Phần lớn các khối nớc đợc hình thnh trong lớp nớc mặt đại dơng. Lớp ny đợc đặc trng bởi quá trình xáo trộn mạnh, đồng nhất về các đặc trng vật lý v biến đổi nhanh theo thời gian. Các nh hải dơng học gọi lớp đồng nhất ny l lớp xáo trộn bề mặt.
Hình 1.31a. Độ sâu trung bình của lớp đồng nhất nhiệt trên mặt (m) trong tháng VIII-X. Các đờng đồng mức 10 m, 25 m, 50 m, 75 m, 100 m, 250 m. Theo Sprintall v Tomczak (1990).
Lớp ny đóng vai trò cơ bản trong quá trình trao đổi nhiệt v nớc ngọt giữa đại dơng v khí quyển. Lớp nớc ny thờng có độ dy từ 50 đến 150m v thờng sâu hơn trong mùa đông khi hiện tợng đối lu hoạt động mạnh do đại dơng bị mất nhiệt vo khí quyển. Trong thời kỳ xuân, hè lớp xáo trộn thu nhiệt nên độ dy giảm dần với nhiệt độ nớc cao hơn. Vo thời kỳ ny quá trình xáo trộn chủ yếu do tác động của sóng biển trên mặt. Ngay dới lớp ny có một lớp nớc với nhiệt độ nớc giảm rất nhanh theo độ sâu. Lớp nớc chuyển tiếp đó đợc gọi l nêm nhiệt mùa. Do l đáy của lớp xáo trộn, lớp nớc ny sẽ có độ dy lớn nhất vo mùa thu, nhỏ nhất vo mùa xuân hè v hầu nh biến nhất vo mùa đông. ở khu vực biển nhiệt đới, do mùa đông không có hiện tợng biển bị lạnh nh ở ôn đới nên ít có khả năng phá võ lớp nêm nhiệt vì vậy nêm nhiệt mùa ở đây còn có tên l nêm nhiệt nhiệt đới. Hình 1.31 dẫn ra độ dy của lớp đẳng nhiệt lấy từ kết quả phân tích của Levitus (1982), cho rằng nhiệt độ tại đây nhỏ hơn nhiệt độ trên mặt 0,5˚C.
Lớp nớc có độ sâu từ phía dới nêm nhiệt mùa đến khoảng 1000m đợc gọi l nêm nhiệt cố định hay nêm nhiệt đại dơng. Đây l đới chuyển tiếp từ nớc ấm trên mặt đến nớc lạnh ở độ sâu lớn v l mẫu cho mô hình đại dơng 1.1/2 lớp. Giá trị nhiệt độ ở mặt phân cách trên cùng của nêm nhiệt cố định phụ thuộc vo vĩ độ địa lý nhng đợc giới hạn trong khoảng từ 20˚C ở vùng biển nhiệt đới đến 15˚C ở vùng biển ôn đới. Tại giới hạn dới của nêm nhiệt cố định nhiệt độ hầu nh đồng nhất trong khoảng 4-6˚C đối với các đại dơng khác nhau.
Hình 1.31b. .Độ sâu trung bình của lớp đồng nhất nhiệt trên mặt (m) trong tháng II-IV. Các đờng đồng mức 10 m, 25 m, 50 m, 75 m, 100 m, 250 m. Theo Sprintall v Tomczak (1990).