Điều đó đợc thể hiện ởmột loạt luận điểm nh: xác định việc đảm bảo CBXH là một trong năm mụctiêu kinh tế - xã hội của đất nớc trong thời kỳ đổi mới; giải quyết việc làm vàthực hiện nguyê
Trang 1(Sen-xơ - Luật gia Lamã cổ đại)
Trang 2Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi xã hội loài ngời phân chia thành giai cấp thì công bằng xãhội (CBXH) luôn là khát vọng và mục tiêu tranh đấu của con ngời Ngàynay, giá trị thời đại của vấn đề này càng gia tăng cùng với tốc độ của tăngtrởng kinh tế, với sự phát triển của khoa học - công nghệ, với nhu cầu vềquyền con ngời và thật sự trở thành vấn đề có tính toàn cầu Không phảingẫu nhiên mà trong những thập kỷ gần đây, CBXH trở thành một tiêu chí,
điều kiện khi tiếp cận các khái niệm "phát triển bền vững" và "tiến bộ xãhội" Với ý nghĩa đó, CBXH đang và sẽ là một thách thức lớn trên con đờngphát triển của mỗi quốc gia trong thiên niên kỷ thứ ba
ở Việt Nam hiện nay, đảm bảo CBXH trở thành một nhu cầu bứcthiết, là điều kiện cho sự thành công của công cuộc đổi mới toàn diện của
đất nớc Sự lựa chọn con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) của dân tộccàng khẳng định vai trò to lớn của CBXH không chỉ với t cách là động lực
mà còn là một mục tiêu của nó - xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Quan điểm kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến bộ và CBXH đợc Đảng Cộngsản Việt Nam khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996)
và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) chính là cách đặt vấn đềxuất phát từ nhu cầu cấp bách nói trên
Đảm bảo CBXH là một chính sách lớn, đòi hỏi phải có chiến lợc vànhững bớc đi phù hợp, có sự tham gia của nhiều phơng tiện nh kinh tế,chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật với những phơng thức và hiệu quả
đảm bảo khác nhau Tuy nhiên, pháp luật luôn có vai trò đặc biệt và khôngthể thay thế trong việc đảm bảo CBXH Vai trò đó có đợc không chỉ nhờvào những mối liên hệ mật thiết giữa pháp luật với CBXH mà còn thông
Trang 3qua các hình thức, phạm vi và các thuộc tính vốn có của nó Vì vậy, trong
điều kiện hiện nay, nâng cao vai trò đảm bảo CBXH của pháp luật trở thànhmột đòi hỏi cấp bách trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
Mặc dầu vậy, đây lại là lĩnh vực khá mới mẻ và cha đợc quan tâmnhiều trong hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý cũng nh trong hoạt
động xây dựng và thực hiện pháp luật, trong ý thức pháp luật của công dân
ở nớc ta Rất nhiều vấn đề cơ bản từ nó, cần đợc nhận thức và giải quyếtthấu đáo cả trên phơng diện lý luận lẫn thực tiễn Chẳng hạn, khái niệmCBXH và những đặc trng, điều kiện thực hiện nó? Những cơ sở để khẳng
định và đánh giá vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH? Thựctrạng đảm bảo CBXH bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay? Các quan điểm
và giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH? Mặt khác, thực trạng đảm bảo CBXH bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay
đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần đợc nhận thức đúng đắn và khắcphục có hiệu quả Vì thế, những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nàykhông chỉ góp phần bổ sung vào lý luận về pháp luật mà trực tiếp hơn lànhằm phúc đáp những đòi hỏi của thực tiễn pháp luật trong việc đảm bảo
CBXH Đó là lý do để tác giả chọn đề tài "Vai trò của pháp luật trong việc
đảm bảo công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay" làm luận án tiến sĩ luật
học, chuyên ngành: lý luận Nhà nớc và pháp quyền, mã số: 5.05.01
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
a) CBXH và đảm bảo CBXH ở Việt Nam là vấn đề đợc nhiều nhàkhoa học xã hội hết sức quan tâm trong thời kỳ đổi mới Đã có khá nhiềucông trình nghiên cứu về vấn đề này từ nhiều góc độ tiếp cận: triết học,kinh tế học, xã hội học, chính trị học với những phạm vi và cấp độ khácnhau Trong đó, hớng tiếp cận từ kinh tế học, xã hội học đối với CBXHchiếm tỷ lệ khá lớn, chủ yếu tập trung vào các vấn đề: tăng trởng kinh tế và
Trang 4CBXH, CBXH với chính sách xã hội Có thể nhận thấy điều đó qua cáccông trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc (KX-07.05, KX-04.02), một sốluận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, các chuyên khảo, các bài viết trên các tạpchí chuyên ngành và trong một số hội thảo quốc gia và quốc tế Trong thờigian gần đây một số tác giả nớc ngoài cũng quan tâm tới các vấn đề đảmbảo CBXH ở Việt Nam và đề cập một cách gián tiếp trong các công trình
nghiên cứu của họ, ví dụ: "Vấn đề nghèo ở Việt Nam" của công ty ADUKI (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996), "Việt Nam - cải cách kinh
tế theo hớng rồng bay" của Viện phát triển kinh tế ở Harvard (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994), "Phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam - Chiến lợc cho những năm 90" của Per Ronás và Orjansjoerg (Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) Rất nhiều kết quả nghiên cứu trong lĩnhvực này đã đóng góp xứng đáng vào việc hoạch định chiến lợc, chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ đổi mới
b) Trong xu thế đó, giới nghiên cứu luật học ở Việt Nam cũng đã cónhững đóng góp không nhỏ trong việc nhận thức và kiến giải một số vấn đềliên quan tới đảm bảo CBXH bằng pháp luật Ngoài những kết quả đạt đợctrong các đề tài nhánh của một số chơng trình nghiên cứu khoa học xã hội
cấp nhà nớc nh: "Hoàn thiện hệ thống pháp luật của nhà nớc nhằm tăng ờng hiệu lực quản lý các vấn đề thuộc chính sách xã hội" (đề tài KX-04.16),
c-"Luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện và xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý nền kinh tế bằng pháp luật" (đề tài KX-03.13) còn phải kể đến những chơng trình nghiên cứu độc lập có liên quan, chẳng hạn: "Dự án VIE/94/003 - Tăng cờng năng lực pháp luật tại Việt Nam"; "Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam" (Luận án PTS luật học của Võ Khánh Vinh), "Hoàn thiện pháp luật u đãi ngời có công ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn" (Luận án PTS luật học của Nguyễn Đình Liêu) Ngoài
Trang 5ra, còn có những cuốn sách có giá trị tham khảo về cùng vấn đề nh: "Xã hội
và pháp luật" (Viện nghiên cứu Nhà nớc và pháp luật, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994), "Nhà nớc pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới" (Đào Trí úc, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997), "Hiệu quả của pháp luật - những vấn đề lý luận và thực tiễn" (Nguyễn
Minh Đoan, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997) Đó là nhữngcông trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu và rất đáng trân trọng về kếtquả Ngoài ra, còn một khối lợng lớn các bài viết có liên quan tới vấn đề nóitrên, trong các tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý, có giá trị khoa họckhông nhỏ Tuy nhiên, nhìn chung, việc nghiên cứu vấn đề đảm bảo CBXHbằng pháp luật vẫn còn tản mạn ở những khía cạnh, nội dung nhất định màcha có một công trình nào nghiên cứu nó một cách trực diện và có hệ thống.Vì vậy, vẫn còn rất nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn từ nó, cần đợc tiếp tụcnghiên cứu ở một phạm vi, cấp độ thích hợp hơn
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
a) Mục đích nghiên cứu
Xây dựng những cơ sở lý luận và điều kiện để khẳng định vai tròquan trọng của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH Từ đó, góp phần hoạch
định những chính sách, giải pháp nhằm tăng cờng việc đảm bảo CBXHbằng pháp luật
b) Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Với mục đích nghiên cứu nh trên, luận án phải hoàn thành nhữngnhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Từ việc xác định khái niệm CBXH và luận chứng ý nghĩa của nótrong sự nghiệp đổi mới, phải làm sáng tỏ khái niệm "Vai trò của pháp luậttrong việc đảm bảo CBXH" Từ đó, xác định những cơ sở để khẳng định vaitrò đó của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH
Trang 6- Đánh giá thực trạng vai trò của pháp luật trong việc đảm bảoCBXH ở Việt Nam hiện nay theo những nội dung và quan điểm nhất định.
Đồng thời, khái quát những nguyên nhân làm suy giảm vai trò đó
- Trên cơ sở những tiền đề lý luận và việc đánh giá thực trạng vai tròcủa pháp luật trong việc đảm bảo CBXH, nêu ra những quan điểm chỉ đạo
và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng vai trò đó của pháp luật trongthời gian tới
4 Phạm vi nghiên cứu của luận án
Là một đề tài thuộc chuyên ngành lý luận về nhà nớc và phápquyền, luận án không nghiên cứu vai trò của các ngành luật cụ thể để thôngqua đó, luận chứng cho vai trò của pháp luật nói chung, trong việc đảm bảoCBXH Trái lại, những vấn đề, quan điểm đợc nêu ra trong luận án sẽ đợckhái quát thông qua việc phân tích, đánh giá, tổng hợp từ các ngành luật cụthể ở những nội dung đợc xác định Mặt khác, phạm vi nghiên cứu của luận
án không chỉ dừng lại ở hệ thống pháp luật thực định mà còn với các hoạt
động thực hiện pháp luật, xử lý các vi phạm pháp luật và ý thức pháp luậtvới những đánh giá, phân tích và khái quát cần thiết Ngoài ra, luận án cònphải xem xét mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, chính trị, văn hóatrong việc đảm bảo CBXH Nh vậy, phạm vi nghiên cứu của luận án khárộng, trên nhiều lĩnh vực nhng chỉ dới góc độ lý luận về pháp luật Thựcchất, đó là việc khẳng định cái chung, cái phổ biến thông qua việc đánh giá,phân tích, khái quát những cái riêng, cái đặc thù
5 Đóng góp mới về khoa học của luận án
Trong bối cảnh nghiên cứu nh vậy, có thể coi luận án là công trình
đầu tiên nghiên cứu một cách trực tiếp có hệ thống và tơng đối toàn diện vềvai trò của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH ở Việt Nam hiện nay Điều
đó đợc thể hiện thông qua phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và kết
Trang 7cấu của luận án Đặc biệt, những cơ sở, điều kiện để pháp luật thực hiện vaitrò đảm bảo CBXH và thực trạng của vấn đề này ở Việt Nam đợc làm sáng
tỏ ở một phạm vi, cấp độ rộng và có hệ thống hơn
Do vậy, luận án có giá trị tham khảo đối với các hoạt động nghiêncứu lý luận về pháp luật cũng nh với hoạt động xây dựng và áp dụng phápluật theo hớng đảm bảo CBXH trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta
6 Phơng pháp nghiên cứu của luận án
Để hoàn thành mục đích và những nhiệm vụ đợc đặt ra, đề tài củaluận án đợc xử lý trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng Theo đó,các phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây đợc áp dụng: phơng pháp lịch sử
cụ thể, phơng pháp phân tích, phơng pháp khái quát hóa, phơng pháp tổnghợp Đặc biệt, các phơng pháp nghiên cứu đặc trng của khoa học pháp lýnh: phơng pháp phân tích quy phạm cụ thể, phơng pháp so sánh luật, phơngpháp quy nạp và diễn dịch đợc sử dụng phổ biến trong luận án
7 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
án gồm 3 chơng, 8 tiết
Chơng 1
Công bằng xã hội và vai trò của pháp luật
trong việc đảm bảo công bằng xã hội
1.1 công bằng xã hội và vai trò của nó trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam
Trang 81.1.1 Những t tởng cơ bản về công bằng xã hội trên thế giới và
ở Việt Nam
Có thể khẳng định rằng, những t tởng đầu tiên về CBXH đã từng tồntại trong chế độ cộng sản nguyên thủy Lúc bấy giờ, đợc coi là công bằngkhi mọi thành viên trong từng thị tộc, bộ lạc cùng tham gia săn bắn, hái lợm
và cũng đợc chia một phần ngang nhau trong số sản phẩm thu đợc Ngoài
ra, công bằng còn đợc thể hiện ở yêu cầu về sự tuân thủ nh nhau, không cóngoại lệ đối với các nghi lễ, tập quán, qui tắc sinh hoạt giữa các thành viêntrong cộng đồng Những hành vi đi ngợc lại những qui định chung đều bịcoi là không công bằng và phải chịu sự tẩy chay, trừng phạt theo tập quán
Về điều này, Ph.Ăng-ghen đã nhận xét: "Với tất cả tính ngây thơ và giản dịcủa nó, chế độ thị tộc đó quả là một tổ chức tốt đẹp biết bao Tất cả đềubình đẳng và tự do" [69, tr 147-148] Tuy nhiên, ai cũng biết rằng đó lànhững quan niệm công bằng hết sức tự nhiên và sơ khai trong một xã hộicha hề biết tới bất công, giai cấp, nhà nớc và pháp luật
Nhng kể từ khi xã hội loài ngời có sự phân chia thành giai cấp,CBXH trở thành khái niệm đa diện, phức tạp, bị chi phối bởi lợi ích giaicấp, phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch
sử, liên quan tới bản chất của nhà nớc và pháp luật
Dù ở phơng Đông hay phơng Tây, chế độ chiếm hữu nô lệ vẫn là xãhội bất bình đẳng về giai cấp Vì thế, sự giàu nghèo, sang hèn cũng nh địa
vị của mỗi ngời trong xã hội đều xuất phát từ một trật tự đẳng cấp nhất
định Con ngời không còn cách nào khác ngoài việc tin rằng trật tự đẳngcấp ấy là hợp với lẽ tự nhiên, là CBXH Đó cũng là dấu ấn sâu đậm trong ttởng CBXH trong thời kỳ này Mặt khác, tôn giáo cũng bắt đầu tham giatích cực trong việc hình thành các t tởng về CBXH bằng việc lý giải nguồngốc của những bất công xã hội trong chế độ chiếm hữu nô lệ nh một sự sắp
Trang 9đặt hoặc ý muốn của những lực lợng siêu nhiên Có thể thấy điều đó quakinh bổn của ấn Độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo hoặc Hồi giáo Mặc
dù vậy, đối mặt với cuộc sống, con ngời đã bắt đầu nhận thấy sở hữu t nhânchính là nguồn gốc sâu xa của mọi bất công xã hội mà trớc tiên, là bất công
về địa vị kinh tế Một số khác lại tin rằng, sự khác biệt về sở hữu và trí tuệgiữa mọi ngời là biểu hiện của CBXH Cũng từ đấy, con ngời đã nhận thức
đợc những liên hệ mật thiết giữa CBXH với nhà nớc và vai trò của pháp luậttrong việc đảm bảo CBXH Pla-ton cho rằng trong bất kỳ một nhà nớc nàocũng tồn tại hai "nhà nớc" đối lập nhau: một cho ngời giàu và một, cho kẻnghèo Đó là cái nhìn rất tinh tế về tính giai cấp của nhà nớc và cũng là củaCBXH Đồng thời, ông cũng khẳng định rằng một nhà nớc lý tởng phải lànhà nớc có các đạo luật công bằng - những đạo luật đợc thiết lập trên cơ sởtrí tuệ và lợi ích quốc gia chứ không phải vì lợi ích của mỗi ngời cầmquyền Pi-ta-go nhấn mạnh sự công bằng đợc qui định trong pháp luật chính
là điều kiện, tiêu chuẩn để con ngời xử sự với nhau hợp lý A-ri-stốt coi các
đạo luật là hiện thân của công lý và hành động công bằng là hành động theopháp luật [46, tr 68] ở Trung Quốc cổ đại, Hàn Phi Tử đã nâng t tởng pháptrị của các bậc tiền bối thành một học thuyết khá hoàn chỉnh - thuyết pháptrị cũng không nằm ngoài ý muốn thiết lập một xã hội có kỷ cơng và côngbằng Chính những t tởng đề cao vai trò của pháp luật trong việc đảm bảoCBXH nh thế, đã góp phần đặt nền tảng t tởng cho sự ra đời của những bộluật nổi tiếng trong thời kỳ cổ đại nh Luật Ma-nu (ấn Độ), Luật Hăm-mu-ra-bi (Babilon), Luật XII bảng (La-mã) Ngoài ra, t tởng CBXH trong chế
độ chiếm hữu nô lệ còn đợc hóa thân vào khát vọng công bằng của con ngờitrong các huyền thoại, truyền thuyết và những bản trờng ca bất hủ nh " I-li-
át" và " Ô-đi-xê" của Hô-me-rơ
Với sự phân chia thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân,xã hội phong kiến thực sự là chế độ đặc quyền, đặc lợi Vì thế dù ở đâu, con
Trang 10ngời vẫn phải đối mặt với những bất công, gay gắt khi đất đai và những tliệu sản xuất chủ yếu đều thuộc về giai cấp địa chủ, quí tộc mà đứng đầu làcác ông vua, còn ngời nông dân thì bị cột chặt suốt đời trên mảnh đất củanhững chúa đất Rõ ràng là "cơ cấu đẳng cấp của chế độ chiếm hữu ruộng
đất và các đội hộ vệ vũ trang gắn liền với cơ cấu đẳng cấp đó đã đem lại choquí tộc quyền lực với nông nô" nh Ph.Ăng-ghen đã nhận xét [63, tr 34]
Điều đó lý giải vì sao trong chế độ phong kiến lại có rất nhiều cuộc khởi nghĩacủa nông dân chống lại địa chủ, lãnh chúa để đòi CBXH Mặt khác, tôn giáocũng trở thành một thế lực rất lớn can thiệp vào đời sống chính trị - xã hội củacác quốc gia với những đặc quyền, đặc lợi của mình ở châu Âu, Kinh thánh
có hiệu lực trớc tòa án còn hơn cả pháp luật Tòa án giáo hội lấn át cả tòa án
v-ơng quyền vì trong một thời gian rất dài, luật học bị đặt dới sự giám hộ củathần học ở châu á, Phật giáo và Khổng giáo cũng có vị trí rất lớn trong đờisống xã hội và chi phối t tởng công bằng của con ngời Trong bối cảnh đó,quan niệm CBXH trong thời kỳ phong kiến không có bớc tiến đáng kể so vớixã hội trớc nó Có thể nói, đó là một thời kỳ đầy máu và nớc mắt của nhânloại trên hành trình tìm kiếm CBXH Khát vọng CBXH của nhân dân nếukhông thể hiện bằng những cuộc khởi nghĩa đơn lẻ, sớm bị dập tắt thì cũngchỉ còn biết trông đợi vào ân huệ "ma móc" của nhà cầm quyền
Trong thời kỳ Phục hng, t tởng CBXH của con ngời không chỉ đơnthuần là sự phục hồi những giá trị công bằng và nhân văn của thời kỳ Hy -
La cổ đại mà còn mở ra một trang mới cho sự phát triển của nó Cốt lõi củathời đại phục hng là xu hớng phát triển xã hội dựa vào những giá trị nhânvăn nên CBXH trở thành vấn đề đợc quan tâm nhất Nó đợc thể hiện trớchết, bằng việc khẳng định các quyền tự nhiên của con ngời nh quyền đợcsống; quyền đợc sở hữu tài sản; quyền đợc chống lại những áp bức, bấtcông nh một lẽ tự nhiên; quyền đợc hởng thụ những phúc lợi xã hội mộtcách công bằng Mặt khác, t tởng CBXH trong thời kỳ này còn thể hiện
Trang 11qua xu hớng phủ nhận thần quyền, phủ nhận chế độ phong kiến suy tàn vàủng hộ sự vơn tới của một xã hội dân chủ hơn, phù hợp với nhu cầu pháttriển của lực lợng sản xuất mới Tiêu biểu cho t tởng CBXH trong thời kỳnày là Mi-chia-ven-li, Xéc-van-tét - những chàng Đông-ki-sốt của thời đại.
Sự xuất hiện của chủ nghĩa t bản đồng thời mở ra một trang mớitrong lịch sử t tởng CBXH của nhân loại Cùng với các khẩu hiệu "tự do,bình đẳng, bác ái", CBXH trở thành một ngọn cờ trong tay giai cấp t sảnnhằm tập hợp lực lợng để thủ tiêu chế độ phong kiến Khẳng định cácquyền và tự do cá nhân, quyền đợc sống trong một xã hội dân chủ với mộtmô hình nhà nớc theo nguyên tắc "tam quyền phân lập" và một nền phápluật tiến bộ, công bằng là những nội dung cơ bản trong t tởng CBXH củathời kỳ này Đại biểu cho những t tởng đó phải kể đến E.Căng; Hê-ghen; G.GRút-xô; Mông-tes-ki-ơ Ngay cả những ngời theo chủ nghĩa xã hội khôngtởng (Xanh xi-mon; Fu-ri-ê, Ô-oen) thay vì đề cập tới CBXH trong hiệnthực, đã mơ ớc về một xã hội lý tởng và công bằng hơn cho dù đó là thứcông bằng theo chủ nghĩa bình quân, khổ hạnh và không phải bằng nhữngcải tạo xã hội tích cực của con ngời Mặc dù vậy, trong giai đoạn đầu củaCNTB, t tởng CBXH của nhân loại đã có một bớc tiến dài, một sự thay đổi
về chất so với các xã hội trớc nó dựa trên một phơng thức sản xuất hoàntoàn mới Đó cũng chính là một lý do giúp chủ nghĩa t bản chiến thắng chế
độ phong kiến không quá chật vật
Ngày nay, những thăng trầm về chính trị, kinh tế, xã hội đã giúp choCNTB có đợc nhiều bài học về việc điều chỉnh CBXH Khách quan mà nói,CNTB hiện đại đã đạt đợc một số thành công trong lĩnh vực này nhằm làmdịu bớt những xung đột xã hội vốn có của nó bằng một số cải cách dới danhnghĩa "phúc lợi chung" Có lẽ vì thế, bất công xã hội trong CNTB ngày nay
đã bớt đi những biểu hiện trần trụi, căng thẳng đến "một mất một còn ".
Trang 12Thực chất, đó là kết quả đấu tranh không mệt mỏi của giai cấp công nhân
và những tầng lớp dân c chịu nhiều bất công trong xã hội Mặt khác, chínhcác nhà nớc t sản cũng ý thức đợc rằng, những áp lực ngày càng tăng vềCBXH nếu không đợc xoa dịu, có thể làm tổn hại tới thể chế chính trị của
nó, nhất là khi mà CNXH không còn là "một bóng ma ám ảnh châu Âu" nhngày nào Tuy nhiên, với những mâu thuẫn vốn có, đó chỉ là những cố gắngtuyệt vọng của CNTB trong việc giải quyết CBXH Chính tổng thống MỹBin Clin-tơn đã phải thú nhận: "Thị trờng là một thứ kỳ diệu nhng nó khôngcho chúng ta những đờng phố an toàn, môi trờng sạch sẽ, các cơ hội đợchọc hành công bằng, và không đảm bảo sức khỏe cho trẻ em nghèo bắt đầucuộc sống hoặc tuổi già khỏe mạnh và an toàn" [12, tr 33] Vì thế, các giảipháp về CBXH trong CNTB suy cho cùng, là phơng tiện chứ không phảimục đích của nó Trong giai đoạn hiện nay, CNTB đang phải đối mặt vớinhiều thách thức về CBXH ngày càng gay gắt, nhất là khi vấn đề này đợcxem xét trong điều kiện tốc độ tăng trởng kinh tế cao Nhà kinh tế học ngờiPháp, Olivier de Solages, đã có lý khi cho rằng: "Đông đảo quần chúngkhông thể hiểu đợc rằng một sự tăng trởng kinh tế ngày càng gia tốc lại đợcthể hiện bằng một sự phân phối bất công đến thế về thu nhập quốc dân vàbằng những bất bình đẳng ngày càng trầm trọng" [85, tr 92]
Trong bối cảnh đó, đã xuất hiện nhiều trào lu t tởng và lý thuyết vềCBXH Trào lu cổ điển và tân cổ điển nhấn mạnh một chiều tự do cá nhântrong mối quan hệ với CBXH Họ cho rằng, chính tự do cá nhân mới là
động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội Vì thế muốn pháttriển, phải bớt CBXH đi vì không thể cùng một lúc, vừa có tăng trởng kinh
tế lại vừa có CBXH, rằng chỉ khi nào kinh tế phát triển đến một mức nhất
định mới có điều kiện để thực hiện CBXH Quan điểm này đã bị chính thực
tế của xã hội t sản bác bỏ vì nó phủ nhận vai trò của CBXH trong việc thúc
Trang 13đẩy tăng trởng kinh tế Ngợc lại, thực tế đó còn chỉ ra bất công xã hội cókhả năng kìm hãm tăng trởng kinh tế và làm rối loạn xã hội nh thế nào.
Max Weber, nhà xã hội học và triết học ngời Đức, lại giải thíchnguyên nhân của bất công xã hội trong CNTB bằng khả năng không ngangnhau trong việc chiếm lĩnh thị trờng của các doanh nghiệp hoặc ngời lao
động Ông còn cho rằng, cơ may và vận hội trong cuộc đời không thể chia
đều cho mọi ngời và đó cũng là một lý do để tồn tại những vị thế khác nhautrong xã hội Những điều nh thế là nguyên nhân của hiện tợng bất côngtrong xã hội t sản Học thuyết của Max Weber tuy có đóng góp rất lớn chokhái niệm phân tầng xã hội song nó cha có khả năng lý giải trọn vẹn bảnchất của bất công xã hội trong CNTB
Những ngời theo quan điểm xã hội dân chủ trong khi bác bỏ tínhphiến diện, một chiều của trào lu cổ điển và tân cổ điển đã cố gắng tìmkiếm sự hỗ trợ lẫn nhau giữa tự do cá nhân, CBXH với tăng trởng kinh tế.Tuy nhiên, phơng thức để đạt đợc điều đó lại cho một đáp số sai lầm Đờnglối của Đảng xã hội dân chủ Thụy Điển một thời đã làm nhiều ngời lầm t-ởng rằng dờng nh ở đó đã thật sự có CNXH và CBXH Rốt cuộc, đó là thứcông bằng triệt tiêu động lực của tăng trởng kinh tế với một hệ thống phúclợi xã hội có lợi cho những kẻ lời biếng Sự sụp đổ của mô hình này là tiếngchuông cáo chung cho ảo tởng tìm kiếm CBXH đích thực trong CNTB.Thực tế đã chứng minh rằng, CNTB cha và sẽ không bao giờ là lời giải đáptốt nhất cho nhân loại về một xã hội công bằng và văn minh
Với bản chất khoa học và cách mạng, chủ nghĩa Mác - Lênin đã mở
ra một bớc ngoặt trong sự phát triển t tởng CBXH của nhân loại Chỉ vớinhận thức luận duy vật biện chứng CBXH mới đợc quan niệm một cách
đúng đắn cả về bản chất, vai trò cũng nh điều kiện và phơng thức thực hiện
nó trong đời sống xã hội Mặc dù không có những tác phẩm đề cập một
Trang 14cách trực diện vấn đề này song trong toàn bộ di sản lý luận và hoạt độngthực tiễn của mình, Mác - Ăng-ghen và Lênin đã xây dựng nên một quanniệm khoa học về CBXH với những quan điểm rất cơ bản và có hệ thống.Trớc hết, chủ nghĩa Mác - Lênin coi CBXH là một phạm trù có tính lịch sử
và tính giai cấp rất sâu sắc CBXH không phải là hình ảnh của tôn giáo củanhững lực lợng siêu nhiên mà chính là sản phẩm của đời sống nhân loại.Trong xã hội có giai cấp, CBXH là kết quả của sự phân chia và đấu tranhgiai cấp, phản ánh ý chí, lợi ích của nhà nớc và xã hội Theo chủ nghĩa Mác
- Lênin thì quan niệm CBXH thay đổi theo các hình thái kinh tế - xã hộithậm chí, theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau trong một hình thái kinh tế
- xã hội nhất định Vì thế, không thể có quan niệm đúng đắn về CBXH nếukhông gắn nó với lợi ích giai cấp, nhóm xã hội và với những điều kiện vậtchất đã sinh ra nó Đồng thời, với tính lịch sử cụ thể của nó, cũng không thể
có một quan niệm chung về CBXH cho mọi thời đại, dân tộc và giai cấp nhmột "chân lý vĩnh cửu" (chữ của Ăng-ghen) Mặt khác, chủ nghĩa Mác -Lênin cũng chỉ ra tính "không tởng" trong các quan niệm CBXH thoát lykhỏi bản chất nhà nớc, pháp luật và với thể chế chính trị nói chung Theocác ông, trong các nhà nớc bóc lột không thể tồn tại CBXH theo đúng
"nghĩa cao cả nhất của từ này" Trái lại, chúng càng đẩy bất công xã hội lêntới đỉnh điểm và dọn đờng cho những cuộc cách mạng xã hội tất yếu Vìvậy, chỉ có chủ nghĩa cộng sản, với t cách là hình thái kinh tế - xã hội pháttriển nhất của nhân loại - nơi mà " Sự phát triển tự do của mỗi ngời là điềukiện cho sự phát triển tự do của mọi ngời" [64, tr 628], nơi có khả năngthực hiện nguyên tắc phân phối theo nhu cầu - mới có khả năng tạo ra CBXH
đích thực Chính vì thế, các ông đã lu ý rằng trong CNXH - giai đoạn đầu củaCNCS - cha thể có CBXH nh ngời ta mong muốn Bởi lẽ, ở đó vẫn tồn tạinhững tiền đề kinh tế - xã hội cho bất bình đẳng nh chế độ t hữu và nhữngyếu tố của pháp quyền t sản trong phân phối Đó là lý do để "phân phối theo
Trang 15lao động" vẫn phải là nguyên tắc phân phối chủ yếu trong CNXH và là nét
đặc trng trong quan niệm CBXH của thời kỳ này Và đó cũng là "nhữngthiếu sót không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của CNCS, lúc nó mớilọt lòng từ xã hội TBCN ra sau những cơn đau đẻ dài" [68, tr 35-36]
Một luận điểm khác hết sức quan trọng của chủ nghĩa Mác - Lênin
là phải thiết lập những tiền đề kinh tế ngày càng cao cho việc thực hiệnCBXH Theo các ông, không thể có công bằng đích thực trong một xã hộinghèo khổ, kém phát triển Song, các ông cũng đã cảnh báo những nguy cơcủa một xã hội có của cải d thừa nhng không đợc phân phối công bằng.Tăng trởng kinh tế là tiền đề quan trọng nhng không phải duy nhất để xáclập CBXH Luận điểm này không những chỉ ra sự khác biệt về chất giữachủ nghĩa Mác - Lênin với các học thuyết phi mác-xít về CBXH mà còn lu
ý những ngời vô sản về nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa tăng trởng kinh tếvới thực hiện CBXH
Cuối cùng, điểm khác biệt lớn nhất giữa chủ nghĩa Mác - Lênin vớicác quan niệm khác về CBXH là con đờng đấu tranh với những bất công xãhội mà trong đó, bất công về địa vị kinh tế là lớn nhất Bởi vì theo các ông,
"những điều công bằng về mặt luân lý, thậm chí công bằng cả về mặt phápluật, có thể còn xa mới công bằng về mặt xã hội" [68, tr 365] Theo đó,CBXH không thể là sản phẩm của tạo hóa, là quà tặng của những lực lợngsiêu nhiên cho con ngời mà phải là thành quả đấu tranh của chính họ vớinhững bất công xã hội và những nguồn gốc tạo ra chúng Tuy nhiên, lịch sửcũng đã cho thấy sự thất bại của những con đờng tìm kiếm CBXH nhng lạikhông phải bằng cải tạo xã hội tích cực Do đó, cách mạng vô sản là con đ-ờng duy nhất đúng để giai cấp công nhân và nhân dân lao động thiết lậpCBXH Chính cuộc đời và sự nghiệp của Mác, Ăng-ghen, Lênin là nhữngtấm gơng sáng ngời về đấu tranh cho một xã hội công bằng, văn minh - xãhội CSCN
Trang 16ở Việt Nam, lịch sử dân tộc cho thấy CBXH luôn là vấn đề có ýnghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình dựng nớc và giữ nớc Trải qua gần
1000 năm Bắc thuộc và với những đặc điểm riêng trong quá trình hìnhthành quốc gia, quan niệm CBXH của ngời Việt không thể không chịu ảnhhởng của Nho giáo Tuy nhiên, nó cha bao giờ là bản sao của hệ t tởng đótrong bất cứ hoàn cảnh nào Cũng là cách nhìn về vị thế bất công của conngời trong xã hội phong kiến song cha ông ta lại có cái nhìn hết sức côngbằng và lạc quan nh:
Con vua thì lại làm vua Con sãi ở chùa thì quét lá đa Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra ở chùa (ca dao)
Hoặc khôi hài nh: "Miệng nhà quan có gang có thép Đồ nhà khóvừa nhọ vừa thâm" (tục ngữ) Không chỉ nh vậy, quan niệm CBXH của ngờiViệt trong lịch sử còn đợc thể hiện qua cách nhân dân ghi nhớ, tôn vinh cácanh hùng và những ngời có công với nớc (qua truyền thuyết, đền thờ, lễhội ); qua qui chế tuyển dụng nhân tài (thi cử và tiến cử); qua chế độ đãingộ quan lại; qua chế độ thởng, phạt nghiêm minh và trong những qui địnhkhác của pháp luật Lẽ đơng nhiên, bên cạnh những nội dung tích cực, quanniệm CBXH trong truyền thống của ngời Việt cũng có không ít những yếu
tố không tích cực (cách nhìn bi quan, chủ nghĩa bình quân, đề cao lệ lànghơn phép nớc ) mà trong quá trình tiếp thu, cần có sự "gạn đục, khơitrong"
Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một cuộc đổi đời vĩ đại của dântộc Việt Nam sau gần 80 năm dới ách đô hộ của thực dân Pháp và phát xítNhật Khát vọng CBXH lớn nhất của nhân dân là đất nớc độc lập, tự do đã
Trang 17đợc thực hiện Cơng lĩnh chính trị năm 1930 của Đảng cộng sản Việt Nam
đã vạch ra con đờng đúng đắn nhất cho cuộc đấu tranh vì CBXH của dântộc là làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và đi lên CNXH Trong các
Đại hội của Đảng (I, II, III, IV, V), mặc dù đợc tiến hành trong những bốicảnh khác nhau song vấn đề CBXH bao giờ cũng trở thành một mục tiêu vànội dung lớn, xuyên suốt chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng Điều
đó đợc thể hiện trong cải cách ruộng đất; cải tạo XHCN và thiết lập chế độcông hữu về t liệu sản xuất; tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm; chốngtham ô, lãng phí; đặc quyền đặc lợi; trong chính sách thuế, bảo hiểm và trợcấp xã hội; trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động; phát triểnmiền núi và vùng căn cứ cách mạng Các Hiến pháp năm 1946, 1959,
1980 cùng với một khối lợng văn bản pháp luật đồ sộ của nhà nớc đã cónhiều thành tựu trong việc thể chế hóa chính sách CBXH của Đảng Tuynhiên, trong một thời gian khá dài, CBXH đợc chúng ta quan niệm gần nh
đồng nhất với chủ nghĩa bình quân, cào bằng Lại có những giai đoạn, quanniệm và phơng thức thực hiện CBXH của chúng ta in đậm dấu ấn duy ý chí vànóng vội Phải đến Đại hội lần thứ VI (1986) quan điểm của Đảng cộng sảnViệt Nam về vấn đề này mới thật sự đợc đổi mới Điều đó đợc thể hiện ởmột loạt luận điểm nh: xác định việc đảm bảo CBXH là một trong năm mụctiêu kinh tế - xã hội của đất nớc trong thời kỳ đổi mới; giải quyết việc làm vàthực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là những vấn đề trọng tâm củachính sách CBXH; thực hiện CBXH phù hợp với điều kiện cụ thể của đất n-ớc; chống thu nhập bất hợp pháp và đặc quyền, đặc lợi
Đại hội VII (6/1991) với "Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳquá độ lên CNXH", vấn đề CBXH đợc Đảng ta xác định không chỉ là mộtnội dung của chính sách xã hội mà còn là điều kiện và động lực của tăng tr-ởng kinh tế và tiến bộ xã hội trong thời kỳ đổi mới Cơng lĩnh còn xác địnhthực hiện CBXH không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, xã hội mà cả trong các
Trang 18lĩnh vực chính trị, văn hóa, giáo dục; không chỉ trong mối quan hệ giữaquyền và nghĩa vụ của công dân mà còn trong việc đáp ứng những nhu cầutrớc mắt với việc chăm lo những lợi ích lâu dài Đặc biệt, luận điểmkhuyến khích tăng thu nhập và làm giàu dựa trên kết quả lao động đợc coi
là bớc đột phá trong quan điểm CBXH của Đảng, phù hợp với chủ trơngphát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
Tổng kết 10 năm đổi mới, Đại hội VIII (6/1996) của Đảng tiếp tụckhẳng định, phát triển và cụ thể hóa những luận điểm và chính sách CBXHcủa Đại hội VII Đến đây, CBXH đợc Đảng ta xác định không chỉ là độnglực và nội dung của sự nghiệp đổi mới mà còn là một mục tiêu của nó: "Dângiàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh" Đáng lu ý là những luận
điểm nh tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và CBXH ngay trongtừng bớc và trong suốt quá trình phát triển; CBXH phải đợc thực hiện khôngchỉ ở khâu phân phối với nhiều hình thức mà còn tạo ra cho mọi ngời có cơhội phát triển và sử dụng hợp lý năng lực của mình đợc xem là những bớcphát triển quan trọng trong quan niệm CBXH của Đảng ta trong giai đoạnmới Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội IX (2001) của Đảng Cộng sảnViệt Nam vẫn tiếp tục khẳng định CBXH là một mục tiêu lớn của con đờng
đi lên CNXH; CBXH gắn liền với độc lập dân tộc, CNXH, với dân chủ vàvăn minh [21, tr 3] Vì thế, quan điểm tăng trởng kinh tế gắn liền với đảmbảo tiến bộ và CBXH vẫn là một chính sách quan trọng của đờng lối kinh
tế, của chiến lợc phát triển ở Việt Nam trong những thập kỷ tới Nhìn tổngthể, sự hình thành và phát triển các quan điểm về thực hiện CBXH của
Đảng cộng sản Việt Nam tuy có những đặc điểm riêng trong mỗi giai đoạnlịch sử nhng về cơ bản là nhất quán và là một mục tiêu lớn, xuyên suốt quátrình cách mạng Việt Nam
Trang 19Tóm lại, tiến trình hình thành và phát triển những t tởng CBXH trênthế giới và ở Việt Nam ngày càng đa dạng, phức tạp về tính chất Từ nhữngquan niệm hết sức sơ khai, đơn giản dần dần, t tởng CBXH của nhân loạigắn liền với lợi ích các giai cấp, với bản chất nhà nớc và pháp luật, bị qui
định bởi các điều kiện kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định
và có sự giao thoa giữa tính thời đại với bản sắc văn hóa dân tộc Cho đếnnay, chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin mới thật sự có khả năng nhận thức vàxác lập một quan niệm đúng đắn nhất về CBXH cũng nh phơng thức đểhiện thực hóa nó trong đời sống xã hội
1.1.2 Khái niệm công bằng xã hội và vai trò của nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
1.1.2.1 Khái niệm CBXH và những đặc trng cơ bản của nó
Hiện nay, CBXH là khái niệm có nhiều cách hiểu không hoàn toàn giốngnhau "Từ điển bách khoa Việt Nam" trong mục từ "công bằng", định nghĩa:
1- Khái niệm về ý thức đạo đức, ý thức pháp quyền, chỉ
điều chính đáng, tơng ứng với bản chất và quyền con ngời Khácvới khái niệm thiện và ác dùng để đánh giá những hiện tợng riêng
rẽ, khái niệm công bằng nêu ra sự tơng quan giữa một số hiện ợng theo quan điểm phân phối phúc và họa, lợi và hại giữa ngờivới ngời Công bằng đòi hỏi sự tơng xứng giữa vai trò của nhữngcá nhân (những giai cấp) với địa vị của họ, giữa hành vi với sự
t-đền bù (lao động và thù lao, công và tội, thởng và phạt), giữaquyền với nghĩa vụ Không có sự tơng xứng trong những quan hệ
ấy là bất công 2- Công bằng xã hội là phơng thức đúng đắn nhất
Trang 20để thỏa mãn một cách hợp lý những nhu cầu của các tầng lớp xãhội, các nhóm xã hội, các cá nhân xuất phát từ khả năng hiệnthực của những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Về nguyêntắc, cha có sự công bằng nào đợc coi là tuyệt đối trong chừngmực mà mâu thuẫn giữa nhu cầu con ngời và khả năng hiện thựccủa xã hội còn cha đợc giải quyết Bởi vậy, mỗi xã hội có sự đòihỏi riêng về CBXH [35, tr 580-581].
"Từ điển bách khoa triết học" của Liên Xô trớc đây, xác định "côngbằng" là:
Khái niệm đạo đức, pháp quyền đồng thời cũng là kháiniệm chính trị - xã hội Khái niệm công bằng bao hàm trong nóyêu cầu về sự phù hợp giữa vai trò thực tiễn của cá nhân (nhómxã hội) với địa vị của họ trong đời sống xã hội, giữa những quyền
và nghĩa vụ của họ, giữa làm và hởng; giữa lao động và sự trảcông; giữa tội phạm và sự trừng phạt, giữa công lao và sự thừanhận của xã hội Sự không phù hợp trong những quan hệ đó đợc
đánh giá là bất công [125, tr 650]
Khái niệm "công bằng, công lý" đợc định nghĩa trong "Từ điển triếthọc giản yếu" do Hữu Ngọc, Dơng Phú Hiệp và Lê Hữu Tầng biên soạn,
nh sau:
Phạm trù đạo đức học và pháp luật, đánh giá những quan
hệ và hành động xã hội với quan niệm là mỗi ngời đều bình đẳng.Công bằng có một vai trò quan trọng trong ý thức quần chúng.Nội dung của công bằng không có tính chất chung chung, bất dibất dịch, phi thời gian- nó thay đổi theo lịch sử, phản ánh hoàncảnh kinh tế - xã hội nhất định và sự đánh giá về mặt đạo đức củatừng giai cấp theo quyền lợi của mình Trên cơ sở quan hệ kinh
tế, xã hội và chính trị của CNXH, khái niệm công bằng mang một
Trang 21nội dung mới: tất cả mọi ngời đều có thể trong thực tế, phát triển
nh nhau nhân cách, tài năng, khả năng và đều có nhiệm vụ hoạt
động vì lợi ích tập thể, xã hội Nguyên tắc "mỗi ngời làm theonăng lực, hởng theo lao động" đợc thực hiện chỉ khi nào tớiCSCN thì mới thực hiện đợc nguyên tắc" mỗi ngời làm theo khảnăng, hởng theo nhu cầu" [76, tr 97-98]
ở Việt Nam, trong những năm gần đây, xuất hiện một số công trìnhkhoa học nghiên cứu về CBXH dới nhiều góc độ nh triết học, kinh tế học,xã hội học, luật học Theo đó, có tác giả coi CBXH không phải là sự ngangbằng nhau giữa ngời với ngời về mọi phơng diện mà chỉ ở một phơng diệnnhất định: đó là quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lợi của con ngời theonguyên tắc thực hiện nghĩa vụ (cống hiến) ngang nhau thì sẽ đợc hởngquyền lợi (hởng thụ) ngang nhau [88, tr 33]
Có tác giả xem xét bản chất của CBXH chính là sự phù hợp giữamột loạt các khía cạnh trong mối quan hệ giữa cá nhân (hay nhóm xã hội)làm với cái mà họ đợc hởng từ xã hội (cái làm và cái đợc hởng có thể tốtlành hoặc ngợc lại) [30, tr 15] Có ngời khẳng định CBXH là phạm trù lịch
sử cụ thể, mang tính giai cấp, có thể đợc xem xét ở nhiều góc độ (chính trị,kinh tế, triết học, đạo đức, pháp luật) Nó chính là "sự đánh giá tơng xứng"giữa giá trị thực tế của những cá nhân, giai cấp hoặc nhóm xã hội với địa vịxã hội của họ; giữa công lao với sự thừa nhận nó; giữa quyền và nghĩa vụ;giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý [102, tr 57]
Ngay trong sách báo pháp lý ở các nớc XHCN trớc đây (đặc biệt là
ở Liên Xô) cũng không có sự thống nhất nhiều về khái niệm CBXH Có
ng-ời cho đó là một phạm trù triết học thể hiện một cách khái quát nhữngnguyên tắc của mối quan hệ tơng tác giữa nhà nớc và cá nhân, giữa các giaicấp và nhóm xã hội, thể hiện sự bình đẳng giữa ngời với ngời Có khiCBXH lại đợc xem xét nh một thuộc tính khách quan của CBXH, của lối
Trang 22sống, của chính trị, đạo đức và pháp luật XHCN Có tác giả lại xác địnhCBXH là phạm trù đạo đức dùng để đánh giá quan hệ giữa con ngời vớinhau, giữa cá nhân với nhà nớc và xã hội [102, tr 57].
Từ những quan điểm nói trên và để phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam
hiện nay, CBXH đợc hiểu là khái niệm chỉ sự tơng xứng giữa vai trò và vị thế của các thành viên xã hội (cá nhân, giai cấp, nhóm xã hội), giữa cái mà
họ tạo ra đợc cho xã hội với cái mà họ đợc nhận lại từ xã hội (cái tạo ra và cái đợc nhận lại có thể là điều tốt lành hoặc ngợc lại) nh cống hiến và hởng thụ, lao động và sự trả công, quyền và nghĩa vụ, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Không có sự tơng xứng nói trên là bất công xã hội.
Với quan niệm nh vậy, CBXH có một số đặc trng cơ bản sau đây:a) Là một giá trị lớn lao, CBXH có thể đợc nhận thức và thực hiện từnhiều góc độ khác nhau nh, chính trị, kinh tế, triết học, đạo đức, pháp luật với những nội dung yêu cầu không hoàn toàn giống nhau Điều đó tạo ratính đa diện và phức hợp của khái niệm CBXH trong thực tế Do vậy, sự tồntại của nhiều khái niệm CBXH không giống nhau thậm chí, đối lập nhau là
điều có thể lý giải đợc Điều đó càng trở nên phức tạp hơn khi CBXH đợcnhận thức thông qua tính giai cấp, tính lịch sử cụ thể và bản sắc dân tộc của
nó Vì thế, không thể coi một hớng tiếp cận nào đó là hoàn toàn u thế vàhợp lý đối với khái niệm này nếu không đặt nó vào một phạm vi, yêu cầunghiên cứu cụ thể Tuy vậy, tính đa diện và phức hợp của CBXH không thể
là lý do để phủ định sự tồn tại của một khái niệm CBXH đợc nhiều ngờichấp nhận và ủng hộ Nhng cũng sai lầm nếu chỉ nhấn mạnh một hớng haymột phạm vi tiếp cận khái niệm CBXH mà không nhận thấy tính phức tạp,
đan xen với các góc độ tiếp cận khác của nó Chẳng hạn, luận án này tiếpcận khái niệm CBXH dới góc độ luật học nhng vẫn không thể bỏ qua cáckhía cạnh chính trị, kinh tế, đạo đức và văn hóa của nó ở những mức độ cóliên quan Điều đó càng khẳng định rằng mặc dù có vai trò đặc biệt và
Trang 23không thể thay thế nhng pháp luật không thể là phơng tiện duy nhất để thựchiện CBXH Vai trò đó của pháp luật chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi nó đợc
hỗ trợ đắc lực của nhiều phơng tiện khác
b) Trong xã hội có giai cấp, CBXH là khái niệm vừa có tính giai cấplại vừa có tính xã hội Thật vậy, công bằng là khái niệm luôn bị "nhiễm" ý chí
và lợi ích của từng giai cấp, nhóm xã hội Điều đó giải thích vì sao mỗi giaicấp, nhóm xã hội lại có quan niệm không giống nhau về các chuẩn mực côngbằng và cách thức thực hiện nó Bởi lẽ, suy cho cùng, địa vị của từng giai cấp,nhóm xã hội trong sản xuất, trao đổi và phân phối sẽ là nhân tố quyết địnhnhu cầu và lợi ích của họ và từ đó, chi phối quan niệm công bằng của chính
họ Nói khác đi, nhu cầu và lợi ích trong một giai đoạn lịch sử nhất định sẽ
là cơ sở, tiêu chí để hình thành và đánh giá quan niệm công bằng của mỗigiai cấp, nhóm xã hội Tuy nhiên, quan niệm công bằng của giai cấp thốngtrị sẽ chi phối quan niệm công bằng chung của toàn xã hội Theo Lênin, vớigiai cấp vô sản thì "công bằng phải phục tùng lợi ích của công cuộc lật đổ tbản" [50, tr 437] và đó là một nội dung cơ bản của CBXH trong CNXH
Mặt khác, cũng không thể có một khái niệm CBXH chỉ có lợi chomột giai cấp duy nhất mà lại đợc xã hội chấp nhận Vì rằng, tính giai cấpcủa CBXH chỉ có thể tồn tại trong tổng thể và dung hòa với ý chí, lợi íchchung của toàn xã hội Công bằng của từng cá nhân, giai cấp và nhóm ngờivì thế, cha phải là CBXH Do vậy, CBXH còn có tính xã hội, tức là trởthành chuẩn mực công bằng chung, phổ biến của toàn xã hội Đó là nềntảng, là môi trờng để tính giai cấp của khái niệm này tồn tại và phát triểntrong những đặc tính của nó
c) Trong bất kỳ thời đại nào, CBXH cũng là khái niệm hàm chứa sựdung hợp giữa bản sắc dân tộc của nó với những giá trị công bằng chungcủa nhân loại Nếu nh nền văn hóa của một dân tộc mang đậm dấu ấn tínhcách của dân tộc đó thì quan niệm công bằng với t cách là một bộ phận cấu
Trang 24thành của nó, không thể không chịu sự chi phối của bản sắc dân tộc Nhng
"không một nền văn hóa nào đứng một mình cả; bao giờ nó cũng liên kếtvới những nền văn hóa khác, và điều đó cho phép nó dựng nên một chuỗitích lũy" [87, tr 84] Đó là lý do để các chuẩn mực công bằng của một dântộc luôn có xu hớng hội nhập và phản ánh những giá trị công bằng chungcủa nhân loại qua bao thế hệ Trong thời đại ngày nay, nó còn là đòi hỏikhách quan của việc nhận thức và thực hiện CBXH trong tiến trình pháttriển của mỗi quốc gia, dân tộc Việt Nam không thể đứng ngoài qui luật và
đòi hỏi chung đó trong xu thế toàn cầu hóa các quan hệ kinh tế, văn hóa,khoa học, công nghệ cùng với nhiều thách thức về đảm bảo bình đẳng,công bằng cho con ngời
d) Là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định, CBXH là khái niệm có tính lịch sử cụ thể Vì thế,không thể có một quan niệm công bằng chung cho mọi thời đại, mọi quốcgia nh một chuẩn mực "bất di bất dịch" Tiến trình lịch sử của nhân loại chothấy với mỗi hình thái kinh tế - xã hội, đều có những quan niệm công bằngriêng Theo F.Ăng-ghen thì:
Công lý của ngời Hy Lạp và La Mã cho rằng chế độ nô lệ
là công bằng; công lý của những nhà t sản năm 1789 đòi hỏi thủtiêu chế độ phong kiến, vì chế độ ấy không công bằng Do đó,khái niệm về công lý vĩnh cửu biến đổi, chẳng những cùng vớithời gian và không gian, mà cả cùng với bản thân con ngời nữa[67, tr 379]
Nh vậy, CBXH là quan niệm, chuẩn mực công bằng phổ biến củamột xã hội trong một giai đoạn lịch sử với những điều kiện chính trị - kinh tế -xã hội đã qui định nó Vì thế, dùng một thớc đo công bằng chung cho mọithời đại, mọi dân tộc, mọi xã hội cũng sai lầm không kém việc áp đặt nhữngchuẩn mực công bằng khi những điều kiện vật chất cha phù hợp với nó
Trang 25e) Về bản chất, CBXH đợc hiểu là "sự tơng xứng" (chứ không phải
là ngang bằng nhau) giữa vai trò và vị thế, giữa cái mà thành viên xã hội tạo
ra cho xã hội với cái họ đợc xã hội phúc đáp Không có sự tơng xứng nóitrên là bất công xã hội (mặt đối lập của CBXH) và sự mất tơng xứng đócàng lớn thì bất công xã hội càng nghiêm trọng Cơ sở để đánh giá sự tơngxứng đó chính là những tiêu chí nhất định mà xã hội lựa chọn và chấp nhận.Nếu tiêu chí thay đổi thì quan niệm về "sự tơng xứng" cũng thay đổi theo
Nh vậy, CBXH là khái niệm không chỉ đợc định tính mà còn phải đợc địnhlợng khá cụ thể Vấn đề là ở chỗ việc định lợng "sự tơng xứng" nói trêntrong thực tế, không phải bao giờ cũng chứng minh rõ ràng đợc (chẳng hạn
sự đền đáp công lao, xơng máu ) Tuy nhiên, cần lu ý rằng: nếu chỉ địnhtính thôi thì CBXH có nguy cơ trở thành khẩu hiệu trong thực tế Nhngtuyệt đối hóa mặt định lợng của nó là "tự trói tay" mình trong việc thực hiệnCBXH, nhất là trong điều kiện kinh tế xã hội còn thấp nh ở Việt Nam hiệnnay Vì thế, quan điểm thực hiện CBXH trong từng bớc và trong suốt quátrình phát triển; không chờ kinh tế tăng trởng thật cao mới thực hiện CBXHcủa Đảng cộng sản Việt Nam, chính là xuất phát từ lý do nói trên
g) CBXH luôn có mối liên hệ mật thiết với dân chủ, chân lý và phápchế Thật vậy, không thể hình dung về một xã hội dân chủ mà lại thiếu côngbằng Chỉ trong một xã hội dân chủ chân chính mới có những tiền đề, khảnăng cho sự tồn tại những chuẩn mực công bằng đích thực Nếu nh nhânloại đã nhận ra bản chất của quan niệm công bằng trong các xã hội bóc lộtthì điều đó càng cho phép họ tin rằng xã hội cộng sản chủ nghĩa – một xãhội "dân chủ gấp triệu lần" xã hội t sản - sẽ là nơi ngự trị của công bằng với
ý nghĩa cao cả nhất của từ này Vì thế mà ngày nay, không thể nói vềCBXH một cách đúng đắn nếu không gắn nó với những đòi hỏi về dân chủchân chính trong đời sống xã hội
Trang 26Chân lý là "sự phản ánh đúng đắn khách thể bởi chủ thể đang nhậnthức, sự phản ánh ấy tái hiện khách thể nh nó vốn tồn tại ở bên ngoài, độclập với con ngời và ý thức con ngời" [76, tr 73] Vì thế, chân lý sẽ là cơ sở,tiêu chí để nhận thức cái công bằng và không công bằng Nói cách khác,
đánh giá một sự việc, hành động nào đó có công bằng hay không phải dựavào những chuẩn mực đợc coi là chân lý trong cuộc sống Với quan niệm
đó, đạt tới chân lý cũng là đạt tới sự công bằng
Pháp chế với những nội dung và yêu cầu của nó thông qua hoạt
động xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật làphơng tiện có hiệu quả nhất để thể hiện và thực hiện CBXH Không có sự
hỗ trợ của pháp chế, CBXH sẽ trở thành khái niệm ảo tởng, thậm chí, phảntác dụng Do vậy, vai trò của nhà nớc và pháp luật trong việc đảm bảo CBXH
là không thể thay thế và cực kỳ quan trọng Nó vừa là phơng tiện thể chếhóa quan điểm, chính sách CBXH của Nhà nớc thành những chuẩn mực xử
sự chung cho mọi ngời, vừa đảm bảo có hiệu quả cho các chuẩn mực đó đợctôn trọng và thực hiện, bảo vệ chúng trớc những vi phạm pháp luật
h) Cuối cùng, tuy có những điểm tơng đồng song CBXH khôngphải là khái niệm đồng nghĩa với bình đẳng xã hội Bình đẳng xã hội(Social Equality) đợc hiểu là sự ngang bằng nhau giữa các thành viên xã hội
về một hoặc một số phơng diện (chính trị, kinh tế, pháp luật ) Trong sốnhững quan hệ bình đẳng xã hội thì sự bình đẳng giữa cái mà thành viên xãhội tạo ra cho xã hội với cái mà họ đợc xã hội phúc đáp, là quan trọng nhất
và đó chính là CBXH Nói cách khác, nếu quan niệm bình đẳng xã hội làCBXH theo chiều ngang, không có sự phân biệt thì CBXH chính là bình
đẳng xã hội theo chiều dọc, có sự phân biệt Nh vậy, bình đẳng xã hội cóphạm vi rộng hơn và bao quát cả CBXH Thực hiện CBXH là thực hiện bình
đẳng xã hội từng phần để hớng tới bình đẳng xã hội ngày càng cao hơn và
là tiền đề, điều kiện để thực hiện CBXH Câu châm ngôn của Luật công
Trang 27bằng: "Equality is equity" (bình đẳng là công bằng) đợc hiểu với ý nghĩa
đó Tuy nhiên, không thể vì thế để đồng nhất bình đẳng xã hội với CBXH.Giá trị thực tiễn của sự phân biệt hai khái niệm này là ở chỗ: vẫn có thểthực hiện CBXH trong điều kiện bình đẳng xã hội cha thật cao và toàn diện.Không thể (và cũng không cần thiết) phải đợi tới lúc có bình đẳng xã hộihoàn toàn mới thực hiện CBXH Phân biệt hai khái niệm này không phải đểnhằm đối lập chúng mà trái lại, càng khẳng định bình đẳng xã hội luôn làcơ sở, điều kiện của CBXH Trong mối liên hệ với pháp luật thì bình đẳngxã hội là biểu hiện tính khái quát của pháp luật, còn CBXH chính là biểuhiện tính cụ thể của pháp luật Chẳng hạn, "mọi công dân đều có quyền bình
đẳng trớc pháp luật" nhng trong từng vụ việc cụ thể, nếu việc xét xử "thấutình, đạt lý" thì đó là công bằng Hiện nay, một luận điểm mấu chốt trongquan niệm về CBXH đợc nhiều ngời đồng tình chính là tạo ra sự bình đẳng
về cơ hội và những điều kiện tiếp nhận, sử dụng cơ hội cho mọi ngời Vớiquan niệm nh vậy, mối quan hệ giữa CBXH và bình đẳng xã hội chẳngnhững đợc giải thích đúng đắn mà còn vạch ra đợc một nguyên tắc cơ bảncủa việc thực hiện CBXH trong nền kinh tế thị trờng hiện nay
Tóm lại, những đặc trng trên đây cho thấy CBXH là một khái niệm
đa diện, phức tạp không chỉ trong lý luận mà còn cả trong hoạt động thựctiễn Vì thế, việc nhận thức đúng đắn bản chất và các đặc trng của kháiniệm này có ý nghĩa rất lớn đối với các hoạt động nhằm nâng cao vai tròcủa pháp luật trong việc đảm bảo CBXH Điều đó phải đợc thể hiện khôngchỉ trong hoạt động xây dựng pháp luật mà cả với các hoạt động tổ chứcthực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật cũng nh nâng cao ý thức pháp luật chomọi công dân theo hớng đảm bảo CBXH ở Việt Nam hiện nay
1.1.2.2 Vai trò của CBXH trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
Trang 28CBXH có tác động rất tích cực tới nhiều mặt của đời sống xã hội ở
đây, chỉ xem xét vai trò của CBXH đối với tăng trởng kinh tế, với ổn địnhchính trị và với việc thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới
a) Với tăng trởng kinh tế
Tăng trởng kinh tế là sự phát triển về lợng của một nền kinh tế, đợcthể hiện một cách tổng quát bằng sự tăng sản lợng của nền kinh tế đó trongmột thời gian nhất định và thờng đợc đo bằng tổng sản phẩm quốc nội(GDP) hoặc bằng thu nhập theo đầu ngời trong một năm Với ý nghĩa đó,tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi nền kinh tế, đặc biệt là kinh tếthị trờng và là điều kiện tiên quyết để ổn định chính trị, phát triển văn hóa,xã hội của một quốc gia Tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào rất nhiều điềukiện nhng trong đó, sự đồng thuận xã hội - cái đợc thiết lập nhờ CBXH - cóvai trò tác động rất quan trọng Trong nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu đảm bảo CBXH càng cấp bách hơntrên các lĩnh vực: phân phối; chính sách đối với các thành phần kinh tế;
điều tiết thu nhập hợp lý; chống buôn lậu; chống độc quyền không đợckiểm soát và chống cạnh tranh không lành mạnh; khuyến khích làm giàuhợp pháp và chống thu nhập do vi phạm pháp luật; tạo ra cơ hội và điềukiện tiếp cận cơ hội cho con ngời một cách bình đẳng trong nền kinh tế Giải quyết thỏa đáng những vấn đề nói trên chính là thực hiện CBXH nhmột tiền đề và động lực tối quan trọng cho tăng trởng kinh tế Tốc độ tăngtrởng kinh tế khá cao trong quá trình đổi mới vừa qua đã chứng minh điều
đó Sắp tới, nếu Việt Nam muốn đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế ít nhất là7%/năm [21, tr 3] thì việc đảm bảo CBXH lại càng không có lý do đểchững lại Richard Bergeron, trong cuốn sách "Phản phát triển - cái giá củachủ nghĩa tự do", đã rất có lý khi cho rằng: "Từ nay, thêm vào tất cả nhữngnội dung đã có, khái niệm tăng trởng bao gồm hoàn toàn đầy đủ mọi cái
Trang 29thuộc về phân phối, kể cả những khái niệm công bằng và công bằng xã hộicũng nh vai trò của nhà nớc trên các phơng diện này" [4, tr 63] Và tất cảnhững điều nói trên là lý do để Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: "Tăngtrởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từngbớc và trong suốt quá trình phát triển" [18, tr 110] Vì thế, vai trò đảm bảoCBXH của pháp luật trong nền kinh tế thị trờng sẽ là một nhân tố quan trọngthúc đẩy tăng trởng kinh tế theo những định hớng nói trên.
Nh đã biết, bất công xã hội là nguy cơ dẫn đến bất ổn chính trị, rốiren xã hội và kìm hãm tăng trởng kinh tế Tất cả những điều đó là cộinguồn của khủng hoảng chính trị và đảo lộn xã hội nếu những bất công đóngày càng gia tăng Bởi vậy, một nền chính trị lành mạnh, ổn định phải cókhả năng loại trừ ngày càng nhiều hơn những bất công xã hội, nhất là khichúng phát sinh từ cơ chế lãnh đạo, quản lý và từ hệ thống pháp luật Từthời cổ đại, A-ri-stốt đã nhìn thấy nguyên nhân sâu xa của bất bình đẳng xãhội là sự thiếu công bằng, nhất là những bất công về chính trị Những ngờimác-xít lại càng hiểu rõ hơn ai hết những bất công xã hội trong CNTB đãlàm bùng nổ cuộc cách mạng vô sản nh thế nào Cách đây không lâu, sự sụp
đổ nhanh chóng của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu càng cho thấy rõhơn vai trò của CBXH với ổn định chính trị Những đòi hỏi về CBXH củacon ngời trong tơng lai không chỉ đơn thuần là lợi ích kinh tế mà hơn thế, là
Trang 30công bằng về chính trị - xã hội trong các vấn đề về quyền con ngời vàquyền công dân; về vai trò, vị thế của các giai cấp và nhóm xã hội trongmỗi quốc gia; quan hệ giữa công dân với nhà nớc; về bình đẳng chủng tộc,sắc tộc Muốn hay không, Việt Nam không thể đứng ngoài những tháchthức nh thế Rõ ràng, những nỗ lực trong việc đảm bảo CBXH sẽ là vấn đềchính trị lớn nhất của mỗi quốc gia trong tơng lai ở Việt Nam hiện nay,
đảm bảo CBXH còn là một đòi hỏi cấp bách của tiến trình xây dựng Nhà
n-ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân Nó phải trở thành định hớng cơ bảncủa tổ chức quyền lực Nhà nớc trên ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tpháp trên cơ sở phân công và phối hợp lẫn nhau Đồng thời, nó còn lànguyên tắc và đòi hỏi tối quan trọng của việc tôn trọng và đảm bảo cácquyền tự do cơ bản của công dân, trong việc xác lập mối quan hệ hữu cơgiữa công dân với Nhà nớc và đảm bảo quyền làm chủ thật sự của nhân dântrong đời sống chính trị - xã hội Mặt khác, đảm bảo CBXH sẽ phải là mụctiêu, phơng châm của hoạt động bảo vệ pháp luật, tăng cờng pháp chếXHCN và đảm bảo việc tuân thủ nguyên tắc quản lý xã hội bằng pháp luật
Có nh vậy, công bằng, dân chủ, nhân đạo và pháp chế mới thật sự trở thànhnhững giá trị to lớn của một nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam màchúng ta đang xây dựng
Trang 31cần đợc giải quyết theo hớng đảm bảo CBXH không chỉ ở việc phân phốihợp lý t liệu sản xuất và kết quả sản xuất mà còn phải tạo điều kiện cho mọingời đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình Ngợc lại,nếu không lấy CBXH làm nguyên tắc, mục tiêu cơ bản của mình thì chínhsách xã hội sẽ trở thành lực cản của tăng trởng kinh tế, tạo ra những bất ổnchính trị - xã hội tất yếu Thành công của sự nghiệp đổi mới ở Việt Namhiện nay phụ thuộc rất nhiều vào tính năng động xã hội của mỗi cá nhân,giai cấp, tầng lớp Nhng điều đó chỉ có thể có đợc khi nó là kết quả của mộtchính sách xã hội hợp lý, công bằng Điều tra xã hội học trong đề tài KX-07-12 cho thấy: trên 80% (trong tổng số 3.000 ngời thuộc các tầng lớp, giaicấp nh học sinh phổ thông, sinh viên, nông dân, công chức, doanh nhân đợchỏi) đã lựa chọn 10 giá trị xã hội, trong đó, CBXH đợc coi là một giá trị xãhội cơ bản Những thành tựu đạt đợc sau 15 năm đổi mới đã cho thấy chúngkhông thể tách rời từng bớc thực hiện CBXH nh là một động lực quan trọngcủa sự phát triển kinh tế - xã hội và ổn định chính trị ở Việt Nam Đó cũng
là lý do để Đảng cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định một chính sáchxã hội trong nhiều năm tới: thực hiện CBXH trên các lĩnh vực phân phối; giảiquyết việc làm cho ngời lao động; thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo;khuyến khích làm giàu hợp lý; đảm bảo sự bình đẳng trong các quan hệ xãhội giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội; giữa các giới đồng bào, giữa các vùng,miền của đất nớc và cả trong chính sách đối ngoại của Nhà nớc ta Mộtchính sách xã hội công bằng sẽ hạn chế tới mức thấp nhất cái giá mà chúng
ta phải trả khi phát triển nền kinh tế thị trờng Đó sẽ là cơ hội để pháp luậtphát huy vai trò và tiềm năng to lớn của mình trong việc thể chế hóa và đảmbảo thực hiện một chính sách xã hội đúng đắn, công bằng
1.2 VAI Trò Của Pháp Luật TRONG Việc Đảm Bảo CÔNG Bằng Xã Hội
Trang 321.2.1 Quan hệ giữa pháp luật với công bằng xã hội
Về phơng diện lịch sử, CBXH xuất hiện trớc pháp luật Trong tácphẩm "Tinh thần pháp luật" S Mon-tes-xki- ơ đã nhận xét: "Trớc khi ngời talàm ra luật thì đã có những quan hệ về sự công bằng tất yếu rồi" [70, tr 40].Tuy nhiên, ai cũng biết rằng, đó là sự công bằng tự nhiên, sơ khai, tựa nh
"các định luật điều hòa sự di chuyển của các tinh tú trên bầu trời" (Pla-ton).
Đến khi xã hội loài ngời có sự phân chia giai cấp, có nhà nớc và pháp luậtthì lẽ công bằng tự nhiên hóa thân vào pháp luật với những hình thức, phạm
vi không giống nhau và nói tới pháp luật cũng là nói tới công bằng Ngay từthời cổ đại, ở châu Âu, biểu tợng của công bằng, công lý là một nữ thần,một tay cầm thanh kiếm (biểu tợng cho quyền uy, sức mạnh) còn tay kiacầm chiếc cân tợng trng cho pháp luật, sự công bằng ở Ai Cập cổ đại, nữthần Maat là biểu tợng của công bằng, chân lý và tòa án Theo qui ớc lúc
đó, những quyền uy dới trần thế (nh các Pha-ra-on, những kẻ t tế, pháp luật)
đều không đợc trái với Maat - nghĩa là phải phục tùng công bằng, chân lý.Mối quan hệ giữa pháp luật với CBXH còn đợc con ngời giải thích trongcác định nghĩa của họ về công bằng hoặc pháp luật Unpian, một luật giaLamã cổ đại, cho rằng: nguồn gốc của từ "luật" (jus) đợc sinh ra bởi từ "Sựthật, công bằng" (justitia) Bởi vậy, theo ông: "khoa học pháp luật"(Jurisprudentia) là sự nhận thức những việc thần thánh và nhân gian, là sựhiểu biết cái công bằng và không công bằng" [92, tr 58] Không biết cóphải vì thế không mà trong tiếng Anh, ngoài từ "Equity" chỉ sự công bằng, còn
có từ "justice" cũng chỉ sự công bằng, công lý, sự thật? Sen-xơ, một luật giaLamã khác, lại định nghĩa một cách lịch lãm: "Jus est ars boni et aequi -luật pháp, đó là nghệ thuật của điều thiện và sự công bằng" [92, tr 59] Ngoài
ra, nhiều triết gia khác thời cổ đại cũng quan tâm xem xét mối quan hệ giữa
Trang 33công bằng với nhà nớc và pháp luật Pla-ton đánh giá một nhà nớc lý tởng lànhà nớc có các đạo luật công bằng [44, tr 63] A-ri-stốt đồng nhất pháp luậtvới công bằng và theo ông, hành động công bằng là hành động theo pháp luật.Hàn Phi Tử khi chủ trơng pháp trị, cũng cho rằng, nếu luật pháp nghiêmminh, công bằng sẽ loại trừ đợc t lợi (minh pháp khứ t) [33, tr 94].
Đến thời kỳ cận đại, quan hệ giữa pháp luật và công bằng càng đợccon ngời nhận thức đầy đủ hơn Công bằng là tiêu chí, là đòi hỏi của phápluật và ngợc lại, pháp luật sinh ra là để thực hiện sự công bằng Những ngờitheo thuyết "pháp luật tự nhiên" (nh H Grô-ti-us và T Hốp-bơ) đòi hỏipháp luật do các nhà nớc ban hành (luật thực định) phải phù hợp với lẽ côngbằng tự nhiên Pháp luật phải xuất phát từ sự công bằng và chỉ xác địnhnhững gì không mâu thuẫn với công bằng (H.Grô-ti-us) [46, tr 210]; côngbằng chính là sự phục tùng các đạo luật, còn bất công là cái mâu thuẫn vớipháp luật (T Hốp-bơ) [46, tr 220] Những nhà "khai sáng" ở Pháp đã mởrộng phạm vi xem xét mối quan hệ giữa pháp luật với CBXH Đi-đơ-rô chorằng: pháp luật đúng đắn hay không là ở sự công bằng, công tâm của conngời và hoạt động xét xử không phải là cái gì khác ngoài việc thể hiện sựcông bằng Mon-te-ski-ơ đặc biệt quan tâm tới sự công bằng trong hoạt
động lập pháp và tổ chức quyền lực nhà nớc nói chung, cái mà nhờ đó, tạo
ra đợc các đạo luật công bằng Theo ông, công bằng chính là "tinh thần củapháp luật" G.G Rút-xô đánh giá rất cao vai trò của pháp luật trong việc
đảm bảo công bằng bởi lẽ, "nếu ta biết tiếp nhận công lý từ trời thì ta chẳngcần đến chính phủ và luật pháp nữa" [82, tr 67]
Tuy nhiên, mặc dù có những nhận định rất xác đáng về quan hệ giữapháp luật với CBXH song các quan điểm, học thuyết nói trên vẫn bộc lộnhững hạn chế mà chính những ngời đề xớng nó không thể vợt qua đợctrong thời đại của mình: hoặc coi sự công bằng trong pháp luật nh là sự mô
Trang 34phỏng lẽ công bằng tự nhiên; hoặc từ pháp luật để nhận thức về công bằng
và ngợc lại; hoặc cha thật sự xem xét mối quan hệ giữa pháp luật với côngbằng gắn liền với các điều kiện kinh tế, xã hội với lợi ích giai cấp nhất
định Vì thế, chỉ đến khi chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời, mối quan hệ giữapháp luật với CBXH mới đợc luận giải một cách biện chứng, dựa trên cácluận điểm chủ yếu sau đây:
- Pháp luật và CBXH đều là sản phẩm của một hình thái kinh tế - xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định Chúng đều là những hiện tợng
thuộc phạm trù ý thức xã hội và bị qui định bởi tồn tại xã hội tơng ứngtrong đó, quan hệ sản xuất thống trị là nhân tố chi phối cơ bản Đặc tínhnày qui định bản chất mối quan hệ giữa pháp luật với CBXH Điều đó cónghĩa là, một kiểu pháp luật hay một quan niệm CBXH cao hơn hoặc thấphơn trình độ phát triển kinh tế của một xã hội, đều sai lầm Mặt khác, bất
kỳ một kiểu pháp luật nào cũng đều phản ánh một quan niệm công bằngthống trị và ngợc lại, công bằng luôn là nguyên tắc, là đòi hỏi của mọi kiểupháp luật, cho dù đó là những quan niệm công bằng không giống nhau Bởithế, khi giải thích về pháp luật hay CBXH, không thể bắt đầu từ bản thânchúng mà phải từ những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định của xã hội -cái đã qui định chúng Vì rằng, "toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợpthành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó xây dựngnên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị và có những hình thái ýthức xã hội nhất định tơng ứng với cơ sở hiện thực đó" [66, tr 15] Luận
điểm này không những chỉ ra điểm giống nhau giữa pháp luật và CBXH (bịqui định bởi các điều kiện kinh tế - xã hội) mà còn cho thấy quy luật phùhợp giữa pháp luật và CBXH với những điều kiện vật chất đã sinh ra chúng
là điều kiện, tiền đề để pháp luật thể hiện vai trò của mình trong việc đảmbảo CBXH Mặt khác, để tăng cờng vai trò đó của pháp luật Nhà nớc phải
Trang 35có chính sách đúng đắn nhằm phát triển nền kinh tế và tạo môi trờng xã hộilành mạnh.
- Pháp luật và CBXH là những phạm trù phản ánh lợi ích giai cấp,
là những bộ phận cấu thành của hệ t tởng thống trị xã hội Bởi lẽ, cả pháp
luật lẫn CBXH tồn tại trong đời sống không vì bản thân chúng mà là vì conngời và lợi ích của họ Trớc hết, đó là lợi ích của giai cấp thống trị xã hội vàtrong những mức độ nhất định, lợi ích đó phải dung hòa đợc với lợi ích củacác giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Chính vì vậy, pháp luật và CBXHmới trở thành đại lợng chung cho mọi khả năng, trờng hợp không giốngnhau, là chuẩn mực chung cho mọi thành viên trong xã hội Chỉ trong trờnghợp nh thế, pháp luật và CBXH mới vợt lên tính giai cấp của mình để trởthành những phơng tiện tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội vốn đadạng và phức tạp về lợi ích Tách rời thuộc tính lợi ích thì cả pháp luật lẫnCBXH sẽ "tự làm nhục nó" (chữ của Ăng-ghen) Đây là luận điểm hết sứcquan trọng đối với việc hoàn thiện pháp luật và thực hiện CBXH trong cơchế thị trờng ở Việt Nam hiện nay
ở một khía cạnh khác, pháp luật và CBXH còn là những bộ phậncấu thành hệ t tởng thống trị, là sản phẩm của những điều kiện sinh hoạt vậtchất nhất định Do vậy, chúng có tác động rất lớn (tích cực hoặc không tíchcực) tới t duy, tình cảm và hành động của con ngời Xu hớng và hiệu quảcủa sự tác động này phục thuộc rất nhiều vào bản chất, đặc điểm của hệthống pháp luật và chính sách CBXH trong một nhà nớc Điều đó chứng tỏrằng, muốn xác lập một hệ t tởng thống trị đúng đắn, giai cấp cầm quyền,ngoài việc phải biểu hiện lợi ích của mình thành lợi ích chung của xã hội,còn phải "gắn cho những t tởng của bản thân mình một hình thức phổ biến,phải biểu hiện những t tởng đó thành những t tởng duy nhất hợp lý, duynhất có giá trị phổ biến" [63, tr 68] Đó cũng là đòi hỏi chính đáng đối với
Trang 36pháp luật và CBXH với t cách là những bộ phận quan trọng của hệ t tởngthống trị xã hội "có giá trị phổ biến".
- Pháp luật và CBXH đều là những phơng tiện điều chỉnh các quan
hệ xã hội Thật vậy, khi nhân loại cha hề biết tới pháp luật thì công bằng đã
đảm đơng chức năng đó dới hình thức những qui phạm xã hội không thànhvăn (thói quen, tập quán, nghi lễ ) Cũng nh những khái niệm Thiện - ác,Tốt – Xấu, công bằng và mặt đối lập của nó là bất công, từ lâu đã trở thànhchuẩn mực đánh giá và điều chỉnh các quan hệ xã hội Khi có nhà nớc vàpháp luật, vai trò đó của công bằng không những không mất đi mà trái lại,một mặt, nó hóa thân vào pháp luật, mặt khác, nó tồn tại song song vớipháp luật dới hình thức các qui phạm xã hội khác (đạo đức, văn hóa, luậttục ) Và chắc chắn, vai trò đó của công bằng vẫn tiếp tục tồn tại và pháthuy ngay cả khi pháp luật tự tiêu vong Trong xã hội có giai cấp, pháp luật
và CBXH trở thành những đại lợng chung cho mọi khả năng, trờng hợpkhông giống nhau, trở thành chuẩn mực chung cho cách xử sự của mọithành viên trong xã hội Tuy nhiên, cách thức, phạm vi và hiệu quả điềuchỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật không hoàn toàn giống với côngbằng Pháp luật là thứ công bằng chung, đợc chuẩn mực hóa cho toàn xãhội Ngợc lại, ngoài phạm vi đợc luật hóa, công bằng còn tồn tại dới nhiềuhình thức khác và do vậy, chúng có khả năng hỗ trợ cho pháp luật ở nhữngvấn đề, những lĩnh vực mà pháp luật không thể (hoặc không cần thiết) phải
điều chỉnh Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu bằng sức mạnhcỡng chế đợc đảm bảo bởi nhà nớc còn công bằng tác động vào các quan hệxã hội thông qua sức mạnh của d luận, thói quen, sự tự đánh giá của mỗi cánhân Sự tồn tại song song của chúng không loại trừ nhau mà trái lại, bổsung và hỗ trợ cho nhau hiệu quả hơn vì cùng hớng tới một mục đích: làmcho các quan hệ xã hội có trật tự, lành mạnh và phát triển theo những địnhhớng đợc xác lập trớc Nh vậy, trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội thì
Trang 37tuyệt đối hóa vai trò của pháp luật cũng sai lầm không kém việc bỏ quahoặc đánh giá thấp vai trò của các chuẩn mực công bằng đợc thể hiện thôngqua các qui phạm xã hội khác ngoài pháp luật
- Mỗi kiểu pháp luật đều lấy quan niệm CBXH thống trị làm nền tảng Pháp luật là hình thức pháp lý thể hiện t tởng, quan điểm công bằng phổ biến của một xã hội, là công cụ thực hiện công bằng có hiệu quả nhất.
Thực tế cho thấy, pháp luật chiếm hữu nô lệ xuất phát từ công bằng của chủnô Pháp luật phong kiến phản ánh quan niệm công bằng của địa chủ, quýtộc Pháp luật t sản là hình ảnh phản chiếu kiểu công bằng t sản Còn phápluật XHCN, sở dĩ đợc coi là công bằng hơn tất cả vì nó bảo vệ lợi ích củagiai cấp vô sản và các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Nếu không xuấtphát từ công bằng và nhân danh công bằng (cho dù đó là kiểu công bằngthế nào) pháp luật sẽ không trở thành phơng tiện điều chỉnh các quan hệ xãhội Pháp luật ra đời trớc tiên, là do nhu cầu chuyển tải, chuẩn mực hóaquan niệm công bằng chung của xã hội Với ý nghĩa đó, pháp luật là hìnhthức pháp lý của công bằng, là sự thể hiện t tởng, quan điểm công bằng phổbiến của một xã hội thông qua các qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung donhà nớc đặt ra hoặc thừa nhận Sự thay đổi các chuẩn mực công bằng trongxã hội tất yếu sẽ dẫn tới những thay đổi của pháp luật Nếu không nh vậy,pháp luật sẽ trở thành phơng tiện bất công và CBXH sẽ là nạn nhân của thứpháp luật đó Tuy nhiên, một quan niệm công bằng lạc hậu, trì trệ sẽ khôngthể là nền tảng cho một kiểu pháp luật tiên tiến Nhng sử dụng pháp luật nhmột thứ công cụ cỡng chế để đạt một kiểu công bằng cao hơn những điềukiện kinh tế - xã hội hiện tại, lại càng đem tới những bất công xã hội nặng
nề hơn Trong các nấc thang giá trị xã hội, pháp luật không thể ở vị trí caohơn công bằng Vì thế, pháp luật không phải là hình thức tồn tại duy nhấtcủa CBXH Ngoài pháp luật ra, CBXH còn đợc thể hiện thông qua các hình
Trang 38thức khác nh chính trị, đạo đức, tập quán, văn hóa Mỗi dạng thức tồn tạicủa CBXH đều có đặc trng và phơng thức tác động riêng vào các quan hệ xãhội trong sự hỗ trợ lẫn nhau Vì thế, không thể đánh giá chính xác vai trò,hiệu quả của các hình thức nói trên nếu đặt chúng trên cùng một bình diệnhoặc tách rời chúng nh những hiện tợng biệt lập Tuy vậy, pháp luật luôn làphơng tiện thực hiện công bằng có hiệu quả nhất, không chỉ nhờ vào sự đadạng về hình thức biểu hiện nó (các nguyên tắc pháp lý, hệ thống qui phạmpháp luật thực định, luật tục, án lệ), mà còn ở phạm vi thể hiện của phápluật nh qua hoạt động xây dựng pháp luật, cơ chế điều chỉnh pháp luật, ýthức pháp luật của các chủ thể Đặc biệt, việc đảm bảo CBXH bằng phápluật còn đợc thực hiện nhờ vào các thuộc tính của pháp luật nh tính quiphạm phổ biến, tính đợc xác định chặt chẽ về hình thức và tính cỡng chế đ-
ợc đảm bảo bằng sức mạnh của nhà nớc
Nh vậy, những quan hệ mật thiết giữa pháp luật với CBXH cho thấyCBXH cần tới pháp luật nh một phơng tiện phổ biến và có hiệu quả để thểhiện những nội dung, yêu cầu của nó trong đời sống xã hội Ngợc lại,CBXH phải trở thành nguyên tắc, tiêu chí của pháp luật khi đóng vai trò là
đại lợng chung cho cách xử sự của mọi thành viên xã hội Về bản chất, đó
là mối quan hệ giữa cái hình thức (pháp luật) với cái nội dung (công bằng),giữa cái phơng tiện (pháp luật) với tiêu chí, mục đích của nó (công bằng).Những quan hệ giữa pháp luật với CBXH đợc phân tích ở trên chính là cơ
sở, tiền đề cơ bản để pháp luật thực hiện vai trò đảm bảo CBXH của nó
1.2.2 Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo công bằng xã hội - những cơ sở và tiêu chí xác định
Về phơng diện lý luận, vai trò của pháp luật không phải là kháiniệm mới mẻ Tuy vậy, ở Việt Nam hiện nay, vẫn tồn tại những quan
Trang 39điểm không hoàn toàn giống nhau về vấn đề này Có ngời coi vai trò và giátrị cao nhất của pháp luật là chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội của
nó [104, tr 130] Có quan điểm xem xét vai trò của pháp luật trong mối liên
hệ, tác động với các lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, đạo đức
t tởng ) [22, tr 96-201] Có tác giả tiếp cận vai trò của pháp luật thông quacác giá trị xã hội của nó [98, tr 31-37] Một số khác lại khẳng định phápluật có nhiều vai trò trong xã hội và chỉ ra những vai trò cơ bản của nótrong việc thiết lập, củng cố quyền lực nhà nớc, là phơng tiện để nhà nớcquản lý xã hội, để tạo dựng những quan hệ xã hội mới và để thiết lập cácquan hệ quốc tế [95, tr 62-67] Sự cha thống nhất đó, một mặt, xuất phát
từ sự khác nhau về góc độ tiếp cận đối với khái niệm này, mặt khác, phải kểtới sự ảnh hởng không nhỏ của các quan điểm, học thuyết, thông tin pháp lý
từ bên ngoài trong thời kỳ trớc đây và hiện nay
Tuy nhiên, "vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH" lại làmột khái niệm (luận đề) tơng đối mới mẻ cả trong lý luận lẫn thực tiễn phápluật ở Việt Nam Trong sách báo pháp lý ở nớc ta, nó chỉ mới xuất hiệntrong những năm gần đây một cách lẻ tẻ và đặc biệt, cha hề có một địnhnghĩa chính thống Vì vậy, phơng pháp tiếp cận khái niệm này về nguyêntắc, phải xuất phát từ khái niệm "vai trò của pháp luật" nói chung nhngkhông phải đồng nhất chúng Điều đó có nghĩa là khái niệm "vai trò củapháp luật trong việc đảm bảo CBXH" sẽ đợc xác định nh một nội dung, ph-
ơng diện chủ yếu, bao trùm trong vai trò của pháp luật và đặt nó trong mốiliên hệ với các giá trị xã hội cơ bản của pháp luật Thực chất, đó là mốiquan hệ giữa cái chung, cái tổng thể (vai trò của pháp luật) với cái riêng, cái
bộ phận (vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH) Vai trò đó củapháp luật bắt nguồn từ những mối liên hệ mật thiết, hữu cơ giữa pháp luậtvới CBXH và đợc đảm bảo thông qua những hình thức, phạm vi, nội dungcủa pháp luật cũng nh những thuộc tính của nó
Trang 40Pháp luật nói ở đây, trớc hết, là pháp luật thực định Đó là tổng thểcác quy tắc xử sự chung do Nhà nớc ban hành để điều chỉnh những quan hệxã hội trong các lĩnh vực cơ bản của đời sống Sự tồn tại của pháp luật thực
định đợc thể hiện thông qua hệ thống các ngành luật, các chế định pháp luật
mà hình thức xác định của chúng là một hệ thống các văn bản quy phạmpháp luật (bao gồm các văn bản luật và văn bản dới luật) Đó là cơ sở, điềukiện tiên quyết để pháp luật thực hiện vai trò đảm bảo CBXH của nó, vìkhông có pháp luật thực định, sẽ không tồn tại vai trò của pháp luật Tuynhiên, pháp luật thực định cũng sẽ chỉ là những "quy phạm chết", những
"mớ giấy lộn" nếu nó không có đời sống của mình Điều đó chứng tỏ rằng,pháp luật, theo nghĩa đầy đủ của nó, chỉ thực sự tồn tại, thực sự có vai trò
đảm bảo CBXH thông qua hoạt động nhận thức (ý thức pháp luật) và ápdụng của con ngời trong đời sống xã hội; qua những mối liên hệ và hỗ trợlẫn nhau giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác
Với quan niệm nh thế, vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH đợc thể hiện bằng việc pháp luật thể chế hóa và đảm bảo hiệu quả thực hiện đối với các quan điểm, chính sách CBXH của nhà nớc thông qua những hình thức, phạm vi, nội dung và thuộc tính của pháp luật Vai trò đó
đợc thể hiện tập trung ở các khía cạnh cơ bản sau đây:
a) Trớc hết, vai trò đảm bảo CBXH của pháp luật chỉ có đợc khithông qua hoạt động xây dựng pháp luật, những quan điểm, chính sách vềCBXH của nhà nớc nói chung và trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội đ-
ợc chuyển hóa thành các qui phạm pháp luật, bằng việc nhà nớc ấn địnhnhững khuôn mẫu hành vi, những mô hình xử sự với các quyền và nghĩa vụcông bằng cho toàn xã hội Chỉ trong trờng hợp đó, CBXH vốn đợc quanniệm không giống nhau giữa mọi ngời, trở thành đại lợng chung và phổbiến cho mọi điều kiện, đối tợng không giống nhau Nh vậy, pháp luậtkhông chỉ qui phạm hóa quan điểm, chính sách CBXH của nhà nớc mà còn