể 22 1.5 Phân kỳ lịch sử tư tưởng quản lý 23 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu Lịch sử tư tưởng quản lý .25 Chương 27 TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KỲ CỔ - TRUNG ĐẠI.27 2.1 Tư tưởng quản lý Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại 27 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.1.2 Những đặc điểm tư tưởng quản lý 28 2.1.3 Những tác giả tiêu biểu 29 2.1.3.1 Tư tưởng quản lý Khổng Tử (Phái đức trị - Nho giáo) 29 2.1.3.2 Tư tưởng quản lý Hàn Phi Tử (Phái Pháp trị) 38 2.2 Tư tưởng quản lý Ấn Độ thời kỳ cổ - trung đại 46 2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 2.2.2 Tư tưởng quản lý đạo Phật giáo 48 Chương 56 TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI .57 3.1 Tư tưởng quản lý phương Tây thời kỳ cổ đại .58 3.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 58 3.1.2 Đặc điểm tư tưởng quản lý 58 3.1.3 Những tác giả tiêu biểu 59 3.1.3.1 Tư tưởng quản lý Đêmôcrit (460-370TCN) 59 3.1.3.2 Tư tưởng quản lý Platon (427-347 TCN) 62 3.1.3.3 Tư tưởng quản lý Aristốt (384- 322TCN) 65 3.2 Tư tưởng quản lý thời kỳ trung đại 67 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 67 3.2.2 Những tư tưởng quản lý tác giả tiêu biểu .69 3.2.2.1 Tư tưởng quản lý S.Ôguytxtanh (354 - 430) 69 3.2.2.2 Tư tưởng quản lý T Đa-canh (1225 - 1274) 71 Chương 74 TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ TÂY ÂU THỜI KỲ CẬN – HIỆN ĐẠI .74 4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 75 4.2 Đặc điểm tư tưởng quản lý .76 4.3 Các học thuyết tác giả tiêu biểu .77 4.3.1 Học thuyết quản lý theo khoa học 79 4.3.1.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý 79 4.3.1.2 Tư tưởng quản lý Frederich Winslow Taylor 80 4.3.1.3 Tư tưởng quản lý Henry Lawrence Gantt 85 4.3.2 Học thuyết quản lý hành 87 4.3.2.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý .87 4.3.2.2 Tư tưởng quản lý H.Fayol 88 4.3.2.3 Quan điểm Max Weber 92 4.3.3 Học thuyết quản lý tổ chức 93 4.3.3.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý 93 4.3.3.2 Tư tưởng quản lý Chester Irving Barnard 94 4.3.4 Học thuyết quản lý hành vi .96 4.3.4.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý .96 4.3.4.2 Tư tưởng quản lý Abraham Maslow 97 4.3.4.3 Tư tưởng quản lý Frederick Herzberg 99 4.3.4.5 Lý thuyết tăng cường B.F Skinner 107 4.3.4.5 Lý thuyết xác lập mục tiêu Locke Latham (1960) 108 4.3.5 Học thuyết quản lý tổng hợp thích nghi 109 4.3.5.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý 109 4.3.5.2 Tư tưởng quản lý Harold Koontz 110 Chương 128 TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA C.MÁC - V.I.LÊNIN VÀ HỒ CHÍ MINH 128 5.1 Điều kiện lịch sử .128 5.2 Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin quản lý 132 5.2.1 Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen quản lý 132 5.2.2 Quan điểm V.I.Lênin quản lý 137 5.3 Quan niệm V.I Lênin nguyên tắc phương pháp quản lý 140 5.4 Quan điểm V.I Lênin định kiểm tra 142 5.5 Vấn đề đào tạo người quản lí 144 5.6 Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý kinh tế .147 5.6.1 Quan điểm quản lý kinh tế xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế 147 5.6.2 Các nguyên tắc quản lý kinh tế .150 5.7 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 152 5.7.1 Định nghĩa văn hóa .152 5.7.2 Thước đo văn hóa lãnh đạo-quản lý 153 5.7.3 Ba điểm trọng yếu văn hóa lãnh đạo-quản lý tình hình 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .163 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1986, bước vào thời kỳ đổi với thách thức mới, hội Cùng với việc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; đất nước ta bước chuyển mình, thu thành tựu đáng kể Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn, thử thách chờ đợi phía trước Khoảng cách nước ta nước phát triển lớn; với phương châm tắt, đón đầu, thu hẹp khoảng cách phát triển Trong thời kỳ nay, vấn đề nước phát triển vốn, nguồn nhân lực công nghệ, mà chất lượng đội ngũ cán quản lý Để đưa đất nước phát triển hội nhập giới, vấn đề quan trọng kiến thức quản lý, lực quản lý trình độ quản lý Nói cách khác, cần có hiểu biết khoa học quản lý cách với trình hình thành phát triển tuân theo quy luật định Đó khái quát hóa, trừu tượng hóa để tìm quy luật khoa học quản lý Đó lịch sử tư tưởng quản lý với tính cách khoa học Cùng với phát triển vũ bão khoa học, công nghệ năm cuối kỉ XX đến nay, lịch sử tư tưởng quản lý nở rộ tư tưởng, học thuyết đa dạng, phong phú số lượng cách tiếp cận Do vậy, việc khái quát nắm bắt quy luật chung tư tưởng quản lý thường gặp nhiều khó khăn Tập giảng nhằm giúp cho người học cách tiếp cận khái quát nét lịch sử trình hình thành phát triển tư tưởng quản lý Qua đây, người học có thể: - Hiểu đối tượng, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử tư tưởng quản lý; - Tham khảo cách phân kì lịch sử tư tưởng quản lý; - Nắm nét lớn hoàn cảnh đời, đặc điểm tư tưởng quản lý thời kì lịch sử; - Hiểu tư tưởng quản lý tác giả tiêu biểu cho thời kì trường phái quản lý; Với quan điểm này, tập giảng đề cập đến tư tưởng quản lý thời kỳ; bàn chức năng, công cụ phương pháp, phương thức tác động quản lý Đồng thời, tiếp cận trình bày tư tưởng quản lý phương pháp biện chứng vật Trong trình biên soạn, chắn tập giảng cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả đồng nghiệp Chương NHẬP MÔN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Mục tiêu Chương 1: sau học xong chương người học phải đạt mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ, cụ thể đây: - Về kiến thức: Người học cần hiểu rõ, nắm chất vấn đề sau: + Đối tượng, phương pháp nghiên cứu Lịch sử tư tưởng quản lý; + Hệ thống khái niệm, phạm trù Lịch sử tư tưởng quản lý; + Lơ gic hình thành phát triển tư tưởng quản lý - Về kỹ năng: + Có kỹ trình bày lơgic hình thành phát triển tư tưởng quản lý; + Có kỹ vận dụng tri thức, tư tưởng quản lý vào thực tiễn - Về thái độ: + Nhận thức quản lý lĩnh vực có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, biết tôn trọng tiếp thu giá trị tư tưởng tích cực thời đại + Bước đầu khái qt mơ hình, tư tưởng quản lý; biết vận dụng thực tiễn quản lý + Nhận thức đắn nội dung mục tiêu học phần để có thái độ tích cực học tập, rèn luyện, ôn tập để đạt mục tiêu học phần 1.1 Đối tượng lịch sử tư tưởng quản lý 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý Lao động người xã hội hoạt động mang tính cộng đồng, hoạt động sinh sống cộng động nảy sinh mối quan hệ cộng sinh cần có chủ thể đảm nhiệm vai trị có tính dẫn dắt quan trọng từ manh nha ý tưởng cần có người quản lý Quản lý dạng hoạt động thực tiễn, xuất sớm lịch sử loài người Từ buổi bình minh nhân loại, quản lý đời dù cịn dạng sơ khai để quản lí lao động quản lý xuất có hợp tác hoạt động xã hội hai người trở lên Phát triển xã hội loài người lịch sử nảy sinh tính cấp thiết phải có quản lí, phát triển người cần lao động để sinh tồn, lao động nảy sinh mối quan hệ lao động cần có tổ chức quản lí thực quản lí Trong phát triển chung xã hội hình thức tổ chức cần có định hướng điều khiển mà hiểu cấp độ cao quản lý Quản lý bắt nguồn từ lao động tất loại hình lao động có quản lý, xã hội phát triển trình độ quy mơ sản xuất, văn hóa, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, trình độ quản lý, tổ chức, điều hành công nghệ quản lý nâng lên phát triển không ngừng Sự phát triển xã hội dựa vào nhiều yếu tố: sức lao động, tri thức, nguồn vốn, tài nguyên, lực quản lý thứ tự lực quản lý đánh nhân tố then chốt, quan trọng Theo quan điểm C.Mác, “Tất hoạt động lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn nhiều cần tới đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn chế sản xuất…Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”1 Quản lý dạng hoạt động đa dạng, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Vì vậy, có nhiều cách hiểu khác quản lý Về chất, hiểu quản lý q trình làm việc với thơng qua người khác nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức cách hiệu Ở cấp, dạng quản lý có đặc điểm, nhiệm vụ phương thức đặc thù (C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB CTQG, H, 1993, t.23, tr 480) Nhưng nhìn chung, hoạt động quản lý ln ln thực thi chức với công cụ đặc trưng phương pháp phù hợp Quản lý mang tính khó khăn, phức tạp, nhân tố có ý nghĩa định tồn phát triển tổ chức xã hội, thịnh vượng hay suy thoái tổ chức, quốc gia Quản lý nói chung hoạt động quan trọng tổ chức, cá nhân để đạt mục tiêu đề ra, quản lý mục tiêu tổ chức khơng đạt Nhìn chung hiểu quản lí hiểu nhiều góc độ khía cạnh khác nhau, tồn số quan điểm quản lí như: Xét từ ngữ, thuật ngữ “quản lý" (tiếng Việt gốc Hán) hiểu hai q trình tích hợp vào nhau; q trình "quản" coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái "ổn định"; trình “ lý" sửa sang, xếp, đổi để đưa tổ chức vào “phát triển” Ngoài có nhiều quan niệm khác quản lý cho rằng: - Mary Parker Follet: "Quản lý nghệ thuật khiến cho công việc thực thông qua người khác" - Robert Albanese: "Quản lý trình kỹ thuật xã hội nhằm sử dụng nguồn, tác động tới hoạt động người tạo điều kiện thay đổi để đạt mục tiêu tổ chức" - Harolk Kootz & Cyryl O'Donell: "Quản lý việc thiết lập trì mơi trường nơi mà cá nhân làm việc với nhóm hoạt động hữu hiệu có kết quả, nhằm đạt mục tiêu nhóm" - Robert Kreitner: "Quản lý tiến trình làm việc với thông qua người khác để đạt mục tiêu tổ chức môi trường thay đổi Trong tâm tiến trình kết hiệu việc việc sử dụng nguồn lực giới hạn" - "Quản lý việc đạt tới mục đích tổ chức cách có kết hiệu thơng qua q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra 10 ... VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 1.1 Đối tư? ??ng lịch sử tư tưởng quản lý 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý 1.1.1.2 Tư tưởng quản lý 11 1.1.1.3 Lịch sử tư tưởng. .. lịch sử tư tưởng quản lý 23 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu Lịch sử tư tưởng quản lý .25 Chương 27 TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KỲ CỔ - TRUNG ĐẠI.27 2.1 Tư tưởng quản lý. .. Sự kế thừa tư tưởng quản lý lịch sử - Dự báo xu hướng phát triển tư tưởng quản lý - Bài học vận dụng thời điểm 1.2 Khái quát lịch sử tư tưởng quản lý Trải qua lịch sử có nhiều hệ tư tưởng phát

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:31

Mục lục

  • Mục tiêu của Chương 1: sau khi học xong chương này người học phải đạt được những mục tiêu cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ, cụ thể dưới đây:

  • Về kiến thức: Người học cần hiểu rõ, nắm được bản chất các vấn đề sau:

  • + Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của Lịch sử tư tưởng quản lý;

  • Mục tiêu của Chương 2: sau khi học xong chương này người học phải đạt được những mục tiêu cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ, cụ thể dưới đây:

  • Về kiến thức: Người học cần hiểu rõ, nắm được:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan