Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Đầu tư với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH - HDH ở VN
Đề tài : Nghiên cứu khoa họcLời mở đầuĐầu t đóng vai trò quyết định đến sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, cơ sở hạ tầng yếu kém, nền kinh tế nặng về sản xuất nông nghiệp sang nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nớc thì vai trò của đầu t lại càng chiếm vị trí then chốt. Không chỉ thế, từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII trở lại đây, quan điểm về CNH- HĐH đất nớc đã thúc đẩy hoạt động đầu t phát triển mạnh mẽ. Thực tiễn trong những năm vừa qua đã chứng minh vai trò của đầu t đối với sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu kinh tế theo ngành. Với sự gia tăng quy mô và tỷ trọng vốn đầu t cho từng ngành đã thúc đẩy các ngành tăng trởng mạnh mẽ và ổn định. Nền kinh tế do đó cũng đạt đợc những chuyển biến đáng khích lệ. Trên cơ sở nhận thức đợc vai trò quan trọng của đầu t đối với sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, em đã chọn đề tài: Đầu t với tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH- HĐH ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học. Với những kiến thức đã đợc cung cấp ở trong và ngoài trờng đại học, em mong muốn đợc làm rõ nét hơn tác động của đầu t đối với quá trình phát triển của đất nớc. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Ngọc Mai đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiện do khả năng và thời gian hạn chế, bài viết không thể không trách đợc những thiếu sót. Kính mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn.Hà Nội, tháng 4 năm 2004Sinh viênHoàng Thị Thu HàHoàng Thị Thu Hà1 Đề tài : Nghiên cứu khoa họcPhần I: Những vấn đề lý luận chungI- Lý luận chung về đầu t phát triển1. Đầu t phát triển1.1 Khái niệmCó rất nhiều quan niệm và cách tiếp cận về hoạt động đầu t tuỳ theo các góc độ nghiên cứu. Song có thể quan niệm hoạt động đầu t một cách chung nhất, bao quát nhất nh sau:Đầu t là hoạt động sử dụng các nguồn lực về tài chính, các nguồn lực về vật chất, lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống mọi thành viên trong xã hội.1.2 Phân loại hoạt động đầu t phát triểnKhi xem xét đến hình thức, bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t mang lại, ngời ta phân biệt các loại đầu t sau đây:* Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t. * Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá mua và giá bán. Nếu không tính đến yếu tố ngoại thơng thì loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế nhng có tác dụng thúc đẩy lu thông hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển.* Đầu t tài sản vật chất và sức lao động: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm duy trì và tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, Hoàng Thị Thu Hà2 Đề tài : Nghiên cứu khoa họclàm tăng năng lực sản xuất, kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân.2. Cơ cấu đầu t và chuyển dịch cơ cấu đầu t2.1 Cơ cấu đầu t2.1.1 Khái niệmCơ cấu đầu t là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu t nh cơ cấu về vốn, nguồn vốn, cơ cấu huy động và sử dụng vốn quan hệ hữu cơ, t ơng tác qua lại giữa các bộ phận trong không gian và thời gian, vận động theo hớng hình thành một cơ cấu đầu t hợp lý và tạo ra những tiềm lực lớn hơn về mọi mặt kinh tế xã hội.2.1.2 Phân loạiXuất phát từ cơ cấu kinh tế để phân loại cơ cấu đầu t thì có thể phân chia cơ cấu đầu t thành cơ cấu đầu t theo ngành, cơ cấu đầu t theo lãnh thổ và cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế:- Cơ cấu đầu t theo ngành: thể hiện mối tơng quan theo tỷ lệ trong việc huy động và phân phối các nguồn lực cho các ngành và hoặc nhóm ngành của nền kinh tế và các chính sách, công cụ quản lý nhằm đạt đợc mối tơng quan trên. Cơ cấu đầu t theo ngành phản ánh phần nào mức độ u tiên trong chiến lợc phát triển ở mỗi giai đoạn khác nhau. Khi xem xét cơ cấu đầu t theo ngành, thông thờng ngời ta xem xét theo 3 nhóm ngành chính:* Nông lâm nghiệp và thuỷ sản* Công nghiệp và xây dựng* Dịch vụ- Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ: Thể hiện thông qua mối tơng quan tỷ lệ và mối quan hệ giữa việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực cho các vùng lãnh thổ trên cơ sở vận dụng các thể chế chính sách và cơ chế quản lý phù hợp nhằm đạt đợc và duy trì mối tơng quan tỷ lệ đó. Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ thể hiện mức độ u tiên trong chiến lợc đầu t giữa các vùng lãnh thổ khác nhau.Hoàng Thị Thu Hà3 Đề tài : Nghiên cứu khoa học- Cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế: hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu phản ánh mối tơng quan theo tỷ lệ trong việc huy động và phân bố các nguồn lực cho đầu t giữa các thành phần kinh tế thông qua việc thực hiện các thể chế chính sách và cơ chế quản lý phù hợp.2.1.3 Cơ cấu đầu t hợp lýCơ cấu đầu t hợp lý đợc xem xét trên các tiêu chí sau:- Phù hợp quy luật khách quan- Phản ánh đợc khả năng khai thác và sử dụng nguồn lực trong nớc và nớc ngoài đáp ứng đợc với yêu cầu hội nhập với nền kinh tế thế giới bền vững.- Xuất phát từ yêu cầu, chính sách phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ nhằm xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý.- Phải phù hợp với xu thế kinh tế xã hội của thế giới và khu vực2.2 Chuyển dịch cơ cấu đầu tCơ cấu đầu t luôn thay đổi trong từng giai đoạn phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Sự thay đổi của cơ cấu đầu t từ mức độ này sang mức độ khác, phù hợp với môi trờng và mục tiêu phát triển gọi là chuyển dịch cơ cấu đầu tSự thay đổi không chỉ bao gồm về vị trí u tiên mà còn là sự thay đổi về chất trong nội bộ cơ cấu và các chính sách áp dụng. Về thực chất, chyển dịch cơ cấu đầu t là sự điều chỉnh cơ cấu vốn, nguồn vốn đầu t, điều chỉnh cơ cấu huy động và sử dụng các loại vốn và nguồn vốn phù hợp với mục tiêu đã định của toàn bộ nền kinh tế, ngành, địa phơng và các cơ sở trong từng thời kỳ phát triển.Chuyển dịch cơ cấu đầu t có ảnh hởng quan trọng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Định hớng đầu t để đổi mới cơ cấu kinh tế trên cơ sở tác động của yếu tố đầu t và có tính đến những nhân tố khác. Mặt khác, sự thay đổi và phát triển của các bộ phận nền kinh tế sẽ quyết định sự thay đổi cơ cấu đầu t hiện tại. Kết quả của đầu t đổi mới cơ cấu kinh tế là sự thay đổi số lợng cũng nh chất lợng của các ngành trong nền kinh tế theo hớng xuất hiện nhiều ngành mới, giảm tỷ trọng những ngành không phù hợp, tăng Hoàng Thị Thu Hà4 Đề tài : Nghiên cứu khoa họctỷ trọng những ngành có lợi thế, là sự thay đổi mới quan hệ giữa các bộ phận của một ngành, của nền kinh tế theo xu hớng ngày một hợp lý hơn.Quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu t của một quốc gia, ngành, địa phơng hay cơ sở thông qua kế hoạch đầu t là nhằm hớng tới việc xây dựng một cơ cấu đầu t hợp lý.II Vai trò của đầu t đối với tăng trởng kinh tế1. Những nội dung cơ bản về tăng trởng kinh tế1.1 Khái niệmNgày nay, các quốc gia độc lập, có chủ quyền đều đề ra những mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình. Tuy có những điểm khác nhau nhất định trong quan niệm, nhng nói chung sự tiến bộ trong một giai đoạn nào đó của một nớc thờng đợc đánh giá trên hai măt: sự gia tăng về kinh tế và sự biến đổi về mặt xã hội. Trên thực tế, ngời ta dùng thuật ngữ tăng trởng và phát triển để phản ánh sự tiến bộ đó.Nh vậy, tăng trởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Do vậy, chỉ tiêu phản ánh tăng trởng đợc các nhà kinh tế và các quốc gia thừa nhận là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời, có thể tính mức tăng hàng năm hoặc bình quân năm của thời kỳ. 1.2 Các yếu tố chủ yếu của sự tăng trởng và phát triển kinh tếSản xuất là sự kết hợp các nguồn lực đầu vào theo các cách thức nhất định nhằm tạo ra sản phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của xã hội. Những yếu tố đầu vào này tác động trực tiếp đến tăng trởng và phát triển kinh tế, bao gồm:- Lao động( sức khoẻ, kỹ năng, kiến thức, kỷ luật) là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến tăng trởng kinh tế. Các yếu tố đầu vào khác chỉ có thể đ-ợc sử dụng một cách hữu hiệu thông qua bàn tay của ngời công nhân có kỹ năng đợc đào tao.Hoàng Thị Thu Hà5 Đề tài : Nghiên cứu khoa học- Nguồn tài nguyên thiên nhiên: rất quan trọng, song trong xu thế toàn cầu hoá nh hiện nay thì nguồn tài nguyên không còn là yếu tố quyết định thành công hay thất baị của một quốc gia. - Vốn sản xuất: ở đây là vốn tạo tài sản cố định nh nhà xởng, máy móc, kết cấu hạ tầng. Tỷ lệ vốn đầu t so với GDP và hiệu quả đầu t cao, chiến lợc đầu t đúng h-ớng sẽ tạo ra tốc độ tăng trởng cao.- Công nghệ: cùng với tốc độ phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đã đem lại những bớc đột phá về khả năng sản xuất ở rất nhiều các quốc gia. áp dụng rộng rãi các tiến bộ công nghệ đã thúc đẩy tăng trởng và đến lợt mình, tăng trởng kinh tế lại tiếp tục tạo ra tiến bộ hơn nữa của công nghệNgoài ra các yếu tố phi kinh tế cũng tác động đến tăng trởng và phát triển theo hớng cùng chiều hoặc ngợc chiều, chẳng hạn nh: yếu tố dân tộc, tôn giáo, đặc điểm văn hoá xã hội, thể chế chính trị2. Một số lý thuyết về mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng kinh tế2.1 Mô hình Harrod- DomarDựa vào lý thuyết kinh tế của J. M. Keynes, hai nhà kinh tế học Roy Harrod của Anh và Evsey Domar của Mỹ nghiên cứu độc lập và cùng đa ra mô hình giảI quyết giữa tăng trởng và việc làm ở các nớc phát triển. Mô hình này cũng đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trởng và nhu cầu vốn đầu t.Mô hình này coi đầu ra của nền kinh tế phụ thuộc vào vốn đầu t cho nó. Nếu gọi đầu ra này là Y, g là tỷ lệ tăng trởng của đầu ra thì:g =tYY( Yt là sản lợng năm t, Y là mức gia tăng sản lợng năm t so với năm t-1)Gọi S là mức tích luỹ của năm t và tỷ lệ tích luỹ là s thì:Hoàng Thị Thu Hà6 Đề tài : Nghiên cứu khoa họcs =ttYSVì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t nên It= St (It là vốn đầu t của năm t):s = ttYIĐầu t là để tạo ra vốn sản xuất, nên It= Kt (Kt là mức tăng vốn sản xuất). Nếu gọi k là tỷ số giữa gia tăng vốn và đầu ra thì:k= YKt Suy ra k = YItVà: YIYIYIYIYYttttttt==: Nên g = ksở đây k đợc gọi là hệ số ICOR, tức là hệ số thể hiện quan hệ giữa vốn đầu t và mức gia tăng sản lợng đầu ra. Hệ số này cho biết, vốn đợc tạo ra trong quá trình đầu t là yếu tố cơ bản, có quan hệ trực tiếp đến tăng trởng, đồng thời phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất nh: công nghệ sử dụng nhiều lao động hay vốn. Trên giác độ sử dụng nguồn lực đầu vào là vốn và đầu ra là mức tăng trởng, hệ số này phản ánh tính hiệu quả của việc sử dụng vốn trong nền kinh tế.Hệ số ICOR có liên quan đến chiến lợc đầu t và hiệu quả sử dụng vốn đầu t của một đất nớc. ở các quốc gia đang phát triển, cần lựa chọn chiến lợc đầu t với hệ số ICOR thấp, sử dụng công nghệ thích hợp kết hợp với đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, đầu t hợp lý cho kết cấu hạ tầng.Mô hình Harrod- Domar tuy đã chỉ rõ mối quan hệ giữa đầu t với tăng trởng nhng đã đơn giản hoá mối quan hệ giữa chúng. Đầu t là điều kiện cần cho tăng trởng kinh tế nhng cha phải là điều kiện đủ. Vì vậy, mô hình này cha giải thích đợc đầy đủ sự tăng trởng liên tục, ổn định của nhiều quốc gia, nhất là đối với các nớc phát triển.2.2 Mô hình SolowHoàng Thị Thu Hà7 Đề tài : Nghiên cứu khoa họcVới những nghiên cứu của mình, mô hình Solow chỉ ra rằng, những vớng mắc của mô hình Harrod- Domar khi kết luận về khả năng tăng trởng liên tục với một tốc độ không đổi đã giả định các thành phần cơ bản là tỷ lệ tiết kiệm, tốc độ tăng lực lợng lao động và tỷ số vốn so với sản lợng đầu ra mà mặc nhiên đợc coi là không đổi. Ngoài ra, còn chứa đầy những kết luận cha hoàn chỉnh khi cho rằng trong bất cứ trờng hợp nào, tăng trởng đều đặn đều là một dạng cân bằng rất không bền vững: bất cứ một sự đi chệch nhỏ nhoi nào ra khỏi trạng thái này cũng bị khuyếch đai lên mãi mãi Vì vậy Solow đã đề xuất mô hình tăng tr ởng mới, qua đó thể hiện mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng kinh tế. Mô hình này đợc đánh giá là sự mở đầu cho một trong những cách tiếp cận xuất sắc nhất về vốn và sự tăng trởng.Mô hình Solow cho biết sự gia tăng khối lợng t bản, lực lợng và tiến bộ công nghệ tác động qua lại với nhau nh thế nào và chúng ảnh hởng tới sản lợng ra sao, từ đó xác định nguồn gốc của tăng trởng. ở mức độ tổng quát, có thể xem xét đóng góp của các yếu tố theo mô hình:Y= F( x1, x2, ., x n ), trong đó Y là sản lợng, x1, x2, .x n là các yếu tố đầu vào. Có thể biến đổi thành:WY= a + w1x1+w2x2+ .+w nxn, trong đó, WY là mức tăng trởng của sản l-ợng: w1x1, w2x2 .w nxn là mức đóng góp vào tăng trởng chung của từng yếu tố đầu vào. Samuelson gọi cách phân tích này là hạch toán tăng trởng.áp dụng mô hình trên Solow đã phân tích hàm sản xuất ở dạng đơn giản, bao gồm hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động và chuyển hàm sản xuất có năng suất không đổi theo quy mô Y= F (K,L) với Y là sản lợng, K là vốn đầu t , L là lao động thành:)1,(LKFLY=Tức là sản lợng của mỗi công nhân phụ thuộc vào khối lợng t bản tính cho mỗi công nhân, hay còn gọi là mức trang bị vốn cho một đơn vị lao động. Cách thiết lập Hoàng Thị Thu Hà8 Đề tài : Nghiên cứu khoa họchàm số này nhằm xem xét ảnh hởng của quá trình đầu t đến tăng trởng theo mức trang bị vốn cho mỗi đơn vị lao động.Với nghiên cứu về trạng thái dừng, đầu t bằng khấu hao, khối lợng t bản không thay đổi theo thời gian, ông cho rằng đó là biểu hiện trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh tế. Và tỷ lệ tiết kiệm là yếu tố then chốt quyết định khối lợng t bản ở trạng thái dừng. Tỷ lệ tiết kiệm cao, nền kinh tế sẽ có khối lợng t bản và sản lợng lớn hơn; còn tỷ lệ tiết kiệm thấp, nền kinh tế sẽ có khối lợng t bản nhỏ và sản lợng thấp. Nếu không đổi mới công nghệ,về dài hạn, nền kinh tế sẽ bớc vào trạng thái ổn định, trong đó ảnh hởng của việc tăng cờng vốn trên một đơn vị lao động sẽ dừng lại (hình 1). Nh vậy, chỉ tích luỹ vốn thông qua việc tái sản xuất những phơng tiện và phơng thức sản xuất nh hiện có thì cuối cùng mức thu nhập không tăng đợc nữa.Khi có tiến bộ công nghệ, hàm sản lợng có sự thay đổi, về mặt hình học là có sự dịch chyển lên trên theo thời gian và tạo ra sự tăng trởng liên tục (hình 2). Tốc độ tăng lâu dài của mức sản lợng trên một đơn vị đầu vào không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ tiết kiệm (vốn đầu t) mà còn phụ thuộc rất lớn vào tốc độ tiến bộ công nghệ theo nghĩa rộng nhất.Mô hình Solow đã chỉ ra rằng: đối với mọi quốc gia, việc tăng vốn đầu t đổi mới công nghệ là rất quan trọng và sự tăng thêm vốn cũng chứa đựng yếu tố tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. Cùng với mô hình này, Solow đã có những đóng góp nhất định trong việc phát triển các học thuyết kinh tế về đầu t.Hoàng Thị Thu Hà9 Đề tài : Nghiên cứu khoa học.Hoàng Thị Thu Hà10 [...]... sau: Tăng trưởng chung Đầu tư Tăng trưởng ngành Chuyển dịch cơ cấu ngành Nh vậy, giữa đầu t và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành có mối quan hệ qua lại hai chiều Đầu t khiến cho các ngành tăng trởng cao, chuyển dịch theo hớng hợp lý.Ngợc lại cơ cấu ngành kinh tế hợp lý sẽ thúc đẩy tăng trởng chung, tạo ra nguồn đầu t dồi dào, định hớng cho đầu t vào các ngành hiệu quả hơn Hoạt động đầu t càng trở... chia cơ cấu kinh tế theo ngành thành 3 nhóm chính: Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thơng mại, du lịch, bu điện, y tế, giáo dục đào tạo 1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là sự thay đổi có mục đích, có định hớng, dựa trên cơ sở... - Đối tợng tác động của CNH- HĐH không chỉ là ngành công nghiệp mà bao trùm tất cả các ngành Quá trình CNH- HĐH thờng gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng công nghiệp - Quá trình CNH- HĐH sẽ thúc đẩy sự phát triển của trình độ kỹ thuật và nâng cao điều kiện kinh tế xã hội và mức sống của dân c - Quá trình CNH- HĐH cũng là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thúc đẩy và mở... với các chính sách di chuyển lao động giữa các ngành, cơ chế quản lý của nhà nớc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành Hoàng Thị Thu Hà 15 Đề tài : Nghiên cứu khoa học 3 Vai trò của đầu t với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành có thể hiểu là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trởng khác nhau giữa các ngành và. .. tính và định lợng, cả về số lợng lẫn chất lợng, phù hợp với mục tiêu đã đợc xác định của nền kinh tế 1.2 Cơ cấu kinh tế theo ngành Cơ cấu kinh tế theo ngành (cơ cấu ngành kinh tế) là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế theo ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình... tiền, vốn đầu t nhất định Mọi phơng án đầu t nếu không gắn với nguồn vốn sẽ là những phơng án không khả thi III Cơ cấu kinh tế theo ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 1 Khái niệm 1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế xã hội... đến tăng trởng và phát triển kinh tế, muốn có tăng trởng phải không ngừng gia tăng đầu t * Đầu t với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và khả... ngành trong toàn bộ nền kinh tế Cơ cấu vốn đầu t có ảnh hởng trực tiếp, quan trọng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, đồng thời ảnh hởng chung đến tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế Bởi vậy, nghiên cứu tình hình đầu t và cơ cấu đầu t theo ngành để thấy đợc tính hợp lý hay không hợp lý trong bố trí vốn đầu t giữa các ngành, từ đó thấy đợc khả năng tác động của đầu t tới việc thực hiện... II: thực trạng đầu t với tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Theo ngành ở việt nam I thực trạng đầu t và cơ cấu đầu t ở việt nam 1 Khái quát tình hình đầu t ở Việt Nam trong thời gian qua Hoà nhập vào xu thế phát triển chung của đất nớc, trong thời gian qua, chính phủ đã đa ra nhiều chính sách và cơ chế quản lý mới để huy động các nguồn vốn đầu t thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc nhằm... cấu ngành của nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chẳng hạn, sự thay đổi cung cầu trên thị trờng vốn sẽ tạo điều kiện cho sự chuyển dịch vốn giữa các ngành, từ đó làm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Nhu cầu tiêu dùng của xã hội là ngời đặt hàng cho tất cả các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế Không có nhu cầu thì sẽ không diễn ra bất kỳ một quá trình sản xuất kinh . phù hợp với mục tiêu đã đợc xác định của nền kinh tế. 1.2 Cơ cấu kinh tế theo ngànhCơ cấu kinh tế theo ngành (cơ cấu ngành kinh tế) là tổ hợp các ngành hợp. Thu H Đầu t Tăng trưởng ngànhTăng trưởng chungChuyển dịch cơ cấu ngành1 6 Đề tài : Nghiên cứu khoa họcI- vốn đầu t của nền kinh tếYR- tốc độ tăng trởng của