Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nứơc ta: 2.1: Lí luận chung về mâu thuẫn.. 2.2: Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuấ
Trang 1Đề cơng chi tiết
A. Đặt vấn đề:
B. Nội dung:
1 Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế thị tr ờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta:
1.1: Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
1.1.1: Khái niệm nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
1.1.2: Những đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
1.2: Thực trạng nền kinh tế nớc ta trớc thời kì đổi mới
1.3 : Những thành tựu về kinh tế mà n ớc ta đã đạt đợc sau khi xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
2 Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nứơc ta:
2.1: Lí luận chung về mâu thuẫn
2.2: Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là mâu thuẫn cơ bản trong nền kinh tế thị tr ờng định hớng xã hộichủ nghĩa
Trang 22.3: Nền kinh tế nhiều thành phần: thực trạng và những mâu thuẫn nảy sinh, tồn tại xung quanh
2.3.1: Thực trạng các thành phần kinh tế n ớc ta hiện nay 2.3.2: Những mâu thuẫn xung quanh các thành phần kinh tế.2.4: Mâu thuẫn giữa lợi ích của ng ời lao động và lợi ích của ngời thuê mớn lao động
2.5: Mâu thuẫn giữa lợi ích của ng ời cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội
2.6: Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa
3 Phơng hớng phát triển nền kinh tế thị trờng định ớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
3.1: Mặt tích cực và tiêu cực sau khi xây dựng nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
3.1.1: Mặt tích cực
3.1.2: Mặt tiêu cực
3.2: Đờng lối, chính sách, mục tiêu phát triển và vai trò của Đảng
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
3.2.1: Những bài học về quản lí kinh tế sau hơn 15 năm thựchiện việc đổi mới kinh tế
3.2.2: Vai trò quản lí của Nhà nớc
3.2.3: Đờng lối, chính sách, mục tiêu phát triển nền kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
Trang 3ta lâm vào khủng hoảng ở nhiều mặt trong đó có kinh tế, đời sốngnhân dân vô cùng khó khăn, cơ sở vật chất bị tàn phá, trình độ họcvấn thấp, công cụ lao động còn thô sơ Đứng trứơc tình hình này, tại
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta đã quyết định
đổi mới kinh tế, thay thế nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấpsang nền kinh tế thị tr ờng định hớng xã hội chủ nghĩa Công cuộc
đổi mới thực sự đã làm thay đổi bộ mặt đất n ớc, cuộc sống nhân dân
đợc nâng cao, củng cố, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên tr ờng quốc tế
Một nhà triết học đã từng nói: "Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triếthọc, tôn giáo, văn học nghệ thuật đều dựa trên sự phát triển về kinh tế" Điều
đó cho thấy, kinh tế có ảnh hởng rất lớn tới mọi lĩnh vực của đất nớc So vớicác nớc trên thế giới, nớc ta là một nớc nghèo, đang trong quá trình quá độ lênchủ nghĩa xã hội vì vây, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng dới sự quản lí của Nhà nớc
Trang 4bên cạnh những khó khăn về kinh tế, thì những mâu thuẫn giữa cái cũ và cáimới kìm hãm sự phát triển là điều không thể tránh khỏi Do vây, việc tìm ramột hớng đi đúng đắn, cho nền kinh tế phù hợp với hoàn cảnh đất nớc, phùhợp với thế giới, với thời đại là hết sức cần thiết.
Nghiên cứu đề tài: "Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị tr ờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở n ớc ta" dới góc độ triết học, trong
tổng thể mối quan hệ biện chứng sẽ giúp chúng ta hiểu một cách sâusắc hơn, bản chất hơn những vấn đề xung quanh việc phát triển kinhtế
Là một sinh viên năm thứ nhất, với những hạn chế về kinh nghiệm và kiếnthức nên nội dung bài tiểu luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Do
đó, em mong nhận đợc sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô, để emkhông ngừng học hỏi, bổ xung kiến thức nhằm không ngừng hoàn thiện mình,góp một phần sức nhỏ của mình vào công cuộc xây dựng đất nớc
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5
B.Nội dung:
1 Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế thị tr ờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta:
1.1: Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa:
1.1.1: Khái niệm nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trờng là thể chế kinh tế vận hành Nó là hình thức phát triểncao hơn của kinh tế hàng hoá Kinh tế thị trờng không phải là sản phẩn riêngcủa chế độ t bản chủ nghĩa
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trờng nhngdới sự điều tiết của nhà nớc và đi theo định hớng xã hội chủ nghĩa
1.1.2: Những đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa ở nớc ta:
Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng có những tính chấtchung của nền kinh tế: nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có củakinh tế thị trờng nh qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh; cóchủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ để có quyền ra những quyết định phi tậptrung hoá; thị trờng có vai trò quyết định trong việc phân phối các nguồn lựckinh tế; giá cả do thị trờng quyết định; nhà nớc thực hiện điều tiết kinh tế vĩmô để giảm bớt những thất bại của thị trờng Nhng bất cứ nền kinh tế thị trờngnào cũng hoạt động trong những điều kiện lịch sử nhất định, nên nó bị chiphối bởi điều kiện lịch sử và đặc biệt là chế độ xã hội của nớc đó, và do đó cónhững đặc điểm riêng phân biệt với nền kinh tế thị trờng của các nớc khác.Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có những đặc trngsau đây:
- Nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu, trong đó
sở hữu Nhà nớc làm chủ đạo
Trang 6- Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiềuhình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết qủa lao động và hiệuquả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực vào sảnxuất kinh doanh, và phân phối thông qua các quĩ phúc lợi xã hội, trong
đó phân phối theo kết quả lao động giữ vai trò nòng cốt, đi đôi vớichính sách điều tiết thu nhập một cách hợp lí
- Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà
n-ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Điều đó cũng có nghĩa là nền kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta cũng vận động theonhững qui luật kinh tế nội tại của kinh tế thị trờng nói chung, thị trờng
có vai trò quyết định đối với việc phân chia các nguồn lực kinh tế
- Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở, hội nhập với kinh tếthế giới và khu vực, thị trờng trong nớc gắn với thị trờng thế giới, thựchiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhng vẫn giữ đợc
độc lập tự chủ quyền và bảo vệ đợc lợi ích của quốc gia dân tộc trongquan hệ kinh tế đối ngoại
1.2: Thực trạng nền kinh tế Việt nam trớc thời kì đổi mới:
Năm 1945, tại quảng trờng Ba Đinh lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọcbản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ công hoà Cũng từ
đây, nớc Việt Nam với hàng nghìn năm lịch sử đã thoát khỏi ách đô hộ củathực dân Pháp và triều đình phong kiến nhà Nguyễn Nớc ta xuất phát từ nớcnông nghiệp lạc hậu, lại chịu hậu quả từ hai cuộc chiến tranh khốc liệt, điều
mà nớc ta có đợc sau ngày giải phóng đó là hoà bình còn về kinh tế thì nớc tarơi vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng Các cơ sở kinh tế, nhà máy, xínghiệp không vận hành tốt, đời sống nhân dân lâm vào tình trạng hết sức túngthiếu Nền kinh tế lúc bấy giờ là nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp Mọingời phải dùng tem phiếu để mua hàng, hàng hoá sản phẩm làm ra đợc chia
đều Nhng trong một điều kiện hết sức khó khăn, túng thiếu mọi mặt, sảnphẩm lao động là ra không đủ cung cấp cho ngời tiêu dùng.Lơng thực bìnhquân đầu ngời rất thấp, thu nhập bình quân đầu ngời ở nớc ta đợc xếp vào mộttrong những nớc nghèo trên thế giới, tốc độ tăng trởng kinh tế thấp Với mộtnền kinh tế rhấp kém nh vậy, nó đã kéo theo các vấn đề về y tế, giáo dục cũngthấp Về giáo dục, số ngời không biết chữ và tình trạng tái mù chữ tồn tại rấtnhiều, số ngời học tới các bậc học cao nh Đại học, cao đẳng và các bậc họccao hơn nữa rất thấp, các thành tựu khoa học của thế giới cha đợc phổ biến tới
Trang 7ngời dân Về y tế, các bệnh viện thiếu các trang thiết bị cần thiết để phục vụcông tác khám chữa bệnh, thuốc men không đáp ứng đợc nh cầu
1.3: Những thành tựu về kinh tế mà n ớc ta đạt đợc sau khi xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Kể từ khi nớc ta xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa năm 1986, những thành tựu về kinh tế ở nớc ta đã làm đợc thật đáng khâm phục Nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển nhanh chóng Từ một nớc không sản xuất đủ lơng thực phục vụ cho ngay chính đồng bào mình, thì nay nớc ta đã là một trong những nớc sản xuất gạo lớn trên thế giới Nhữngcon số sau đã nói lên điều đó: Năm 1991 tổng sản lợng lơng thực là 21,98 triệu tấn; sản lợng gạo xuất khẩu là 1 triệu tấn; lơng thực bình quân đầu ngời
là 324,9Kg Đến năm 1995, tổng sản lợng lơng thực đã là 27,44 triệu tấn; sản lợng gạo xuất khẩu là 2 triệu tấn; lơng thực bình quân đầu ngời là 364Kg Ngành thuỷ sản cũng đạt đợc những thành tích khả quan Năm 1995, tổng sản lợng thuỷ sản qui ra thóc là 1.355.149 triệu tấn; thuỷ sản nuôi và khai thác nộihạc đạt 450000 tấn tăng 3 lần so với năm 1980 Ngành công nghiệp cũng đạt tốc độ tăng trởng cao trung bình trong những năm gần đây đạt vào khoảng 7,8%, riêng một vài năm nh 1996 là 9,3%, 1997 là 8,1% Một trong những b-
ớc tiến quan trọng của nứoc ta là bình quân thu nhập đầu ngời trên dới 400 USD /1 ngời/ 1năm Những thành tựu khả quan về kinh tế đã kéo theo mọi mặt
đời sống phát triển Giáo dục đã có nhiều thành tích nổi bật, trình độ học vấn ngày càng cao Đã có 10 tỉnh trong cả nớc hoàn thành phổ cập trung học cơ
sở, số lao động đợc đào tạo tăng từ 13% năm1996 đến 20% năm 2000, số ngời
có học vị từ thạc sĩ trở lên ngày càng nhiều, trình độ đọi ngũ khoa học của chúng ta tăng, một số lĩnh vực bắt kịp thế giới Các tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế giới đã nhanh chóng phổ biến đến ngời dân bằng chứng là số ngời truy cập Internet ngày càng ra tăng Kể từ ngày đổi mới Việt Nam đã tham giavào rất nhiều tổ chức trên thế giới và vai trò của Việt Nam ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế
2 Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trờng:
2.1: Lí luận chung về mâu thuẫn :
Ngay từ thời cổ đại đã có những phỏng đoán thiên tài về sự tác độngqua lại của các mặt đối lập và xem sự tác động qua lại đó là cơ sở vận độngcủa thế giới Nhiều đại biểu triết học cổ đại phơng Đông đã xem vận động do
sự hình thành những đối lập và các đối lập ấy cũng luôn luôn vận động Kế
Trang 8thừa một cách có phê phán tất cả những thành tựu có giá trị nhất trong toàn bộlịch sử 2000 năm của triết học, dựa trên nhũng thành quả mới nhất của khoahọc hiện đại (cả khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội và nhân văn), khái quátthực tiễn thời đại mình, C.Mac và Ph.Ăngghen đã phát triển học thuyết mâuthuẫn biện chứng lên một tầm cao mới Nhờ có lí luận mâu thuẫn biện chứng
và sự vận dụng lí luận đó vào đời sống xã hội đơng thời, hai ông đã phát hiện
đúng mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa t bản, làm sáng tỏ nội dung tính chấtcủa mâu thuân đối kháng trong xã hội đó, trớc hết là mâu thuẫn giữa tích chấtxã hội của lực lợng sản xuất với chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa đốivới t liệu sản xuất Mâu thuẫn kinh tế nêu trên đợc thể hiện trên lĩnh vực xãhội thành mâu thuẫn giữa t sản và vô sản Qua đó, ông chỉ ra rằng lực lợng sảnxuất cơ bản có thể lãnh đạo cuộc cách mạng nhằm xoá bỏ chế độ cũ, xây dựngxã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa - là giai cấp vôsản Nh vậy, bằng việc kế thừa những thành quả t tởng biện chứng về mâuthuẫn, bằng việc tổng kết lịch sử loài ngời, các nhà kinh điển của chủ nghĩaMác đã cho rằng chúng ta phải tìm xung lực vận độngvà phát triển của sự vậttrong chính sự vật đó, trong những mâu thuẫn của bản thân sự vật Quan điểm
lí luận đó đợc thể hiện trong qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đốilập Vì qui luật này đề cập đến vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của phép biệnchứng là vấn đề nguồn gốc của sự phát triển, nên V.I.Lênin đã xem lí luận về
sự thống nhất của các mặt đối lập là hạt nhân của phép bịên chứng Nội dungcơ bản của qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập đợc làm sáng
tỏ thông qua một loạt những cặp phạm trù cơ bản: "mặt đối lập", "sự thốngnhất" và "đấu tranh của các mặt đối lập" Khi nghiên cứu bất kì sự vật, hiện t-ợng nào, chúng ta cũng thấy các sự vật, hiện tợng đó đợc tạo thành từ nhiều bộphận, mang thuộc tính khác nhau Xem xét kĩ hơn chúng ta lại thấy, trong sốcác yếu tố cấu thành sự vật hay trong số các thuộc tính của sự vật đó khôngchỉ có sự khác nhau mà có cả những cái đối lập nhau Khi nói tới những nhân
tố cấu thành mâu thuẫn biện chứng, "đối lập", "mặt đối lập" là phạm trù dùng
để chỉ những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính qui định
có khuynh hớng biến đổi trái ngợc nhau tồn tại một cách khách quan trong tựnhiên, xã hội và t duy Chính những mặt nh vậy nằm trong sự liên hệ, tác độngqua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng tồntại trong cả tự nhiên lẫn trong xã hội và t duy mâu thuẫn biện chứng trong tduy là sự phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển củanhận thức, của t duy trên con đờng vơn tới chân lí khách quan, chân lí tuyệt
Trang 9đối về hiện thực Những mâu thuẫn lôgic hình thức chỉ tồn tại trong t duy, nóxuất hiện do sai lầm trong t duy Mâu thuẫn lôgic hình thức là mâu thuẫn đợctạo thành từ hai phán đoán phủ định nhau về cùng một sự vật và cùng mộtquan hệ tại cùng một thời điểm; trong hai phán đoán đối lập đó chỉ có một làchân lí Việc giải quyết mâu thuẫn lôgic hình thức đợc thực hiện bằng cáchloại bỏ nó khỏi t duy Việc thủ tiêu nh vậy là điều kiện để có nhận thức đúng
đắn về sự vật Hai mặt đối lập tuy có thuộc tính bài trừ, phủ định lẫn nhau,
nh-ng chúnh-ng lại gắn bó chặt chẽ với nhau, chúnh-ng đồnh-ng thời tồn tại.Hai mặt đối lậptrong sự vật tồn tại trong sự thống nhất của chúng Sự thống nhất của các mặt
đối lập là sự nơng tựa vào nhau, đòi hỏi có nhau của các mặt đối lập, sự tồn tạicủa mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề Nh vậy, cũng có thểxem sự thống nhất của hai mặt đối lập là tính không thể tách rời của hai mặt
đó Giữa các mặt đối lập bao giờ cũng có nhân tố giống nhau, "đồng nhất" vớinhau Với ý nghĩa đó, "sự thống nhất của các mặt đối lập" còn bao hàm sự
"đồng nhất" của các mặt đó Do có sự " đồng nhất" của các mặt đối lập màtrong sự khai triển của mâu thuẫn, đến một lúc nào đó, mặt đối lập này có thểchuyển hoá sang mặt đối lập kia - khi xét về một đặc trng nào đó Sự thốngnhất củaicác mặt đối lập còn thể hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng.Song đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát triển,khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối lập Tồn tại trong một thể thống nhất,hai mặt đối lập luôn luôn tác động qua lại với nhau, " đấu tranh" với nhau
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lai theo xu hớng bài trừ vàphủ định lẫn nhau giữa các mặt đó Nh vây, không thể hiểu đấu tranh của cácmặt đối lập chỉ là sự thủ tiêu lẫn nhau của các mặt đó Sự thủ tiêu lẫn nhau củacác mặt đối lập chỉ là một trong những hình thức đấu tranh của các mặt đốilập Tính đa dạng của hình thức đấu tranh giữa các mặt đối lập tuỳ thuộc vàotính chất của các mặt đối lập cũng nh của mối quan hệ qua lại giữa chúng, phụthuộc vào lĩnh vực tồn tại của các mặt đối lập, phụ thuộc vào điều kiện trong
đó diễn ra cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập Với t cách là hai trạng thái đốilập trong mối quan hệ qua lại giữa hai mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranhcủa các mặt đối lập có quan hệ chặt chẽ với nhau Sự thống nhất có quan hệhữu cơ với sự đứng im, sự ổn định tạm thời của sự vật Sự đấu tranh có mốiquan hệ gắn bó với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển Điều đó cónghĩa là sự thống nhất của các mặt đối lập là tơng đối, sự đấu tranh của cácmặt đối lập là tuyệt đối Khi xem xét mối quan hệ nh vậy, V.I.Lênin viết: "Sựthống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng
Trang 10qua, tơng đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối,cũng nh sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối" Dựa trên những thành tựukhoa học và thực tiễn,chủ nghĩa duy vật biện chứng tìm thấy nguồn gốc củavận động và phát triển ở mâu thuẫn, ở sự đấu tranh giữa các khuynh hớng, ởcác mặt đối lập tồn tại trong các sự vật và hiện tợng C.Mac, Ph.Ăngghen vàV.I.Lênin đã luận chứng và phát triển hơn nữa những luận điiểm đó trên cơ sởbiện chứng duy vật Mác viết: "Cái cấu thành bản chất của sự vận động biệnchứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữacác mặt ấy và sự dung hợp của hai mặt ấy thành một phạm trù mới" Nhấnmạnh hơn nữa t tởng đó V.I.Lênin đã viết: : Sự phát triển là một cuộc đấutranh giữa các mặt đối lập" Để hiểu đợc kết luận đó, chúng ta phải tìmnguyên nhân chính và cuối cùng của mọi sự vật là sự tác động lẫn nhau Chính
sự tác động qua lại đó tạo thành nguồn gốc của sự vận động và phát triển Mâuthuẫn là sự tác động lẫn nhau của các mặt, có khuynh hớng trái đối lập nhau
Sự tác động qua lại, sự đấu tranh của các mặt đối lập qui định một cách tất yếunhững thay đổi của các mặt đang tác động qua lại cũng nh của sự vật nóichung, nó là nguồn gốc vận động và phát triển, là xung lực của sự sống Sựthống nhất và sự phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định vàtính thay đổi Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập qui định tính ổn
định và tính thay đổi của sự vật Do vậy, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sựvận động và sự phát triển Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổbiến, nó tồn tại ở trong tất cả các sự vật và hiện tợng, ở mọi giai đoạn tồn tại
và phát triển của sự vật và hiện tợng Nhng, ở các sự vật khác nhau, ở giai
đoạn phát triển khác nhau của một sự vật, ở mỗi lĩnh vực, mỗi yếu tố cấuthành một sự vật sẽ có những mâu thuẫn khác nhau
2.2: Mâu thuẫn giữa lực l ợng sản xuất và quan hệ sản xuất là
mâu thuẫn cơ bản trong nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa ở n ớc ta:
Lịch sử loài ngời là lịch sử biến đổi và phát triển của các ph
-ơng thức sản xuất từ thấp đến cao Ph -ơng thức sản xuất là sự thốngnhất hai mặt gắn chặt với nhau: lực l ợng sản xuất và quan hệ sảnxuất Trong phơng thức sản xuất thì lực l ợng sản xuất là yếu tố động
Trang 11nhất, phát triển không ngừng, quyết định quan hệ sản xuất Quan hệsản xuất với tính cách hạ tầng cơ sở lại quyết định kiến trúc th ợngtầng Vì vậy, suy đến cùng, lực l ợng sản xuất quyết định mọi mặt
đời sống xã hội, quyết định mọi sự biến đổi từ thấp đến cao của lịch
sử loài ngời, của các hình thái kinh tế xã hội Sự biến đổi và pháttriển lực lợng sản xuất là nguyên nhân sâu xa nhất, là nguyên nhâncuối cùng quyết định mọi biến đổi và phát triển của xã hội
Do quy luật khách quan, tuy nớc ta xuất phát từ điều kiện kinh
tế thấp kém nhng cần phải và có thể bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa
để đi lên chủ nghĩa xã hội Dù miền Bắc đã có gần 50 năm và cả n ớc
đã có trên 25 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, nh ng một phần lớnthời gian đó vẫn là tình trạng "một chủ nghĩa xã hội thời chiến" Bêncạnh thành tựu to lớn phục vụ cho công cuộc kháng chiến và b ớc đầuxây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật thì chúng ta cũng có những khuyết
điểm nghiêm trọng trong tổ chức quản lí, giữa những năm 80 lâmvào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Sau hơn 15 đổi mới, nềnkinh tế đã có những thay đổi quan trọng, đã t ơng đối ổn định và bớc
đầu phát triển, tạo nên thế và lực mới cuả cách mạng n ớc ta, nângcao vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế Tuy nhiên, đến nay trên62% lao động xã hội vẫn là lao động nông nghiệp, công cụ thủ công,năng suất lao động thấp, GDP tính theo đầu ng ời xếp vào nớc nghèokém phát triển của thế giới Tuy lới điện đã phủ gần khắp toàn quốc,song chỉ số tiêu thụ điện cho sản xuất và tiêu dùng cá nhân theo đầu
Trang 12ngời còn quá thấp Các chỉ số khác nh thép, công cụ lao động cơ khí,phơng tiện thông tin tính theo đầu ng ời cũng thấp Đối tợng lao độngchủ yêú vẫn là đồng ruộng và những tài nguyên có sẵn trong thiênnhiên nứơc ta Ngời lao động là yếu tố động nhất, quyết định nhấtlực lợng sản xuất thì điều kiện tái sản xuất sức lao động có nhiềuhạn chế, lao động theo kỹ thuật và công nghệ tiên tiến còn cách xanhiều nớc trên thế giới Trình độ lực l ợng sản xuất cón kém pháttriển đang là cản trở chủ yếu của việc xây dựng quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa, mà quan hệ sản xuất này vốn mang bản chất xã hộihoá nền sản xuất xã hội Và, chính từ trình độ lực l ợng sản xuất kémphát triển, năng suất lao động thấp, lại hạn chế tận dụng sức lao
động dồi dào, cha tạo đợc sự thay đổi nhảy vọt căn bản đời sốngnhân dân, do đó cũng cha tạo đợc thuận lợi cho việc củng cố quan hệsản xuất mới đã đợc xây dựng nhiều năm trên phạm vi cả n ớc Vìvậy, qua thời gian tìm tòi, thủ nghiệm, có thành công và không thànhcông, thu đợc thnàh tựu nhng cũng có lúc phải trả giá đắt, tổng kếtkinh nghiệm thực tiễn, Đại hội IX của Đảng đã xác định: 'Tiêu chuẩncăn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định h -ớng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực l ợng, cải thiện đờisống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội"
Lực lợng sản xuất bao gồm sức lao động cùng t liệu sản xuất; trong t liệusản xuất có t liệu lao động (mà trớc hết là công cụ lao động) và đối tợng lao
động Khi nói u tiên phát triển lực lợng sản xuất là phải nâng cao trình độ củatất cả các yếu tố đó trong điều kiện mới, u tiên phát triển lực lợng sản xuất ởnớc ta bao gồm:
Trang 13- Tạo việc làm, tận dụng nguồn lao động dồi dào, đồng thờinâng cao hàm lợng trí tuệ trong sức lao động để nâng cao chấtlợng nguồn nhân lực lao động ở n ớc ta, trớc hết qua giáo dục
đào tạo và phát triển khoa học - công nghệ trong khắp các lĩnhvực của đời sống xã hội Nâng cao mặt bằng dân trí là yêu cầucấp bách và thờng xuyên làm cơ sở quan trọng cho việc nângcao chất lợng nguồn lao động
- Phát triển có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng thenchốt đủ sức trang bị kĩ thuật hiện đại cho tất cả các lĩnh vựccủa nền kinh tế quốc dân
- Phát triển mạnh công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến
là lĩnh vực công nghiệp làm tăng thêm giá trị và giá trị sửdụng của hàng hoá Điều đó vô cùng cần thiết và thích hợp với
điều kiện nớc ta có lực lợng lao động dồi dào nhng thiếu việclàm, thu hút thêm đợc nhiều lao động, đấy là một trong nhữngyêu cầu hàng đầu phát triển lực l ợng sản xuất ở nớc ta hiệnnay
- Coi trọng phát triển công nghệ cao, công nghiệp phần mềm,từng bớc phát triển kinh tế tri thức
- Phát triển lợi thế của những ngành nghề truyền thống, thếmạnh của từng vùng kinh tế
Trang 14Trên đây vừa kể đến những nội dung chủ yếu việc u tiên phát triểnlực lợng sản xuất Chúng ta nói u tiên phát triển lực lợng sản xuấtkhông có nghĩa là chúng ta chỉ phát triển lực l ợng sản xuất một cách
đơn độc, càng không có nghĩa là chỉ phát triển lực l ợng sản xuất.Thật ra, không ở đâu và không lúc nào lực l ợng sản xuất lại tách rờiquan hệ sản xuất Một phơng thức sản xuất bao giờ cũng gồm haimặt đó, dính liền mật thiết với nhau Vì thế đ ờng lối của Đảng ta làvừa phát triển lực lợng sản xuất vừa phải chăm lo xây dựng quan hệsản xuất, nghĩa là phải luôn luôn quan tâm đến cả hai mặt đó Mục
đích trực tiếp của phát triển lực l ợng sản xuất là tạo cơ sở vật chấtcho quan hệ sản xuất tơng ứng; mục đích trực tiếp của xây dựngquan hệ sản xuất là để phát triển lực l ợng sản xuất mạnh hơn nữa,cao hơn nữa Tuy nhiên trong bớc đi thì chân nào bớc trớc, chân nàobớc theo ngay thì lại là vấn đề mang đầy tính thực tiễn cũng nh tính
lí luận Xuất phát từ điều kiện của n ớc ta quá độ lên chủ nghĩa xãhội, trong đờng lối kinh tế Đảng ta đã xác định: u tiên phát triển lựclợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo
định hớng xã hội chủ nghĩa Chúng ta chăm lo phát triển ph ơng thứcsản xuất, đi đỗng bộ cả hai mặt lực lợng sản xuất và quan hệ sảnxuất, trong cách đi đồng bộ ấy thì u tiên cho lực lợng sản xuất và tuỳvào từng bớc đi, từng trình độ của lực l ợng sản xuất mà chúng ta chủ
động xây dựng quan hệ sản xuất cho phù hợp, phản ánh đúng tínhqui luật về mối quan hệ giữa chúng: quan hệ sản xuất phải phù hợp
Trang 15với tính chất và trình độ của lực l ợng sản xuất Thế nhng thực tế chothấy, khi bắt tay vào xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr ờng thìlực lợng sản xuất luôn tỏ ra mâu thuẫn với quan hệ sản xuất Tínhcạnh tranh năng động là một trong những đặc điểm cơ bản của nềnkinh tế thị trờng thì ngợc lại chúng ta lại chậm tháo gỡ các v ớng mắc
về cơ chế, chính sách để tạo động lực và điều kiện cho các doanhnghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo trongnền kinh tế quốc dân Cha quan tâm tổng kết thực tiễn, kịp thời chỉ
ra phơng hớng, biện pháp đổi mới kinh tế hợp tác, ch a kịp thời đúckết kinh nghiệm, giúp đỡ các hình thức kinh tế mới phát triển Ch agiải quyết tốt một số chính sách để khuyến khích kinh tế t nhân pháthuy tiềm năng, đồng thời ch a quản lí tốt thành phần kinh tế này.Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững chắc Công tác tài chính,ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, qui hoạch xây dựng còn yếu kém,thủ tục đổi mới hành chính chậm Th ơng nghiệp nhà nớc bỏ trốngmột số trận địa quan trọng, cha phát huy tốt vai trò chủ đạo trên thịtrờng Chế độ phân phối thu nhập còn bất hợp lí Đó là một số hạnchế của quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực l ợng sảnxuất, điều đó ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển của n ớc ta.Một trong những vấn đề gây bức xúc đối với n ớc ta hiện nay đó làtình trạng thất nghiệp Tình trạng thừa thầy thiếu thợ đang xảy ratrên đất nớc ta Đó là sự biểu hiện rõ ràng để chứng tỏ giữa quan hệsản xuất và lực lợng sản xuất có sự mất cân đối Chính mâu thuẫn
Trang 16giữa lực lợng sản và quan hệ sản xuất cho thấy tình trạng bất cậptrong nhiều vấn đề hiện nay: Vấn đề giáo dục, vấn đề quản lí trongcác cơ quan nhà nớc .Do đó mâu thuẫn giữa lực l ợng sản xuất vàquan hệ sản xuất là mâu thuẫn cơ bản trong nền kinh tế thị tr ờng
định hớng xã hôị chủ nghĩa
2.3: Nền kinh tế nhiều thành phần: Thực trạng và những mâu
thuẫn nảy sinh tồn tại xung quanh nó.
2.3.1: Thực trạng các thành phần kinh tế n ớc ta hiện nay :
Nền kinh tế quá độ nớc ta hiện nay là nền kinh tế đa sở hữu:
sở hữu toàn dân, sở hữu toàn dân mang hình thức sở hữu nhà n ớc; sởhữu tập thể của nông dân, của thợ thủ công, của ng ời làm thơng mại,dịch vụ; sở hữu cá thể của nông dân, của thợ thủ công, của ng ời làmthơng mại, dịch vụ; sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa; sở hũ t bản nhà n-ớc; sở hữu của ngời hoặc tổ chức nớc ngoài đầu t vào nớc ta Cáchình thức sở hữu đó đan xen, tác động qua lại, còn hình thành nhữnghình thức cụ thể của sở hữu hồn hợp Tuy phong phú đa dạng thế,nhng khái quát lại thì chỉ có 3 hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toàndân sở hữu tập thể, sở hữu t nhân Nề kinh tế nhiều thành phần ở n -
ớc ta hiện nay gồm có:
Kinh tế nhà nớc: bao gồm tài nguyên, khoáng sản, đất đai, là tài
sản quốc gia do nhà nớc đại diện toàn dân làm chủ sở hữu; hệ thốngcác quĩ bảo hiểm do Nhà n ớc đảm nhiệm và các quỹ dự trữ quốc gia;ngân hàng nhà nớc, kho bạc nhà nớc, tài chính nhà nớc; các doanh
Trang 17nghiệp 100% vốn nhà nớc ở tất cả các ngành, các lĩnh vực; phần vốnnhà nớc đầu t vào các thành phần kinh tế khác dới dạng công ty cổphần Xét về tổ chức, kinh tế nhà n ớc có hai hệ thống: Hệ thốngdoanh nghiệp và hệ thống phi doanh nghiệp Hệ thống doanh nghiệp
có các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và các doanh nghiệp côngích Hệ thống phi doanh nghiệp có ngân sách nhà n ớc, các quĩ quốcgia, tài sản thuộc sở hữu nhà n ớc Doanh nghiệp nhà nớc là bộ phậnnòng cốt, có tính năng động của kinh tế nhà n ớc
Kinh tế tập thể: là thành phần kinh tế của những ng ời và hộ lao
động sản xuất, kinh doanh, bao gồm nông dân, thợ thủ công và tiểunông nghiệp, ngời buôn bán và làm dịch vụ nhỏ, cùng nhau làm ăntập thể Những ngời và hộ lao động tự nguyện góp những t lịêu sảnxuất chủ yếu, góp vốn (cổ phần), lao động tập thể có phân công, ănchia theo nguyên tắc phân phối theo lao động Cũng có thể, họ chỉgóp vốn (cổ phần), lao động hợp tác ở một số khâu, vừa ăn chia theo
cổ phần vừa ăn chia theo lao động, đồng thời vẫn duy trì và pháttriển những hoạt động kinh tế của riêng hộ Ngoài ra, còn có quỹkhông chia, sử dụng theo mục đích và lợi ích chung của hợp tác xã.Việc làm ăn tập thể với các dạng và mức độ nh trên, đợc tổ chcthành các đơn vị kinh doanh, có t cách pháp nhân, đó là hợp tác xãnông nghiệp, hợp tác xã tiểu, thủ công nghiệp, hợp tác xã dịch vụ,hợp tác tín dụng, hợp tác xã kinh doanh tổng hợp Đại hội IX của
Đảng chỉ ra rằng: "Các hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên
Trang 18và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những ng ời lao động, các hộ sảnxuất, kinh doanh, cac doanh nghiệp vừa và nhỏ, không giới hạn quimô, lĩnh vực và địa bàn Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp
đa ngành hoặc chuyên ngành"
Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Thành phần kinh tế này còn tồn tại rất lâu
dài, nhay cả khi kết thúc thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội tuy tiểu chủ có thuê mớn nhân công nhng lao dộng của bản thân và gia
đình vẫn là chủ yếu, thu nhập và cuộc sống chủ yếu vẫn nhờ vào lao
động của mình và gia đình Một mặt, với đà phát triển của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là với nông nghiệp, nông thôn, thì kinh tế cá thể, tiểu chủ giảm bớt dần; mặt khác về chính sách lại ra sức giúp đỡ, tạo điều kiện phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ, vì đây
là lĩnh vực tự tạo việc làm, tạo thu nhập chính đáng, làm giảm bớt thất nghiệp, giảm bớt đói nghèo trong xã hội ở nứơc ta, khả năng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trong lĩnh vực trang trại nông nghiệp, trong lĩnh vực công nghiệp nhỏ, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ là rất rộng lớn
Kinh tế t bản t nhân: thành phần kinh tế nàu đợc khuyến khích phát
triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm Và, nh thế cũng là cho tái sinh và phát triển t sản dân tộc trong điều kiện hoàn toàn mới mẻ Đây là một biểu hiện nổi bật của quan điểm u tiên phát triển lực lợng sản xuất trong đờng lối kinh tế của Đảng ta Nó rất phù hợp với thời kì qua độ, càng rất phù
Trang 19hợp với điều kiện một nớc từ quan hệ kinh tế tiền t bản tiến lên chủ nghĩa xã hội
Kinh tế t bản nhà nớc: Đây là thành phần kinh tế rất đặc tr ng cho
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là biểu hiện nổi bật của việc xâydựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định h ớng xã hội chủ nghĩa
Đây là sự dung hợp giữa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội d ới sựchủ đạo của chủ nghĩa xã hội, là một quan hệ sản xuất theo đó nhữngyếu tố của chue nghiã t bản đợc sử dụng tốt, không tự phát, trái lại
tự giác "cày trên luống cày của chủ nghĩa xã hội", và cũng theo đónhững yếu tố của chủ nghĩa xã hội ngày càng phát triển Kinh tế tbản nhà nớc là hình thức quá độ, là quan hệ sản xuất trung gian quá
độ vô cùng cần thiết trong điều kiện n ớc ta, cần khuyến khích pháttriển rộng rãi, phổ biến trong thời kì qua độ lên chủ nghĩa xã hội củanứơc ta Đảng ta chủ tr ơng phát triển đa dạng kinh tế t bản nhà nớcdới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà n ớc với kinh
tế t bản t nhân trong và ngoài nớc, mang lại lợi ích thiết thực chobên đầu t kinh doanh
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: Đây là hình thức kinh doanh đã đ
-ợc đại hội IX của Đảng xác định là một thành phần kinh tế Cùng với
xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế có vốn đầu
t nớc ngoài ngày càng phát triển đa dạng, thể hiện d ới nhiều hìnhthức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà n ớc của Việt Nam với tnhân nớc ngoài, giữa t nhân trong nớc với t nhân nớc ngoài, và cá