Vấn đề tăng trưởng và già hóa dân số cũng như tác động của nó tới Nguồn cung lao động

18 486 1
Vấn đề tăng trưởng và  già hóa dân số cũng như tác động của nó tới Nguồn cung lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPhần I: Khái niệm nguồn cung lao động và già hóa dân số1.1 Khái niệm cung lao động1.2.Khái niệm già hóa dân số1.3.Khái niệm nguồn cung lao động chất lượng caoPhần II: Mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của một số nước phát triển và mô hình dân số của Việt Nam2.1.Mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của một số nước phát triển như Đức, Nhật Bản, Italia, Áo, Thụy Điển và đưa ra nhận xét2.1.1.Đức 2.1.2.Nhật Bản 2.1.3.Hy Lạp2.1.4.Áo 2.1.5.Thụy Điển 2.2.Mô hình dân số của Việt Nam Phần III: Các biện pháp để giảm tốc độ tăng dân số nhằm áp dụng mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của các nước phát triển. 3.1 Một số biện pháp trên thế giới3.2 Một số biện pháp ở Việt NamPHẦN I: KHÁI NIỆM NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ GIÀ HÓA DÂN SỐ1.1.Khái niệm cung lao động Mỗi người lao động ở những thời điểm khác nhau của cuộc đời phải quyết định lao động hay không lao động, làm việc cho ai và làm việc bao nhiêu thời gian. Đó chính là biểu hiện cung lao động của mỗi cá nhân. Do vậy, ở mỗi thời điểm nhất định cung lao động của toàn xã hội được tao ra bởi tổng cung lao động của mỗi cá nhân. Cung lao động của toàn xã hội còn phụ thuộc vào quy mô dân số và mức độ tham gia lao động của từng nhóm tuổi. Do các yếu tố trên thay đổi nên khả năng cung lao động của xã hội cũng thay đổi và ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng sản xuất của nền kinh tế. Như vậy cung lao động phản ánh khả năng tham gia lao động của người lao động trong những thời điểm nhất định. Nói cách khác cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong 1 thời gian nhất định( giả định các yếu tố khác không đổi). Cung lao động của xã hội là khả năng cung cấp sức lao động của nguồn nhân lực xã hội. Nó thể hiện ở số lượng và chất lượng tham gia nguồn nhân lực tham gia lao động đồng thời thể hiện ở số lượng thời gian tham gia lao động của nguồn nhân lực đó.1.2.Khái niệm già hóa dân sốPHẦN II: MÔ HÌNH DÂN SỐ GIÀ VỚI NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ MÔ HÌNH DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM2.1. Mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của một số nước phát triển như Đức, Nhật Bản, Hy Lạp, Áo, Thụy Điển 2.1.1. ĐứcMô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của Đức Tỷ lệ dân số giàtrẻ: 1,54:1Công dân 65 tuổi trở lên chiếm: 20,6%Trẻ em từ 014 tuổi chiếm: 13,3%Đức quốc gia đông dân nhất châu Âu đồng thời là nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực cũng nằm trong danh sách những nước có dân số già nhất thế giới.Dân số từ độ tuổi 65 trở lên của Đức đã tăng từ 19% trong năm 2006 lên 20% trong năm 2010, trong khi trẻ em trong độ tuổi từ 0 đến 14 đã giảm từ 14% xuống còn 13%, WB cho biết.Nhóm người có độ tuổi từ 15 đến 64 đã giảm xuống còn 66% vào năm 2010, thấp hơn so với tỷ lệ 69% cách đây 2 thập kỷ. Chính xu hướng này đã khiến Đức phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động trong một số lĩnh vực. Eurostat dự báo tới năm 2040, cứ một người về hưu thì chỉ còn 2 người tiếp tục lao động tại Đức.Đức hiện vẫn duy trì được sức mạnh về kinh tế nhưng những số liệu thống kê nhân khẩu học có thể sẽ khiến chi tiêu công và các khoản nợ của nước này tăng cao trong những năm tới.Số phụ nữ từ 65 tuổi trở lên của Đức nhiều hơn gần 2,3 triệu người so với nam giới. Mặc dù phụ nữ sống lâu hơn những số tiền tiết kiệm của họ lúc nghỉ hưu ít hơn nam giới. Đức có gần 60% công dân trong độ tuổi từ 55 đến 64 hiện vẫn đang làm việc, nhiều hơn so với tỷ lệ 40,7% của Hy Lạp, số liệu thống kê của EU cho thấy.2.1.2. Nhật Bản •Tỷ lệ dân số giàtrẻ: 1,74:1•Công dân 65 tuổi trở lên chiếm: 22,9%•Trẻ em từ 014 tuổi chiếm: 13,1%Nhật Bản là quốc gia duy nhất ngoài khu vực châu Âu nằm trong danh sách những nước có dân số già nhất thế giới. Với tuổi thọ trung bình của người dân là 86, cao nhất thế giới, nhóm cao niên tuổi từ 60 trở lên chiếm hơn 43% dân số Nhật Bản vào năm 2040, theo chỉ số GAP. Hiện tại, khoảng 25% dân số Nhật Bản hơn 65 tuổi. Nhóm người trong độ tuổi từ 15 đến 64 giảm 4% trong giai đoạn từ năm 2000đến năm 2010, trong Với gần 20% trong tổng số 11 triệu dân trong độ tuổi nghỉ hưu, các khoản thanh toán trợ cấp là gánh nặng chính đối với nền kinh tế Hy Lạp.Hy Lạp đã gây xôn xao vào năm ngoái về vấn đề gian lận phúc lợi khi chính phủ tiết lộ rằng hàng ngàn người đã chết vẫn nhận được lương hưu. Dữ liệu công bố vào tháng 62011 cho thấy 4.500 công chức đã chết vẫn nhận được các khoản thanh toán lương hưu, trong khi người dân phải nộp thuế 20,5 triệu USD mỗi năm. Dưới sức ép của các nhà cho vay quốc tế, Hy Lạp đã buộc phải thực hiện cải cách sâu rộng hệ thống lương hưu của mình. Hiện tại chỉ gần 10% công dân Hy Lạp có thể nghỉ hưu trước 65 tuổi.Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển nguồn nhân lực chất lượng caoPhải khẳng định, hệ thống pháp luật, sự can thiệp của Nhà nước có vai trò quan trọng làm nảy sinh các nhân tố kích thích phát triển NNL CLC ở các nước phát triển.Ở châu Âu, nguồn nhân lực được điều tiết một cách mạnh mẽ bởi hệ thống pháp luật. Vấn đề công bằng việc làm là cơ sở phát triển NNL trên diện rộng cũng được đề ra ở các nước này. Ngoài ra, Chính phủ Mỹ và chính phủ các nước châu Âu còn đưa ra nhiều chính sách đãi ngộ, khuyến khích nhập cư những nhân lực có chất lượng cao, do đó các nước này, đặc biệt là Mỹ đã thu hút được đội ngũ lao động có chất lượng 2.3.Mô hình dân số của Việt Nam •Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009)1Cơ cấu độ tuổi:014 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)1564 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390)(2004 ước tính)Tỷ lệ sinh: 19,58 sinh1.000 dân (2004 ước tính)Tỷ lệ tử: 6,14 tử1.000 dân (2004 ước tính)Nguyên nhân: Nhịp độ già hoá ở nước ta trong những năm gần đây đã nhanh hơn, mạnh hơn nhiều so với thập kỷ 90. Do đặc điểm riêng của Việt Nam, sự bùng nổ sinh đẻ sau khi đất nước giải phóng, thời gian sau, do thực hiện các chính sách về kế hoạch hoá gia đình, mức sinh giảm mạnh, tác động mạnh và thúc đẩy quá trình già hoá dân số nước ta trong những năm tới. Do tỷ lệ sinh giảm xuống trong khi tuổi thọ kéo dài ra, nên dân số của các nước nói chung đều bị già đi. Năm 2011, nước ta chính thức bước vào giai đoạn dân số già khi tuổi thọ bình quân tăng nhanh cùng với mức sinh và mức chết giảm. Nhiều quan điểm cho rằng dân số già sẽ là gánh nặng cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, các chuyên gia dân số cho rằng, dân số già là thành tựu xã hội của loài người và là tài sản của mỗi quốc gia. Với bộ phận người cao tuổi (NCT) khỏe mạnh, sẽ là nguồn nhân lực quý giá mà ta chưa biết cách tận dụng tri thức và kinh nghiệm của họ. NCT từ 60 75 tuổi có sức khỏe vẫn đóng góp nhiều cho xã hội, là kho tàng kiến thức kinh nghiệm cho thế hệ sau. Nếu được hỗ trợ một cách phù hợp thì NCT có thể tiếp tục có nhiều đóng góp cho gia đình, cộng đồng và quốc gia. Già hóa dân số không phải là gánh nặng mà tạo nên những cơ hội, thách thức mới, do đó, cần phát huy và chăm sóc NCT. Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam: Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, còn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo. Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất. Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Quyết định số 1216QĐTTg, ngày 2272011 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020, (www.chinhphu.vn)thì trong 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế với cơ cấu hợp lý. Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 là khoảng 30,5 triệu người (chiếm khoảng 55,0% trong tổng số 55 triệu người làm việc trong nền kinh tế đất nước) và năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0% trong tổng số gần 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế). Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%). Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%). Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục đào tạo đến năm 2015 có khoảng 7 triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu người (bằng 21,5%).2.3.Mô hình dân số của Việt Nam •Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009)1Cơ cấu độ tuổi:014 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)1564 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390)(2004 ước tính)Tỷ lệ sinh: 19,58 sinh1.000 dân (2004 ước tính)Tỷ lệ tử: 6,14 tử1.000 dân (2004 ước tính)Nguyên nhân: Nhịp độ già hoá ở nước ta trong những năm gần đây đã nhanh hơn, mạnh hơn nhiều so với thập kỷ 90. Do đặc điểm riêng của Việt Nam, sự bùng nổ sinh đẻ sau khi đất nước giải phóng, thời gian sau, do thực hiện các chính sách về kế hoạch hoá gia đình, mức sinh giảm mạnh, tác động mạnh và thúc đẩy quá trình già hoá dân số nước ta trong những năm tới. Do tỷ lệ sinh giảm xuống trong khi tuổi thọ kéo dài ra, nên dân số của các nước nói chung đều bị già đi. Năm 2011, nước ta chính thức bước vào giai đoạn dân số già khi tuổi thọ bình quân tăng nhanh cùng với mức sinh và mức chết giảm. Nhiều quan điểm cho rằng dân số già sẽ là gánh nặng cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, các chuyên gia dân số cho rằng, dân số già là thành tựu xã hội của loài người và là tài sản của mỗi quốc gia. Với bộ phận người cao tuổi (NCT) khỏe mạnh, sẽ là nguồn nhân lực quý giá mà ta chưa biết cách tận dụng tri thức và kinh nghiệm của họ. NCT từ 60 75 tuổi có sức khỏe vẫn đóng góp nhiều cho xã hội, là kho tàng kiến thức kinh nghiệm cho thế hệ sau. Nếu được hỗ trợ một cách phù hợp thì NCT có thể tiếp tục có nhiều đóng góp cho gia đình, cộng đồng và quốc gia. Già hóa dân số không phải là gánh nặng mà tạo nên những cơ hội, thách thức mới, do đó, cần phát huy và chăm sóc NCT. Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam: Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, còn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo. Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất. Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Quyết định số 1216QĐTTg, ngày 2272011 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020, (www.chinhphu.vn)thì trong 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế với cơ cấu hợp lý. Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 là khoảng 30,5 triệu người (chiếm khoảng 55,0% trong tổng số 55 triệu người làm việc trong nền kinh tế đất nước) và năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0% trong tổng số gần 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế). Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%). Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%). Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục đào tạo đến năm 2015 có khoảng 7 triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu người (bằng 21,5%).2.3.Mô hình dân số của Việt Nam •Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009)1Cơ cấu độ tuổi:014 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)1564 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390)(2004 ước tính)Tỷ lệ sinh: 19,58 sinh1.000 dân (2004 ước tính)Tỷ lệ tử: 6,14 tử1.000 dân (2004 ước tính)Nguyên nhân: Nhịp độ già hoá ở nước ta trong những năm gần đây đã nhanh hơn, mạnh hơn nhiều so với thập kỷ 90. Do đặc điểm riêng của Việt Nam, sự bùng nổ sinh đẻ sau khi đất nước giải phóng, thời gian sau, do thực hiện các chính sách về kế hoạch hoá gia đình, mức sinh giảm mạnh, tác động mạnh và thúc đẩy quá trình già hoá dân số nước ta trong những năm tới. Do tỷ lệ sinh giảm xuống trong khi tuổi thọ kéo dài ra, nên dân số của các nước nói chung đều bị già đi. Năm 2011, nước ta chính thức bước vào giai đoạn dân số già khi tuổi thọ bình quân tăng nhanh cùng với mức sinh và mức chết giảm. Nhiều quan điểm cho rằng dân số già sẽ là gánh nặng cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, các chuyên gia dân số cho rằng, dân số già là thành tựu xã hội của loài người và là tài sản của mỗi quốc gia. Với bộ phận người cao tuổi (NCT) khỏe mạnh, sẽ là nguồn nhân lực quý giá mà ta chưa biết cách tận dụng tri thức và kinh nghiệm của họ. NCT từ 60 75 tuổi có sức khỏe vẫn đóng góp nhiều cho xã hội, là kho tàng kiến thức kinh nghiệm cho thế hệ sau. Nếu được hỗ trợ một cách phù hợp thì NCT có thể tiếp tục có nhiều đóng góp cho gia đình, cộng đồng và quốc gia. Già hóa dân số không phải là gánh nặng mà tạo nên những cơ hội, thách thức mới, do đó, cần phát huy và chăm sóc NCT. Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam: Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, còn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo. Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất. Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Quyết định số 1216QĐTTg, ngày 2272011 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 20112020, (www.chinhphu.vn)thì trong 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế với cơ cấu hợp lý. Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 là khoảng 30,5 triệu người (chiếm khoảng 55,0% trong tổng số 55 triệu người làm việc trong nền kinh tế đất nước) và năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0% trong tổng số gần 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế). Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%). Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%). Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục đào tạo đến năm 2015 có khoảng 7 triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu người (bằng 21,5%). PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ NHẰM ÁP DỤNG MÔ HÌNH DÂN SỐ GIÀ VỚI NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO3.1Một số biện pháp giảm tốc độ gia tăng dân số trên thế giới3.2 Một số biện pháp tại Việt Nam

MỤC LỤC Phần I: Khái niệm nguồn cung lao động và già hóa dân số 1.1 1.2. 1.3. Khái niệm cung lao động Khái niệm già hóa dân số Khái niệm nguồn cung lao động chất lượng cao Phần II: Mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của một số nước phát triển và mô hình dân số của Việt Nam 2.1. Mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của một số nước 2.1.1. 2.1.2. 2.1.3. 2.1.4. 2.1.5. 2.2. phát triển như Đức, Nhật Bản, Italia, Áo, Thụy Điển và đưa ra nhận xét Đức Nhật Bản Hy Lạp Áo Thụy Điển Mô hình dân số của Việt Nam Phần III: Các biện pháp để giảm tốc độ tăng dân số nhằm áp dụng mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của các nước phát triển. 3.1 Một số biện pháp trên thế giới 3.2 Một số biện pháp ở Việt Nam PHẦN I: KHÁI NIỆM NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ GIÀ HÓA DÂN SỐ 1.1. Khái niệm cung lao động Mỗi người lao động ở những thời điểm khác nhau của cuộc đời phải quyết định lao động hay không lao động, làm việc cho ai và làm việc bao nhiêu thời gian. Đó chính là biểu hiện cung lao động của mỗi cá nhân. Do vậy, ở mỗi thời điểm nhất định cung lao động của toàn xã hội được tao ra bởi tổng cung lao động của mỗi cá nhân. Cung lao động của toàn xã hội còn phụ thuộc vào quy mô dân số và mức độ tham gia lao động của từng nhóm tuổi. Do các yếu tố trên thay đổi nên khả năng cung lao động của xã hội cũng thay đổi và ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng sản xuất của nền kinh tế. Như vậy cung lao động phản ánh khả năng tham gia lao động của người lao động trong những thời điểm nhất định. Nói cách khác cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong 1 thời gian nhất định( giả định các yếu tố khác không đổi). Cung lao động của xã hội là khả năng cung cấp sức lao động của nguồn nhân lực xã hội. Nó thể hiện ở số lượng và chất lượng tham gia nguồn nhân lực tham gia lao động đồng thời thể hiện ở số lượng thời gian tham gia lao động của nguồn nhân lực đó. 1.2. Khái niệm già hóa dân số Già hóa dân số là một quá trình diễn ra khi tỉ lệ người lớn và người cao tuổi tăng lên trong khi đó tỉ lệ trẻ em và vị thành niên giảm đi cũng như mức sinh sản giảm xuống và tuổi thọ bình quân không thay đổi hoặc tăng lên. *Tình hình thế giới hiện nay: Dân số thế giới dự kiến đến năm 2050 sẽ tăng thêm khoảng 2,5 tỷ lên tới 9,2 tỷ người và đặc trưng cơ bản nhất của tình hình dân số hiện nay là xu hướng già hoá dân số đang diễn ra nhanh trên thế giới. Năm 2012, có 810 triệu ngườitừ 60 tuổi trở lên, chiếm 11,5% tổng dân số toàn thế giới. Dự báo con số này sẽ đạt1 tỷ người trong vòng chưa đến 10 năm tới và sẽ tăng gấp đôi, đạt 2 tỷ người vào năm 2050, chiếm 22% tổng dân số thế giới. Giai đoạn 2010-2015, tuổi thọ trung bình ở các nước phát triển là 78 năm và ở các nước đang phát triển là 68 năm. Đến giai đoạn năm 2045-2050, dự báo tuổi thọ trung bình sẽ tăng tới 83 năm ở các nước phát triển và 74 năm ở các nước đang phát triển. Hơn nữa quá trình già hoá dân số trên thế giới hiện đang diễn ra nhanh hơn rất nhiều so với khoảng 50 năm qua cả về số lượng và tỉ lệ phần trăm của dân số người cao tuổi (với tỉ lệ tăng lên không ngừng: năm 1950 chỉ có 8,2%, năm 2000 là 10% và dự báo năm 2050 là 21%, số lượng người cao tuổi trên thế giới từ năm 1950 đến 2000 đã tăng thêm 401 triệu người, dự báo từ năm 2000 đến 2050 số người cao tuổi thế giới sẽ tăng thêm 1.358 triệu người); trong đó hơn 62% người cao tuổi sống ở các nước đang phát triển là nơi kinh tế còn nghèo, hệ thống y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội chưa phát triển. Trong tương lai, vào năm 2050 tỉ lệ này dự báo sẽ là 80 % (tăng thêm tới 1.195 triệu người), trong khi đó ở các nước phát triển chỉ tăng thêm 163 triệu người. - Số người cao tuổi hiên nay tập trung nhiều nhất ở Tây Âu. Khu vực Nam Á, Tây Á. Châu Đại Dương và Ca-ri-bê là những nơi có số người cao tuổi đang tăng nhanh. 1.3 Khái niệm nguồn cung lao động chất lượng cao NNL CLC là khái niệm để chỉ một con người, một người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động về chuyên môn, kỹ thuật nhất định (Đại học, trên đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề). Nói đến chất lượng NNL là nói đến tổng thể NNL của một quốc gia, trong đó NNL CLC là bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh tuý nhất, có chất lượng nhất. NNL CLC là NNL phải đáp ứng được yêu cầu của thị trường (yêu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước), đó là: có kiến thức; chuyên môn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm và tự tạo việc làm, làm việc an toàn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc. PHẦN II: MÔ HÌNH DÂN SỐ GIÀ VỚI NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ MÔ HÌNH DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM 2.1. Mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của một số nước phát triển như Đức, Nhật Bản, Hy Lạp, Áo, Thụy Điển 2.1.1. Đức Mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của Đức  Tỷ lệ dân số già/trẻ: 1,54:1  Công dân 65 tuổi trở lên chiếm: 20,6%  Trẻ em từ 0-14 tuổi chiếm: 13,3% Đức - quốc gia đông dân nhất châu Âu đồng thời là nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực cũng nằm trong danh sách những nước có dân số già nhất thế giới. Dân số từ độ tuổi 65 trở lên của Đức đã tăng từ 19% trong năm 2006 lên 20% trong năm 2010, trong khi trẻ em trong độ tuổi từ 0 đến 14 đã giảm từ 14% xuống còn 13%, WB cho biết. Nhóm người có độ tuổi từ 15 đến 64 đã giảm xuống còn 66% vào năm 2010, thấp hơn so với tỷ lệ 69% cách đây 2 thập kỷ. Chính xu hướng này đã khiến Đức phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động trong một số lĩnh vực. Eurostat dự báo tới năm 2040, cứ một người về hưu thì chỉ còn 2 người tiếp tục lao động tại Đức. Đức hiện vẫn duy trì được sức mạnh về kinh tế nhưng những số liệu thống kê nhân khẩu học có thể sẽ khiến chi tiêu công và các khoản nợ của nước này tăng cao trong những năm tới. Số phụ nữ từ 65 tuổi trở lên của Đức nhiều hơn gần 2,3 triệu người so với nam giới. Mặc dù phụ nữ sống lâu hơn những số tiền tiết kiệm của họ lúc nghỉ hưu ít hơn nam giới. Đức có gần 60% công dân trong độ tuổi từ 55 đến 64 hiện vẫn đang làm việc, nhiều hơn so với tỷ lệ 40,7% của Hy Lạp, số liệu thống kê của EU cho thấy. 2.1.2. Nhật Bản • • • Tỷ lệ dân số già/trẻ: 1,74:1 Công dân 65 tuổi trở lên chiếm: 22,9% Trẻ em từ 0-14 tuổi chiếm: 13,1% Nhật Bản là quốc gia duy nhất ngoài khu vực châu Âu nằm trong danh sách những nước có dân số già nhất thế giới. - Với tuổi thọ trung bình của người dân là 86, cao nhất thế giới, nhóm cao niên tuổi từ 60 trở lên chiếm hơn 43% dân số Nhật Bản vào năm 2040, theo chỉ số GAP. Hiện tại, khoảng 25% dân số Nhật Bản hơn 65 tuổi. - Nhóm người trong độ tuổi từ 15 đến 64 giảm 4% trong giai đoạn từ năm 2000đến năm 2010, trong khi đó, những người dưới 14 tuổi giảm 2%. Năm ngoái, Nhật Bản đã gây xôn xao khi dữ liệu chỉ ra rằng tốc độ tăng dân số trong 5 năm (từ năm 2005 đến năm 2010) ở mức thấp nhất kể từ năm 1920. - Chỉ riêng dân số già cũng đã là vấn đề khó khăn chính đối với xã hội Nhật Bản. Trong năm 2010, 4,6 triệu người già Nhật Bản sống một mình và số người già chết mà không có người chăm sóc tăng 61% trong giai đoạn năm 2003 và 2010. - Tốc độ tăng dân số chậm cho thấy Nhật Bản sẽ gặp khó khăn về gánh nặng nợ trong khi chi phí trợ cấp cho những người già ngày càng tăng. Nhật Bản là quốc gia công nghiệp nợ nhiều nhất với khoản nợ công lớn gấp đôi quy mô nền kinh tế trị giá 5 nghìn tỷ USD. Nhật Bản là nước có t ỷ lệ dân số già/trẻ: 1,74:1 so với Monaco Tỷ lệ dân số già/trẻ: 2,18:1 ; Áo Tỷ lệ dân số già/trẻ: 1,3:1 ; Latvia Tỷ lệ dân số già/trẻ: 1,251:1 2.1.3. Hy Lạp MÔ HÌNH DÂN SỐ GIÀ VỚI NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CỦA HY LẠP Population aged 65+ ( 20 15 10 5 • • • 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 1990 0 Tỷ lệ dân số già/trẻ: 1,38:1 Công dân 65 tuổi trở lên chiếm: 19,6% Trẻ em từ 0-14 tuổi chiếm: 14,2 Hy Lạp là nước có hệ thống lương hưu kém nhất thế giới do khoản nợ cao, tuổi nghỉ hưu thấp và tỷ lệ người nghỉ hưu so với người hiện vẫn đang làm việc cao, nghiên cứu của Tổ chức Allianz Global Investors cho biết. Dân số có độ tuổi từ 65 trở lên của Hy Lạp đã tăng từ 18% trong năm 2006 lên 18,7% trong năm 2008, trong khi nhóm dân có độ tuổi từ 15 đến 64 vẫn duy trì ở mức 67%kể từ năm 2004, WB cho biết. 1971 1981 1991 2001 2011 Age group Population % Population % Population % Population % Population % 0–14 2,223,904 25.4 2,307,297 23.7 1,974,867 19.2 1,664,085 15.2 1,576,500 14.4 15–64 5,587,352 63.7 6,192,751 63.6 6,880,681 67.1 7,468,395 68.1 7,122,830 66.6 957,116 10.9 1,239,541 12.7 1,404,352 13.7 1,831,540 16.7 2,108,807 19.0 65+ Total 8,768,372 9,739,589 10,259,900 10,964,020 10,816,286 Với gần 20% trong tổng số 11 triệu dân trong độ tuổi nghỉ hưu, các khoản thanh toán trợ cấp là gánh nặng chính đối với nền kinh tế Hy Lạp. Hy Lạp đã gây xôn xao vào năm ngoái về vấn đề gian lận phúc lợi khi chính phủ tiết lộ rằng hàng ngàn người đã chết vẫn nhận được lương hưu. Dữ liệu công bố vào tháng 6/2011 cho thấy 4.500 công chức đã chết vẫn nhận được các khoản thanh toán lương hưu, trong khi người dân phải nộp thuế 20,5 triệu USD mỗi năm. Dưới sức ép của các nhà cho vay quốc tế, Hy Lạp đã buộc phải thực hiện cải cách sâu rộng hệ thống lương hưu của mình. Hiện tại chỉ gần 10% công dân Hy Lạp có thể nghỉ hưu trước 65 tuổi. 2.1.4. Áo Quy mô lực lao động của mỗi quốc gia phụ thuộc vào quy mô dân số của quốc gia đó,tốc độ tăng dân số quyết định quy mô dân số và quyết định quy mô nguồn lao động trong 15 năm sau.Tốc độ tăng dân số lại quyết định bởi tỷ lệ tăng tự nhiên của dân sô(tỷ lệ sinh so với tỷ lệ chết) và di dân thuần túy.Quy định giới hạn dưới độ tuổi lao động cũng tác động đến quy mô lực lượng lđ tiềm năng của quốc gia.Nâng cao hay hạ thấp giới hạn này sẽ tác động trực tiếp tới lực lg lao động,mặt khác cơ cấu dân số trẻ hay già và lực lg lao động di cư vẫn quyết định quy mô lực lg lao động nhỏ hay lớn cụ thể như ở nước áo có Tỷ lệ dân số già/trẻ: 1,3:1 Công dân 65 tuổi trở lên chiếm: 18,2% Trẻ em từ 0-14 tuổi chiếm: 14% Theo WB, cùng với Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Latvia và Bulgaria, Áo là nước xếp thứ 5 trên thế giới về tỷ lệ công dân có độ tuổi từ 65 trở lên. Nhóm cao niên từ 65 tuổi trở lên của Áo đã tăng từ 16% trong năm 2006 lên 18% trong năm 2010 trong khi trẻ em từ 14 tuổi trở xuống giảm từ 16% xuống còn 15%. Tiêu dùng dành cho lương hưu của Áo chiếm 12,3% GDP vào năm 2008, gấp 5 lần mức trung bình của các nước OECD. Hiện tại, bình quân cứ một người già trên 65 tuổi tại quốc gia này nghỉ hưu thì chỉ có 3,5 người trong độ tuổi lao động trong khi mức trung bình của OECD là 4,2 người. Hiện tại nam giới ở Áo nghỉ hưu ở tuổi 62 trong khi phụ nữ là 57. Số phụ nữ từ 65 tuổi trở lên nhiều hơn 245.000 người so với nam giới, CIA Facebook cho biết. Trong năm ngoái, OECD cảnh báo Áo có thể cần cắt giảm nợ chính phủ bằng cách hạn chế nghỉ sớm và loại bỏ các trợ cấp hưu trí sớm Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Tổng số: 4,16 người / 1.000 ca sinh sống nước so với thế giới: 196 Nam: 5,01 người / 1.000 ca sinh sống Nữ: 3,27 người / 1.000 ca sinh sống (2014 est.) Tuổi thọ Tổng dân số: 80,17 năm nước so với thế giới: 32 Nam: 77,25 năm Nữ: 83,24 năm (2014 est.) Cơ cấu tuổi 0-14 tuổi: 13,6% (nam 573.146 / 546.596 phụ nữ) 15-24 tuổi: 11,6% (nam 488.564 / 468.891 phụ nữ) 25-54 tuổi: 42,9% (nam 1.766.729 / nữ 1.756.880) 55-64 tuổi: 12,7% (nam 515.913 / 528.988 phụ nữ) 65 tuổi trở lên: 19.2% (nam 670.750 / 906.605 phụ nữ) (2014 est.) 2.1.5. Thụy Điển Mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của Thụy Điển Dân số già của Thụy Điển đã tăng đều đặn từ 17% trong năm 2006 lên 18% vào năm 2010. Trong khi đó, tỷ lệ trẻ em ở độ tuổi dưới 14 vẫn ở mức 14% từ năm 2005, WB cho biết. - Tỷ lệ dân số già/trẻ: 1,27:1 - Công dân 65 tuổi trở lên chiếm: 19.7% - Trẻ em từ 0-14 tuổi chiếm: 15.4% Thụy Điển là quốc gia duy nhất ở Scandinavia có mặt trong danh sách 10 nước có dân già nhất trên thế giới. Dân số: 9.644.864 (Tính đến năm 2013 ) Tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm: 0,93% (tính đến năm 2013 ) • Tỷ lệ sinh: 11,78 trẻ / 1.000 dân (tính đến năm 2013 ) • Tỉ lệ tử: 9,37 người / 1.000 dân (tính đến năm 2013) • Tuổi thọ trung bình: 81,18 năm • Nam: 78,86 năm • Nữ: 83,63 năm (Tính đến năm 2012 )  Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao  Phải khẳng định, hệ thống pháp luật, sự can thiệp của Nhà nước có vai trò quan trọng làm nảy sinh các nhân tố kích thích phát triển NNL CLC ở các nước phát triển.Ở châu Âu, nguồn nhân lực được điều tiết một cách mạnh mẽ bởi hệ thống pháp luật. Vấn đề công bằng việc làm là cơ sở phát triển NNL trên diện rộng cũng được đề ra ở các nước này. Ngoài ra, Chính phủ Mỹ và chính phủ các nước châu Âu còn đưa ra nhiều chính sách đãi ngộ, khuyến khích nhập cư những nhân lực có chất lượng cao, do đó các nước này, đặc biệt là Mỹ đã thu hút được đội ngũ lao động có chất lượng cao từ nhiều nước châu Á và châu Phi.  Ở châu Âu, phạm vi hoạt động của các chương trình xã hội với tư cách là động lực phát triển NNL đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia và đạt đến quy mô cộng đồng. Các giải pháp trợ giúp về việc làm, đào tạo và đào tạo lại đã được thể chế hoá. Quỹ xã hội Châu Âu ra đời đã có nhiều đóng góp cho việc đào tạo, phát triển nhân lực và tìm việc làm mới. Hàng năm, các nước châu Âu đã chi hàng trăm tỷ USD cho các mục tiêu chống nạn thất nghiệp dài hạn, tạo nên khả năng thích ứng trong môi trường lao động mới đối với đội ngũ lao động trẻ, điều chỉnh cơ cấu lao động trong ngành nông nghiệp, ngăn chặn tình trạng giảm sản xuất và đầu tư phát triển những vùng có mức phát triển còn thấp.  Bên cạnh những chính sách cấp quốc gia về phát triển, quản lý và sử dụng NNL, các công ty cũng có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển và sử dụng NNL. Mô hình quản lý theo kiểu ủy thác trong các công ty đã làm tăng thêm số nhân công được đào tạo tốt, khơi dậy sự nhiệt tình và hết lòng vì công ty của người làm công. Đồng thời, các công ty có các cam kết bảo đảm việc làm, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp, có vị trí xã hội thỏa đáng. Điều này đã làm cho nhiều người an tâm làm việc. Để tạo ra mối quan hệ giữa chủ và nhân công bền chặt hơn, nhiều công ty cho phép nhân công góp vốn, mua cổ phần, và cam kết thực hiện các chế độ đền bù. 2.3. Mô hình dân số của Việt Nam • Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009)[1] Cơ cấu độ tuổi: 0-14 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763) 15-64 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543) trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390) (2004 ước tính) Tỷ lệ sinh: 19,58 sinh/1.000 dân (2004 ước tính) Tỷ lệ tử: 6,14 tử/1.000 dân (2004 ước tính) *Nguyên nhân: - Nhịp độ già hoá ở nước ta trong những năm gần đây đã nhanh hơn, mạnh hơn nhiều so với thập kỷ 90. - Do đặc điểm riêng của Việt Nam, sự bùng nổ sinh đẻ sau khi đất nước giải phóng, thời gian sau, do thực hiện các chính sách về kế hoạch hoá gia đình, mức sinh giảm mạnh, tác động mạnh và thúc đẩy quá trình già hoá dân số nước ta trong những năm tới. - Do tỷ lệ sinh giảm xuống trong khi tuổi thọ kéo dài ra, nên dân số của các nước nói chung đều bị già đi. - Năm 2011, nước ta chính thức bước vào giai đoạn dân số già khi tuổi thọ bình quân tăng nhanh cùng với mức sinh và mức chết giảm. Nhiều quan điểm cho rằng dân số già sẽ là gánh nặng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, các chuyên gia dân số cho rằng, dân số già là thành tựu xã hội của loài người và là tài sản của mỗi quốc gia. Với bộ phận người cao tuổi (NCT) khỏe mạnh, sẽ là nguồn nhân lực quý giá mà ta chưa biết cách tận dụng tri thức và kinh nghiệm của họ. NCT từ 60 -75 tuổi có sức khỏe vẫn đóng góp nhiều cho xã hội, là kho tàng kiến thức kinh nghiệm cho thế hệ sau. Nếu được hỗ trợ một cách phù hợp thì NCT có thể tiếp tục có nhiều đóng góp cho gia đình, cộng đồng và quốc gia. Già hóa dân số không phải là gánh nặng mà tạo nên những cơ hội, thách thức mới, do đó, cần phát huy và chăm sóc NCT. Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam: - Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, còn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo. - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất. - Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức, … chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quyết định số 1216-QĐ/TTg, ngày 22-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ: "Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020", (www.chinhphu.vn) thì trong 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế với cơ cấu hợp lý. Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 là khoảng 30,5 triệu người (chiếm khoảng 55,0% trong tổng số 55 triệu người làm việc trong nền kinh tế đất nước) và năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0% trong tổng số gần 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế). Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%). Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%). Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đào tạo đến năm 2015 có khoảng 7 triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu người (bằng 21,5%). Trong thế giới hiện đại, khi chuyển dần sang nền kinh tế chủ yếu dựa trên tri thức và trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập, kinh tế quốc tế, NNL đặc biệt là NNL CLC ngày càng thể hiện vai trò quyết định của nó. Các lý thuyết tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất lượng NNL. Trong đó động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người, đặc biệt là NNL CLC, tức là những con người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành "nguồn vốn - vốn con người, vốn nhân lực". Bởi trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động và cạnh tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có NNL CLC, có môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có môi trường chính trị - xã hội ổn định. Có thể thấy, Việt Nam nên có các biện pháp nghiêm khắc và tức thời để giảm tốc độ gia tăng dân số nhằm áp dụng mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của Thụy Điển, Nhật, Áo,... để phát triển nền kinh tế. PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ NHẰM ÁP DỤNG MÔ HÌNH DÂN SỐ GIÀ VỚI NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO 3.1 Một số biện pháp giảm tốc độ gia tăng dân số trên thế giới Quá tải dân số liên quan tới vấn đề kiểm soát sinh sản; một số quốc gia, như Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, sử dụng các biện pháp mạnh để giảm tỷ lệ sinh. Sự phản đối tôn giáo và ý thức hệ với việc kiểm soát sinh sản đã được đưa ra như một yếu tố dẫn đến sự quá tải dân số và đói nghèo. Một số nhà lãnh đạo và nhà môi trường đã cho rằng Liên hiệp quốc cần thiết phải áp dụng nghiêm ngặt một biện pháp hạn chế sinh sản như kiểu Trung Quốc trên toàn cầu, bởi nó giúp kiểm soát và giảm dần dân số như bằng chứng từ sự thành công trong phát triển kinh tế và giảm đói nghèo của Trung Quốc trong những năm gần đây. Bởi một chính sách như vậy sẽ được áp dụng đồng nhất và như nhau trên toàn cầu và do một tổ chức có danh tiếng của thế giới (Liên hiệp quốc) tiến hành, nó sẽ ít gặp phải sự chống đối chính trị và xã hội từ các quốc gia riêng lẻ. Indira Gandhi, cựu Thủ tướng Ấn Độ, đã áp dụng một chương trình triệt sản bắt buộc hồi thập niên 1970. Chính thức, đàn ông có từ hai con trở lên đều phải triệt sản, nhưng nhiều chàng trai trẻ chưa lập gia đình, các đối thủ chính trị và những người cố tình bất tuân bị cho là đã bị triệt sản. Chương trình này vẫn còn được nhớ và chỉ trích ở Ấn Độ, và bị lên án vì đã tạo ra một thái độ phản đối với việc kế hoạch hoá gia đình, gây ảnh hưởng tới các chương trình của chính phủ trong nhiều thập kỷ. Nhà thiết kế đô thị Michael E. Arth đã đề xuất một "chương trình sinh sản có giấy phép dựa trên sự lựa chọn, có thể trao đổi" mà ông gọi là "giấy phép sinh sản." Giấy phép sinh sản sẽ cho phép bất kỳ phụ nữ nào có bất kỳ số con nào cô ta muốn, khi cô ta có thể mua được giấy phép sinh đẻ từ người khác điều này sẽ dẫn tới tăng trưởng dân số O (ZPG). Ví dụ, nếu giấy phép sinh đẻ là cho một đứa trẻ, thì đứa trẻ đầu tiên sẽ là tự do, và thị trường sẽ quyết định chi phí giấy phép cho mỗi đứa trẻ khác mà người phụ nữ muốn có. Các giấy phép sinh đẻ thêm sẽ hết hạn sau một thời gian nào đó, vì thế giấy phép không thể bị tích trữ. Một ưu thế khác của ý tưởng này là người giàu có không thể mua chúng bởi họ đã giới hạn kích thước gia đình của mình theo lựa chọn, như con số trung bình 1.1 trẻ em trên mỗi phụ nữ Châu Âu. Chi phí thực của giấy phép chỉ là một phần của chi phí sinh và nuôi dưỡng một đứa trẻ, nhờ vậy các giấy phép sẽ trở thành một tiếng chuông cảnh tỉnh những người phụ nữ muốn đẻ nhiều con mà không xem xét kỹ những trách nhiệm tương lai của họ và xã hội. Một cách là tập trung vào giáo dục về quá tải dân số, kế hoạch hoá gia đình, và các biện pháp kiểm soát sinh sản, và chế tạo các dụng cụ kiểm soát sinh sản như bao cao su cho nam/nữ và thuốc tránh thai dễ tiếp cận. Ước tính 350 triệu phụ nữ ở các nước nghèo nhất thế giới hoặc không muốn có đứa con cuối cùng, hoặc không muốn đẻ thêm hoặc muốn cách quãng nhữn lần mang thai, nhưng họ thiếu tiếp cận thông tin, các biện pháp và dịch vụ để quyết định kích cỡ gia đình cũng như khoảng thời gian giữa những lần mang thai. Ởthế giới đang phát triển, khoảng 514,000 phụ nữ chết hàng năm vì các biến chứng từ thai nghén và phá thai. Ngoài ra, 8 triệu trẻ sơ sinh chết, có thể vì suy dinh dưỡng hay các căn bệnh có thể phòng tránh, đặc biệt do không thể tiếp cận nguồn nước sạch. Tại Hoa Kỳ, năm 2001, hầu như một nửa số ca có thai đều là có chủ định. Ai Cập đã thông báo một chương trình giảm sự quá tải dân số của mình bằng giáo dục kế hoạch hoá gia đình và đưa phụ nữ vào lực lượng lao động. Vào tháng 6 năm 2008 Bộ trưởng Y tế và Dân số nước này Hatem el-Gabali đã thông báo. Chính phủ đã chi 480 triệu pound Ai Cập (khoảng 90 triệu dollar Mỹ) cho chương trình. 3.2 Một số biện pháp tại Việt Nam - Tăng cường tuyên truyền và giáo dục dân số cho toàn thể nhân dân hiểu rõ và thực hiện đúng chính sách dân số của Nhà nước, khắc phục các quan niệm sai trái như "trời sinh voi, trời sinh cỏ", "trời sinh trời dưỡng", "cần có con trai để nối dõi tông đường", "con trai hơn con gái", "cần có nếp có tẻ"... trong phạm vi có liên quan đến mình, học sinh cũng cần được giáo dục về chính sách dân số để sau ra đời thực hiện cho đúng. - Bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, hình thành mạng lưới làm công tác dịch vụ y tế sinh đẻ có kế hoạch để bảo đảm 10/12 triệu phụ nữ có chồng thực hiện việc tránh thai để số trẻ sinh ra hàng năm chỉ khoảng 2 triệu. - Nhà nước đầu tư đúng mức vào công tác tuyên truyền giáo dục về dân số, trang bị các dụng cụ và tạo điều kiện tốt cho việc tránh thai. - Tăng cường tuyên truyền vận động về giáo dục dân số, mô hình sinh đẻ có kế hoạch, kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm thiểu tối đa lượng gia tăng dân số ở mỗi địa phương. - Xây dựng và chú trọng phát triển nguồn cung lao động chất lượng cao để phát triển kinh tế. Nhà nước cùng các cơ quan ban ngành đã đưa ra các giải pháp như: Tích cực tổ chức các trường đào tạo ngắn hạn cho người lao động nhằm trau dồi, nâng cao kiến thức thực tế và kỹ năng nghề nghiệp. Đồng thời cần quan tâm tới việc chăm sóc cuộc sống của người lao động, tuyên truyền, khuyến khích, động viên người lao động có ý thức trong việc học tập, nâng cao kiến thức, tay nghề cho bản thân. Đây là vấn đề vừa giúp người lao động tìm được nhiều cơ hội việc làm cho chính mình, và dần khắc phục được tình trạng yếu kém trong chất lượng nguồn lao động của nước ta hiện nay. [...]... nền kinh tế PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ NHẰM ÁP DỤNG MÔ HÌNH DÂN SỐ GIÀ VỚI NGUỒN CUNG LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO 3.1 Một số biện pháp giảm tốc độ gia tăng dân số trên thế giới Quá tải dân số liên quan tới vấn đề kiểm soát sinh sản; một số quốc gia, như Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, sử dụng các biện pháp mạnh để giảm tỷ lệ sinh Sự phản đối tôn giáo và ý thức hệ với việc kiểm... thọ kéo dài ra, nên dân số của các nước nói chung đều bị già đi - Năm 2011, nước ta chính thức bước vào giai đoạn dân số già khi tuổi thọ bình quân tăng nhanh cùng với mức sinh và mức chết giảm Nhiều quan điểm cho rằng dân số già sẽ là gánh nặng cho sự phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, các chuyên gia dân số cho rằng, dân số già là thành tựu xã hội của loài người và là tài sản của mỗi quốc gia Với... tải dân số của mình bằng giáo dục kế hoạch hoá gia đình và đưa phụ nữ vào lực lượng lao động Vào tháng 6 năm 2008 Bộ trưởng Y tế và Dân số nước này Hatem el-Gabali đã thông báo Chính phủ đã chi 480 triệu pound Ai Cập (khoảng 90 triệu dollar Mỹ) cho chương trình 3.2 Một số biện pháp tại Việt Nam - Tăng cường tuyên truyền và giáo dục dân số cho toàn thể nhân dân hiểu rõ và thực hiện đúng chính sách dân. .. lượng gia tăng dân số ở mỗi địa phương - Xây dựng và chú trọng phát triển nguồn cung lao động chất lượng cao để phát triển kinh tế Nhà nước cùng các cơ quan ban ngành đã đưa ra các giải pháp như: Tích cực tổ chức các trường đào tạo ngắn hạn cho người lao động nhằm trau dồi, nâng cao kiến thức thực tế và kỹ năng nghề nghiệp Đồng thời cần quan tâm tới việc chăm sóc cuộc sống của người lao động, tuyên... ra như một yếu tố dẫn đến sự quá tải dân số và đói nghèo Một số nhà lãnh đạo và nhà môi trường đã cho rằng Liên hiệp quốc cần thiết phải áp dụng nghiêm ngặt một biện pháp hạn chế sinh sản như kiểu Trung Quốc trên toàn cầu, bởi nó giúp kiểm soát và giảm dần dân số như bằng chứng từ sự thành công trong phát triển kinh tế và giảm đói nghèo của Trung Quốc trong những năm gần đây Bởi một chính sách như. .. bối cảnh thế giới có nhiều biến động và cạnh tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có NNL CLC, có môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có môi trường chính trị - xã hội ổn định Có thể thấy, Việt Nam nên có các biện pháp nghiêm khắc và tức thời để giảm tốc độ gia tăng dân số nhằm áp dụng mô hình dân số già với nguồn cung lao động chất lượng cao của Thụy Điển, Nhật, Áo, để phát... lưới làm công tác dịch vụ y tế sinh đẻ có kế hoạch để bảo đảm 10/12 triệu phụ nữ có chồng thực hiện việc tránh thai để số trẻ sinh ra hàng năm chỉ khoảng 2 triệu - Nhà nước đầu tư đúng mức vào công tác tuyên truyền giáo dục về dân số, trang bị các dụng cụ và tạo điều kiện tốt cho việc tránh thai - Tăng cường tuyên truyền vận động về giáo dục dân số, mô hình sinh đẻ có kế hoạch, kế hoạch hóa gia đình... tới việc chăm sóc cuộc sống của người lao động, tuyên truyền, khuyến khích, động viên người lao động có ý thức trong việc học tập, nâng cao kiến thức, tay nghề cho bản thân Đây là vấn đề vừa giúp người lao động tìm được nhiều cơ hội việc làm cho chính mình, và dần khắc phục được tình trạng yếu kém trong chất lượng nguồn lao động của nước ta hiện nay ... 6,14 tử/1.000 dân (2004 ước tính) *Nguyên nhân: - Nhịp độ già hoá ở nước ta trong những năm gần đây đã nhanh hơn, mạnh hơn nhiều so với thập kỷ 90 - Do đặc điểm riêng của Việt Nam, sự bùng nổ sinh đẻ sau khi đất nước giải phóng, thời gian sau, do thực hiện các chính sách về kế hoạch hoá gia đình, mức sinh giảm mạnh, tác động mạnh và thúc đẩy quá trình già hoá dân số nước ta trong những năm tới - Do tỷ... tương lai của họ và xã hội Một cách là tập trung vào giáo dục về quá tải dân số, kế hoạch hoá gia đình, và các biện pháp kiểm soát sinh sản, và chế tạo các dụng cụ kiểm soát sinh sản như bao cao su cho nam/nữ và thuốc tránh thai dễ tiếp cận Ước tính 350 triệu phụ nữ ở các nước nghèo nhất thế giới hoặc không muốn có đứa con cuối cùng, hoặc không muốn đẻ thêm hoặc muốn cách quãng nhữn lần mang thai, nhưng ... 0 14 2,223,904 25.4 2,307,297 23.7 1, 974,867 19 .2 1, 664,085 15 .2 1, 576,500 14 .4 15 –64 5,587,352 63.7 6 ,19 2,7 51 63.6 6,880,6 81 67 .1 7,468,395 68 .1 7 ,12 2,830 66.6 957 ,11 6 10 .9 1, 239,5 41 12.7 1, 404,352... 2005 2004 2003 2002 20 01 2000 19 99 19 98 19 97 19 96 19 95 19 94 19 93 19 92 19 91 1990 Tỷ lệ dân số già/trẻ: 1, 38 :1 Công dân 65 tuổi trở lên chiếm: 19 ,6% Trẻ em từ 0 -14 tuổi chiếm: 14 ,2 Hy Lạp nước có... cho biết Dân số có độ tuổi từ 65 trở lên Hy Lạp tăng từ 18 % năm 2006 lên 18 ,7% năm 2008, nhóm dân có độ tuổi từ 15 đến 64 trì mức 67%kể từ năm 2004, WB cho biết 19 71 19 81 19 91 20 01 2 011 Age group

Ngày đăng: 11/10/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan