Những điểm nằm trên đường LM A,B là những điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ Những điểm nằm ngoài đường LM H,K là những điểm không cân bằng trên thị trường tiền tệ K H LM H, thị trườn
Trang 1MÔ HÌNH IS - LM
&
SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
ThS TRẦN VIỆT THẢO
Trang 2MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Trang 3NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
Trang 4ĐƯỜNG IS
Trang 5KHÁI NIỆM
Trang 6CÁCH DỰNG
Muốn xây dựng đường IS ta bắt đầu từ sự thay đổi của lãi
suất
Với mức lãi suất i1 I1AD1 Y1
Điểm A (i1&Y1) là một tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập
cân bằng mà ở đó thị trường sản phẩm (hàng hoá) cân
bằng
Giả sử lãi suất giảm từ i1i2
Với mức lãi suất i2 I2AD2 Y2
Điểm B (i2&Y2) là một tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập
cân bằng mà ở đó thị trường sản phẩm (hàng hoá) cân
bằng
Nối 2 điểm A và B ta được 1 đường IS
AD
Y 0
i i1
Y2
B
IS
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG IS
Trang 7Những điểm nằm trên đường IS như A,B là
những điểm cân bằng trên thị trường hàng
hóa
K K'
H
H'
Những điểm nằm ngoài đường IS như H,K là
những điểm không cân bằng trên thị trường
dư thừa nên tồn kho ngoài
dự kiến
Tất cả những điểm nằm phía dưới (trái) đường
IS (H) thị trường hàng hóa thiếu hụt ngoài dự
kiến
Trang 8PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS
IM X
G I
C
) (
"
1
Y f
i
Y m
b b
A i
=
−
=
Trang 9 Thay vào công thức: Y = C + I + G + X – IM
Y = 70 + 0,6Y + 100 – 50i + 300 + 150 – 70 – 0,1Y.
Y = 550 – 50i + 0,5Y
Y = 1100 – 100i
Trang 10PHƯƠNG TRÌNH
2 , 0
; 9
; 8 , 0
450
; 380
MPC
G I
C
1530
450 380
700
=
+ +
=
+ +
= C I G A
36 , 0
1 )
2 , 0 1
( 8 , 0 1
1
) 1
( 1
1 '
Trang 11ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS
Giả sử lãi suất giảm từ i1i2 nhưng do đầu tư trơ, ít biến động
với lãi suất nên với mức lãi suất i2 I’2 < I2AD’2 <
AD2 Y’2 <Y2
Điểm B’ (i2&Y’2) là một tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập cân
bằng mà ở đó thị trường sản phẩm (hàng hoá) cân bằng.
Nối 2 điểm A và B’ ta được 1 đường IS’ Đường IS’ dốc hơn
đường IS ban đầu.
AD
Y 0
i
Y 0
Y2
Y2
B
IS B’
Trang 12ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS
AD
Y 0
i i1
Y2
B
IS IS'
CÁC TRƯỜNG HỢP CỰC ĐOAN
Điểm A (i1, Y1) được xác định là tổ hợp giữa mức lãi suất và thu nhập
cân bằng.
Khi lãi suất giảm xuống i2, nhưng do đầu tư trơ, không biến động
(không phản ứng) với lãi suất nền AD không thay đổi.
Trang 13ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS
Y m
b b
A i
Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào số
nhân chi tiêu (m, m’, m’’)
Số nhân chi tiêu càng lớn thì hệ số góc của
đường IS càng nhỏ, đường IS càng thoải và
ngược lại.
Trang 14TRƯỢT DỌC
AD
Y 0
i i1
Y2
B
IS
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG IS
Đường IS được hình thành từ sự thay đổi của lãi suất trong điều
kiện các nhân tố khác không đổi
i giảm
Y tăng
A trượt đến B
Lãi suất là nhân tố duy nhất gây
ra hiện tượng trượt dọc trên
đường IS
Trang 15DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS
Sự dịch chuyển đường IS xảy ra khi các yếu tố khác với
lãi suất làm thay đổi tổng cầu (AD) thông qua mô hình
số nhân tác động đến sản lượng cân bằng (Y)
Ví dụ với CSTK.
CSTK lỏng(G,T) đường IS tịnh tiến sang phải.
CSTK chặt (G, T) đường IS tịnh tiến sang trái.
AD
Y 0
i
Y 0
IS
Y i1
AD
AD1
AD2
IS1 IS2
Y1 Y2
A
E
E1
A1 E2
Trang 16ĐƯỜNG LM
Trang 17KHÁI NIỆM
Trang 18CÁCH DỰNG
Muốn xây dựng đường LM ta bắt đầu từ sự thay đổi của thu nhập
Với mức thu nhập Y1 LP1 i1 A (i1,Y1) là tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng.
Giả sử thu nhập tăng từ Y1 lên Y2
Với mức thu nhập Y2 LP2 i2 B (i2,Y2) là tổ hợp giữa lãi suất và thu nhập mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng
Nối hai điểm A và B ta được đường LM
Trang 19Những điểm nằm trên đường LM (A,B) là những điểm
cân bằng trên thị trường tiền tệ
Những điểm nằm ngoài đường LM (H,K) là những
điểm không cân bằng trên thị trường tiền tệ
K H
LM (H), thị trường tiền tệ dư cung tiền tệ
Tại K
MS = E1
LP = K'
LP > MSThị trường tiền tệ
dư cầu tiền
K'
Tất cả những điểm nằm phía phải đường
LM (K), thị trường tiền tệ dư cầu tiền tệ
Trang 20PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM
) (
.
Y f
i
Y h
k P
h
MS i
=
+
−
=
Trang 21Y i
7
2 ,
0 100
7
2 ,
0 1
7 700
Trang 22 Giả sử thu nhập tăng từ Y1Y2 nhưng do cầu tiền kém nhạy cảm nên với mức thu nhập Y2LP’2 < LP2 i’2 <
i2
Điểm B’ (Y2&i’2) là một tổ hợp giữa thu nhập và lãi suất cân bằng mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng.
Nối 2 điểm A và B’ ta được 1 đường LM’ Đường LM’ thoải hơn đường LM ban đầu.
Trang 23ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM
Y1 LP1
B'
Điểm B' (i1, Y2) cũng là tổ hợp giữa mức thu nhập và lãi suất cân bằng
Cầu tiền hoàn toàn không nhạy cảm với thu
nhập
Khi cầu tiền hoàn toàn nhạy cảm với thu nhập đường LM thẳng đứng
Trang 24ĐỘ DỐC ĐƯỜNG LM
Y h
k P
của cầu tiền với lãi suất
- Nếu cầu tiền nhạy cảm với thu nhập hoặc kém nhạy
cảm với lãi suất thì đường LM trở nên dốc hơn
- Nếu cầu tiền kém nhạy cảm với thu nhập hoặc nhạy
cảm với lãi suất thì đường LM trở nên thoải hơn
Trang 25TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG LM
Y1 LP1
Đường LM được hình thành
từ sự thay đổi của thu nhập
trong điều kiện các nhân tố
ra hiện tượng trượt dọc trên đường LM
Trang 26DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM
Nguyên nhân gây ra hiện tượng dịch chuyển đường LM là do sự thay đổi của cung tiền thực tế.
Khi chính phủ sử dụng CSTT lỏng (MS), MS tịnh tiến sang phải thành MS1 lãi suất giảm i1 LM tinh tiến
Trang 27MÔ HÌNH IS-LM
Trang 28TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
i
Y IS
LM
E
Điểm cân bằng đồng thời giữa TTHH&TTTT
Y0&i0 là mức thu nhập và mức lãi suất cân bằng
chung
Mọi mức lãi suất và thu nhập khác mức lãi suất
Trang 29TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
i
Y IS
Thị trường tiền tệ cân bằng tại A.
Thị trường hàng hóa thiếu hụt ngoài dự kiến
Trang 30XÁC ĐỊNH Y0 & i0
IS: Y = C + I + G + X - IM LM: LP = MS
IS: Y = 1100 - 100i LM: i = -1 + 0,002 Y
Y0 = 1000 i0 = 1%
Trang 31XÁC ĐỊNH Y0 & i0
Y h
k P
h
MS i
LM
Y m b b
A i
"
.
1 :
Y i
LM
Y i
IS
7
2 ,
0 100
:
04 , 0 170 :
5 ,
Trang 32LM
E i
Y1
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LỎNG
Nền kinh tế đạt trạng thái cân
bằng ban đầu tại
E (Y0; i0).
Khi chính phủ sử dụng CSTK mở rộng (G, T) AD IS dịch chuyển
sang phải IS1
Dài hạn khi i1 > i0, lãi suất tăng
I giảm bóp nghẹt
đầu tư.
Trang 33LM
E i
Y2
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHẶT
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng
ban đầu tại E (Y0; i0).
Dài hạn khi i2< i0, lãi suất giảm
kích thích đầu tư tăng tạo việc làm.
Trang 34LM
E i
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LỎNG
Giả sử nền kinh tế đạt trạng thái
cân bằng ban đầu tại E (Y0;
i0) Khi chính phủ sử dụng
CSTTmở rộng(MS) đường
LM tịnh tiến sang phải thành
LM1
Trang 35LM
E i
Y 0
i0
Y0 Y2
LM2
E2 i2
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẶT
Giả sử nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại E (Y0; i0)
Khi chính phủ sử dụng CSTT chặt (MS)
đường LM tịnh tiến sang trái thành LM2
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E2(Y2;
i2) Lãi suất cân bằng tăng và thu
nhập giảm
Trang 37 Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại E (i0&Y0) Tại E nền
kinh tế đang suy thoái, thất nghiệp gia tăng
Để khôi phục nền kinh tế chính phủ sử dụng CSTK lỏng IS tịnh
tiến sang phải IS1
Tại E1 (i1&Y1), nền kinh tế có tăng trưởng Tuy nhiên khi lãi suất
tăng từ i0i1 I giảm dẫn đến hiện tượng thoái lui đầu tư
Để hạn chế thoái lui đầu tư chính phủ cần phối hợp với CSTT lỏng
(MS) đường LM tịnh tiến sang phải LM1 Điểm cân bằng mới
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ LỎNG VÀ TIỀN TỆ
LỎNG
Y
Trang 38 Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại E (i0&Y0) Tại E nền
kinh tế đang quá phát đạt, lạm phát tăng cao
Để giảm bớt tốc độ tăng trưởng và kiềm chế lạm phát chính phủ sử
dụng CSTK chặt IS tịnh tiến sang trái IS1
Điểm cân bằng mới E1 (i1&Y1) Sản lượng giảm, lãi suất giảm.
Để giảm sản lượng được nhanh chóng chính phủ cần phối hợp với
CSTT chặt (MS) đường LM tịnh tiến sang trái thành LM1
Điểm cân bằng mới E2 (i0&Y2) Sản lượng giảm, lãi suất tăng
Kết quả: Giảm được sự phát triển quá nóng của nền kinh tế và ổn
LM
E i
0
i0
Y0 Y1
Y2
LM1
IS1 E2
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ CHẶT VÀ TIỀN TỆ
CHẶT
Y
Trang 39TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ LỎNG VÀ TIỀN TỆ CHẶT
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại E (i0&Y0)
Khi chính phủ sử dụng CSTK lỏng IS tịnh tiến sang phải IS1
Điểm cân bằng mới E1 (i1&Y1) Sản lượng tăng mạnh và lãi suất
cũng tăng
Do sản lượng tăng quá nhanh nền kinh tế quá nóng chính phủ
cần phối hợp với CSTT chặt (MS) đường LM tịnh tiến sang
trái LM1 Điểm cân bằng mới E2 (i2&Y2)
Kết quả: Tránh được trạng thái quá phát đạt của nền kinh tế Tuy
nhiên ta không nên tác động quá mạnh vào CSTT vì sản lượng sẽ
giảm nhanh và lãi suất cũng tăng nhanh bóp nghẹt đầu tư
IS
LM
E i
Y2 i2
LM1
Trang 40TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ CHẶT VÀ TIỀN TỆ LỎNG
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng ban đầu tại E (i0&Y0) Tuy
nhiên lúc này ngân sách quốc gia bị thâm hụt
Để chống thâm hụt NS chính phủ sử dụng CSTK chặt IS
tịnh tiến sang trái IS1 Điểm cân bằng mới E1 (i1&Y1) Nền
kinh tế suy thoái về sản lượng
Để chống suy thoái chính phủ cần phối hợp với CSTT lỏng
(MS) đường LM tịnh tiến sang phải LM1 Điểm cân bằng
i1
LM1
Trang 41Ví dụ:Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế được biểu diễn bởi các thông số sau: (tỷ USD)
C = 100 + 0,8YD I = 100 – 10i G = 100
T = 0,25Y
LP = 80+0,2Y-8i
MS=200
a Xác định phương trình biểu diễn đường IS và LM
b Xác định mức thu nhập và mức lãi suất cân bằng của nền kinh tế
c Giả sử chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ tăng thêm 20 tỷ USD Hãy xác định mức thu nhập
và mức lãi suất cân bằng mới của nền kinh tế