Các biển kề cận Thái Bình D€ơng

Một phần của tài liệu Thủy văn và thủy động lực biển Đông - Chương 1 pdf (Trang 72 - 83)

Các dòng chảy biên bờ đông vu noớc trồi ven bờ

1.7.3. Các biển kề cận Thái Bình D€ơng

Thái Bình D‡ơng có một số l‡ợng lớn các biển khổng lồ trong đó có các biển hở vẫn đ‡ợc xem l một phần chính của đại d‡ơng nh‡ các biển Philipin, San Hô v Tasman. Bên cạnh đó, mặc dầu các biển kề cận Thái Bình D‡ơng không có một vai trò quyết định đối với chế độ thủy văn của đại d‡ơng nh‡ng chúng lại chiếm một phần đáng kể diện dích nên cần đ‡ợc xem xét tr‡ớc khi đi vo nghiên

cứu hải d‡ơng học Biển Đông.

Đại bộ phận các biển kề cận nằm ở phần phía tây của Thái Bình D‡ơng. Đối với hệ thống hon l‡u chung của đại d‡ơng, các biển nằm giữa Châu á v Châu úc có một vai trò rất lớn v th‡ờng đ‡ợc nghiên cứu nh‡ một hệ thống biển giữa lục địa. Thông qua hệ thống biển ny quá trình trao đổi n‡ớc giữa Thái Bình D‡ơng v ấn Độ D‡ơng luôn gây ảnh h‡ởng đáng kể lên chế độ thủy văn của cả hai đại d‡ơng cũng nh‡ khí hậu ton cầu.

Trong số các biển kề cận Thái Bình D‡ơng, các biển Nhật Bản, San Hô v Tasman l biển sâu không có thềm lục địa đáng kể. Các biển Bering, Okhotsk v Biển Đông (Hoa Nam, Nam Trung Hoa) cũng l biển sâu nh‡ng kèm theo những dải thềm lục địa khá rộng. Hai biển Hoa Đông (Đông Trung Hoa) v Hong Hải đều l biển nông tạo nên một phần của thềm lục địa châu á. Những biển còn lại chủ yếu nằm trong nhóm biển giữa lục địa á-úc th‡ờng đ‡ợc gọi l biển Indonesia. Trong phần ny chúng ta sẽ xem xét một số đặc tr‡ng cơ bản của các biển nêu trên, ngoại trừ Biển Đông sẽ đ‡ợc đề cập kỹ trong các ch‡ơng sau.

a. Các biển Bering vu Okhotsk

Cả hai biển ny đều nằm ở giới hạn phía bắc của Thái Bình D‡ơng với chế độ khí t‡ợng thủy văn mang tính chất cận cực. Hai biển ny đều bị lục địa bao quanh từ 3 phía v nối với các thủy vực đại d‡ơng chính thông qua các vòng cung đảo với nhiều eo biển sâu cho phép n‡ớc sâu Thái Bình D‡ơng xâm nhập vo phía trong.

Một đặc tr‡ng khác của hai biển ny l chúng hầu nh‡ đ‡ợc chia đều thnh hai phần gồm các thủy vực sâu v thềm lục địa hay địa hình bị nâng cao. Biển Bering nằm giữa hai bờ Siberia v Alaska trong dạng hình nón với bán kính khoảng 1500km. Biên giới ngoi bao gồm bán đảo Alaska v quần đảo Aleut. Diện tích của biển Bering vo khoảng 2,3 106 km2 v thể tích n‡ớc khoảng 3,7 106 km3.

Bức tranh hon l‡u trong biển Bering vẫn ch‡a hon ton đ‡ợc xác định nên mỗi tác giả đ‡a ra một loại bản đồ khác nhau. Tuy nhiên các tác giả đều thống nhất rằng trên khu vực quần đảo Aleut từ đông 171˚E đến 180˚E nơi có độ sâu nhỏ hơn 1000m, mặc dầu dòng triều giữa các đảo th‡ờng rất mạnh, trung bình 1,5 m/s thậm chí đến 4 m/s nh‡ng trao đổi n‡ớc tổng cộng qua đây lại không đáng kể. Trao đổi n‡ớc với Thái Bình D‡ơng chủ yếu xẩy ra trong khoảng từ 168˚E đến 172˚E nơi độ sâu lớn hơn 1500m. N‡ớc đi vo eo biển ny hình thnh nên xoáy thuận hon l‡u ở phần sâu của biển (hình 1.47).

Hình 1.47. Sơ đồ các dòng chảy mặt trên biển Bering. Vùng có độ sâu trên 3000m đ‡ợc tô đậm.

Dòng chảy dọc s‡ờn lục đại chia cắt xoáy trung tâm biển Bering với dòng trên thềm lục địa tồn tại trong dạng dòng chảy biên bờ đông đại d‡ơng. Dòng chảy Đông Camchatka mang một l‡ợng n‡ớc đi ra gần bằng l‡ợng n‡ớc đi vo biển.

Cấu trúc khối n‡ớc trong biển Bering bị chi phối bởi bình l‡u n‡ớc từ Thái Bình D‡ơng v quá trình biến tính các đặc tr‡ng n‡ớc trên vùng thềm lục địa. Có thể nhận thấy sự hiện diện của ba khối n‡ớc chính. Khối n‡ớc nằm trên lớp cực tiểu độ muối (khoảng 100m) l khối n‡ớc mặt từ khu vực phía nam quần đảo Aleut đi vo theo dòng chảy Alaskan. Do khối n‡ớc Trung gian Thái Bình D‡ơng hình thnh ở phía nam dòng Alaskan không đi vo đ‡ợc biển Bering, khối n‡ớc Tầng sâu Thái Bình D‡ơng chiếm phần lớn thể tích biển sẽ xáo trộng với khối n‡ớc cực tiểu nhiệt độ. Khối n‡ớc ny hình thnh trên thềm lục địa vo mùa đông do đối l‡u v băng. Độ muối của n‡ớc thềm lục địa chỉ vo khoảng 33,00%o trong suốt năm.

Khối n‡ớc ny chìm xuống đến độ sâu 100-200m v bị hon l‡u chung cuốn hút vo phần biển sâu phía tây v có thể theo dòng Camchatka đi ra Thái Bình D‡ơng.

Hình 1.48. Nhiệt độ T (°C), độ muối S v oxy O2 (ml/l) phụ thuộc vo độ sâu trên khu vực trung tâm xoáy phía tây biển Bering (57°N, 167°E).

Biển Okhotsk bị giới hạn bởi bờ Siberia ở hai phía bắc v tây, bán đảo Camchatka ở phía đông v quần đảo Kurile về phía nam v đông-nam. Biển Okhotsk đ‡ợc chia thnh hai phần theo đ‡ờng đẳng độ sâu 1000m kéo di từ nam bán đảo Camchatka đi về h‡ớng tây-bắc. Về phía đông bắc của đ‡ờng ny độ sâu biển chủ yếu nhỏ hơn 500m.

Có khá nhiều eo biển sâu nối biển Okhotsk với Thái Bình D‡ơng, trong đó eo Boussole gần 46,5˚N với 43% tổng tiết diện trao đổi n‡ớc. Bên cạnh đó biển Okhotsk còn trao đổi n‡ớc với biển Nhật Bản thông qua hai eo biển ở phía nam.

Điều kiện khí t‡ợng trên biển Okhotsk cũng t‡ơng tự nh‡ trên biển Bering với 6-7 tháng có băng phủ trên mặt biển. Biển Okhotsk cũng chịu tác động của điều kiện gió mùa, đặc tr‡ng hết sức quan trọng đối với các biển kề cận phía nam. Việc kết hợp điều kiện gió mùa ở phần nam v điều kiện cực đới ở phần bắc, trong mùa đông có gió bắc v đông bắc rất mạnh tạo nên sóng biển có độ cao rất lớn nhiều khi v‡ợt quá 10m. Trong mùa hè gió đông nam nhìn chung rất yếu nên điều kiện lặng gió đạt trên 30%. Cả hai tr‡ờng gió ny đều hỗ trợ hon l‡u xoáy thuận của n‡ớc trong lớp mặt (hình 1.49).

Hình 1.49. Sơ đồ dòng chảy mặt v một số đặc điểm thuỷ văn chính của biển Okhotsk. Vùng có độ sâu lớn hơn 6000m đ‡ợc tô đậm, Ho: Hokkaido, SWC: Dòng chảy ấm Soya .

Một đặc điểm quan trọng của hon l‡u trong biển Okhotsk đó l dòng chảy ấm Syoa l phần tiếp nối của dòng Tsushima từ biển Nhật Bản đi vo từ phía nam biển.

Cấu trúc thủy văn của biển Okhotsk cũng có những điểm t‡ơng tự nh‡ biển Bering, bao gồm khối n‡ớc mặt, khối n‡ớc cực tiểu nhiệt độ ở độ sâu trên 100m. Do đặc điểm của biển, độ sâu của khối n‡ớc ny có thể sâu hơn so với biển Bering. Các khối n‡ớc nằm trên v d‡ới lớp cực tiểu nhiệt độ ny đều có nguồn gốc Thái Bình D‡ơng.

b. Biển Nhật Bản

Biển Nhật Bản bao gồm thủy vực sâu cách biệt với đại d‡ơng v kết nối với biển Hoa Đông ở phía nam, biển Okhotsk ở phía bắc v Thái Bình D‡ơng về phía đông. Tất cả các eo biển ny đều có độ sâu không v‡ợt quá 100m. Khu vực phía bắc vỹ tuyến 40˚N độ sâu đáy v‡ợt quá 3500m v đ‡ợc gọi l thủy vực Nhật Bản. Phía nam vỹ tuyến 40˚N bị sống cao Yamato chia thnh hai phần: phần

đông có nhiều nơi sâu hơn 2500m còn phần tây lại có địa hình phức tạp với độ sâu từ 1000 đến 2500m.

Hình 1.50. Điều kiện thuỷ văn trên ặmt biển Nhật Bản. (a) Nhiệt độ (°C) trong tháng II, (b) Nhiệt độ (°C) trong tháng VIII, (c) độ muối trung bình năm.

Tác động của dòng chảy biên bờ tây đã lm cho biển Nhật Bản có đặc điểm thủy văn khác biệt so với các biển giữa lực địa. Dễ dng nhận thấy các front giữa phần Trung Triều Tiên với eo Tsugaru (hình 1.50). Biển Nhật Bản l nơi gặp nhau của dòng chảy ấm từ phía nam v dòng chảy lạnh từ phía bắc; việc phân tách thnh phần ấm phía Nhật Bản v phần lạnh phía Siberia v Triều Tiên cho thấy front cực đới không kết thúc ở phía bờ đông Nhật Bản m còn tiếp tục đi biến đổi về phía đại lục châu á.

Trên hình 1.51 dẫn ra sơ đồ hon l‡u v đặc điểm thuỷ văn biển Nhật Bản. Khối n‡ớc ấm đi vo biển đ‡ợc dòng chảy Tsushima-một nhánh của dòng Kuroshio đ‡a vo qua eo Triều Tiên. Dòng chảy biên bờ tây đã đẩy vị trí front cực về phía bắc hơn so với vị trị trên Thái Bình D‡ơng. Khối n‡ớc ấm cận nhiệt đới có thể đi vo Thái Bình D‡ơng thông qua dòng chảy ấm Tsugaru, dòng ny gặp dòng Oyashio ở vị trí 42˚N. Ngoi ra ở phần phía bắc dòng chảy ấm Soya tiếp tục v‡ợt qua biển Okhotsk.

Khối n‡ớc lạnh đi vo biển Nhật Bản từ biển Okhotsk theo dòng chảy Liman v tiếp tục lan truyền dọc bờ tây biển với dòng Lạnh Bắc Triều Tiên tr‡ớc khi đến phía bắc front cực.

Biến động mùa của dòng Tsushima gắn liền với biến động mùa đáng kể của điều kiện thuỷ văn biển. Độ muối n‡ớc tầng mặt tại eo Triều Tiên có giá trị gần với biển khơi vo mùa đông dao động trong khoảng 35,00%o. Giá trị ny giảm đáng kể đến d‡ới 32,50%o trong mùa hè khi dòng Tsushima mang một khối l‡ợng n‡ớc nhạt hơn từ Hong Hải, nhiệt độ n‡ớc mặt biển tăng lên từ 14-16˚C từ mùa đông sang mùa hè.

Hình 1.51. Sơ đồ dòng chảy trên biển Nhật Bản. EKWC: Dòng chảy ấm Đông Triều Tiên, PF: Front cực đới, SWC: Dòng chảy ấm Soya , TC: Dòng Tsushima, TWC: Dòng chảy ấm Tsugaru.

Phía d‡ới lớp n‡ớc mặt l khối n‡ớc Trung phần biển Nhật Bản chiếm lĩnh độ sâu từ 25 đến 200m với nhiệt độ giảm nhanh từ 17˚C xuống đến 2˚C. Phần ấm của khối n‡ớc ny đ‡ợc mang vo biển từ dòng Kuroshio, phần lạnh của khối n‡ớc l kết quả n‡ớc chìm tại front cực v thềm lục địa phía bắc; nồng độ Ô xy ho tan cao khoảng 8 ml/l tại độ sâu 200m cho thấy khối n‡ớc ny có mối liên kết với không khí trên mặt biển.

N‡ớc tầng sâu biển Nhật Bản chiếm phần biển sâu hơn 200m (80% thể tích biển Nhật Bản) với các đặc tr‡ng thuỷ văn t‡ơng đối đồng nhất (nhiệt độ 0-1˚C, độ muối 34,10%o). Khối n‡ớc ny đ‡ợc hình thnh do đối l‡u trong mùa đông trên vùng biển phía bắc vĩ tuyến 43˚N v trong khu vực 41-42˚N, 132˚E-134˚E).

Hình 1.52. Biến động mùa của điều kiện thuỷ văn eo Triều Tiên. (a) Nhiệt độ (°C), (b) độ muối.Theo Inue et al. (1985)

c. Biển Hoa Đông vu Houng Hải

Về phía nam eo Tsushima l một vùng thềm lục địa rộng lớn kết nối Trung Hoa đại lục với Џi Loan, ton bộ khu vực ny nằm trong giới hạn của các biển Hoa Đông v Hong Hải. Hai biển ny có mối liên kết chặt chẽ với nhau v phân biệt chủ yếu theo truyền thống. Biển Hoa Đông giới hạn về phía đông bởi các quần đảo Ryukyu va Nansei, còn Hong Hải nằm giữa Trung Quốc v Triều Tiên.

Phần biển t‡ơng đối kín của Hong Hải nằm giữa các bán đảo Shandong v Liaodong đ‡ợc gọi l vịnh Bo Hai. Ngoại trừ rãnh sâu Okinawa về phía tây đảo Ryukyu có độ sâu đến 2700m, phần lớn biển Hoa Đông v Hong Hải l thềm lục địa.

Các nhân tố chủ yếu quyết định chế độ thuỷ văn v động lực các biển ny l dòng chảy Kuroshio ở phía đông v gió mùa. Bình l‡u nhiệt v muối từ dòng Kuroshio qua dòng chảy ấm Hong Hải (hình 1.53) đã lm cho nhiệt độ n‡ớc khu vực trung tâm Hong Hải có giá trị cao hơn so với vùng n‡ớc ven bờ (hình 1.54). Do dòng chảy yếu v giảm nhanh theo độ sâu nên nhiệt độ n‡ớc ở tầng sâu hơn 50m th‡ờng có giá trị nhỏ hơn 10˚C suốt cả mùa hè.

Hình 1.53. Hon l‡u trên biển Hoa Đông v Hong Hải. (a) trong gió mùa mùa đông, (b) trong gió mùa mùa hè. TC: Dòng chảy Tsushima , Ky: Kyushu, NI: Đảo Nansei, Ok: Okinawa, RI: Đảo Ryukyu, YR:

sông D‡ơng Tử. Vùng tô đậm trên (b) chỉ vị trí khối n‡ớc lạnh đáy Hong hải.

Hình 1.54 Nhiệt độ n‡ớc mặt biển (°C) tại biển Hoa Đông v Hong Hải. (a) Trong gió mùa mùa đông, (b) trong gió mùa mùa hè.

Dòng chảy ven bờ Trung Quốc mang n‡ớc có độ muối thấp từ phía Hong Hải đi về phía nam v dòng chảy dọc bờ tây Triều Tiên cũng mang khối n‡ớc ny về phía Thái Bình D‡ơng v biển Nhật Bản. Dòng chảy ấm Џi Loan bao gồm một nhánh của Kuroshio v một phần dòng xuất phát từ Biển Đông qua eo Џi Loan.

Hệ thống dòng chảy ny tồn tại quanh năm, trong đó ranh giới giữa hai dòng chảy bắc v nam tạo nên một đới front khá ổn định.

Trên quy mô lớn, các biển Hoa Đông v Hong Hải có thể đ‡ợc xem nh‡ một máy điều ho khi n‡ớc từ hon l‡u đại d‡ơng lan truyền trên một diện tích rất rộng của biển n‡ớc nông chịu tác động trực tiếp của quá trình t‡ơng tác biển- khí quyển lại quy trở về đại d‡ơng. Các biển ny cũng cung cấp một khối l‡ợng n‡ớc nhạt đáng kể cho môi tr‡ờng đại d‡ơng.

d. Các biển Indonesia

Các biển nằm giữa lục địa châu á v châu úc, ngoi Biển Đông v biển Sulu, đều gắn liền với lãnh thổ của quốc đảo Indonesia, bao gồm (hình 1.55): Sulawesi (Celebes), Maluku, Java, Flores, Banda v Timor. Trong số các biển ny có hai biển Java v Timor l biển nông, còn biển Sulu cũng trao đổi với các biển còn lại chủ yếu qua lớp n‡ớc có độ sâu không lớn. Biển Timor có thể đ‡ợc xem l một biển thuộc ấn Độ D‡ơng. Phía bắc của biển Timor có hnh lang Timor l một rãnh sâu tới 1800m nối các biển Indonesia với ấn Độ D‡ơng. Cùng với hnh lang Timor, các biển Indonesia còn nối liền với ấn Độ D‡ơng thông qua hai eo biển sâu khác đó l Ombai v Lombok nằm trên vòng cung đảo Sunda.

Thông qua các biển Indonesia hệ thống hon l‡u Thái Bình D‡ơng đ‡ợc kết nối với hệ thống hon l‡u ấn Độ D‡ơng hình thnh nên Dòng chảy xuyên Indonesia (ITF) có một vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình hình thnh v biến động của chế độ thủy văn v khí hậu của hai đại d‡ơng ny đặc biệt đối với ấn Độ D‡ơng.

Trên hình 1.55 dẫn ra vị trí v h‡ớng của các dòng chảy chính nằm trong hệ thống Dòng chảy xuyên Indonesia cũng nh‡ các khối n‡ớc tham gia vo quá trình trao đổi n‡ớc giữa hai đại d‡ơng. Nh‡ đã trình by ở trên, các khối n‡ớc mặt độ muối thấp trao đổi với Biển Đông v biển Sulu thông qua các dòng chảy bị chi phối bởi chế độ gió mùa. Các khối n‡ớc Thái Bình D‡ơng v‡ợt qua các biển Indonesia v đi vo ấn Độ D‡ơng theo các dòng chảy tách ra từ hai xoáy hon l‡u cơ bản phía tây Thái Bình D‡ơng: xoáy Mindnao ở Bắc Bán Cầu v Halmahera ở Nam Bán Cầu. Dòng có l‡u l‡ợng lớn nhất khoảng 8-9 Sv đi qua biển Sulawesi, eo Makassar v biển Flores có độ sâu lớn l nhánh cơ bản của Dòng xuyên Indonesia. Dòng ny th‡ờng đ‡ợc gọi l dòng phía tây v do xoáy hon l‡u Mindanao cung cấp n‡ớc.

Hình 1.55. Hệ thống dòng chảy trên các biển Indonesia tại các tầng sâu khác nhau.

Nhánh phía đông Halmahera có l‡u l‡ợng vo khoảng 1 Sv có nguồn gốc từ dòng chảy Nam Xích đạo.

Về phía nam vòng cung đảo Sunda, bên cạnh biển Timor l phần thềm lục địa rộng lớn bắc châu úc với biển Arafura v vịnh Carpentaria ở phía đông.

Biển Arafura phần phía nam New Ginea l một vùng thềm lục địa rộng lớn với độ sâu vo khoảng 50-80m.

Các dòng chảy trên vùng biển Timor v Arafura bị chi phối bởi gió v Dòng xuyên Indonesia. Nình chung chúng khá ổn định theo h‡ớng tây dọc theo bờ nam của vòng cung đảo Sunda. Đi về phía nam gần bờ châu úc dòng chảy thềm lục địa có sự biến động lớn. Đây l vùng giáp giới giữa các hệ thống gió mùa v tín phong, tính chất biến động của gió đ‡ợc phản ảnh qua sự biến động của hon l‡u biển.

Nh‡ đã trình by ở phần trên, các đặc tr‡ng thủy văn của vùng biển bị chi phối bởi các quá trình khác nhau trong lớp n‡ớc trên v lớp n‡ớc đáy của các biển v đại d‡ơng kề cận. Trên hình 1.56 dẫn ra các bản đồ độ muối của n‡ớc mặt biển v của lớp n‡ớc trong tầng nêm nhiệt mùa v nêm nhiệt cố định kèm

Một phần của tài liệu Thủy văn và thủy động lực biển Đông - Chương 1 pdf (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)