CUNG TIỀN TỆ MS Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán nhanh và dễ dàng.. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Quá trình tạo tiền là sự mở rộng nhiều lần
Trang 1ThS TRẦN VIỆT THẢO
CHƯƠNG IV
TIỀN TỆ VÀ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trang 2MỤC TIÊU
2
Trang 3NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
3
Trang 4NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
4
Trang 5KHÁI NIỆM VỀ TIỀN
nhận chung dùng trong việc thanh toán
để lấy hàng hóa và dịch vụ hoặc hoàn trả
các món nợ.
Milton Friedman - 1992
Trang 6CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Trang 8NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
8
Trang 9CUNG TIỀN TỆ (MS)
Trang 10CUNG TIỀN TỆ (MS)
Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán nhanh và dễ dàng Nó bao gồm tiền mặt đang lưu hành và các khoản
tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại
Tiền cơ sở là lượng tiền mà NHTW cung cấp ban đầu cho nền kinh tế.
H: là tiền cơ sở (tiền mạnh, cơ số tiền) đây là tiền do ngân hàng TW phát
hành.
M0: tiền mặt lưu hành
R: dự trữ tiền mặt của các ngân hàng
D: các khoản tiền gửi không kỳ hạn
MS > H là do quá trình tạo tiền của NHTM (do D > R hay D còn gọi là bội số
của R)
Sơ đồ biểu diễn
H = M0 + R
MS = M0 + D
Trang 11QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Quá trình tạo tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được thực hiện bởi hệ thống các NHTM.
Mỗi ngân hàng khi nhận được 1 khoản tiền gửi phải dự trữ lại theo một tỷ lệ nhất định do NHTW quy định với các
NHTM
Số lượng tiền còn lại được tiếp tục cho vay và quá trình này diễn ra liên tục, nhiều lần làm cho lượng tiền có khả năng thanh toán trong hệ thống NHTM gia tăng thêm 1 lượng là
Và tổng số lượng tiền có khả năng thanh toán trong hệ thống NHTM bây giờ sẽ là:
1/rb: được gọi là số vòng quay tiền hay số nhân tiền tệ
∆D = 1/rb ∆R
D = 1/rb R
Trang 12QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN
Trang 13Ngân hàng Tiền gửi Dự trữ Cho vay
800.00
$800.00
512.00
128.00 640.00
640.00 512.00
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN
• Với tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định 20% và số tiền gửi ban đầu là $1,000 thì lượng tiền cung ứng được tạo ra ở hệ thống NH là $5,000
Trang 14SỐ NHÂN TIỀN TỆ
R M
D
M H
D
R D
D D
D M
D D
a
M
r s
s m
Số nhân tiền
đầy đủ
VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG
ƯƠNG ???
Trang 15SỐ NHÂN TIỀN TỆ
D
M
Trang 16SỐ NHÂN TIỀN TỆ
Trang 17CẦU TIỀN TỆ (LP)
KHÁI NIỆM
Trang 18CẦU TIỀN TỆ (LP)
Tài
Trang 19CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIỀN
BIẾN NỘI SINH
LÃI SUẤT (i/r) Cầu tiền và lãi suất có mối quan hệ nghịch
Lãi suất tăng Cầu tiền giảm
Lãi suất giảm Cầu tiền tăng
Trang 20CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIỀN
BIẾN NGOẠI SINH
Thu
Trang 21HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
i h Y
k
LP: Mức cầu tiền thực tế
Y: Thu nhập i: Lãi suất k: hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với thu
Trang 22HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
i h Y
k
Khi biến nội sinh thay đổi (i thay đổi) trượt dọc trên
đường cầu tiền.
Khi biến ngoại sinh thay đổi (thu nhập quốc dân )
dịch chuyển đường cầu tiền
LP1
Thu nhập quốc dân tăng, đường cầu tiền dịch chuyển
sang phải
Trang 23HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
i h Y
Độ dốc của đường cầu tiền phụ thuộc vào mức
độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất.
Khi lãi suất giảm từ i1 đến i2
- M tăng từ M1 đến M2 trên đường LP.
- M tăng từ M1 đến M3 trên đường LP'
Trang 24NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
24
Trang 25QUAN HÊ GIỮA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ &
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
Tài sản tài chính có thể chia thành 2 loại: tiền và trái phiếu Do vậy tổng số của cải trong nền kinh tế phải bằng tổng số trái phiếu cộng với tiền
Trang 260 M0 M
MS
LP
E0
Dư cung tiền
Dư cầu tiền
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Thị trường tiền tệ đạt trạng thái cân bằng tại E0 với lãi
suất cân bằng là i0 và khối lượng tiền tệ cân bằng là Mo
Giả sử i1>i0 MS>LP i
MS>LP DB>SB PB lợi tức trái
phiếu i Thị trường cân bằng
Giả sử i2<io LP>MS i
LP>MS SB>DB PB lợi tức trái
phiếu i Thị trường cân bằng
Trang 27THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
i
E0 i0
Thu nhập quốc dân tăng, cầu tiền tăng đường cầu tiền LP1 Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ chuyển đến E1 Lãi suất cân bằng tăng đến i1,
NHTW mở rộng cung tiền nên MS dịch
chuyển sang phải MS1
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền
tệ tại E2 với lượng tiền tăng đến M1 và
lãi suất ổn định tại i0
Trang 28NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
28
Trang 29CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trang 30TỶ PHẦN M1 & M2 SO VỚI GDP
Trang 31LÃI SUẤT CƠ BẢN
Trang 34NGÂN HÀNG TW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trang 35HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG MỞ
NGÂN HÀNG
BẠC
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
MUA TRÁI PHIẾU
TRÁI PHIẾU
TIỀN
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BƠM TIỀN VÀO LƯU THÔNG
MS TĂNG
Trang 37QUY ĐỊNH TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC
NHTW tăng rb
Các NHTM phải dự trữ nhiều hơn.
Số tiền cho vay ít hơn
Cung tiền giảm
Số tiền cho vay nhiều hơn
Cung tiền tăng
Trang 38TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC
Trang 39THAY ĐỔI LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
NHTW tăng lãi suất chiết khấu
NHTM phải trả giá cao hơn cho các khoản
NHTM phải trả giá thấp hơn cho các khoản vay từ NHTW
Tích cực vay (Tăng H)
Giảm dự trữ thực tế tại NHTM khuyến
khích khả năng tạo tiền Tăng cung tiền
Trang 40VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trang 41M 0
i
I 0
P
Y 0
E1
Y1 P1
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E1 (P1, Y1)< Y*, suy
thoái, thất nghiệp gia tăng
AD1
AD2
E2 P0
Để khôi phục nền kinh tế, chống suy thoái, chính phủ
sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng (tăng MS, giảm i)
Kết quả: Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E2
(Po,Y*), toàn dụng nhân công
E2
Trang 42M 0
i
I 0
P
Y 0
E2
Y*
P0
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E1 (P1, Y1)> Y*,
tăng trưởng nóng, lạm phát gia tăng
AD2
AD1
E1 P1
Để kiềm chế lạm phát, chính phủ sử dụng chính sách
tiền tệ thắt chặt (giảm MS, tăng i)
Kết quả: Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E2
(Po,Y*), toàn dụng nhân công , không gây lạm phát
E1
Trang 43LÃI SUẤT TÁI CHIẾT KHẤU CỦA NHNN VIỆT NAM
Trang 44LÃI SUẤT TÁI CẤP VỐN CỦA NHNN VIỆT NAM