Hình 1.29 chỉ ra các hm dòng vận chuyển tính cho ton đại dơng thế giới theo cân bằng Sverdrup. Các chi tiết về hon lu gần xích đạo đợc thể hiện trên hình 1.26 có tính đến sự biến đổi của tham số Coriolis f. Có thể nhận thấy Dòng chảy ngợc bắc xích đạo đi về phía đông trong dải từ 5˚ đến 15˚N ở bắc Thái Bình Dơng. Đặc điểm tơng tự của hon lu thể hiện không rõ ở Nam Thái Bình Dơng nhng lại khá rõ ở Nam ấn Độ Dơng. Đặc điểm bất đối xứng ny có thể xuất phát từ bất đối xứng tơng tự trong trờng gió đợc thể hiện trên hình 1.4.
Hình 1.26. Độ cao áp lực tích phân theo độ sâu tính toán theo vế phảI công thức (1.22) với trờng gió Hellerman v Rosenstein (1983). Đơn vị 101 m2
Cần nhấn mạnh thêm về kết quả đánh giá đại lợng các dòng chảy biên phía tây dựa trên cơ chế Sverdrup nh sau: 50 Sv cho Kuroshio, 30 Sv cho Gulf Stream v dòng Brasil, 25 Sv cho dòng Đông úc v 70 Sv cho dòng Agulhas. Những đánh giá ny đối với từng đại dơng cụ thể sẽ có các điều chỉnh do ảnh hởng của các điều kiện biên.
Từ hình 1.29 có thể nhận thấy các hon lu bao quanh đờng hm dòng 0, đây chính l các xoáy. Các xoáy hon lu nằm giữa vùng gió tây mạnh v tín phong đợc gọi l xoáy cận nhiệt đới. Trong mỗi xoáy cận nhiệt đới, xoáy ứng suất gió đã tạo nên dòng vận chuyển tích phân theo độ sâu hớng về phía xích đạo trong lòng đại dơng v hớng về phía các cực tại những dòng chảy biên tây đại dơng. ở Bắc Bán Cầu các xoáy hon lu cực đới xuất hiện ở phía bắc các xoáy cận nhiệt đới, trong đó dòng tích phân hớng về phía cực trong lòng đại dơng v hớng về phía xích đạo trên các dòng biên phía tây.
Hiện tợng hội tụ các dòng chảy ở biên phía tây các đại dơng do những xoáy cận nhiệt đới v cực đới tạo ra các front cực nơi nớc ấm cận nhiệt đới gặp nớc lạnh cận cực đúng trên đờng hm dòng bằng 0.
Những xoáy ở khu vực nhiệt đới-xích đạo nằm giữa 15˚N v 10˚S hình thnh nên một hệ thống hon lu xích đạo hết sức phức tạp.
Do trờng gió trên biển phân bố chủ yếu theo đới v ít biến đổi theo kinh tuyến, đờng hm dòng bằng 0 cần trùng với đờng xoáy ứng suất gió bị triệt tiêu. Nh vậy giới hạn của các xoáy hon lu có thể đợc xác định dựa vo đờng phân bố cực đại của đới gió tây cũng nh của tín phong. Các đờng đồng mức 0 của hm dòng thể hiện trên hình 1.29 gần nh trùng khớp với cực đại đới gió tây v tín phong đợc thể hiện trên hình 1.9.
Hình 1.27. Độ cao áp lực tích phân theo độ sâu tính tóan theo vế trái công thức (1.22) theo số liệu Levitus (1982) với độ sâu lớp không có chuyển động l 1500 m. Đơn vị 103 m2.
Hình 1.28. Độ cao áp lực tích phân theo độ sâu tính tóan theo vế trái công thức (1.22) theo số liệu Levitus (1982) với độ sâu lớp không có chuyển động l 2500 m. Đơn vị 103 m2.
Hình 1.29. Hm dòng đối với đại dơng thế giới theo kết quả tính dựa vo ứng suất gió Hellerman v
Rosenstein (1983). Đờng đẳng trị cách nhau 10 Sv.
Do dòng vận chuyển tích phân theo độ sâu không thể đi qua các đờng dòng, nh vậy sẽ không có sự trao đổi khối lợng giữa các xoáy với nhau. Điều ny không đồng nghĩa với việc không có hiện tợng nớc đi từ một xoáy ny sang một xoáy khác. Thực ra, vận chuyển trong lớp nớc mặt đi qua các đờng
dòng đạt giá trị cực đại với gió địa đới thổi dọc theo các biên ny nên vận chuyển Ekman có giá trị lớn nhất. Dòng vận chuyển trong lớp nớc mặt sẽ đợc cân bằng bởi dòng địa chuyển ở lớp dới từ đó dẫn đến vận chuyển tổng cộng giữa các xoáy bị triệt tiêu. Nh vậy tuy không có vận chuyển khối lợng giữa các xoáy song vận chuyển nhiệt giữa các xoáy theo hớng xích đạo-cực vẫn xẩy ra.
Kết quả tính toán theo trờng gió cho thấy dòng Ekman vận chuyển về phía cực ở Bắc Thái Bình Dơng đạt giá trị 28 Sv v vợt qua biên phía nam của xoáy cận nhiệt đới l 16˚N. Tơng tự ở Nam Thái Bình Dơng, dòng Ekman đi qua biên xoáy cận nhiệt đới tại 14˚S vo khoảng 29 Sv.