Tư tưởng quản lý kinh tế của Hồ CHí MInh

26 2 0
Tư tưởng quản lý kinh tế của Hồ CHí MInh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG ĐÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Lị.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG ĐĨ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý Mã phách: ………………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt Từ nguyên Đ&NN GDP HCM XHCN USD Đảng Nhà nước Tổng sản phẩm quốc nội Hồ Chí Minh Xã hội chủ nghĩa Đô la Mĩ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh hệ thống, quan điểm, toàn diện sâu sắc vấn đề kinh tế nghiệp cách mạng Việt Nam Ngay sau giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh bước giải vấn đề kinh tế bản, đặt móng cho kinh tế độc lập tự chủ, phát triển kinh tế phục vụ cho kháng chiến kiến quốc Có thể thấy tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh thời kỳ độ gồm nhiều vấn đề như: Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc điểm, mục tiêu nhiệm vụ thời kỳ độ; tư tưởng Hồ Chí Minh cấu ngành kinh tế, thành phần kinh tế; tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao suất lao động, nguyên tắc phân phối thời kỳ độ; tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý kinh tế… Hệ thống kinh tế quốc dân với mức lượng sản xuất quan hệ sản xuất tương ứng tảng chế độ xã hội Chế độ kinh tế nước ta gắn liền với chế độ trị phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân xã dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh; đồng thời lý tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta Nền kinh tế quốc dân với tư cách đối tượng quản lý hệ thống phân công, hợp tác lao độngtreen quy mơ tồn xã hội, đặc trưng hai yếu tố cấu kinh tế cấu quản lý kinh tế Từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc lựa chọn mơ hình, cấu kinh tế quốc dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Vì vậy, em chọn đề tài: “Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng Việt Nam thời đại ngày nay” để làm tập lớn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống lại kiến thức học môn Lịch sử tư tưởng quản lý - Tìm hiểu đánh giá thực trạng quản lý kinh tế Việt Nam năm gần - Đề xuất số giải pháp nhằm giải vấn đề quản lý kinh tế Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận Lịch sử tư tưởng quản lý tập trung vào nội dung tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh - Nghiên cứu thực trạng quản lý kinh tế Việt Nam năm gầm - Đề xuất số giải pháp nhằm giải vấn đề quản lý kinh tế Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng Việt Nam thời đại ngày * Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: - Không gian: Kết cấu tập lớn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm phần: Khái quát lịch sử tư tưởng quản lý Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh Giá trị tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh Việt Nam thời đại ngày Một số giải pháp giúp cải thiện tình hình quản lý doanh nghiệp Việt Nam PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ THÍCH NGHI 1.1 Khái quát lịch sử tư tưởng quản lý 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm “Quản lý” Quản lý tiếp cận từ nhiều góc độ nên có nhiều cách hiểu khác Về chất, quản lý q trình làm việc với thơng qua người khác nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức cách hiệu Ở cấp, dạng quản lý có đặc điểm, nhiệm vụ phương thức đặc thù Hoạt động quản lý thực thi chức với công cụ đặc trưng phương pháp phù hợp Quản lý dạng hoạt động thực tiễn, hoạt động mang tính lồi, đời sớm Quản lý xuất có hợp tác hoạt động hai người trở lên 1.1.1.2 Khái niệm “Tư tưởng quản lý” Tư tưởng quản lý xuất có phân cơng lao động lao động trí óc lao động chân tay - Học thuyết quản lý tư tưởng quản lý phản ảnh thực tiễn quản lý cách hệ thống, trọn vẹn xếp cách logic - Việc nhận diện tư tưởng quản lý từ: + Nguồn tư liệu thông thường: phát biểu, chuyên luận, tác phẩm tác giả + Nguồn tư liệu thực tiễn hoạt động người 1.1.1.3 Khái niệm lich sử tư tưởng quản lý - Với tính cách trình thực, lịch sử tư tưởng quản lý trình hình thành phát triển tư tưởng, học thuyết quản lý tiến trình lịch sử Với tính cách khoa học, lịch sử tư tưởng quản lý dựng lại logic mang tính quy luật sinh thành, kế thừa phát triển tư tưởng, học thuyết quản lý lịch sử Đó thực lịch sử trừu tượng hóa, khái quát hóa để gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không chất, giữ lại logic hình thành phát triển 1.1.2 Đặc điểm lịch sử tư tưởng quản lý Thứ nhất, phản ánh vận động khách quan tư tưởng, trường phái quản lý lịch sử cách tác động điều kiện kinh tế xã hội lên tư tưởng, trường phái giai đoạn định, phản ánh mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Thứ hai, lịch sử tư tưởng quản lý khoa học có tính liên ngành, sử dụng hệ thống tri thức nhiều ngành khoa học khác (chính trị, kinh tế, triết học, tơn giáo…) Thứ ba, lịch sử tư tưởng quản lý đặc biệt quan tâm đến người thời đại khác nhau, nhằm phát huy tính hiệu người Thứ tư, lịch sử tư tưởng quản lý không vào mô tả kiện, mà khái quát nội dung quản lý để tính lơ gic xu hướng vận động tư tưởng quản lý thời đại định 1.1.3 Nội dung lịch sử tư tưởng quản lý Trước hết phương Đông thời kỳ cổ-trung đại với tư tưởng Đức trị - Nho giáo Khổng Tử, tư tưởng Pháp trị Hàn Phi tử tư tưởng quản lý theo Phật giáo Ấn Độ Đến giai đoạn phương Tây thời kỳ cổ- trung đại với Tư tưởng quản lý Đêmơcrit, Platon, Aristot S.Ơguytxtanh, T Đa-canh Bước sang thời kỳ cận – đại Tây Âu với đời trường phái quản lý theo khoa học, hành chính, tổ chức, hành vi, tổng hợp thích nghi,…đã có dấu mốc quan trọng phát triển lịch sử tư tưởng quản lý Cuối tư tưởng quản lý C.Mác, Lê nin Hồ Chí Minh, tư tưởng có giá trị đối đưa nhân loại bước sang trang 1.1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng quản lý Cung cấp cho nhà nghiên cứu lý luận quản lý người làm công tác thực tiễn quản lý có kiến thức tảng quản lý, nhằm hiểu cách cặn kẽ có hệ thống Khoa học quản lý đại Cung cấp cho phương pháp luận sáng tạo quản lý: Quy luật hình thành, phát sinh phát triển tư tưởng quản lý lịch sử Giúp có nhận thức suy nghĩ linh hoạt việc ứng xử với vấn đề thực tiễn quản lý sinh động TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ MINH 2.1 Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh 2.1.1 Quan điểm quản lý kinh tế xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế *Quan điểm HCM quản lý kinh tế Quản lý kinh tế nội dung quan trọng tư tưởng kinh tế HCM Những quan điểm Người quản lý kinh tế có từ sớm, mang tính sáng tạo có nội dung tổng kết sâu sắc Ngày 1-1-1953, nước ta giai đoạn kháng chiến chống Pháp, phòng họp Hội đồng Chính phủ, HCM nói: “Quản lý nước quản lý doanh nghiệp, phải có lãi” Đồng thời, Người nói: “Quản lý xí nghiệp nhằm mục đích xây dựng XHCN Muốn xây dựng XHCN, phải tăng gia sản xuất thực hành tiếp kiệm Muốn tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm phải quản lý tốt Muốn quản lý tốt cán cơng nhân phải thơng suốt tư tưởng, phải có thái độ làm chủ nước nhà, làm chủ xí nghiệp Muốn quản lý tốt phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, phải làm đến nơi đến chốn, làm tốt, vượt khó khăn Phải thực cán tham gia lao động, cơng nhân tham gia quản lý” Đó quan điểm mang tính cách mạng thực tiễn Người vai trò tầm quan trọng quản lý kinh tế phát triển quốc gia HCM yêu cầu công tác quản lý kinh tế phải đặt chương trình, kế hoạch cụ thể để thực Người cho rằng: “Kế hoạch 10 phần biện pháp cụ thể phải 20 phần, đạo thực sát phải 30 phần Có chắn hồn thành tốt kế hoạch” Đồng thời, HCM yêu cầu: “Khi đặt kế hoạch phải nhìn xa Có nhìn xa định đắn Phải thấy rộng Có thấy rộng đặt ngành hoạt động cách cân đối Khi vào thực ngành, nghề phải tỉ mỉ, chu đáo, thật sát với sở” Theo HCM: “Kế hoạch sản xuất không định theo cách quan liêu, mà phải liên hệ chặt chẽ với tình hình kinh tế, với nguồn cải, với tính tốn rõ rệt sức hậu bị ta Kế hoạch không nên tụt lại sau, khơng 10 phí, quan liêu, thực hành tiết kiệm sản xuất, nâng cao lực người quản lý người lao động sản xuất quản lý kinh tế Cùng với phát huy dân chủ quản lý kinh tế, HCM yêu cầu phải chống loại trừ nạn tham ơ, lãng phí, quan liêu Theo HCM, tham ô trộm cướp, “Lãng phí khơng lấy cơng đút túi, song kết tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ Có tai hại nạn tham ơ” Từ đó, HCM nguyên nạn lãng phí tham ơ, “là bệnh quan liêu, mệnh lệnh công tác cấp lãnh đạo quan nhà nước gây ra” Những biểu hiện: xa nhân dân; khinh nhân dân; sợ nhân dân; không tin cậy nhân dân; không hiểu biết nhân dân; không yêu thương nhân dân bệnh quan liêu không xa lạ với chuẩn mực đạo đức người cán bộ, mà trái ngược với trách nhiệm người nhân dân ủy quyền thực thi quyền lực nhân dân HCM cho kiên chống quan liêu loại bỏ nguyên lực lượng cản trở phá hoại trình tiến lên XHCN nước ta mà cịn có tác dụng lớn, “giúp quan nhà nước cải tiến công tác, giữ gìn kỷ luật, thực hành dân chủ, góp phần củng cố máy nhà nước” Khẳng định tầm quan trọng nhiệm vụ này, Người trực tiếp phát động phong trào chống quan liêu, tham ơ, lãng phí cho thực tốt nhiệm vụ cịn có hai ý nghĩa quan trọng: Một là, làm cho người nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần làm chủ, ý thức bảo vệ công, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm để xây dựng nước nhà, để nâng cao đời sống nhân dân Hai là, “nó giúp cho cán Đảng viên ta giữ gìn phẩm chất cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư mà nhân dân ta đồn kết, đồn kết thêm, lực lượng ta hùng mạnh, hùng mạnh thêm” 12 Với ý nghĩa đó, HCM khẳng định: Chống tham ơ, quan liêu, lãng phí dân chủ; muốn chống tham ơ, lãng phí, chống quan liêu phải dân chủ Trong hoạt động quản lý kinh tế vai trò đội ngũ cán tạo chuyển biến lớn cho phát triển Chủ tịch HCM khẳng định “cán gốc công việc” “công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” Đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế tốt trách nhiệm Đ&NN toàn thể nhân dân nghiệp cách mạng XHCN 2.1.2 Các nguyên tắc quản lý kinh tế Trong hoạt động quản lý kinh tế, HCM nhấn mạnh đến số nguyên tắc sau: Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý kinh tế, nhân dân thể quyền làm chủ trước hết lĩnh vực kinh tế Ở đó, người lao động tham gia quản lý mà trước hết khâu đầu trình sản xuất xây dựng kế hoạch HCM để xác định kế hoạch đầu tư, phát triển kinh tế đất nước đơn vị sản xuất; là: Vốn, trình độ cơng nghệ, mục tiêu, thị trường, nguồn dự trữ thực tế đất nước, đơn vị sản xuất HCM cho rằng: Kế hoạch sản xuất tiết kiệm kế hoạch dân chủ, nghĩa từ xuống dưới, từ lên trên; nghĩa phủ trung ương có kế hoạch cho toàn quốc, địa phương theo kế hoạch tồn quốc mà đặt kế hoạch thích hợp với địa phương Từ đó, ngành, gia đình, người có kế hoạch riêng ăn khớp với kế hoạch chung Trong kế hoạch cụ thể đơn vị sản xuất, Người nhắc: phải bàn bạc dân chủ phải tính tốn cho cơng bằng, hợp lý 13 Nguyên tắc phân phối công bình đẳng, kết hợp hài hịa lợi ích HCM đưa hai tiền đề sau làm sở cho xuất phát nguyên tắc phân phối bình đẳng, kết hợp hài hịa lợi ích: Thứ nhất, “từ làm chủ tư liệu sản xuất, họ phải làm chủ việc quản lý kinh tế, làm chủ việc phân phối sản phẩm lao động” Thứ hai, khẳng định “một xã hội bình đẳng, nghĩa phải lao động có quyền lao động” HCM khẳng định: XHCN cơng bằng, hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng - người già yếu tàn tật Nhà nước giúp đỡ, chăm nom Như vậy, phân phối theo lao động trước hết vào đóng góp sức lao động người sản xuất để làm thước đo phân phối kết kinh doanh, hình thành thu nhập cá nhân cho người lao động Phân phối theo lao động vào tính chất, đặc điểm, điều kiện mơi trường lao động,căn vào số lượng, chất lượng kết đóng góp người vào thành chung tập thể Tác dụng phân phối theo lao động thể rõ rệt chế độ làm khoán XHCN Trên sở nguyên tắc phân phối XHCN, HCM coi chế độ làm khoán điều kiện XHCN Chế độ làm khoán khuyến khích người cơng nhân ln ln tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ, “làm khốn ích chung lợi riêng” Các nguyên tắc khác tham gia vào trình quản lý kinh tế như: Nguyên tắc sử dụng tồn diện phương pháp hình thức, ngun tắc kết hợp toàn diện với ý khâu then chốt nguyên tắc hiệu Trong giai đoạn nay, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Đảng chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, thực nhiều hình thức phân phối Tuy vậy, Đảng lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu Đó 14 vận dụng phát triển tư tưởng HCM quản lý kinh tế Đ&NN điều kiện lịch sử 2.2 Đánh giá tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh 2.2.1 Ưu điểm - Tư tưởng quản lý HCM làm cho người nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần làm chủ, ý thức bảo vệ công, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm để xây dựng nước nhà, để nâng cao đời sống nhân dân - Tư tưởng quản lý HCM quan điểm mang tính cách mạng thực tiễn Người vai trò tầm quan trọng quản lý kinh tế phát triển quốc gia - Tư tưởng quản lý HCM giúp cho cán Đảng viên ta giữ gìn phẩm chất cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư mà nhân dân ta đoàn kết, đoàn kết thêm, lực lượng ta hùng mạnh, hùng mạnh thêm - Tư tưởng quản lý HCM mang tính thời đại cao, vừa phát huy tính XHCN vừa phát triển kinh tế đất nước - Tư tưởng quản lý HCM giúp Đ&NN rút nhiều học quản lý đất nước, quản lý kinh tế thị trường cách hiêu hoàn thiện - Tư tưởng quản lý HCM mở chương cho công đổi phương thức quản lý, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đất nước Giúp đất nước có vị trường quốc tế, bạn bè quốc tế ghi nhận - Tư tưởng quản lý HCM kim nam định hướng cho đường lối ,chính sách quản lý Đ&NN sau 15 - Tư tưởng quản lý HCM sát với thực tế Việt Nam, biết nhìn xa trơng rộng mang lại nhiều chân lí nhân sinh 2.2.2 Hạn chế Mặc dù có ưu điểm vượt trội xong tư tưởng quản lý kinh tế HCM cịn số hạn chế Vì tư tưởng Chủ tịch HCM nên tính mẻ khơng cịn, số tư tưởng cần thay đổi để phù hợp với thời đại ngày GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ KINH TẾ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 3.1 Khái quát tình hình quản lý Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc quản lý Nhà nước nước ta trình đổi theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trước phát triển khoa học công nghệ, tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đứng trước hội thách thức không nhỏ Để vượt lên thách thức, biến hội thành kết phát triển, hoạt động quản lý nhà nước cần có đổi để thích ứng Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong năm qua, giải tốt mối quan hệ nhà nước, xã hội thị trường hoạt động quản lý nhà nước Bình quân giai đoạn 2006 - 2017, GDP tăng trưởng 6,19%, cao tốc độ tăng GDP giới (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Năng suất lao động Việt Nam có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 16 346 USD so với năm 2017 Hiệu sử dụng vốn đầu tư thể qua số ICOR (Incremental Capital - Output Ratio) dần cải thiện, từ mức 6,42 năm 2016 giảm xuống 6,11 năm 2017 5,97 năm 2018 Đến hết năm 2018, Việt Nam có khoảng 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, tăng gần gấp đôi so với số liệu năm 2015 Với phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo, đến năm 2020, Việt Nam có khoảng triệu doanh nghiệp, có 5.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Báo cáo xếp hạng Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu năm 2018 cho thấy, Việt Nam tiếp tục cải thiện vị trí, đứng thứ 45/126 quốc gia kinh tế xếp hạng, tăng bậc so với năm 2017, 14 bậc so với năm 2016 3.2 Giá trị mà tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh mang lại cho Việt Nam 3.2.1 Đối với quản lý đất nước nói chung 3.2.2 Đối với quản lý kinh tế nói riêng 3.3 Thực trạng vấn đề quản lý Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Quản lý doanh nghiệp nước ta có nhiều bất cập Bên cạnh doanh nghiệp chuyển đổi chế quản lý cũ sang chế quản lý cịn lại số khơng doanh nghiệp giữ vững chế quản lý quan liêu bao cấp Xét mặt tổng thể doanh nghiệp ta đổi hồn tồn cơng tác quản lý quản lý tài chính, quản lý lao động quản lý sản xuất Đầu tiên xét cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Đây vấn đề then chốt cho phát triển doanh nghiệp Ta thấy tình trạng quản lý doanh nghiệp Việt Nam vừa buông lỏng, vừa cứng nhắc Trong doanh nghiệp nhà nước ta thấy có 17 tượng, giới hạn trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước không rõ ràng nên thua lỗ thất bại kinh doanh rốt nhà nước gánh chịu Các doanh nghiệp có tài sản lớn công tác quản lý lỏng lẻo nên bị sử dụng biến tướng, bị xà xẻo, thất nhiều Có tuỳ tiện quản lý hạch toán doanh nghiệp nhà nước Cơ chế khoán biến thành cấu khoán trắng làm nhiều tổ chức doanh nghiệp trở thành “vỏ quốc doanh ruột tư nhân” Nhiều tổ chức quốc doanh giao vốn cho nhóm cán quản lý thực việc buôn bán riêng mặc cho đơn vị sở trực thuộc phải tự lo lấy sống Tính hai sổ sách phổ biến Ta thấy, danh nghĩa nhà nước chủ sở hữu lớn ơng chủ thực sự; chưa có phân biệt rành mạch sở hữu kinh doanh Cơ chế quản lý chưa phù hợp với thị trường chưa tạo điều kiện để triển khai chủ trương quan trọng đa dạng hố loại hình sở hữu doanh nghiệp nhà nước Xét thực lực hiệu hoạt động doanh nghiệp cịn có số ý kiến đánh giá khác Có người cho rằng: Tiềm lực tài doanh nghiệp yếu kém, hiệu thấp, triển vọng phát triển khó khăn Có ý kiến khác cho số doanh nghiệp có biểu yếu có doanh nghiệp mạnh làm ăn hiệu phát triển tốt chế thị trường Mỗi ý kiến nhận xét dựa số Song phải thừa nhận kinh tế lên vấn đề cấp bách tài yếu quản lý Thực trạng nguồn vốn cơng tác quản lý nguồn vốn là: Quy mô vốn doanh nghiệp nhỏ bé, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Trong số 5800 doanh nghiệp thống kê, doanh nghiệp nhà nước trung ương quản lý có tổng số vốn kinh doanh vào 18 khoảng 50.700 tỷ đồng Các doanh nghiệp địa phương sử dụng vốn khoảng 17.800 tỷ đồng Do công tác quản lý ta nên số vốn khơng sử dụng hồn tồn với mục đích sản xuất kinh doanh mà cịn bị thất phần lớn Số bị chiếm dụng cách trái phép nhiều Một bước đổi đáng ý việc cải tổ doanh nghiệp theo định số 90 - TTg, định 91 - TTg ngày - - 1994 định số 185 - TTg ngày 28 - - 1996 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục xếp lại doanh nghiệp nhà nước thành lập tập đoàn kinh doanh Nhằm khắc phục tình trạng manh mún, quy mơ nhỏ bé doanh nghiệp nhà nước Chính phủ cho phép thành lập thành lập lại tổng công ty hoạt động số lĩnh vực định Hiện có 74 tổng cơng ty mạnh giữ vị trí chủ đạo lĩnh vực quan trọng kinh tế Trong 18 tổng cơng ty thành lập theo mơ hình tập đồn kinh doanh Mặc dù có chuyển biến ban đầu khả quan cịn bộc lộ số dấu hiệu bất lợi hạn chế tổng công ty thành lập lại Sự phối hợp liên kết thành viên chưa tạo nên sức mạnh to lớn, công tác quản lý rời rạc Đội ngũ quản lý chưa đáp ứng đủ lực, chưa theo kịp thay đổi môi trường kinh doanh chưa đáp ứng yêu cầu tổng công ty lớn Khi quy mô Tổng cơng ty tăng lên tính phức tạp quản lý thường tăng lên gấp bội, đặc biệt quản lý tài Các doanh nghiệp tư nhân ta sau năm gần phát triển mạnh mẽ Tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân tăng lên doanh nghiệp quốc doanh giảm xuống Khác với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân có chế độ quản lý hiệu quả, dựa vào mục đích doanh nghiệp tư nhân, họ làm họ hưởng, lợi nhuận kinh doanh sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động đến quyền lợi tất cả, họ phải gánh chịu việc, không doanh nghiệp nhà 19 nước nhà nước bảo trợ, gánh chịu trách nhiệm Hiện nhiều doanh nghiệp tư nhân có cách quản lý riêng đem lại hiệu cao Đứng trước nhu cầu vốn lớn mình, trước khó khăn vốn vay, vốn tài trợ doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức quản lý hợp nguồn vốn tự có vốn vay để mà từ nguồn vốn cho họ hiệu quả, lợi nhuận cao Hiện nước có 25000 doanh nghiệp tư nhân có giấy phép hoạt động với số vốn khoảng 10000 tỷ, tập trung thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố HCM, Quảng Nam, Đà Nẵng Hầu hết doanh nghiệp hoạt động ngành thương mại, dịch vụ, chế biến lương thực thực phẩm Vốn doanh nghiệp tư nhân nhỏ, chủ yếu vốn tự có Bên cạnh nguồn vốn bổ sung cho doanh nghiệp nguồn vốn vay ngân hàng Quản lý tài mà chủ yếu quản lý doanh nghiệp dễ dàng, để nguồn vốn doanh nghiệp hoạt động có hiệu khó, điều địi hỏi cán quản lý, chủ sở phải có phương hướng biện pháp thích hợp Quản lý doanh nghiệp khơng phải có quản lý vốn mà cịn phải quản lý lao động quản lý sản xuất Đối với quản lý sản xuất doanh nghiệp Trong năm gần đây, chiều hướng tiêu dùng gia tăng, thu nhập người dân tăng lên Nhu cầu đòi hỏi khác xưa, cơng việc nhà quản lý sản xuất phải tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng từ mà sản xuất mặt hàng phù hợp Hiện ta bắt gặp tình trạng lơi lỏng quản lý sản xuất dẫn đến việc sản xuất tràn lan, hoà giải hàng thật lẫn lộn, tràn ngập thị trường Hiệu quản lý sản xuất doanh nghiệp nhà nước kém, nhiều so với doanh nghiệp tư nhân Ta thấy sản phẩm doanh nghiệp nhà nước sản 20 xuất cạnh tranh yếu thị trường, mẫu mã xấu, lạc hậu Các doanh nghiệp tư nhân tỏ động nắm bắt lại thị trường nhanh nhạy Một vấn đề dễ nhận thấy kỹ thuật giới từ - hệ, nên suất, chất lượng Do địi hỏi nhà quản lý phải tìm cách để đại hố dần công nghệ sản xuất Đối với quản lý lao động Thực trạng lao động yếu trình độ Số lượng lao động có tay nghề cao sở sản xuất Các doanh nghiệp quản lý lao động khác xưa Ta thấy trước quản lý lao động chung chung, người lao động làm việc khơng có cảm giác trách nhiệm, tận tụy với công việc, chuyển đổi chế người lao động có hưng phấn làm viên hơn, có trách nhiệm nghề nghiệp cao Chúng ta quản lý lực lượng lao động theo hiệu lực, theo thời gian làm việc theo sản phẩm họ làm Qua có mức lương xác cho người Quản lý lao động quản lý thực thể sinh học sống phải có sách, biện pháp cho phù hợp Tình trạng quản lý doanh nghiệp nói chung yếu kém, ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu Vì phải có giải pháp để nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế đa phát triển 3.4 Đánh giá tư tưởng quản lý Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 3.4.1 Ưu điểm - Hoạt động bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp khởi nghiệp tập trung vào lĩnh vực pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, như: Pháp luật quản trị 21 doanh nghiệp, hợp đồng, lao động bảo hiểm xã hội, pháp luật thuế, kế toán, pháp luật cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, pháp luật kinh doanh bất động sản, đầu tư, quy định Bộ luật Dân 2015, Luật Doanh nghiệp 2015, Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, - Hỗ trợ công tác tư vấn pháp luật cho DN trọng, cung cấp ý kiến pháp lý để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đó, tạo chuyển biến nhận thức, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật doanh nghiệp địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, góp phần thúc đẩy sản xuất, ổn định xã hội, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh Việt Nam - Chính quyền thành phố tổ chức nhiều hội thảo, tọa đàm, hội nghị đối thoại chuyên đề pháp luật cho doanh nghiệp khởi nghiệp Trong đó, tập trung chủ yếu vào việc góp ý xây dựng, hồn thiện dự thảo Luật, sách liên quan đến hoạt động sản xuất - kinh doanh, cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Đồng thời nêu khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp trình thực thi, áp dụng quy quy định pháp luật Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp kịp thời tiếp cận thông tin, cập nhật sách, văn bản, vấn đề pháp lý mang tính thời sự, kiến thức pháp luật kinh doanh, đồng thời trao đổi kinh nghiệm thực tiễn với nhà quản lý, chun gia, góp phần phịng tránh rủi ro pháp lý, hoạch định chiến lược đầu tư, kinh doanh phù hợp, nâng cao lực cạnh tranh, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.4.2 Hạn chế - Hoạt động xây dựng ban hành pháp luật kinh tế thiếu sót, dẫn đến hệ thống pháp luật cịn chồng chéo, mâu thuẫn, chất lượng chưa cao, thiếu ổn định 22 - Hoạt động tổ chức triển khai thi hành pháp luật kinh tế chưa chuyên nghiệp, hiệu chưa cao, tính chịu trách nhiệm thấp; chế giám sát, đánh giá cịn nặng hình thức, chưa hiệu - Chưa bảo đảm hiệu lực, hiệu bảo vệ quan hệ kinh tế hợp pháp, xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp kinh tế - Khắc phục hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường chậm, hiệu thấp - Hoạt động bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế đối ngoại thiếu chủ động, chưa quan tâm đầy đủ - Sử dụng phương pháp thực chức quản lý kinh tế Nhà nước thiếu đồng bộ, chưa coi trọng mức 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, tư vai trò chức quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường chưa thực đổi Thứ hai, lực xây dựng thực thi thể chế đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế chưa theo kịp với phát triển kinh tế thị trường Thứ ba, mơi trường pháp luật, trị chưa thực bảo đảm để Nhà nước yên tâm cho phép chủ thể kinh doanh thực đầy đủ quyền tự kinh doanh Thứ tư, mối quan hệ Nhà nước thị trường, xã hội chưa nhận thức đầy đủ xử lý đắn, tác động tiêu cực đến đến đời sống người dân, doanh nghiệp Thứ năm, việc quán triệt, tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật kinh tế Nhà nước cấp, ngành, người đứng đầu thiếu liệt, hiệu thấp chưa nghiêm 23 Vận dụng tư tưởng quản ly kinh tế Hồ Chí Minh vào thực tiễn doanh nghiệp nhà nước 24 KẾT LUẬN Quản lý kinh tế chức quan trọng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, can thiệp Nhà nước giảm thiểu hết mức có thể, đồng thời đề cao quy luật khách quan thị trường tự mối quan hệ kinh tế Để thực có hiệu lực, hiệu chức quản lý kinh tế, đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả; kiểm sốt điều tiết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế pháp luật, sách kinh tế, thay cho can thiệp hành chính, trực tiếp vào hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Thảo (2019), Tập giảng… https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-doanh-nghiepnho-va-vua-tao-dong-luc-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-tu-thuc-tien-thanh-phoho-chi-minh-72434.htm http://www.dankinhte.vn/thuc-trang-viec-quan-ly-doanh-nghiep-o-nuoc-tatrong-nen-kinh-te-thi-truong/ 26 ... CỦA HỒ CHÍ MINH 2.1 Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh 2.1.1 Quan điểm quản lý kinh tế xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế *Quan điểm HCM quản lý kinh tế Quản lý kinh tế nội dung quan trọng tư. .. quát lịch sử tư tưởng quản lý Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh Giá trị tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh Việt Nam thời đại ngày Một số giải pháp giúp cải thiện tình hình quản lý doanh nghiệp... tư tưởng quản lý kinh tế HCM cịn số hạn chế Vì tư tưởng Chủ tịch HCM cịn nên tính mẻ khơng cịn, số tư tưởng cần thay đổi để phù hợp với thời đại ngày GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ KINH TẾ HỒ CHÍ

Ngày đăng: 01/10/2022, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan