0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Chế độ khí t€ợng hải văn Thái Bình D€ơng

Một phần của tài liệu THỦY VĂN VÀ THỦY ĐỘNG LỰC BIỂN ĐÔNG - CHƯƠNG 1 PDF (Trang 56 -61 )

a. Chế độ gió

Hon l‡u khí quyển trên Thái Bình D‡ơng đã đ‡ợc chỉ ra trên các hình1.2- 1.4. Tín phong bắc bán cầu l đặc điểm nổi bật của tr‡ờng gió trung bình. Luồng gió ny có c‡ờng độ mạnh t‡ơng tự tín phong ở Đại Tây D‡ơng v Nam ấn Độ D‡ơng điều ny khá t‡ơng phản với tên gọi thái bình của đại d‡ơng ny. Tên thái bình có lẽ chỉ đúng cho Nam Bán Cầu nơi m Tín phong th‡ờng yếu v rất ổn định trên vùng biển phía đông 170˚W. Biến trình mùa của gió phía nam xích đạo cũng không đáng kể do dải áp cao nằm trên vĩ tuyến 28˚S trong mùa đông vẫn duy trì cả trong mùa hè với vị trí lùi xuống đến 35˚S.

Tác động của vùng áp thấp mùa hè trên châu úc chỉ thể hiện rõ trên phần tây kinh tuyến 170˚W, tại các vùng đại d‡ơng nằm phía bắc Biển San Hô phát sinh hiện t‡ợng gió mùa với gió đông-nam vo mùa hè (tháng 12-tháng 3) v gió tây-bắc vo mùa đông.

Các dòng Tín phong v gió Tây trên cả hai bán cầu thổi mạnh vo mùa đông (tháng VII ở Nam Bán Cầu v tháng 1 ở Bắc Bán Cầu). Phía bắc vĩ tuyến 55˚N có gió Đông cực đới yếu trong tháng VII v rất mạnh trong tháng giêng khi áp thấp Aleut v áp cao lục địa Châu á cùng phát triển mạnh; hon l‡u xoáy thuận mùa đông gắn liền với áp thấp Aleut đủ sức chi phối hon l‡u trung bình năm. áp cao mùa đông châu á mở rộng ra phía đại d‡ơng đã gây ra gió đảo

chiều trên khu vực Đông á v Biển Đông v đông Philipin; các khu vực ny có chế độ gió mùa đặc tr‡ng: đông-bắc trong mùa đông v tây-nam trong mùa hè. Mùa gió v gió trên khu vực ny cũng trùng với các đặc tr‡ng ở ấn Độ D‡ơng do hệ thống gió quy mô lớn đ‡ợc hình thnh do quá trìn lm lạnh v đốt nóng của lục địa châu á.

Dải hội tụ nhiệt đới (HTNĐ) nằm trên vĩ tuyến 5˚N với đặc tr‡ng cực tiểu vận tốc gió (Doldrums). Trên phần Nam Thái Bình D‡ơng cũng có sự tồn tại của một dải hội tụ t‡ơng tự đ‡ợc gọi l dải hội nam Thái Bình D‡ơng (HTNTBD) bắt đầu từ phía đông Papua New Guinea kéo di về phía đông-nam đến khoảng 120˚W, 30˚S. Cả hai dải hội tụ đều đ‡ợc đặc tr‡ng bởi dòng chuyển động không khí đi lên cao hình thnh nên các thảm mây. Với sự hiện diện của dải mây, khu vực biển ny có l‡ợng m‡a lớn gây tác động mạnh đến biến đổi của độ muối trên các đại d‡ơng. Tuy đ‡ợc gọi l vùng lặng gió nh‡ng thời gian lặng gió hon ton chỉ chiếm tỷ lệ trung bình năm khoảng 30% m thôi.

b. Dòng chảy tích phân theo độ sâu

Nh‡ đã phân tích ở phần trên, dòng chảy tích phân theo độ sâu có thể thu đ‡ợc từ số liệu khí t‡ợng cũng nh‡ thủy văn biển. Trong phần ny chúng ta đi sâu phân tích các đặc tr‡ng của hon l‡u cho Thái Bình D‡ơng. Hon l‡u cận nhiệt đới Nam Thái Bình D‡ơng tuy có yếu hơn song vẫn có thể nhận biết đ‡ợc khi phân tích các kết quả đánh giá. Một điểm trùng hợp giữa hai kết quả đánh giá (hình 1.27 v 1.28) đó l khu vực dòng chảy yếu phía đông kinh tuyến 160˚W: dòng chảy tách ra từ dòng Vòng Cực sẽ chuyển sang h‡ớng đông-bắc ngay phía nam 30˚S tr‡ớc khi kết hợp với dòng tây-bắc rồi tiếp đến l dòng tây thuộc dòng Nam Xích đạo.

Có thể rút ra nhiều chi tiết hơn của hon l‡u khi xem xét bản đồ hm dòng hình 1.29. Dễ dng nhận thấy dòng Nam Xích đạo có lõi nằm trên vĩ tuyến 15˚S, dòng Peru/Chile l hợp phần cơ bản của xoáy cận nhiệt đới nam Thái Bình D‡ơng, đồng thời có sự hiện diện của dòng chảy biên bờ tây dọc bờ úc v New Zealand. Bản đồ đ‡ờng dòng cũng cho thấy sự hiện diện của dòng chảy Ng‡ợc xích đạo (NECC) gần vĩ tuyến 5˚N, đ‡ợc các xoáy thứ sinh từ hai xoáy cận nhiệt đới trợ sức. Vị trí của dòng chảy ny nằm trên dải hội tụ nhiệt đới (Doldrums) nơi dòng chảy h‡ớng ng‡ợc chiều với h‡ớng gió yếu thống trị.

Cần nhắc đến sự hiện diện của xoáy hon l‡u cận cực ở Bắc Bán Cầu nằm phía trên vĩ tuyến 50˚N. Dòng vận chuyển về phía đông đồng hnh với dòng Bắc Thái Bình D‡ơng, hon l‡u bao gồm dòng h‡ớng bắc v tây Alaska, phần nam của dòng Kamchaka v dòng Oyashio.

Tóm lại hon l‡u tích phân cho thấy sự hiện diện của 6 dòng chảy biên phía tây: theo h‡ớng nam có dòng Oyashio giữa 60˚N v 45˚N; theo h‡ớng bắc có Kuroshio giữa 12˚N v 45˚N; phần gần bờ của xoáy Midanao h‡ớng về phía nam giữa 12˚N đến 5˚N; dòng h‡ớng bắc vô danh giữa 18˚S v 5˚N; dòng Đông úc h‡ớng nam giữa 18˚S v Tasmania v một dòng h‡ớng nam dọc bờ đông New Zealand.

Có một số khác biệt giữa kết quả xác định dòng tích phân từ các nguồn số liệu khí t‡ợng v thủy văn biển tại khu vực phía đông Nhật Bản, điều ny phản ảnh hạn chế của giả thiết Sverdrup đối với các dòng chảy mạnh nh‡ Kuroshio v Oyashio.

Hình. 1.39a. Sơ đồ hệ thống hon l‡u Thái Bình D‡ơng

NEC(SEC): dòng B͇c (Nam) xích đạo, NECC(SECC): dòng Ng‡ợc Bắc (Nam) xích đạo, STF: front Cận nhiệt đới, PF: front Cực đới, NPC: dòng Bắc Thái Bình D‡ơng, ME: xoáy Mindanao, HE: xoáy

Halmahera, NGCC: dòng Ng‡ợc New Ginea

Khi chúng ta xem xét hon l‡u một cách chi tiết có thể nhận thấy một số đặc tr‡ng dòng chảy m lý thuyết dòng tích phân theo độ sâu không đ‡a ra đ‡ợc. Trong phần ny sẽ giới thiệu các đặc tr‡ng ba chiều của dòng chảy thuộc ba bộ phận chính của hon l‡u đó l hon l‡u xích đạo, dòng biên phía tây v dòng biên phía đông.

Trên hình 1.39 dẫn ra sơ đồ chung của các bộ phận khác nhau của hệ thống dòng chảy xích đạo Thái Bình Doơng. Trong sơ đồ ny chúng ta thấy có nhiều nhánh dòng chảy h‡ớng đông so với tr‡ờng dòng chảy tích phân, nơi chỉ có duy nhất dòng chảy Ng‡ợc xích đạo.

Đặc tr‡ng quan trọng nhất đó l dòng chảy Ng‡ợc d‡ới xích đạo (EUC). Dòng chảy ny chảy về phía đông tựa nh‡ dải băng chuyền trên quãng đ‡ờng kéo di hơn 14000km dọc theo xích đạo với độ dy chỉ khoảng 200m v bề rộng khoảng 400km.

Lõi của dòng chảy nằm ở độ sâu khoảng 200m tại phía tây v nâng lên khoảng 40 m ở phía đông với vận tốc đặc tr‡ng khoảng 1,5 ms-1. Dòng chảy ở lớp mặt th‡ờng đi về phía tây do đó Dòng chảy ng‡ợc d‡ới xích đạo không gây tác động lên tu thuyền đi lại. Dòng chảy ny đ‡ợc phát hiện vo năm 1952 v đ‡ợc đặt tên l dòng Cromwell.

Dòng chảy h‡ớng đông quan trọng thứ hai l dòng Ng‡ợc bắc xích đạo (NECC), thu đ‡ợc từ kết quả tính dòng tích phân có xuất phát từ các dòng chảy biên phía bờ tây. Tổng vận chuyển vo khoảng 45 Sv ở phía tây 135˚E v 10 Sv ở gần đảo Galapagos. Dòng chảy ny có sự biến đổi theo mùa khá lớn. Vo thời kỳ gió mùa đông-bắc (tháng 2-tháng 4), dòng chảy ny chỉ nhận đ‡ợc nguồn n‡ớc từ dòng Bắc xích đạo nên chỉ tồn tại trên khu vực 4˚-6˚N với dòng vận chuyển khoảng 15 Sv, vận tốc cực đại nhỏ hơn 0,2 m s-1 v không đáng kể từ phía đông kinh tuyến 110˚W. Vo các tháng còn lại vùng xuất phát nằm từ 5˚N đến 10˚N v vận tốc dòng chảy mặt nằm trong khoảng 0,4-0,6 m s-1.

Hình 1.39b. Sơ đồ mặt cắt các dòng chảy xích đạo tại trung tâm Thái bình d‡ơng (170°W. Các vùng tô chỉ dòng chảy về phía tây: Dòng Bắc Xích đạo (NEC), Dòng Nam Xích đạo (SEC); các dòng chảy ng‡ợc: Dòng Ng‡ợc d‡ới xích đạo (EUC), Dòng chuyển tiếp xích đạo (EIC), Dòng Ng‡ợc Bắc v Nam

Xích đạo (NECC, SECC), các dòng chảy Ng‡ợc tầng d‡ới Bắc v Nam ( NSCC, SSCC). Dòng vận chuyến tính bằng Sv.

Các dòng chảy chính h‡ớng về phía tây trên vùng xích đạo bao gồm dòng Bắc xích đạo (NEC) v dòng Nam xích đạo (SEC). Cả hai dòng chảy đều có nguồn gốc dòng chảy gió nên biến động mạnh d‡ới tác động của tr‡ờng gió. Các dòng chảy ny đạt c‡ờng độ mạnh nhất vo mùa đông của các bán cầu t‡ơng ứng.

Vitiaz cung cấp n‡ớc cho dòng chảy Bắc x

ng trong xác định các c

ại d‡ơng trong dạng dòng xiết l

với chu kỳ khoảng từ 10 ngy

hội tụ gây n

uroshio mở rộng gần 152˚E v 165˚E

n Bering về phía nam v dòng Dòng NEC vận chuyển khoảng 45 Sv v vận tốc nhỏ hơn 0,3 m s-1.

Dòng chảy Nam xích đạo bị tách dòng gần bờ châu úc, một nhánh tiếp tục thnh dòng Đông úc, nhánh khác đi về phía bắc dọc Barie san hô lớn (Great Barrier Reef) v‡ợt qua biển Solomon v eo

ích đạo v dòng Ng‡ợc d‡ới xích đạo.

Một hệ quả của hon l‡u trong dải xích đạo l khả năng xuất hiện n‡ớc trồi do vận chuyển Ekman trong lớp n‡ớc tầng mặt 200m: đi về phía phải ở Bắc Bán Cầu v đi về phía trái ở Nam Bán Cầu. Các đánh giá cho thấy vận tốc vận chuyển đi lên mặt biển có thể đạt tới 0,02 m/ngy v tồng khối l‡ợng vận chuyển vo khoảng 47 Sv. Dòng vận chuyển ny đóng vai trò quan trọ

án cân nhiệt đại d‡ơng trong khu vực xích đạo- nhiệt đới.

Dòng chảy biên phía tây đại doơng m đại diện l dòng Kuroshio có những đặc điểm chủ yếu sau: chúng l những dòng chảy mặt rất mạnh dọc bờ tây thềm lục địa của các thủy vực; có thể xâm nhập xuống các độ sâu nằm d‡ới nêm nhiệt; chúng tách bờ tại một số nơi v tiếp tục đi vo đ

m phát sinh các xoáy bất ổn định dọc đ‡ờng đi.

Dòng Kuroshio đ‡ợc đặc tr‡ng bởi một số quỹ đạo ổn định với các dao động nhiều chu kỳ v quy mô khác nhau. Quỹ đạo Kuroshio trên biển Hoa Đông hầu nh‡ ổn định, trong khi đó các dải front lại dao động

đến 20 ngy v b‡ớc sóng từ 300km đến 350 km.

Khi so sánh bản đồ nhiệt độ với bản đồ xoáy ứng suất gió có thể nhận thấy khu vực nằm xung quanh đ‡ờng đẳng nhiệt 15˚C l nơi dòng chảy Ekman

ên hiện t‡ợng n‡ớc chìm tạo ra tình trạng năng suất sinh học thấp.

Điểm tách dòng Kuroshio nằm gần vỹ tuyến 35˚N, đây có thể xem nh‡ giới hạn của dòng chính v phần mở rộng của Kuroshio. Phần mỏ rộng của Kuroshio chảy chủ yếu theo h‡ớng đông, tuy nhiên do quá trình xâm nhập của dòng chảy mạnh vo vùng đại d‡ơng yên tĩnh nên quan trắc thấy hiện t‡ợng bất ổn định. Hệ quả của hiện t‡ợng ny hình thnh nên một khu vực có năng l‡ợng xoáy rất lớn trong đại d‡ơng. T‡ơng tự các dòng chảy biên bờ tây, dòng vận chuyển của Kuroshio cũng tăng dần theo đ‡ờng đi do nhận đ‡ợc năng l‡ợng bổ sung của xoáy hon l‡u cận nhiệt đới. Tại khu vực dòng K

l‡ợng vận chuyển đã đạt tới giá trị 57 Sv.

Phía bắc vùng tách dòng Kuroshio l dòng chảy Oyashio theo chiều ng‡ợc lại- dòng chảy biên bờ tây của xoáy cận cực. Do dòng Oyashio mang n‡ớc lạnh có nguồn gốc n‡ớc trồi giu dinh d‡ỡng nên có tên l “dòng chảy cha”. Biên phía nam của Oyashio với nhiệt độ khoảng từ 2 dến 8˚C l khu vực front cực đới nằm trên khoảng vĩ tuyến 39-40˚N. Dòng Oyashio l phần tiếp theo của hai dòng chảy lớn khác: dòng Kamchatka đ‡a n‡ớc từ biể

Alask

ra v dòng ven bờ New Ginea l dòng chảy lớp mặt

c‡ờng độ khôn

dòng Đông úc về phía đông New Zealand đ‡ợc gọi l dòng

Simpson ở úc, Atac

 lm tăng

đ‡ờng đẳng nhiệt từ h‡ớng vĩ tuyến sang h‡ớng kinh tuyến

g n‡ớc trồi chênh lệch nhiệt độ n‡ớc có thể khác

chuy

đặc biệt có thể kéo di thnh một dải di t

an- dòng chảy biên dọc bờ quần đảo Aleut.

Một dòng chảy biên bờ tây thuộc hệ thống dòng chảy xích đạo có tên l xoáy Mindanao. Tổng l‡ợng vận chuyển của xoáy ny vo khoảng từ 25 đến 35 Sv với sự biến động đáng kể trong năm. Các số liệu quan trắc cho thấy dòng chảy Mindanao (phần phía tây của xoáy) chỉ chiếm lớp n‡ớc có độ dy nhỏ hơn 250m; dòng chảy trong lớp n‡ớc 250-500m lại có h‡ớng về cực với l‡ợng vận chuyển khoảng 16-18 Sv. Xoáy Halmahe

đến 200m tồn tại theo mùa.

Dòng chảy Đông úc l dòng chảy biên bờ tây Nam Bán Cầu với g lớn, chỉ vo khoảng 15 Sv nh‡ng lại có tính bất ổn định rất lớn. Phần tiếp nối của

Đông Auckaland.

Một phần của tài liệu THỦY VĂN VÀ THỦY ĐỘNG LỰC BIỂN ĐÔNG - CHƯƠNG 1 PDF (Trang 56 -61 )

×