Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
44,07 KB
Nội dung
Tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Khi khởi xướng công cuộc đổi mới, Đảng ta và Nhà nước đã nêu rõ chủ trương kết hợp ngay từ đầu và trong từng bước giữatăngtrưởng kinh tế với côngbằngxã hội. Mục tiêu hàng đầu của nước ta là xây dựng một nước ViệtNam “ dân giàu, nước mạnh, xãhộicông bằng, dân chủ văn minh”.Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định mục tiêu : tăngtrưởng kinh tế gắn liền với côngbằngxãhội phải được thực hiện ngay trong từng bước phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xãhội chủ nghĩa. Vậy Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nó như thế nào? Tại sao trong nền kinh tế thị trường của ViệtNam bên cạnh việc tăngtrưởng kinh tế thì sự phân hoá giàu nghèo ngày càng gia tăng? Phải chăng chủ trươngđề ra đã không được thực hiện đúng? Là một sinh viên kinh tế, việc nhận thức mốiliênhệgiữatăngtrưởng kinh tế với côngbằngxãhội là cần thiết. Vì vậy, với những tìm tòi tài liệu và sách báo tham khảo cùng với sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn, em đã quyết định chọn đề tài “ Phépbiệnchứngvềmốiliênhệphổbiến,vậndụngphântíchmốiliênhệgiữavấnđềtăngtrưởngvàcôngbằngxãhộiởViệtNamhiệnnay ”. Đề tài giúp em hiểu và thấy được những chính sách, giải pháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới. Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, những sai sót trong khi thực hiện sẽ là điều không thể tránh khỏi, em rất mong được những lời nhận xét và góp ý quý báu của cô giáo. 1 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 1 Tiểu luận Triết học CHƯƠNG 1: Nguyên lý vềmốiliênhệphổbiến 1.1. Khái niệm vềmốiliênhệphổbiến Các sự vật, hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mốiliênhệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay tồn tại biệt lập với nhau, tách rời nhau? Nếu chúng có mốiliênhệ qua lại thì cái gì quy định mốiliênhệ đó? Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó đã có những quan điểm khác nhau. Trả lời câu hỏi thứ nhất, những người theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau. Nếu có thì cũng chỉ là sự quy định bề ngoài mang tính ngẫu nhiên. Trái lại, những người theo quan diểm biệnchứng lại cho rằng các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau. Chẳng hạn như sự gia tăng dân số sẽ tác động trực tiếp đến kinh tế, xã hội, giáo dục…; hay như vấnđềmôitrường tác động, ảnh hưởng tới hoạt động của con người, và hoạt động của con người cũng tác động trở lại to lớn đến sự biến đổi của môi trường.v.v Trả lời câu hỏi thứ hai, những người theo chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan trả lời rằng, cái quyết định mốiliên hệ, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng là một lực lượng siêu nhiên hay ở ý thức, cảm giác của con người Heghen - xuất phát từ lập trường duy tâm khách quan vạch ra rằng “ý niệm tuyệt đối” là nền tảng của mốiliênhệgiữa các sự vật, hiện tượng. trong khi đó, những người theo 2 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 2 Tiểu luận Triết học quan điểm duy vật biệnchứng khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mốiliênhệgiữa các sự vật, hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú đến bao nhiêu thì cũng chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biệnchứng khẳng định rằng: mốiliênhệphổbiến là phạm trù triết học để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. 1.2 Các tính chất của mốiliênhệ 1.2.1.Tính khách quan Mọimốiliênhệ của các sự vật, hiện tượng là khách quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng. Ngay cả những vật vô tri, vô giác cũng chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác ( như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí… đôi khi cũng chịu sự tác động của con người ). Con người - một sinh vật phát triển nhất trong tự nhiên cũng luôn luôn chịu tác động bởi các sự vật, hiện tượng khác và các yếu tố ngay trong chính bản thân. Ngoài sự tác động của tự nhiên, con người còn tiếp nhận sự tác động xãhộivà những người khác. Chính con người và chỉ có con người mới tiếp nhận vô vàn quan hệ, mốiliênhệ chằng chịt. Vấnđề là con người phải hiểu biết các mốiliên hệ, vậndụngchúng vào hoạt động của mình để giải quyết các mốiliênhệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của xãhộivà bản thân con người. 1.2.2.Tính phổbiến Tính phổbiến của mốiliênhệ thể hiện: 3 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 3 Tiểu luận Triết học Thứ nhất, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liênhệ với sự vật, hiện tượng khác. Không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài mốiliên hệ. Trong thời đại ngày nay, không có một quốc gia nào không có quan hệ, không có liênhệ với quốc gia khác vềmọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì vậy mà bên cạnh việc hợp tác cùng nhau phát triển thì trong xãhội tồn tại nhiều vấnđề như: môitrường sinh thái, dân số, chiến tranh… Thứ hai, mốiliênhệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định. Song, dù dưới hình thức nào, chúng chỉ là biểu hiện của mốiliênhệphổbiến nhất, chung nhất. 1.2.3.Tính đa dạng Các mốiliênhệ khác nhau được phân chia theo từng cặp: mốiliênhệ bên trong vàmốiliênhệ bên ngoài, mốiliênhệ chủ yếu vàmốiliênhệ thứ yếu, mốiliênhệ bản chất vàmốiliênhệ không bản chất… Chính tính đa dạng trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật vàhiện tượng quy định tính đa dạng của mốiliên hệ. Vì vây, trong một sự vật có thể có nhiều loại mốiliên hệ, chứ không phải chỉ có một cặp mốiliênhệ xác định. Các cặp mốiliênhệ khác có mối quan hệbiệnchứng với nhau. Mốiliênhệnày quy định mốiliênhệ kia tuỳ theo những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Nói cách khác, vai trò quyết định của các mốiliênhệ trong từng cặp phụ thuộc vào quan hệhiện thực xác định. Sự phân chia từng cặp mốiliênhệ chỉ mang tính tương đối, vì mỗi loại mốiliênhệ chỉ là một hình thức, một bộ phận của mốiliênhệphổ biến. Mỗi loại mốiliênhệ trong từng cặp có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo phạm vi bao quát của mốiliên hệ. Tuy sự phân chia thành các mốiliênhệ chỉ mang tính tương đối, nhưng sự phân chia đó lại rất cần thiết. 4 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 4 Tiểu luận Triết học Bởi vì mỗi loại mốiliênhệ có vị trí và vai trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật. Con người phải nắm bắt đúng các mốiliênhệ đó để đưa lại hiệu quả cao trong hoạt động của mình. 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận Từ nghiên cứu quan điểm duy vật vềmốiliênhệphổbiến,chúng ta rút ra phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo hiện thực. Thứ nhất là quan điểm toàn diện. Đây là quan điểm đòi hỏichúng ta nhận thức về sự vật trong mốiliênhệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác. Đòi hỏichúng ta phải phân biệt từng mốiliên hệ, phải biết chú ý tới mốiliênhệ bên trong, mốiliênhệ bản chất, mốiliênhệ tất nhiên… Thứ hai là quan điểm lịch sử - cụ thể. Quan điểm này đòi hỏichúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Cũng như để xác định đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng, của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phântích tình hình cụ thể của đất nước. 5 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 5 Tiểu luận Triết học CHƯƠNG 2: Vấnđềtăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxãhộiởViệtNamhiệnnay – nhìn từ góc độ phépbiệnchứngvềmốiliênhệphổbiến 2.1. Mốiliênhệgiữatăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxãhội 2.1.1. Khái niệm tăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxãhội Gần hai thập kỷ này, trong nước ta cũng như trên thế giới, ngày càng nhiều những cuộc điều tra khảo sát, những công trình nghiên cứu, những công cuộc thử nghiệm ở nhiều quy mô khác nhau, có khi bao quát cả một quốc gia, vềmối quan hệgiữa cái xãhộivà cái kinh tế, về thế nào là tăngtrưởng kinh tế, thế nào là côngbằngxã hội, thế nào là kết hợp giữatăngtrưởng kinh tế với côngbằngxã hội. Khát vọng và đòi hỏinày biểu hiện nổi bật trong những chủ trương được phổbiến nhanh chóng trên quy mô toàn cầu về gắn bó văn hoá va phát triển, về phát triển bền vững, về phát triển là dân chủ và tự do, về xoá đói giảm nghèo, về phát huy nguồn vốn xã hội. Vậy trước hết ta cần hiểu thế nào là tăngtrưởng kinh tế? Tăngtrưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế học, dùngđể chỉ sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm xãhộivà các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó; là thước đo của tăngtrưởng kinh tế, thể hiệnở nhịp độ tăng trưởng, cụ thể là mức tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP), thu nhập quốc dân tính theo đầu người và chỉ số phát triển con người (HDI). Tăngtrưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, quy mô và tốc độ phát triển của một nền kinh tế. Sự tăngtrưởng đó đạt tới một giới hạn nhất định. Thế nào là côngbằngxã hội? Côngbằngxãhội là một khái niệm mang tính lịch sử, bị quy định bởi hoàn cảnh cụ thể. Có thể nói, mỗixã hột đều có chuẩn mực riêng của 6 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 6 Tiểu luận Triết học mình vềcôngbằngxã hội, do hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở đó quy định. Bàn về sự khác biệt giữa bình đẳng xãhộivàcôngbằngxã hội, trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gô-ta, Mác vạch rõ: trong xãhội XHCN ''mỗi một người sản xuất nhận được trở lại vừa đúng cái mà anh ta đã cung cấp cho xã hội''. Đó là nguyên tắc công bằng; tuy nhiên, trong điều kiện của CNXH, côngbằngxãhội không đồng nhất với bình đẳng xã hội, nghĩa là bình đẳng không phải là ngang bằng nhau vềmọi phương diện. Phải chấp nhận tình trạng bất bình đẳng ở một giới hạn nhất định đối với mọi thành viên trong xã hội. 2.1.2. Mốiliênhệgiữatăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxãhội Trước hết ta cần nghiên cứu mốiliênhệgiữatăngtrưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Tăngtrưởng kinh tế là điều kiện tất yếu cho tiến bộ xã hội. Do đó, trên thực tế, hầu hết chính phủ các nước tìm mọi cách ưu tiên các nguồn lực của mình cho sự tăngtrưởng kinh tế, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xãhội , làm cơ sở để giải quyết hàng loạt vấnđề kinh tế, chính trị, xãhội khác. Như thế, tăngtrưởng kinh tế gắn liền với sự thịnh suy của từng quốc gia dân tộc. Vậy, phải chăng cứ tăngtrưởng kinh tế là có sự tiến bộ xã hội? Nhìn một cách phổ quát là như vậy. Nhưng, trong thực tế, không phải lúc nào tăngtrưởng kinh tế cũng đi liền với sự tiến bộ xã hội, bởi còn tùy thuộc vào mục đích của tăngtrưởng kinh tế. Nếu tăngtrưởng kinh tế chỉ nhằm đạt được lợi nhuận sẽ đem lại thảm họa cho con người. Ngược lại, tăngtrưởng kinh tế để tất cả cho con người và vì con người thì luôn luôn gắn liền với tiến bộ vàcôngbằngxã hội. Như vậy tăngtrưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực hiệncôngbằngxã hội. 7 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 7 Tiểu luận Triết học CNXH khoa học nhấn mạnh động lực đểtăngtrưởng kinh tế và tiến bộ xãhội là sự phát triển của lực lượng sản xuất của khoa học kỹ thuật, nhưng tiêu chuẩn của tiến bộ xãhội chính là phương thức sản xuất. Quan điểm này giúp chúng ta có cách nhìn biệnchứngvề sự tăngtrưởng kinh tế của CNTB hiện đại. Nền tảng của nó là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hay những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ từ những năm 50 của thế kỷ 20 đến nay đã thúc đẩy sự tăngtrưởng kinh tế đơn thuần vì mục đích lợi nhuận dẫn đến chủ nghĩa sô-vanh nước lớn và kỳ thị chủng tộc, áp bức và bóc lột nhiều nước đang phát triển. Côngbằngxãhội là một khái niệm rộng, bao gồm côngbằng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa vàxã hội. Trong đó, côngbằng trong kinh tế là cơ sở, côngbằng trong lĩnh vực phân phối có ý nghĩa quyết định đến việc phát huy nội lực các thành phần kinh tế, đến từng thành viên trong xã hội. Vì vậy, sự tăngtrưởng kinh tế phải hướng tới mục đích phục vụ các mục tiêu xãhộivà các mục tiêu xãhội phải hướng tới con người. Không thể có một nền kinh tế tăngtrưởng nhanh, có hiệu quả cao và bền vững trong một xãhội với trình độ nhân dân thấp kém. Côngbằngxãhội dẫn đến lợi ích của mỗi cá nhân vàmỗi chủ thể kinh tế được đảm bảo đầy đủ theo mức độ đóng góp bằng nhiều hình thức như bằng lao động bằng vốn, tài sản, trí tuệ, trí thức, trình độ tay nghề. Như vậy khi lợi ích kinh tế được đảm bảo đã tạo ra sự kích thích cho mỗi cá nhân không ngừng phát huy tính năng động và năng lực sáng tạo của mình. Do đó côngbằngxãhội là động lực thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế. 2.2. Tăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxãhộiởViệtNamhiệnnay 2.2.1. Tăngtrưởng kinh tế gắn với thực hiệncôngbằngxãhộiởViệtNam là tất yếu khách quan. 8 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 8 Tiểu luận Triết học Ở nước ta, trước những năm đổi mới, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp và một nền kinh tế phi thị trưởng, chế độ phân phối bình quân, nền kinh tế, không những không tăngtrưởng mà trì trệ, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xãhội vào giữa thập niên 80, buộc chúng ta phải tiến hành đổi mới. Đổi mới là một yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấnđề có ý nghĩa sống còn. Tinh thần đổi mới của Đảng thể hiện trước hết ở đổi mới tư duy kinh tế, hình thành và hoàn thiện qua các Đại hội VI, VII, VIII và IX. Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được gần hai thập niên qua trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội đã khẳng định rằng, để thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhộicông bằng, dân chủ, văn minh đòi hỏi phải kết hợp tăngtrưởng kinh tế với tiến bộ xã hội. Sự nghiệp CNH, HĐH do Đảng lãnh đạo và đang được thực hiệnởViệtNam nhằm đến nhiều mục tiêu, trong đó có vấnđềtăngtrưởng kinh tế gắn với côngbằngxã hội. Tăngtrưởng kinh tế cùng với chế độ chính trị ưu việt là điều kiện, yếu tố quan trọng để có côngbằngxã hội, ngày càng tạo ra côngbằngxã hội. Mối quan hệgiữatăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxãhội biểu hiện một cách đa dạng, chứ tuyệt nhiên không phải tăngtrưởng đi trước côngbằng theo sau. Mác viết: ''với một công việc ngang nhau và do đó, với một phần tham dự như nhau vào quỹ tiêu dùng của xãhội thì trên thực tế, người nàyvẫn lĩnh (sản phẩm lao động, vật phẩm tiêu dùng) nhiều hơn người kia, người nàyvẫn giàu hơn người kia”. Từ những luận điểm của Mác, chúng ta thấy, côngbằngxãhội không đồng nhất với bình đẳng xã hội, côngbằngxã hội, bình đẳng xãhội không có nghĩa là chia đều, ngang bằng nhau, và trong CNXH vẫn tồn tại 9 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 9 Tiểu luận Triết học sự bất bình đẳng; bình đẳng trong CNXH là bình đẳng về địa vị xãhội của con ngưởi. Trong điều kiện ở những nước chậm phát triển như nước ta, liệu có thể vừa tăngtrưởng kinh tế, vừa phát triển và thực hiệncông bằng- xãhội được không? Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ''Chủ nghĩa xãhội là côngbằng hợp lý: Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng. Những người già yếu hoặc tàn tật sẽ được Nhà nước giúp đỡ chăm nom''. Vậy, trong giai đoạn hiệnnayở nước ta, côngbằngxãhội không có nghĩa là chia đều, bình quân sản phẩm lao động, tư liệu sinh hoạt, vật phẩm tiêu dùng cho mọi người. Nói về việc thực hiệncôngbằngxãhội trong điều kiện nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn do chuyển từ thời bình sang thời chiến, vừa phải dồn sức người, sức của cho tiền tuyến lớn miền nam, vừa phải đánh thắng giặc Mỹ leo thang ra miền Bắc, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở: trong công tác phân phối, không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên. Quán triệt quan điểm trên của Hồ Chí Minh, có thể nhận định: Trong điều kiện đi lên CNXH ở nước ta, tùy từng giai đoạn vẫn có thể thiết lập được sự côngbằngxãhộiở mức độ mà sự phát triển kinh tế - xãhội cho phép; côngbằngở đây là quán triệt, thực hiệnđúng nguyên tắc phân phối sản phẩm: ai làm, cốnghiến nhiều cho xã hội, thì được hưởng nhiều và ngược lại, chứ không phải là cào bằng một cách bình quân chủ nghĩa dẫn đến triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, xã hội. Thấm nhuần tư tưởng của các nhà sáng lập CNXH khoa học, của Hồ Chí Minh về quan hệgiữatăngtrưởng kinh tế với côngbằngxã hội, xuất phát từ thực tiễn của ViệtNam trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta đã nêu rõ tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Chính sách xãhộiđúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn 10 Lê Thị Bích Hạnh Lớp: Ngân hàng 47A 10 [...]... xãhội 2.1.1 Khái niệm tăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxãhội 2.1.2 Mốiliênhệgiữatăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxãhội 2.2 Tăngtrưởng kinh tế và công bằngxãhộiởViệtNamhiệnnay 2.2.1 Tăngtrưởng kinh tế gắn với thực hiện côngbằngxãhộiởViệtNam là tất yếu khách quan 2.2.2 Những thành tựu của ViệtNam đạt được 2.2.3 Những hạn chế và giải pháp 2.2.3.1... mốiliênhệphổbiến 1.2 Các tính chất của mốiliênhệ 1.2.1.Tính khách quan 1.2.2.Tính phổbiến 1.2.3.Tính đa dạng 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận CHƯƠNG 2: Vấnđềtăngtrưởng kinh tế và công bằngxãhộiởViệtNamhiệnnay – nhìn từ góc độ phépbiệnchứngvềmốiliênhệphổbiến 2.1 Mốiliênhệgiữatăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxã hội. .. ly tăngtrưởng kinh tế, không thể vượt ra ngoài phạm vi cho phép, nhưng không thể nhận thức một cách giản đơn: Cứ tăngtrưởng kinh tế thì các vấnđề khác của xãhội sẽ giải quyết được, cũng không chờ đến khi có cho sự tăngtrưởng cao của kinh tế mới bắt đầu thực hiện sự côngbằngxã hội, mà mỗi bước tiến của chính sách xãhội (qua những mục tiêu đạt được của nó) đều phải dựa trên cơ sở tăng trưởng. .. các mục tiêu xãhội quá cao so với trình độ phát triển kinh tế hiện tại, rút cục các mục tiêu xãhội trở thành ảo tưởng Chúng ta cũng không quan niệm như một số nước phương Tây chạy theo sự tăngtrưởng kinh tế bằngmọi giá mà hy sinh các mục tiêu xã hội, gây nên những xung đột xã hội, đặc biệt là sự phân hóa giàu nghèo Chúng ta quan niệm, việc thực hiện các vấnđềxã hội, các mục tiêu xãhội tuy không... đường duy nhất là thực hiện kinh tế thị trường định hướng Xãhội chủ nghĩa Tuy nhiên trong quá trình đó phải đề phòng và khắc phục các tác động mặt trái của kinh tế thị trường Định hướng Xãhội chủ nghĩa là sự phát triển gắn liền với côngbằngxã hội, bình đẳng trong phân phối, để dẫn tới bình đẳng xãhội Hai là, thực hiệntăngtrưởng kinh tế gắn với côngbằngxãhội dưới sự quản lý và điều tiết của Nhà... yếu, thì những vấn đềxãhội như công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo… Chúng ta vững tin rằng nước ViệtNam nhất định sẽ kết hợp thành côngtăngtrưởng kinh tế với côngbằngxãhội Là sinh viên kinh tế của trường kinh t ế quốc dân, việc nhận thức mốiliênhệgiữatăngtrưởng kinh tế với côngbằngxãhội không những đáp ứng nhu cầu trau dồi kiến thức mà còn rút ra những kinh nghiệm cho bản thân Một... quyết định và vai trò quản lý trực tiếp của Nhà nước phải được nâng lên tầm cao mớiđể vừa thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, vừa đảm bảo côngbằngxãhội Nhà nước là chủ thể số 1 trong các chủ thể xãhội tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xãhội của đất nước Năng lực quản lý của Nhà nước cần được thể hiện rõ qua việc hoạch định một hệ thống chính sách xã hội, một hệ thống phúc lợi xãhộitích cực,... đều vì dân", đồng thời có khả năng và thực hiện tốt việc điều tiết xã hội, giữ vững an ninh xã hội, đoàn kết các giai tầngxãhội , đảm bảo môitrường chính trị - xãhội luôn luôn ổn định để phát triển đất nước theo con đường XHCN Ba là, cần mở rộng chính sách phúc lợi xãhội thành hệ thống chính sách an sinh xãhội nhiều tầng nấc, xem đây là một trong những chỉ báo quan trọng của một xãhộicông bằng. .. ra ngoài xãhội 22 Lê Thị Bích Hạnh 47A 22 Lớp: Ngân hàng Tiểu luận Triết học 23 Lê Thị Bích Hạnh 47A 23 Lớp: Ngân hàng Tiểu luận Triết học KẾT LUẬN Sau hơn 20 năm đổi mới, chủ trương kết hợp tăngtrưởng kinh tế vàcôngbằngxãhội đã được chứng minh là đúng đắn, bằng thực tế của những thành tựu cũng như thực tế của những vấp váp và yếu kém Có lẽ kết hợp tăngtrưởng kinh tế với côngbằngxãhội chính... xây dựng CNXH Phương hướng lớn của chính sách xãhội là: ''phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăngtrưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể vàcộng đồng xãhội Từ cương lĩnh xây dựng CNXH trong thời . chứng về mối liên hệ phổ biến, vận dụng phân tích mối liên hệ giữa vấn đề tăng trưởng và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay ”. Đề tài giúp em hiểu và thấy được những chính sách, giải pháp và hướng. đó công bằng xã hội là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 2.2. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam. – nhìn từ góc độ phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 2.1. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 2.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội Gần hai thập kỷ