Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng của ngành nông nghiệp trong quá trình phát triển và rất nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cần thiết để tăng trưởng kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp vì dựa vào đó thì mới có nguồn thu lợi lớn và ngày một tăng của nông nghiệp.
Trang 1PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU.
Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng của ngành nông nghiệptrong quá trình phát triển và rất nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cầnthiết để tăng trưởng kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp vìdựa vào đó thì mới có nguồn thu lợi lớn và ngày một tăng của nông nghiệp.Nông nghiệp là một ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt độngnông nghiệp đã có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người từ bỏ nghềsăn bắn hái lượm Do lịch sử lâu đời này nền kinh tế nông nghiệp thườngđược nói đến như là nền kinh tế truyền thống đồng thời nông nghiệp là mộtngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người Lương thực là sảnphẩm chỉ có ở ngành nông nghiệp sản xuất ra được Con người có thể sống
mà không cần sắt, thép, điện, nhưng không thể thay thiếu lương thực Trênthực tế phần lớn các sản phẩm chế tạo có thể thay thế, nhưng không có sảnphẩm nào thay thế được lương thực Do đó, nước nào cũng phải sản xuấthoặc nhập khẩu lương thực
Nông nghiệp giữa vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệtđối với các nước đang phát triển và nhất là nước ta Bởi vì ở các nước đangphát triển nói chung và nước ta nói riêng đa số người dân sống dựa vàonghề nông Khu vực nông nghiệp có thể là một nguồn cung cấp vốn chophát triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích lũy ban đầu cho côngnghiệp hóa Đa số các nước đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó
là tài nguyên, thì nông sản đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu, vàngoại tệ thu được sẽ dùng để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị cơ bản vànhững sản phẩm trong nước chưa sản xuất được
Cơ cấu ngành nông nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn đối với quá trìnhphát triển của đất nước Cơ cấu nông nghiệp góp phần tích lũy vốn cho quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng tăng dần tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ Tăng trưởng trong lĩnh vực nông nghiệp có ýnghĩa quan trọng không những đối với tăng trưởng chung của nền kinh tế
mà còn đối với công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo, đời sống đa sốnông dân được cải thiện rõ rệt
Trang 2PHẦN II: NỘI DUNG
I.- Lý thuyết chung về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành nôngnghiệp
1 Một số khái niệm
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mộtkhoảng thời gian nhất định
Sự gia tăng được biểu hiện ở quy mô và tốc độ
Sự gia tăng về quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít,đồng nghĩa với sự tăng thêm về lượng tuyệt đối
Sự gia tăng về tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánhtương đối và phản ảnh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ, đồngthời là sự gia tăng thêm về lượng tuyệt đối
Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượngcủa nền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền vớitính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng nângcao
Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thểnền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về sốlượng và chất lượng giữa các ngành với nhau
Mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế xã hộinhất định, luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng giống như cơ cấu kinh tế của đấtnước, có thể bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần,nhunữg cơ cấu này có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau
Cơ cấu ngành nông nghiệp là sự phản ánh cao nhất sự tiến bộ của phâncông lao động xã hội và trình độ phát triển sản xuất trong nông nghiệp,nhưng nó được thể hiện trên những vùng lãnh thổ nhất định
Cơ cấu ngành nông nghiệp phát triển tiến bộ mang lại sự biểu hiện vềmặt không gian của cơ cấu ngành
Cơ cấu ngành trong nông nghiệp thường biểu hiện bằng các quan hệ tỷlệ: giữa trồng trọt và chăn nuôi; giữa cây lương thực và cây công nghiệp –rau quả; chăn nuôi gia súc và chăn nuôi gia cầm; giữa sản xuất cây nôngnghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn …
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó luôn thay đổi theo từngthời kỳ phát triển bởi các yếu tố thích hợp thành cơ cấu không cố định.Quá trình thay đổi cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngàycàng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển gọi làchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Trang 3Chuyển dịch cơ cấu ngành không chỉ là sự thay đổi về số lượng cácngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi vị trí, tính chấtmối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành.
Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có
và nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phùhợp để xây dựng cơ cấu tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằmbiến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phong phú hơn
2 Các mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis
Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đã đưa ra các giảithích về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình tăngtrưởng Đặc trưng chủ yếu của mô hình hai khu vực cổ điển là phân chianền kinh tế thành hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp và nghiên cứuquá trình di chuyển lao động giữa hai khu vực Khu vực nông nghiệp, ởmức độ tồn tại, có dư thừa lao động và lao động dư thừa này dần dần đượcchuyển sang khu vực công nghiệp Sự phát triển của khu vực công nghiệpquyết định quá trình tăng trưởng của nền kinh tế, phụ thuộc vào khả năngthu hút lao động dư thừa do khu vực nông nghiệp tạo nên, và khả năng đólại phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn của khu vực công nghiệp
TPa
0
L1 L2Đường hàm sản xuất khu vực nông nghiệp(1)
AD,MD
A
LaTP2
Trang 4xu hướng giảm dần tức là sản phẩm biên của lao động có xu hướng giảmdần theo quy mô TP2 là mức tổng sản phẩm đạt cao nhất của khu vựcnông nghiệp, tại đây người ta đã khai thác và sử dụng hết số và chất lượngruộng đất Nếu lao động tiếp tục được bổ sung vào khu vực nông nghiệpthì tổng sản phẩm của khu vực nông nghiệp không thay đổi, tức là MP= 0.
Ở hình 2 mô tả đường biểu diễn sản phẩm biên MP và sản phẩm trungbình của lao động khu vực nông nghiệp (APa) Đường biểu diễn thể hiệnmức Mpa= 0 bắt đầu từ điểm L = L2, và tại đó mức AP2=TP2/L2=0A.Như vậy khi khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động thì mức tiền côngtrong khu vực nông nghiệp theo mức sản phẩm biển của lao động và Lewisgọi đây là mức tiền công tối thiểu hay mức tiển công đủ sống cho ngườilao động ở khu vực này Trong điều kiện có dư thừa lao động thì mọingười lao động trong khu vực nông nghiệp được trả một mức tiền côngnhư nhau và nó chính là mức tiền công tối thiểu, được tính bằng mức sảnphẩm trung bình của lao động
Khu vực hiện đại hay khu vực công nghiệp : Trước hết để tiến hànhhoạt động của mình, khu vực công nghiệp phải lôi kéo được lao động từnông nghiệp sang Điều kiện để chuyển được lao động từ nông thôn rathành thị là khu vực công nghiệp phải trả cho họ một mức tiền công laođộng cao hơn mức tiền công tối thiểu ở khu vực nông nghiệp hinệ họ đangđược hưởng Theo Lewis, thì mức tiền công phải trả cao hơn là khoảng30% so với mức tiền công tối thiểu
Khu vực công nghiệp khi thu hút lực lượng từ nông nghiệp sang chỉphải trả cho họ một mức tiền công ngang bằng nhau Cho đến khi khu vựcnông nghiệp hết dư thừa lao động Nếu khu vực công nghiệp vẫn tiếp tục
có nhu cầu thu hút thêm lực lượng lao động thì phải trả một mức tiền côngngày càng lớn hơn Khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động, quátrình trao đổi giữa hai khu vực ngày càng trở nên bất lợi về phía côngnghiệp Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ để trả lương có xu hướng tănglên trong khi tỷ lệ lợi nhuận để lại có xu hướng giảm dần Kết quả là hiệntượng bất bình đẳng về kinh tế có xu hướng giảm đi Trong trường hợp đó,
để giảm sự bất lợi cho công nghiệp, cần phải đầu tư lại cho cả nông nghiệpnhằm tăng năng suất lao động, giảm cầu lao động ở khu vực này Việc rútlao động từ nông nghiệp ra không làm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp,
Trang 5giá nông sản không tăng và sức ép của việc tăng tiền công lao động ở khuvực công nghiệp giảm đi Trong điều kiện đó thì cả nông nghiệp và côngnghiệp đều cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng công nghệ hiệnđại
Mô hình của Lewis có những hạn chế, những hạn chế này xuất phát từchính những giả định do ông đặt ra có thể không xảy ra trên thực tế: Giảđịnh thứ nhất rằng tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp sang khuvực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy của khu vực này Trênthực tế, khi khu vực công nghiệp thu được lợi nhuận, vốn tích lũy có thểđược thu hút và sử dụng vào những ngành sản xuất sản phẩm có dunglượng vốn cao và như vậy ý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho khuvực nông nghiệp sẽ không còn nữa Trong điều kiện nền kinh tế mở, sẽkhông có gì đảm bảo rằng nhà tư bản công nghiệp khi thu được lợi nhuậnchỉ có tái đầu tư trong nước, họ phải tìm nơi đầu tư có lợi nhất và đó rất cóthể là đầu tư ra nước ngoài, nơi có giá đầu tư rẻ hơn Giả định thứ hai rằngnông thôn là khu vực dư thừa lao động còn thành thị thì không Trên thực
tế thì thất nghiệp vẫn có thể xẩy ra ở khu vực thành thị Mặt khác khu vựcnông thôn cũng có thể tự giải quyết tình trạng dư thừa lao động thông quacác hình thức tạo việc làm tại chỗ mà không cần phải chuyển ra thành phố.Giả định thứ ba rằng khu vực công nghiệp không phải tăng lương cho sốlao động từ nông thôn chuyển sang khi ở đây còn dư thừa lao động Trênthực tế, ở các nước đang phát triển mức tiền công khu vực công nghiệp vẫn
có thể tăng lên kể cả khi ở nông thôn có dư thừa lao động vì khu vực côngnghiệp đòi hỏi tay nghề lao động ngày càng cao hơn nên vẫn phải trả mộtmức tiền công lao động cao hơn Ở một số nước hoạt động của tổ chứccông đoàn rất mạnh nên họ có thể tạo ra những áp lực đáng kể để khu vựccông nghiệp phải tăng lương cho người lao động
Mô hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển
Tư tưởng nghiên cứu của các nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển
là đặt khoa học công nghiệp là một yếu tố trực tiếp và mang tính quyếtđịnh đến tăng trưởng kinh tế Điều này đã giúp họ phê phán quan điểm dưthừa lao động trong nông nghiệp của trường phái cổ điển và thực hiệnnhững nghiên cứu khác biệt về mối quan hệ công nghiệp với nông nghiệptrong quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển Mô hình tân
cổ điển về hai khu vực kinh tế được phân tích như sau:
Khu vực nông nghiệp
Dưới sự tác động của khoa học công nghệ, các nhà kinh tế thuộc trườngphái tân cổ điển cho rằng yếu tố ruộng đất trong nông nghiệp không cóđiểm dừng, con người có thể cải tạo và nâng cao chất lượng ruộng đất Vớilập luận đó, đường biểu diễn hàm sản xuất trong nông nghiệp với yếu tốlao động biến đổi TP = F(L) của trường phái tân cổ điển sẽ luôn có xu thếdốc lên thể hiện dưới sơ đồ sau:
Trang 6Đường hàm sản xuất trong nông nghiệp tân cổ điển
Sơ đồ cho thấy, mọi sự tăng lên của lao động đều dẫn đến tăng sảnlượng nông nghiệp, tức là sản phẩm cận biên của lao động trong khu vựcnày luôn dương (MP > 0) Điều đó có nghĩa là sự tăng dân số không phải
là hiện tượng bất lợi hoàn toàn và do đó không có lao động dư thừa để cóthể chuyển sang khu vực khác mà không làm giảm đầu ra của nông nghiệp.Tuy vậy, qua sơ đồ ta thấy mặc dù đường biểu diễn hàm sản xuất trongnông nghiệp không có phần nằm nganh nhưng độ dốc cũng có xu thế giảmdần, tức là với một số lượng lao động tăng lên bằng nhau, càng về sau thìmức tăng lên của tổng sản phẩm ngày càng giảm đi Biểu hiện trì trệ nàyđược giải thích bởi quy luật lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô, cho dù
có sự tác động của khoa học công nghệ nhưng đất đai trong nông nghiệpvẫn có dấu hiệu giảm đi về số và chất lượng, nên sản phẩm biên của laođộng không bằng 0 nhưng có chiều hướng giảm dần Mức sản phẩm biêncủa lao động trong nông nghiệp luôn dương, điều này cũng có nghĩa làmức tiền công lao động trong nông nghiệp được trả theo mức sản phẩmcận biên của lao động chứ không phải trả theo mức sản phẩm trung bìnhcủa lao động như mô hình Lewis Đường cung lao động trong nông nghiệpcũng luôn có xu thế dốc lên
W
Tpa=f(La)
Trang 70
Đường cung lao động trong nông nghiệp
Trên thực tế vì mức sản phẩm biên của lao động mặc dù không bằng 0nhưng có xu thế giảm dần nên đường cung lao động trong nông nghiệpmặc dù không có đoạn nằm ngang nhưng có độ dốc giảm dần theo quy môgia tăng lao động sử dụng
Khu vự công nghiệp
Điều kiện để thu hút lao động: để chuyển lao động từ nông nghiệp sang,khu vực công nghiệp phải trả một mức tiền công lao động cao hơn mứctiền công của khu vực nông nghiệp Hơn thế nữa, mức tiền công phải trảcủa khu vực công nghiệp sẽ tăng dần lên theo hướng sử dụng ngày càngnhiều lao động Mức tiền công khu vực công nghiệp có xu hướng tăng lêndo: Thứ nhất, sản phẩm biên của lao động khu vực nông nghiệp luôn lớnhơn 0, khi chuyển dịch lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp sẽ làm tăngliên tục sản phẩm cận biên của lao động cồn lại trong nông nghiệp, cho nênkhu vực công nghiệp phải trả mức tiền công ngày càng tăng Thứ hai, khilao động chuyển khỏ nông nghiệp làm cho đầu ra của nông nghiệp giảmxuống và kết quả là giá cả nông sản ngày càng cao, tạo ra áp lực phải tănglương cho người lao động
Quan điểm đầu tư
Trong điều kiện trên, để cho quá trình trao đổi giữa hai khu vực khôngtạo ra những bất lợi ngày càng nhiều cho công nghiệp thì các nhà tân cổđiển cho rằng cần phải đầu tư cả cho nông nghiệp ngay từ đầu chứ khôngphải chỉ quan tâm đến đầu tư cho công nghiệp Việc đầu tư cho nôngnghiệp phải được thể hiện theo hướng nâng cao năng suất lao động ở khuvực này để mặc dù rút bớt lao động trong nông nghiệp chuyển sang côngnghiệp cũng không ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm, giánông sản không tăng, giảm sức ép tăng giá tiền công lao động công nghiệp.Mặt khác để giảm bớt áp lực, khu vực công nghiệp một mặt, cần đầu tưtheo chiều sâu để giảm cầu lao đông; mặt khác, khu vực này cần tập trungđầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất khẩu để đổi lấy lương thực, thựcphẩm nhập khẩu từ nước ngoài về Điều đó làm cho mặc dù lượng lươngthực, thực phẩm sản xuất trong nước có thể giảm đi, nhưng giá nông sảnkhông tăng do được thay thế bằng nông sản nhập khẩu Tuy khu vực nông
S
Trang 8nghiệp không có thất nghiệp nhưng vẫn có biểu hiện trì trệ tương đối sovới công nghiệp tức là với một số lượng lao động bổ sung cho nông nghiệpbằng nhau nhưng mức tổng sản phẩm gia tăng có xu hướng ngày cànggiảm.
Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima
Harry T.Oshima là nhà kinh tế người Nhật, ông nghiên cứu mối quan
hệ giữa hai khu vực dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nước Châu
Á so với các nước Âu – Mỹ, đó là nền nông nghiệp lúa nước có tính thời
vụ cao, vào thời gian cao điểm của mùa vụ vẫn có hiện tượng thiếu laođộng và lại dư thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi
Ông đồng ý với Lewis rằng khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động,nhưng theo ông thì điều đó không phải lúc nào cũng xẩy ra, đặc biệt là lúcthời vụ căng thẳng thì khu vực nông nghiệp còn thiếu lao động Vì vậy,quan điểm của Lewis cho rằng sự dư thừa lao động nông nghiệp có thểchuyển sang khu vực công nghiệp mà không làm giảm sản lượng nôngnghiệp là điều không thích hợp với đặc điểm châu Á, nhất là những vùnglúa nước, ở đây sản lượng nông nghiệp được tạo ra phụ thuộc nhiều vàođỉnh cao của thời vụ - ở những thời điẻm không có dư thừa lao độngOshima cũng cho rằng về mặt lý thuyết thì trường phái tân cổ điển hòatoàn đúng khi họ đặt vấn đề ngay từ đầu phải đồng thời quan tâm đầu tưcho cả hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp hoặc là ông cũng đồng ývới quan điểm của Ricardo cho rằng một mo hình phát triển phải được bắtđầu từ hiệu suất nông nghiệp hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm côngnghiệp để nhập khẩu lương thực Nhưng Oshima cho rằng quan điểm củatrường phái tân cổ điển và hướng thứ 2 trong quan điểm của Ricardo làkhó thực hiện được nếu không nói là thiếu thực tế trong điều kiện của cácnước đang phát triển Oshima đã phân tích mối quan hệ của hai khu vựctrong sự quá độ về cơ cấu từ nền kinh tế do nông nghiệp chiếm ưu thế sangnền kinh tế công nghiệp
Oshima đã phân tích quá trình tăng trưởng theo các giai đoạn:
Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng là tạo việc làm cho thời giannhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp
Ông cho rằng ở các nước châu Á gió mùa là mang tính thời vụ cao, laođộng thất nghiệp mang tính thời vụ lại càng trầm trọng hơn khi sản xuấtnông nghiệp mang nặng tính chất độc canh, nhỏ lẻ phân tán Vì vậy mụctiêu của giai đoạn đầu trong quá trình tăng trưởng là giải quyết hiện tượngthất nghiệp thời vụ ở khu vực nông nghiệp Biện pháp hợp lý nhất là đểthực hiện mục tiêu này là đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh,tăng vụ trồng thêm rau, quả, cây lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc, giacầm, nuôi và đánh bắt cá, trồng cây lâm nghiệp Hướng phát triển này tỏ raphù hợp đối với khả năng vốn, trình độ kỹ thuật của nông nghiệp, nôngthôn trong giai đoạn này Do đó có nhiều việc làm hơn, thu nhập của nôngdân bắt đầu tăng lên, họ có thể chi tiêu nhiều hơn cho giống mới, phân hóahọc, thuốc trừ sâu và công cụ lao động Đồng thời để nâng cao năng suất
Trang 9lao động và hiệu quả các hoạt động khác, khu vực nông nghiệp cần có sự
hỗ trợ của Nhà nước về các mặt: Xây dựng hệ thống kênh mương, đập tướitiêu nước, hệ thống vận tải nông thôn để trao đổi hàng hóa, hệ thống giáodục và điện khí hóa nông thôn Theo đó thực hiện cải tiến các hình thức tổchức sản xuất và dịch vụ ở nông thôn Trong giai đoạn đầu này, nhu cầulương thực cho số dân tăng lên là hết sức cần thiết Việc tăng sản lượngnông sản sẽ giảm sản lượng nhập khẩu hoặc mở rộng xuất khẩu lươngthực, thực phẩm Cả hai trường hợp đều nhằm có thêm ngoại tệ để nhậpkhẩu máy móc thiết bị cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.Dấu hiệu kết thức giai đoạn này là khi chủng loại nông sản sản xuất rangày càng nhiều với quy mô lớn, nhu cầu cung cấp các yếu tố đầu vào chosản xuất nông nghiệp tăng cao và xuất hiện yêu cầu chế biến nông sản vớiquy mô lớn nhằm tăng cường tính chất hàng hóa trong snả xuất nông sảnđặt ra vấn đề phát triển ngành công nghiệp và thương mại dịch vụ với quy
mô lớn
Giai đoạn hai: Hướng tới việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triểnđồng thời cả nông nghiệp và công nghiệp
Giai đoạn này là đầu tư phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp
và dịch vụ theo chiều rộng, cụ thể: tiếp tục thực hiện đa dạng hóa sản xuấtcây trồng và vật nuôi trong nông nghiệp, thực hiện sản xuất nông nghiệptheo quy mô lớn, xen canh, tăng vụ, nhằm tạo ra khối lượng nông sản hànghóa ngày càng lớn; Phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực,thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ nhằm tăng cường sốlượng việc làm và nâng cao tính hàng hóa; phát triển các ngành côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất nông cụ thường, nông cụ cầm tay,nông cụ cải tiến cho nông nghiệp, đồng thời phát triển các ngành côngnghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống và các yếu tố đầu vào kháccho nông nghiệp Để đảm bảo hiệu quả các loại hình phát triển trên đòi hỏiphải có sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất vận chuyển, bán hàng đến cácdịch vụ hỗ trợ tài chính tín dụng và các ngành có liên quan khác Cần thiếtphải hình thành các hình thức tổ chức sản xuất mang tính liên kết sản xuấtgiữa công nghiệp, nông nghiệp và cả dịch vụ dưới dạng các trang trại, các
tổ hợp sản xuất công – nông nghiệp, nông – công nghiệp – thương mại …Phát triển nông nghiệp tạo điều kiện mở rộng thị trường công nghiệp, tạoyêu cầu tăng quy mô sản xuất công nghiệp cũng như nhu cầu các hoạtđộng dịch vụ Khi đó việc di dân từ các khu vực nông thôn đến thành thị
để phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ ngày càng tăng Dấuhiệu kết thúc giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng việc làm có biểu hiện lớnhơn tốc độ tăng trưởng lao động, làm cho thị trượng lao động bắt đầu bịthu hẹp, tiền lương thực tế tăng lên
Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: thực hiện phát triển các ngànhkinh tế theo chiều sâu nhằm giảm bớt cầu lao động
Trong nông nghiệp do quy mô nhu cầu việc làm tăng mạnh dẫn tới tiềncông ở khu vực này cũng được nhích dần lên với tốc độ ngày càng tăng
Trang 10Do ưu thế của các ngành này cần vố đầu tư ít vốn, công nghệ dễ học hỏi,thị trường dễ tìm và dễ thâm nhập, có khả năng cạnh tranh ở thị trườngngoài nước làm cho xuất khẩu có xu hướng tăng nhanh Khu vực dịch vụcũng ngày càng mở rộng Sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ nhằm phục
vụ sản xuất nông nghiệp, các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu vàcông nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Tất cả đã làm cho hiện tượng thiếulao động trở nên ngày càng phổ biến trong tất cả các ngành và các khu vựccủa nền kinh tế Trong giai đoạn này là phải đầu tư phát triển theo chiềusâu trên toàn bộ các ngành kinh tế Một mặt, trong nông nghiệp cần hướngtới sử dụng máy móc thiết bị thay thế lao động và áp dụng phương phápcông nghệ sinh học nhằm tăng sản lượng Các máy cày, gặt đập, phunnước, máy bơm, làm cỏ, máy sấy, và các phương tiện vận tải cơ giới ngàycàng mở rộng và tiết kiệm thời gian cho người lao động trên đồng ruộng.Trong điều kiện đó khu vực nông nghiệp có khả năng rút bớt lao động đểchuyển sang các ngành công nghiệp ở thành phố mà vẫn không làm giảmsản lượng nông nghiệp ở nông thôn Mặt khác, khu vực công nghiệp tiếptục phát triển theo hướng thay thế sản phẩm nhập khẩu và hướng về xuấtkhẩu với sự chuyển dịch dần về cơ cấu sản xuất sản phẩm
3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trong quá trình pháttriển kinh tế
Xu hướng chuyển dịch chung
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông – lâm – thủy sản theo xu hướng giảmdần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp và ngư nghiệpnhằm khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai trung du, miền núi, diện tích mặtnước, ao hồ, sông, suối, biển Đồng thời kết hợp chặt chẽ với nông – lâm –thủy sản để hỗ trợ nhau cùng phát triển và bảo vệ môi trường sinh thái.Trong nông nghiệp xu hướng phát triển làm giảm dần độc canh lúa,tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp, rau, quả, cây đặc sản, chăn nuôi để sảnxuất ra nhiều nông sản hàng hóa và xuất khẩu có giá trị cao
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt và chăn nuôi.Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chủ yếu của nông nghiệp Trồngtrọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho côngnghiệp, thức ăn cho chăn nuôi, sản phẩm cho xuất khẩu Chăn nuôi cungcấp những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như trứng, thịt, sữa… Đápứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, cung cấp nguyên, vật liệu quan trọngcho công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và một số ngành công nghiệpkhác (hóa chất, dược liệu…) Nó cũng cung cấp nguồn hàng xuất khẩuquan trọng ở nhiều nước đang phát triển, cũng như ở Việt Nam hiện naychăn nuôi còn cung cấp sức kéo cho trồng trọt Trong nền kinh tế nôngnghiệp truyền thống, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nôngnghiệp, bởi vì sản phẩm của nó đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho đờisống nhân dân Nhưng khi nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đượcnâng cao, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi ngày càng gia tăng làm cho tỷ trọng
Trang 11ngành chăn nuôi có xu hướng tăng lên Ở Việt Nam, ngành trồng trọt vẫngiữ vai trò chủ đạo, tỷ trọng ngành chăn nuôi có tăng, nhưng còn chậm.
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành trồng trọt.Trong nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu chủ yếu là giữa cây lương thựcvới cây công nghiệp rau, quả Lương thực là bộ phận cấu thành chủ yếutrong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người Lương thực đã và sẽ còn giữvai trò chủ yếu, lâu dài trong nguồn thực phẩm mà không thể thay thếđược Tuy nhiên, xu hướng chung, cơ cấu bữa ăn sẽ dần thay đổi theohướng giảm bớt lương thực Cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu chocông nghiệp nhẹ (công nghiệp dệt, thực phẩm, dược liệu, hóa chất, …).Những ngành công nghiệp này lại là những ngành thu hút nhiều lao động,
do đó phát triển những ngành này sẽ tạo thêm việc làm cho người laođộng Tuy nhiên, để phát triển cây công nghiệp cần chú ý: Yêu cầu về quytrình kỹ thuật, vốn đầu tư ban đầu và thâm canh nhiều hơn so với câylương thực Rau, hoa quả, rất cần thiết cho đời sống con người, nó cungcấp đường, a xit, muối khoáng, sinh tố, chất kích thích khẩu vị và các chất
bổ khác cho nhu cầu cơ thể Có thể sử dụng ở dạng tươi hoặc làm nguyênliệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm để sản xuất đồ hộp, rượu, nướcngọt, bánh mứt, kẹo với nhiều chủng loại phong phú Cây ăn quả có tácdụng làm rừng phòng hộ và phát triển nuôi ong… nhu cầu về rau, hoa quả,cây cảnh ngày càng có xu hướng tăng lên cả trong nhu cầu bữa ăn cũngnhư đời sống xã hội Sản xuất những sản phẩm này chú ý áp dụng côngnghệ tiên tiến và bố trí gần nơi thuận lợi cho vận chuyển cũng như nơi tiêuthụ
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành chăn nuôi.Chăn nuôi gia súc, gia cầm là một hoạt động sản xuất quan trọng trongnông nghiệp, ở Việt Nam, trâu, bò, lợn, gà, vịt thường được nuôi phổ biến.Ngoài ra các vật nuôi khác như ngựa, dê, ngan, ngỗng… tuy còn nhỏ bénhưng cũng góp phần đa dạng hóa sản phẩm Đặc điểm của việc phát triểnchăn nuôi phản ánh điều kiện và thế mạnh của từng vùng Ở Việt Nam,vùng đồng hằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, đàn lợn chiếm
tỷ trọng cao nhất trong đàn gia súc (trên 85%) Tây Nguyên và Duyên HảiTrung bộ có tỷ trọng đàn bò cao (30%), vùng Trung du, miền núi có tỷtrọng đàn trâu cao nhất so với các vùng trên (26%) Đối với chăn nuôi giacầm ở tất cả các vùng, nuôi gà vẫn là chủ yếu, riêng vùng đồng bằng sôngCửu Long đàn vịt chiếm tỷ trọng lớn (trên 43%) Cơ cấu các loại gia súc ,gia cầm có sự chuyển dịch theo hướng tăng các loại vật nuôi có giá trị phục
vụ tiêu dùng với chất lượng cao và xuất khẩu Cụ thể thời gian qua ở ViệtNam là giảm tỷ trọng đàn lợn, tăng tỷ trọng đàn bò và gia cầm, nhưng sựdịch chuyển này rất chậm
Số lượng gia súc, gia cầm
Trang 12Nguồn: tổng cục thống kê – niên giám thống kê hàng năm.
II.- Thực trạng ngành nông nghiệp ở Việt Nam
1 Tình hình thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp từ năm
1996 – 2004
Trong những năm đổi mới, cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, ngư nghiệptiếp tục có những chuyển dịch tích cực, những lợi thế so sánh của từngngành, từng vùng đã từng bước được khai thác và phát huy, góp phần thúcđẩy sản xuất phát triển với tốc độ khá cao, cải thiện chất lượng tăngtrưởng
Cơ cấu GDP của khu vực nông, lâm nghiệp, thủy hải sản qua các năm(%)
Nguồn: tổng cục thống kê – niên giám thống kê hàng năm
Năm Trâu Bò Lợn Ngựa Dê, cừu Gia cầm
Triệu con1990
3116.93135.63201.83333.03466.83638.93800.03904.83987.34063.64127.93899.74062.94394.44907.7
12260.512194.313891.714873.915587.716306.416921.717635.918132.418885.820193.821800.123169.524884.626143.7
141.3133.7133.1132.9131.1126.8125.8119.8122.8149.6126.5113.4110.9112.5110.8
372.3312.5312.3353.0427.9550.5512.8515.0514.3470.8543.9571.9621.9780.41022.8
107.4109.0124.5133.4137.8142.1151.4160.6166.4179.3196.1218.1233.3254.6218.2
Năm Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản1996
19971998199920002001200220032004
80.881.581.881.980.878.578.276.976.5
6.26.05.75.65.55.45.35.25.1
12.912.512.512.413.816.016.517.918.1
Trang 13Tỷ trọng nông nghiệp mặc dù đã giảm từ năm 2000 đến nay, nhưng vẫncòn ở mức khá cao Tỷ trọng lâm nghiệp liên tục giảm sút, mặc dù lâmnghiệp có nhiều tiềm năng về rừng và đất rừng Tỷ trọng thủy sản từ năm
2000 đến nay đã tăng khá hơn nhưng vẫn còn thấp
Trong ngành nông nghiệp, tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi tăng từ16,5% vào năm 2000 lên 17,5% trong năm 2002; trồng trọt giảm từ 81%xuống còn 80% Riêng trong ngành trồng trọt, tỷ trọng giá trị sản xuất câylương thực giảm nhẹ từ 60,7% trong năm 2000 xuống còn 60% vào năm2002; cây công nghiệp giảm từ 24% xuống còn 23% (do giá cả sụt giảmmạnh, đặc biệt là giá cà phê và cao su, khiến nông dân không chăm sóc,thậm chí còn chặt bỏ một số diện tích để trồng cây khác); tỷ trọng giá sảnxuất các cây trồng khác tăng mạnh (từ 15,3% lên 17%)
Cơ cấu diện tích có thay đổi: một số diện tích gieo trồng lúa năng suấtthấp, bấp bênh đã được
chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và nuôi trồng thủy sản.Riêng các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long trong hai năm 2001 – 2002, đãchuyển 165 nghìn ha gieo trồng lúa sang nuôi trồng thủy hải sản
Cơ cấu sản phẩm chuyển dần theo hướng thích ứng hơn với thị trường,người sản xuất không chỉ quan tâm tới số lượng sản phẩm mà đã bắt đầuquan tâm tới chất lượng và giá trị đầu ra của sản phẩm Do vậy, một số câycon có thị trường tiêu thụ trong nước, giá tăng nhanh như ngô, sắn, bôngvải, đậu tương, cây ăn quả, đàn bò sữa
Trên mỗi vùng, cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng đa dạng hóavới nhiều loại cây con và nhiều loại sản phẩm khác nhau, đảm bảo an toànhơn trước biến động của thị trường tiêu thụ Chẳng hạn, ở Tây Nguyên,ngoài sản phẩm cao su, cà phê, các loại sản phẩm mới như bông, ngô pháttriển mạnh Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ có lúa mà rất nhiều địaphương đã chuyển một phần diện tích lúa sang trồng ngô, trồng sắn và đặcbiệt là sang nuôi trồng thủy sản
Ngành lâm nghiệp tiếp tục chuyển từ một nền lâm nghiệp nặng về khaithác tự nhiên sang nền lâm nghiệp dựa vào lâm sinh và từ chổ chủ yếu dựavào quốc doanh sang nền sản xuất có tính xã hội hóa cao với nhiều thànhphần kinh tế tham gia
Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động
cơ cấu (%)
Năm Trồng và
nuôi rừng
Khai thác lâmsản
Dịch vụ và các hoạt động lâm
nghiệp khác2000
81.382.881.579.579.8
4.04.04.66.15.7
Trang 14Nguồn: tổng cục thống kê – tin thống kê hàng năm.
Ngành thủy sản tiếp tục có bước chuyển mạnh từ khai thác tự nhiênsang nâng cao tỷ trọng của nuôi trồng, từ đánh bắt ven bờ với tầu công suấtnhỏ với các loại sản phẩm có chất lượng và giá trị thấp sang bước đầu đánhbắt xa bờ với trang thiết bị lớn hơn, sản phẩm có chất lượng và giá trị caohơn
Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạtđộng.(%)
Nguồn tổng cục thống kê hàng năm
Cho đến nay, chăn nuôi vẫn còn là ngành phụ Nguyên nhân chính là
do phương thức chăn nuôi còn mang tính tự cung tự cấp, với quy mô nhỏ,phân tán theo từng hộ gia đình, với kỹ thuật lac hậu tận dụng sản phẩm phụcủa ngành trồng trọt là chính, lấy công làm lãi Cả nước hiện có trên 10,7triệu hộ nông nghiệp, đã chăn nuôi trên 2,8 triệu con trâu, gần 4,1 triệu con
bò, trên 23,1 triệu con lơn, và 233,3 triệu con gia cầm với sản lượng thịthơi đạt 2 triệu tấn Tính đến ngày 11/10/2001, cả nước có 1762 trang trạichăn nuôi, chỉ chiếm 2,9% tổng trang trại và mới sản xuất được khoảng1/10 lượng sản phẩm chăn nuôi Do vậy, chất lượng và chủng loại sảnphẩm chăn nuôi còn thấp, giá cả còn cao, chưa đáp ứng được yêu cầu củathị trường cả trong nước và xuất khẩu Tỷ lệ xuất khẩu đạt còn rất thấp sovới sản lượng sản xuất, mặc dù về số lượng gia súc, gia cầm ở Việt Namđứng thứ hạng cao (số lượng lợn đứng thứ nhất Đông Nam Á, thứ hai châu
Năm Khai thác Nuôi trồng
32.631.433.032.844.452.357.360.263.2