Những khái niệm chung

Một phần của tài liệu Thủy văn và thủy động lực biển Đông - Chương 1 pdf (Trang 45 - 46)

Chúng ta có thể xem xét khối n‡ớc nh‡ một thể tích n‡ớc với một nguồn gốc hình thnh cụ thể. Tên chung của các khối n‡ớc đ‡ợc lấy theo địa danh nơi khối n‡ớc chiếm lĩnh th‡ờng xuyên.

Cần nhận thấy rằng một khối n‡ớc duy nhất chiếm lĩnh một vùng đại d‡ơng cụ thể chỉ có ở nơi xuất xứ của khối n‡ớc. Chúng ta có thể xác định tỷ lệ phần trăm của các khối n‡ớc đối với từng mẫu n‡ớc cụ thể trên cơ sở sử dụng giản đồ T-S (nhiệt –muối).

Trên hình 1.30 đ‡a ra ví dụ giản đồ T-S cho một vùng biển nhiệt đới. Có thể thấy các đặc tr‡ng của khối n‡ớc Trung tâm ở biển San Hô liên quan trực tiếp đến khu vực hình thnh v cho thấy ít xẩy ra hiện t‡ợng xáo trộn với các khối n‡ớc khác. Trong khi đó khối n‡ớc trung gian v khối n‡ớc tầng sâu lại không thể hiện các đặc tr‡ng T-S xuất xứ của mình; các tính chất đó đã bị biến tính do xáo trộn với các khối n‡ớc khác nằm trên v d‡ới chúng, sự hiện diện của các khối n‡ớc ny chỉ đ‡ợc xác định theo những tổ hợp giá trị tới hạn của những khối n‡ớc gốc.

Từ hình 1.30 có thể thấy rằng không thể chỉ dựa vo duy nhất t‡ơng quan T-S để xác định các khối n‡ớc. Điều ny cng thấy rõ đối với các khối n‡ớc ở lớp trên của đại d‡ơng khi tính chất của chúng biến đổi mạnh mẽ d‡ới tác động của các điều kiện khí t‡ợng nh‡ đã đ‡ợc dẫn qua giá trị chuẩn sai của độ muối.

Các điểm trên giản đồ T-S đ‡ợc xem nh‡ các loại n‡ớc v những điểm xác định cho khối n‡ớc đ‡ợc xem l các loại n‡ớc xuất phát.

Hình 1.30. Giản đồ T-S trung bình v chuẩn sai độ muối ở phần đông biển San Hô so sánh với các khối n‡ớc Nam TháI Bình D‡ơng. Kết quả của Tomczak v Hao (1989).

Tr‡ớc khi đi vo xem xét cụ thể các đặc tr‡ng của khối nuớc, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu cấu trúc thủy văn theo độ sâu đại d‡ơng thông qua các khái niệm về nêm nhiệt.

Một phần của tài liệu Thủy văn và thủy động lực biển Đông - Chương 1 pdf (Trang 45 - 46)