CHƯƠNG 4ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰC: GIÁO DỤC ĐÀO TẠOKHÁI NHIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰCPHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤCCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGI. KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰCKhái niệm:Đầu tư nguồn nhân lực là quá trình thúc đẩy phát triển nguồn lực con người tri thức, phát triển các kỹ năng và các phẩm chất lao động cần thiết, đảm bảo cho sự vận động tích cực của các ngành nghề, các lĩnh vực và của toàn xã hội. Quá trình đầu tư nguồn nhân lực làm biến đổi cả số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực.2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰCcó bốn hình thức cơ bảnđầu tư vào giáo dục đào tạo đầu tư cho việc di cư đến nơi khác đầu tư tìm kiếm công việc mớiĐầu tư cho dinh dưỡng và y tếngười lao động đều phải bỏ ra một khoản chi phí ban đầuquyết định đầu tư luôn đi kèm với kỳ vọng nó sẽ mang lại những khoản thu nhập tốt hơn trong tương laiPHẢI CÂN NHẮC GIỮA LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰCChi phí đầu tư chia thành ba loại:Các khoản chi phí trực tiếp: học phí, mua sách vở (đầu tư giáo dục), chi phí đi lại (đầu tư di cư), chi phí tìm kiếm thông tin (đầu tư tìm việc làm mới).Chi phí cơ hội: trong giai đoạn đầu tư người lao động thường không thể đi làm toàn thời gian nên mất đi một khoản thu nhậpChi phí về tinh thần, sức khỏe: Các hình thức giáo dục đào tạo mà người lao động có thể đầu tư:Đầu tư cho năng lực chuyên môn kỹ thuậtĐầu tư cho kiến thức nềnĐầu tư cho kiến thức bậc caoCác hình thức này có thể do cá nhân, doanh nghiệp hoặc nhà nước tiến hànhII. PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC1. CHI PHÍ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤCChi phí xảy ra trong một giai đoạn tương đối ngắn, do cá nhân người lao động chi trả.Bao gồm: chi phí trực tiếp: các khoản học phí, lệ phí (bảo hiểm, mua sách vở, quỹ thư viện, quỹ trường)chi phí gián tiếp: chi phí cơ hộichi phí sức khỏe và tinh thầnChi phí đầu tư cho giáo dục có thể do cá nhân, doanh nghiệp hoặc nhà nước bỏ ra. Xét trường hợp chi phí cá nhân2. LỢI ÍCH CÁ NHÂN TRONG ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC Dễ tìm việc làm, thay đổi việc làm dễ hơn, có nhiều lựa chọn hơn trong quyết định làm việcNăng suất cao hơnThu nhập cao hơn (là phần lợi ích có thể định lượng)Mức sống được cải thiện (thu nhập, sức khỏe, trình độ văn hóa, cách thụ hưởng cuộc sống, đời sống tinh thần phong phú, khả năng giúp đỡ các cá nhân khác, địa vị xã hội, nuôi dạy con cái)3. SO SÁNH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤCPhương án A: học hết trung học, tìm việc làm, nhận ngay một khoản thu nhập, mức tăng thu nhập trong suốt cuộc đời làm việc không cao. Phương án B: học đại học, cần ít nhất 4 năm để tốt nghiệp, thu nhập âm trong 5 năm đầu (do phải trừ đi chi phí), tiếp đến là giai đoạn thu nhập thấp hơn so với những người tốt nghiệp trung học (do số năm kinh nghiệm thấp hơn), sau đó thu nhập sẽ tăng cao hơn và nhanh hơn so với phương án A. QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN A HAY PHƯƠNG ÁN B? VÌ SAO????3. SO SÁNH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤCNhằm thu được lợi ích ròng từ việc đi học, chúng ta cần có giá trị hiện tại của vùng 3 phải lớn hơn giá trị hiện tại của vùng 2 + vùng 1Khi nào vùng 3 lớn hơn vùng 1+vùng 2?Độ dài thời gian ở vùng 3 càng lớn (và độ dài thời gian ở vùng 2 càng nhỏ) lợi tức ròng càng lớn.Thu nhập của sinh viên tốt nghiệp ĐH càng cao, lợi tức ròng của việc đi học càng lớn, Thu nhập của người tốt nghiệp cấp III càng cao, lợi tức ròng của việc đi học ĐH càng thấpChi phí trực tiếp cho việc học đại học càng lớn thì lợi tức ròng càng nhỏVùng 1 càng lớn (bao gồm học phí và các khoản phí khác) thì bạn càng ít có xu hướng sẽ đi học ĐH.Tỷ lệ lãi suất (r) càng cao, giá trị hiện tại của những sự kiện xảy ra trong tương lai càng thấp thì lợi tức ròng của việc đi học ĐH càng thấp.4. CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ XÃ HỘI CHO GIÁO DỤCLỢI ÍCH XÃ HỘI: hiệu ứng tích cực nào cho nền kinh tế ???Tỷ lệ tội phạm giảmVăn hóa cộng đồng tăngChất lượng sống tăngTăng khả năng sử dụng công nghệ mớiThu ngân sách nhiều hơn (từ thuế)CP phải chi ít hơn cho trợ cấp thất nghiệp và phúc lợi xã hộiCP chi ít hơn cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe (trạng thái sức khỏe được cải thiện cùng với sự gia tăng trong trình độ học vấn)Năng suất lao động của nền kinh tế tăngTăng chi tiêu cho nền kinh tế (do thu nhập tăng)Thu hút đầu tư nước ngoàiThúc đẩy tăng trưởng kinh tế4. CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ XÃ HỘI CHO GIÁO DỤCCHI PHÍ XÃ HỘI: Các khoản chi thường xuyên cho giáo dục của chính phủCác khoản đầu tư ưu đãi cho giáo dụcCác khoản trợ cấp cho giáo dụcChi phí cơ hội của xã hội trong việc dành nguồn vốn đầu tư cho giáo dụcVới các cấp giáo dục khác nhau, chi phí đầu tư của xã hội cho giáo dục cũng rất khác nhauKhó tiến hành phân tích chi phí – lợi ích đối với đầu tư cho giáo dục của xã hội được vì:Khoản chi phí lớn, khó định lượngKhông định lượng được lợi ích xã hội Tỷ lệ lợi tức thu hồi từ giáo dục đối với xã hội có xu hướng giảm dần với mức đào tạo cao hơnIII. YẾU TỐ KHÁC CHI PHỐI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂNThời gian thu hồi chi phí đào tạovới chất lượng đào tạo và thời gian đào tạo như nhau, hình thức đào tạo nào có thời gian thu hồi chi phí đào tạo càng ngắn thì hình thức đó có hiệu quả kinh tế càng cao.Thời gian thu hồi chi phí đào tạo tính bằng công thức đơn giản:T=CdMT là thời gian thu hồi chi phí đào tạo tính theo nămCd là chi phí đào tạoM: thu nhập thuần túy của lao động trong một năm sau khi đã được đào tạoNgười trẻ có nhu cầu đào tạo cao hơn người già1. QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂNSự khác biệt về thu nhập Cầu về đào tạo bị tác động bởi rất nhiều sự khác biệt về thu nhập. Chênh lệch thu nhập của người đã tốt nghiệp đại học so với khi mới tốt nghiệp phổ thông càng lớn thì tỷ suất lợi tức càng lớnĐào tạo nghề có lợi tức lớn nhất 1. QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂNCác nhân tố khác:Lãi suấtTỷ giá hối đoáiMức độ nhạy cảm với nguy cơ bị thất nghiệpMức độ thỏa mãn với công việc sau đầu tưCác quan điểm và trào lưu xã hộiTruyền thống gia đình2. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH PHỦMỗi cấp đào tạo khác nhau mang lại lợi ích cho xã hội khác nhauLợi ích xã hội đạt được lớn nhất khi đầu tư cho giáo dục phổ thôngVới giáo dục phổ thông, xã hội thu được lợi tức lớn nhất ở bậc tiểu học, sau đó lợi tức giảm dầnCPhủ đầu tư toàn bộ bậc tiểu học và phổ thông cơ sở và đầu tư phần lớn ở bậc trung học.
CHƯƠNG 4 ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰC: GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1 KHÁI NHIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰC 2 1. Khái niệm: . Đầu tư nguồn nhân lực là quá trình thúc đẩy phát triển nguồn lực con người tri thức, phát triển các kỹ năng và các phẩm chất lao động cần thiết, đảm bảo cho sự vận động tích cực của các ngành nghề, các lĩnh vực và của toàn xã hội. . Quá trình đầu tư nguồn nhân lực làm biến đổi cả số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực. 2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰC 3 có bốn hình thức cơ bản đầu tư vào giáo dục đào tạo đầu tư cho việc di cư đến nơi khác đầu tư tìm kiếm công việc mới Đầu tư cho dinh dưỡng và y tế người lao động đều phải bỏ ra một khoản chi phí ban đầu quyết định đầu tư luôn đi kèm với kỳ vọng nó sẽ mang lại những khoản thu nhập tốt hơn trong tương lai PHẢI CÂN NHẮC GIỮA LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ 2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰC 4 Chi phí đầu tư chia thành ba loại: Các khoản chi phí trực tiếp: học phí, mua sách vở (đầu tư giáo dục), chi phí đi lại (đầu tư di cư), chi phí tìm kiếm thông tin (đầu tư tìm việc làm mới). Chi phí cơ hội: trong giai đoạn đầu tư người lao động thường không thể đi làm toàn thời gian nên mất đi một khoản thu nhập Chi phí về tinh thần, sức khỏe: Các hình thức giáo dục đào tạo mà người lao động có thể đầu tư: Đầu tư cho năng lực chuyên môn - kỹ thuật Đầu tư cho kiến thức nền Đầu tư cho kiến thức bậc cao Các hình thức này có thể do cá nhân, doanh nghiệp hoặc nhà nước tiến hành II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC 5 1. CHI PHÍ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC Chi phí xảy ra trong một giai đoạn tương đối ngắn, do cá nhân người lao động chi trả. Bao gồm: chi phí trực tiếp: các khoản học phí, lệ phí (bảo hiểm, mua sách vở, quỹ thư viện, quỹ trường) chi phí gián tiếp: chi phí cơ hội chi phí sức khỏe và tinh thần Chi phí đầu tư cho giáo dục có thể do cá nhân, doanh nghiệp hoặc nhà nước bỏ ra. Xét trường hợp chi phí cá nhân 2. LỢI ÍCH CÁ NHÂN TRONG ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC 6 Dễ tìm việc làm, thay đổi việc làm dễ hơn, có nhiều lựa chọn hơn trong quyết định làm việc Năng suất cao hơn Thu nhập cao hơn (là phần lợi ích có thể định lượng) Mức sống được cải thiện (thu nhập, sức khỏe, trình độ văn hóa, cách thụ hưởng cuộc sống, đời sống tinh thần phong phú, khả năng giúp đỡ các cá nhân khác, địa vị xã hội, nuôi dạy con cái) 3. SO SÁNH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC 7 Phương án A: học hết trung học, tìm việc làm, nhận ngay một khoản thu nhập, mức tăng thu nhập trong suốt cuộc đời làm việc không cao. Phương án B: học đại học, cần ít nhất 4 năm để tốt nghiệp, thu nhập âm trong 5 năm đầu (do phải trừ đi chi phí), tiếp đến là giai đoạn thu nhập thấp hơn so với những người tốt nghiệp trung học (do số năm kinh nghiệm thấp hơn), sau đó thu nhập sẽ tăng cao hơn và nhanh hơn so với phương án A. QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN A HAY PHƯƠNG ÁN B? VÌ SAO???? 3. SO SÁNH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC 8 Dòng thu nhập B Thu nhập (dollars) Tổng lợi ích (dollars) Dòng thu nhập A A Thu nhập bỏ lỡ 18 22 0 Tuổi lao động Học phí, sách (dollars) B Chi phí (dollars) QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN A HAY PHƯƠNG ÁN B? VÌ SAO???? 3. SO SÁNH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC 9 Nhằm thu được lợi ích ròng từ việc đi học, chúng ta cần có giá trị hiện tại của vùng 3 phải lớn hơn giá trị hiện tại của vùng 2 + vùng 1 Khi nào vùng 3 lớn hơn vùng 1+vùng 2? 3. SO SÁNH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC 10 Độ dài thời gian ở vùng 3 càng lớn (và độ dài thời gian ở vùng 2 càng nhỏ) lợi tức ròng càng lớn. Thu nhập của sinh viên tốt nghiệp ĐH càng cao, lợi tức ròng của việc đi học càng lớn, Thu nhập của người tốt nghiệp cấp III càng cao, lợi tức ròng của việc đi học ĐH càng thấp Chi phí trực tiếp cho việc học đại học càng lớn thì lợi tức ròng càng nhỏ 3. SO SÁNH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC 11 Vùng 1 càng lớn (bao gồm học phí và các khoản phí khác) thì bạn càng ít có xu hướng sẽ đi học ĐH. Tỷ lệ lãi suất (r) càng cao, giá trị hiện tại của những sự kiện xảy ra trong tương lai càng thấp thì lợi tức ròng của việc đi học ĐH càng thấp. 4. CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ XÃ HỘI CHO GIÁO DỤC 12 LỢI ÍCH XÃ HỘI: hiệu ứng tích cực nào cho nền kinh tế ??? Tỷ lệ tội phạm giảm Văn hóa cộng đồng tăng Chất lượng sống tăng Tăng khả năng sử dụng công nghệ mới Thu ngân sách nhiều hơn (từ thuế) CP phải chi ít hơn cho trợ cấp thất nghiệp và phúc lợi xã hội CP chi ít hơn cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe (trạng thái sức khỏe được cải thiện cùng với sự gia tăng trong trình độ học vấn) Năng suất lao động của nền kinh tế tăng Tăng chi tiêu cho nền kinh tế (do thu nhập tăng) Thu hút đầu tư nước ngoài Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4. CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ XÃ HỘI CHO GIÁO DỤC 13 CHI PHÍ XÃ HỘI: Các khoản chi thường xuyên cho giáo dục của chính phủ Các khoản đầu tư ưu đãi cho giáo dục Các khoản trợ cấp cho giáo dục Chi phí cơ hội của xã hội trong việc dành nguồn vốn đầu tư cho giáo dục Với các cấp giáo dục khác nhau, chi phí đầu tư của xã hội cho giáo dục cũng rất khác nhau Khó tiến hành phân tích chi phí – lợi ích đối với đầu tư cho giáo dục của xã hội được vì: Khoản chi phí lớn, khó định lượng Không định lượng được lợi ích xã hội Tỷ lệ lợi tức thu hồi từ giáo dục đối với xã hội có xu hướng giảm dần với mức đào tạo cao hơn III. YẾU TỐ KHÁC CHI PHỐI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC 14 1. QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN Thời gian thu hồi chi phí đào tạo với chất lượng đào tạo và thời gian đào tạo như nhau, hình thức đào tạo nào có thời gian thu hồi chi phí đào tạo càng ngắn thì hình thức đó có hiệu quả kinh tế càng cao. Thời gian thu hồi chi phí đào tạo tính bằng công thức đơn giản: T=Cd/M T là thời gian thu hồi chi phí đào tạo tính theo năm Cd là chi phí đào tạo M: thu nhập thuần túy của lao động trong một năm sau Người trẻ có nhu cầu đào tạo cao hơn người già khi đã được đào tạo 1. QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN 15 Sự khác biệt về thu nhập Cầu về đào tạo bị tác động bởi rất nhiều sự khác biệt về thu nhập. Chênh lệch thu nhập của người đã tốt nghiệp đại học so với khi mới tốt nghiệp phổ thông càng lớn thì tỷ suất lợi tức càng lớn Đào tạo nghề có lợi tức lớn nhất 1. QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN 16 Các nhân tố khác: Lãi suất Tỷ giá hối đoái Mức độ nhạy cảm với nguy cơ bị thất nghiệp Mức độ thỏa mãn với công việc sau đầu tư Các quan điểm và trào lưu xã hội Truyền thống gia đình 2. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH PHỦ 17 Mỗi cấp đào tạo khác nhau mang lại lợi ích cho xã hội khác nhau Lợi ích xã hội đạt được lớn nhất khi đầu tư cho giáo dục phổ thông Với giáo dục phổ thông, xã hội thu được lợi tức lớn nhất ở bậc tiểu học, sau đó lợi tức giảm dần CPhủ đầu tư toàn bộ bậc tiểu học và phổ thông cơ sở và đầu tư phần lớn ở bậc trung học. [...]... gia tăng trong trình độ học vấn) Năng suất lao động của nền kinh tế tăng Tăng chi tiêu cho nền kinh tế (do thu nhập tăng) Thu hút đầu tư nước ngoài Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4 CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ XÃ HỘI CHO GIÁO DỤC 13 CHI PHÍ XÃ HỘI: Các khoản chi thường xuyên cho giáo dục của chính phủ Các khoản đầu tư ưu đãi cho giáo dục Các khoản trợ cấp cho giáo dục Chi phí cơ hội của... ĐỊNH ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC 14 1 QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN Thời gian thu hồi chi phí đào tạo với chất lượng đào tạo và thời gian đào tạo như nhau, hình thức đào tạo nào có thời gian thu hồi chi phí đào tạo càng ngắn thì hình thức đó có hiệu quả kinh tế càng cao Thời gian thu hồi chi phí đào tạo tính bằng công thức đơn giản: T=Cd/M T là thời gian thu hồi chi phí đào tạo tính theo năm Cd là chi phí đào tạo. .. trong việc dành nguồn vốn đầu tư cho giáo dục Với các cấp giáo dục khác nhau, chi phí đầu tư của xã hội cho giáo dục cũng rất khác nhau Khó tiến hành phân tích chi phí – lợi ích đối với đầu tư cho giáo dục của xã hội được vì: Khoản chi phí lớn, khó định lượng Không định lượng được lợi ích xã hội Tỷ lệ lợi tức thu hồi từ giáo dục đối với xã hội có xu hướng giảm dần với mức đào tạo cao hơn III... sau đầu tư Các quan điểm và trào lưu xã hội Truyền thống gia đình 2 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA CHÍNH PHỦ 17 Mỗi cấp đào tạo khác nhau mang lại lợi ích cho xã hội khác nhau Lợi ích xã hội đạt được lớn nhất khi đầu tư cho giáo dục phổ thông Với giáo dục phổ thông, xã hội thu được lợi tức lớn nhất ở bậc tiểu học, sau đó lợi tức giảm dần CPhủ đầu tư toàn bộ bậc tiểu học và phổ thông cơ sở và đầu tư. .. lao động trong một năm sau Người trẻ có nhu cầu đào tạo cao hơn người già khi đã được đào tạo 1 QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN 15 Sự khác biệt về thu nhập Cầu về đào tạo bị tác động bởi rất nhiều sự khác biệt về thu nhập Chênh lệch thu nhập của người đã tốt nghiệp đại học so với khi mới tốt nghiệp phổ thông càng lớn thì tỷ suất lợi tức càng lớn Đào tạo nghề có lợi tức lớn nhất 1 QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN 16 Các nhân. .. VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO DỤC 11 Vùng 1 càng lớn (bao gồm học phí và các khoản phí khác) thì bạn càng ít có xu hướng sẽ đi học ĐH Tỷ lệ lãi suất (r) càng cao, giá trị hiện tại của những sự kiện xảy ra trong tư ng lai càng thấp thì lợi tức ròng của việc đi học ĐH càng thấp 4 CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH ĐẦU TƯ XÃ HỘI CHO GIÁO DỤC 12 LỢI ÍCH XÃ HỘI: hiệu ứng tích cực nào cho nền kinh tế ??? Tỷ... giáo dục phổ thông Với giáo dục phổ thông, xã hội thu được lợi tức lớn nhất ở bậc tiểu học, sau đó lợi tức giảm dần CPhủ đầu tư toàn bộ bậc tiểu học và phổ thông cơ sở và đầu tư phần lớn ở bậc trung học ... nghề, lĩnh vực toàn xã hội Quá trình đầu tư nguồn nhân lực làm biến đổi số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực 2 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NGUỒN NHÂN LỰC có bốn hình thức đầu tư vào giáo dục... lực chuyên môn - kỹ thuật Đầu tư cho kiến thức Đầu tư cho kiến thức bậc cao Các hình thức cá nhân, doanh nghiệp nhà nước tiến hành II PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA ĐẦU TƯ CÁ NHÂN CHO GIÁO... chi phí sức khỏe tinh thần Chi phí đầu tư cho giáo dục cá nhân, doanh nghiệp nhà nước bỏ Xét trường hợp chi phí cá nhân LỢI ÍCH CÁ NHÂN TRONG ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC Dễ tìm việc làm, thay đổi