Khái quát về Thái Bình D€ơng

Một phần của tài liệu Thủy văn và thủy động lực biển Đông - Chương 1 pdf (Trang 54 - 56)

Nhằm đ‡a ra đ‡ợc những nét phổ quát về động lực học v chế độ thủy văn một đại d‡ơng đặc tr‡ng nhất chúng ta cần lựa chọn Thái Bình D‡ơng, tuy những số liệu nghiên cứu về đại d‡ơng ny không nhiều bằng Đại Tây D‡ơng.

Thái Bình D‡ơng l đại d‡ơng lớn nhất trong các đại d‡ơng trên Quả Đất. Vùng biển nhiệt đới của đại d‡ơng ny kéo di trên khoảng cách hơn 20000km bắt đầu từ eo biển Malacca đến Panama. Khoảng cách theo kinh tuyến từ eo Bering đến bờ biển Nam Cực cũng kéo di đến 15000km. Diện tích Thái Bình D‡ơng bao gồm các biển kề cận l 178.106km2 v chiếm tới 40% diện tích đại d‡ơng thế giới t‡ơng đ‡ơng với diện tích tất cả các lục địa cộng lại. Nếu bỏ bớt phần Nam Đại D‡ơng thuộc Thái Bình D‡ơng thì diện tích còn lại l 147.106km2 bằng hai lần diện tích ấn Độ D‡ơng.

Hình 1.37. Hệ thống các dãy núi ngầm trung tâm đại d‡ơng v các nhánh thứ cấp

Đại bộ phận các biển kề cận đều tập trung ở phía bờ tây Thái Bình D‡ơng. Trong số đó có các biển thềm lục địa rất lớn nh‡ Arafura v Hoa Đông, một số biển rất sâu nh‡ Solomon. Khác với các biển kề cận ở Đại Tây D‡ơng v ấn Độ D‡ơng, các biển ở Thái Bình D‡ơng không đóng vai trò quyết định đối với điều kiện thủy văn của thủy vực đại d‡ơng chính. Các biển nội lục địa khu vực Đông Nam á- châu úc đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt v n‡ớc của đại d‡ơng thế giới trong đó có Thái Bình D‡ơng v ấn Độ D‡ơng.

điểm lại một số nét chung của địa hình đại d‡ơng thế giới đ‡ợc thể hiện trên hình 1.37. Dễ dng nhận thấy hệ thống các dãy sống núi nằm giữa đại d‡ơng hình thnh do kết quả chuyển động kiến tạo của các địa mảng tạo nên hng loạt các bể sâu. Đặc điểm chính của hệ thống ny l một chuỗi núi liên tục từ Bắc Băng D‡ơng qua Đại Tây D‡ơng vấn Độ D‡ơng v‡ợt qua Thái Bình D‡ơng v kết thúc ở bán đảo Baja California. Có rất nhiều vùng biển sâu bị chia cắt nằm hai bên chân dãy núi ngầm chính ny.

Hình 1.38. Bản đồ địa hình Thái Bình D‡ơng.

Hệ thống dãy núi ngầm giữa các đại d‡ơng đã chia cắt Đại Tây D‡ơng v ấn Độ D‡ơng thnh các phần nhỏ với diện tích t‡ơng tự nhau. ở Thái Bình

D‡ơng dãy núi ngầm ny chạy lệch về phía đông v chia phần đông-nam Thái Bình D‡ơng thnh các phần có kích cỡ t‡ơng tự nh‡ ở Đại Tây D‡ơng v ấn Độ D‡ơng.

Về ph‡ơng diện địa hình Thái Bình D‡ơng (hỡnh 1.38) có thể chia thnh 4 phần nhỏ: Tây Bắc Thái Bình D‡ơng, Đông Bắc Thái Bình D‡ơng, Trung Tâm Thái Bình D‡ơng v Tây Nam Thái Bình D‡ơng. Về phía tây, các quần đảo New Zealand v Melanesia đã trở thnh giới hạn tự nhiên của hai biển ven của Thái Bình D‡ơng đó l biển San Hô v biển Tasman.

Đặc điểm địa hình sẽ l nhân tố ảnh h‡ởng đến quá trình trao đổi n‡ớc giữa các thủy vực, đối với Nam Thái Bình D‡ơng các khối n‡ớc nằm sâu hơn 3500m th‡ờng bị hạn chế trao đổi giữa khu vực Nam Đại D‡ơng với biển Tasman v Nam Thái Bình D‡ơng; các thủy vực Peru v Chile cũng bị giới hạn với các thủy vực phía bắc v phía tây ở các độ sâu hơn 3500m.

Một đặc điểm quan trọng của Thái Bình D‡ơng l sự hiện diện của hệ thống các núi ngầm, đặc biệt tại các thủy vực tây-bắc v trung tâm đại d‡ơng. Các đỉnh núi ngầm tồn tại trên tất cả các đại d‡ơng thế giới, tuy nhiên do hoạt động mạnh của núi lửa ở tây-bắc Thái Bình D‡ơng đã hình thnh nên một số l‡ợng lớn các đỉnh núi nh‡ thế. Số l‡ợng núi ngầm chiếm một phần đáng kể bề mặt đáy đại d‡ơng. Đặc điểm ny có thể gây nên tác động đáng kể lên hiện t‡ợng tản mát năng l‡ợng triều. Tuy nhiên đối với dòng chuyển động trung bình của n‡ớc thì các tác động của các đỉnh núi ngầm có thể bỏ qua đ‡ợc.

Một phần của tài liệu Thủy văn và thủy động lực biển Đông - Chương 1 pdf (Trang 54 - 56)