1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

slide bài giảng kih tế vĩ mô chương VI:Lạm phát và thất nghiệp

47 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 842,64 KB

Nội dung

LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP ThS TRẦN VIỆT THẢO MỤC TIÊU 2 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 3 KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM MARX KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM GIẢM PHÁT Ip1 − Ip0 gp = x100 Ip0 gp (%): tỷ lệ lạm phát Ip1: chỉ số giá thời kỳ nghiên cứu Ip0: chỉ số giá thời kỳ gốc PHÂN LOẠI LẠM PHÁT \ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT LẠM PHÁT CẦU KÉO PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP Chỉ những người không muốn đi làm ở mức Chỉ những người đi làm thực sự lương hiện hành, muốn đi làm ở mức lương cao hơn nhưng thu nhập quá ít Chỉ những người muốn đi Là thất nghiệp ở mức sản lượng tiềm năng Về làm ở mức lương hiện hành bản chất thất nghiệp tự nhiên chính là thất nhưng không được thuê nghiệp tự nguyện khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP LÝ THUYẾT TIỀN CÔNG LINH HOẠT Doanh nghiệp là người cầu lao động Đường L* thẳng đứng biểu thị LLLĐXH W SL được biểu thị trên DL Người lao động là người cung ứng sức lao Giả sử w tăng từ w0w1; vì giá cả và tiền công hết sức linh hoạt nên ngay động được biểu thị trên SL W1 lập tức nó tự điều tiết hết sức nhanh Quan điểm này cho rằng giá cả và tiền công E nhạy về w0 linh hoạt nên thị trường lao động hầu như ở A W0 trạng thái cân bằng E (wo, L0) DL 0 OL* = OL0 + L0L* L0L* = EA THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN L0 L* L W0A = W0 E + EA CÓ VIỆC THẤT NGHIỆP TỰ NGUYỆN 35 NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP LÝ THUYẾT TIỀN CÔNG DÍNH W Tại w1 ta có: DL = B SL SL = C SL > DL Thất nghiệp Thị trường lao B động đạt trạng C thái cân bằng ở E A’ W1 Khi mức tiền công tăng từ w0 lên w1, nó dừng (w0,L0) lại ở w1 E W0 A DL w1A' = w1B + BC + CA' 0 CÓ VIỆC LÀM THẤT NGHIỆP THẤT NGHIỆP KHÔNG TỰ TỰ NguyÖn NGUYỆN L0 L* L Như vậy thị trường có hai loại thất nghiệp là thất nghiệp không tự nguyện và thất nghiệp tự nguyện (không phải là thất nghiệp tự nhiên) 37 TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CÀNG CAO, CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CÀNG ĐẮT Tầm cá nhân: Cá nhân và gia đình người thất Tầm KTQD: thất nghiệp cao nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả (lượng hoá bằng định luật nghiệp chịu nhiều thiệt thòi từ việc mất nguồn thu nhập, kỹ năng xói mòn, tâm lý không tốt Okun) Thất nghiệp xảy ra sẽ giảm sút lòng tin đối với chính sách của chính phủ Khi có thất nghiệp dễ nảy sinh ra nhiều tệ nạn xã hội chi phí cho việc chống xử lý tội phạm Chính phủ cũng phải chi nhiều tiền trợ cấp thất nghiệp BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI THẤT NGHIỆP CHU KỲ BIỆN PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP • Tăng cường sự hoạt động của các loại dịch vụ về giới thiệu việc làm • Tăng cường sự hoạt động của các cơ sở đào tạo • Tạo thuận lợi trong việc di chuyển địa điểm cư trú • Chính phủ chủ động tạo việc làm cho người khuyết tật • Cải tạo nông nghiệp, tăng cường đầu tư cho khu vực nông thôn • Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp • Thu hút đầu tư trong và ngoài nước (khuyến khích đầu tư tư nhân) • Đa dạng hóa các thành phần kinh tế • Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại • Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để giảm thất nghiệp 40 ĐƯỜNG PHILLIPS BAN ĐẦU Tiền lương tăng cao thì thất nghiệp giảm Alban William Phillips (1914-1975) Tiền lương giảm thì thất nghiệp tăng Là nhà KTH New Zealand nhưng phần lớn thời gian làm việc ở Anh Năm 1958, ông công bố một công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ lệ thay đổi tiền lương và tỷ lệ thất nghiệp cho nước B 6% Tốc độ tăng lương Anh Mối quan hệ đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp A 3% PC 4% 7% Tỷ lệ thất nghiệp 41 ĐƯỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN Khi ra đời lý thuyết về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (tại đó sản lượng đạt mức SLTN và lạm phát không đổi) đường Phillips được xây dựng hoàn chỉnh hơn gp = −ε (u − u*) gp: là tỷ lệ lạm phát u: là tỷ lệ thất nghiệp thực tế u*: là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ε là hệ số tương quan phản ánh độ dốc đường Phillips 42 ĐƯỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN gp = −ε (u − u*) gp • • • thất nghiệp U* Khi u = u* thì gp = 0 Khi u < u* thì gp > 0 Khi u > u* thì gp < 0 u tự nhiên PC1 43 ĐƯỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ LẠM PHÁT DỰ KIẾN Thực tế ngày nay giá cả đã không hạ xuống theo thời gian do có lạm phát dự kiến, vì thế đường Phillips đã được mở rộng thêm bằng việc bao gồm cả tỷ lệ lạm phát dự kiến (gp e) gp = gpe − ε (u − u*) gp: là tỷ lệ lạm phát gpe: là tỷ lệ lạm phát dự kiến u: là tỷ lệ thất nghiệp thực tế ε u*: là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là hệ số tương quan phản ánh độ dốc đường Phillips 44 ĐƯỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ LẠM PHÁT DỰ KIẾN gp gp = gpe − ε (u − u*) • • • Khi u = u* thì gp = gpe Khi u < u* thì gp > gpe Khi u > u* thì gp < gpe u thất nghiệp U* PCe tự nhiên PC1 45 ĐƯỜNG PHILLIPS TRONG DÀI HẠN 0 = −ε (u − u*) PCL Đường Phillips Tốc độ tăng giá dài hạn B • • A Trong dài hạn do gp = gpe Tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Đường Phillips trong dài hạn là một đường thẳng đứng PC thất nghiệp tự nhiên U* Tỷ lệ thất nghiệp 46 LẠM PHÁT&THẤT NGHIỆP TRONG MÔ HÌNH PHILLIPS • Mô hình đường Phillips chỉ sử dụng để phân tích sự thay đổi về phía TỔNG CẦU, nó không đúng khi có sự thay đổi về phía TỔNG CUNG • Trong ngắn hạn, có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp (mối quan hệ ngược chiều) • Trong dài hạn, lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ gì với nhau 47 ... LÀM THẤT NGHIỆP THẤT NGHIỆP KHƠNG TỰ TỰ Ngun NGUYỆN L0 L* L Như thị trường có hai loại thất nghiệp thất nghiệp không tự nguyện thất nghiệp tự nguyện (không phải thất nghiệp tự nhiên) 37 TỶ LỆ THẤT... dài hạn gp = gpe Tỷ lệ thất nghiệp thực tế tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Đường Phillips dài hạn đường thẳng đứng PC thất nghiệp tự nhiên U* Tỷ lệ thất nghiệp 46 LẠM PHÁT&THẤT NGHIỆP TRONG MƠ HÌNH... đổi lạm phát thất nghiệp A 3% PC 4% 7% Tỷ lệ thất nghiệp 41 ĐƯỜNG PHILLIPS KHI CÓ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN Khi đời lý thuyết tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (tại sản lượng đạt mức SLTN lạm phát không

Ngày đăng: 14/11/2014, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w