MỤC LỤC
Từ việc xem xét mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng kinh tế qua một một số các mô hình nh trên, ta có thể thấy đầu t có vai trò vô cùng quan trọng, là chìa khoá. - Về mặt cung, khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đI vào hoạt động sẽ làm tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, làm cho sản lợng tăng, giá cả giảm xuống, kích thích tiêu dùng, từ đó khiến cho sản xuất ngày càng phát triển. Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và tổng cung làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của một quốc gia.
Chẳng hạn, khi đầu t tăng, cầu của các yếu tố đầu t tăng làm cho giá cả của các hàng hoá có liên quan tăng (chi phí vốn, giá công nghệ, lao động ) đến một mức… nào đó sẽ dẫn tới lạm phát. Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố liên quan tăng, sản xuất các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm thất nghiệp Tất cả các tác động này lại tạo điều kiện cho sự tăng… trởng và phát triển kinh tế. Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tàI nguyên, địa thế của những vùng… có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển. Với trình độ công nghiệp lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chãi.
Là một phạm trù của quan hệ hàng hoá- tiền tệ, thị trờng là cái vốn có của mọi hình thái kinh tế xã hội mà trong đó đang tồn tại những quan hệ hàng hoá- tiền tệ. Thị trờng ở đây không chỉ bao gồm thị trờng hàng hoá dich vụ (thị trờng sản phẩm đầu ra) mà còn cả thị trờng vốn, thị trờng lao động (thị tr… ờng các yếu tố đầu vào). Nói đến thị trờng là nói tới cung, cầu, sự thay đổi của giá cả, sự cạnh tranh giữa các ngành và trong nội bộ ngành, cạnh tranh giữa thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài đã….
Nhu cầu tiêu dùng của xã hội là ngời đặt hàng cho tất cả các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi quy mô sản xuất, thay đổi trình độ công nghệ, thiết bị, hình thành các ngành nghề mới, biến đổi lao động từ giản đơn đến phức tạp Sự phát triển đó đã phá vỡ sự cân đối cũ, làm thay…. Để có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới, các nớc này phải không ngừng đổi mới cơ chế kinh tế và cơ cấu kinh tế, mà trớc hết là cơ cấu ngành kinh tế.
Những sản phẩm nào, ngành nào cần khuyến khích thì nhà nớc thực hiện các chính sách u đãi nh giảm thuế, hỗ trợ về tài chính .Ng… ợc lại đối với các ngành cần hạn chế phát triển thì bằng các biện pháp nh đánh thuế cao, làm giảm lợi nhuận của ngời sản xuất, khiến cho họ phải thu hẹp quy mô sản xuất. Đồng thời với các chính sách di chuyển lao động giữa các ngành, cơ chế quản lý của nhà nớc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành.
- Đối tợng tác động của CNH- HĐH không chỉ là ngành công nghiệp mà bao trùm tất cả các ngành. Quá trình CNH-HĐH thờng gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hớng công nghiệp. - Quá trình CNH-HĐH sẽ thúc đẩy sự phát triển của trình độ kỹ thuật và nâng cao điều kiện kinh tế xã hội và mức sống của dân c.
- Quá trình CNH- HĐH cũng là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thúc đẩy và mở rộng phân công lao động quốc tế. - Phải có cơ sở khoa học kỹ thuật phát triển và có con ngời nắm vững trình độ khoa học, kỹ thuật công nghệ mới, có trình độ quản lý phù hợp với cơ chế mới và phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất mới.
- Đặc điểm của thời đại, những xu thế phát triển mới của thế giới nh sự phát triển vũ bão của KHKT, xu hớng kinh tế tri thức, xu hớng toàn cầu hoá đã đặt n… ớc ta vào một bối cảnh đòi hỏi phảI đổi mới và năng động để thích nghi với hoàn cảnh của thế giới. Sự nghiệp CNH ở một số nớc nh Liên Xô, các nớc NiCs đã mang lại những thành tựu đáng kể và có thể là những mô hình để… Việt Nam có thể học tập, rút ra bài học kinh nghiệm cho sự nghiệp CNH- HĐH của mình. - Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, dựa vào nguồn lực trong nớc là chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
- KHCN là động lực của CNH- HĐH, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đI nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định. - Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phớng án phát triển, lựa chọn dự án đầu t vào công nghệ. Thực chất của CNH- HĐH ở nớc ta là: ‘xây dựng nớc ta thành mọt nớc công nghiệp có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
CNH- HĐH ở Việt Nam đợc thực hiện theo hớng xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu, đợc tiến hành theo mô hình nền kinh tế mở cả trong nớc và ngoàI nớc. Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng CNH- HĐH. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t trên cơ sở phát huy các thế mạnh và lợi thế so sánh của đất nớc, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu trong nớc và ngoài n- ớc, nhu cầu đời sống nhân dân và an ninh quốc phòng.
Huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy mạnh CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn, đa Nông- Lâm- Ng nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, đẩy mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, đổi mới cơ cấu cây trồng vật nuôi, giải quyết tốt vấn đề đầu ra cho nông nghiệp. Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động vừa đI nhanh vào một số ngành, lĩnh vực có công nghệ hiện đại. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, may mặc, da giày, cơ khí, điện tử, công nghệ phần mềm .… Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng sản xuất t liệu sản xuất cho các ngành kinh tế và quốc phòng.
Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng một số tập đoàn doanh nghiệp lớn đi đầu trong hiện đại hoá. Nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ và thơng mại: thơng mại điện tử, bu chính viễn thông, tàI chính ngân hàng, chuyển giao công nghệ, t vấn pháp lý…. Về khai thác tài nguyên thiên nhiên: phát triển kinh tế biển kết hợp với bảo vệ biển, hiện đại hoá công tác khí tợng thuỷ văn nhằm ngăn ngừa, hạn chế tác hại của thiên tai, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trờng.
Một số lý thuyết về mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng kinh tế ..6. Cơ cấu kinh tế theo ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ..13.