Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực tư nhân - Thực trạng và Giải pháp
Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Lời nói đầu Từ đại hội VI đảng năm 1986 , ®¶ng ta ®· nhËn thÊy r»ng viƯc chun ®ỉi nỊn kinh tÕ níc ta tõ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hoá sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng nhà nớc yêu cầu khách quan có tính qui luật Đặc biệt từ đại hội VII đảng năm 1991 , kinh tÕ níc ta míi chÝnh thøc chun sang nỊ kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc điều có nghĩa là: Với kinh tế kế hoạch hoá gồm hai thành phần kinh tế nhµ níc vµ tËp thĨ , chun sang nỊn kinh tế thị trờng xuất số thành phần kinh tế có kinh tế t nhân Trải qua 10 năm đổi mới, với phát triển kinh tế lớn mạnh kinh tế t nhân.lý luận đảng đà chứng minh vai trò kinh tế t nhân thực tế khẳng định rõ vai trò kinh tế t nhân việc thúc đẩy tăng trởng phát triĨn nỊn kinh tÕ qc d©n NÕu nh nỊn kinh tế nhà nớc chiếm u dự án cần vốn lớn, kĩ thuật phức tạp kinh tế t nhân lại chiếm u dự án vừa nhỏ, dự án đem lại lợ ích trực tiếp đến ngời dân , việc làm, thu nhập, sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đa dạng phong phú Có thể nói kinh tế nhà nớc có tác động tầm vĩ mô kinh tế t nhân có hiệu tầm vi mô.Đó hai mảng kinh tế có tác dụng bổ sung , hỗ trợ phát triển đa kinh tế lên Chính vai trò kinh tế t nhân kinh tế nớc ta, nớc ta trình hội nhập AFTA tiến tới tham gia WTO Do em đà chọn đề tài với mục đích tìm hiểu thực trạng kinh tế t nhân nớc ta từ đa giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế t nhân Qua nâng cao thêm hiểu biết vấn đề kinh tế nớc ta Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thêu giảng viên đại học thuộc môn kinh tế đầu t trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân đà nhiệt tình giải đáp thắc mắc nh giúp đỡ em hoàn thành viết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Nội dung Phần i : sở lý luận i.khái niệm đầu t lý thuyết đầu t I khái niệm đầu t chất đầu t 1.1 khái niệm Thuật ngữ đầu t đợc sử dụng rộng rÃi phổ biến sống hàng ngàyhiện nay.Hầu hết ngời sử dụng thuật ngữ đầu t hàng ngày hiểu đầu t hy sinh tiền bạc , sức lực để làm việc vớ hy vọng đạt đợc kết mong muốn tơng lai Đứng phơng diện nhà kinh tế thì: Đầu t giác độ kinh tế hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua bán ,phân phối lại,chuyển giao tài sản có cá nhân , tổ chức đầu t kinh tế Đầu t theo nghĩa chung đợc hiểu sù bá ,sù hy sinh c¸c ngn lùc hiƯn tạiđể tiến hành hoạt động nhằm đạt đợc kết quả,thục đợc mục tiêu định tơng lai Trong hoạt động kinh tế t nhân hoạt động đầu t phổ biến hoạt động đầu t phát triển Nhiều nói đến đầu t đợc hiểu đến đầu t phát triển.Vậy đầu t phát triển ? Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài ,nguồn lực lao động nguồn lực trí tuệ nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xà hội ,tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xà hội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp 1.2 chất loại đầu t phạm vi quốc gia Xuất phát từ chất phạm vi lợi ích đầu t đem lại phân biệt loại đầu t nh sau: a,Đầu T Tài Chính (đầu t tài sản tài chính) loại đầu t ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn cho vay hc mua chứng có giá trị để hởng lÃi suất định trớc(gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lÃi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu t tài sản tài không tạo tài sẩn cho kinh tế (nếu không xét đến quan hƯ qc tÕ lÜnh vùc nµy) mµ chØ lµm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu t(đấnh bạc loại đầu t tài nhằm mục đích thu lời nhng bị cấm gây nhiều tệ nạn xà hội.Công ty mở sòng bạc để phục nhu cầu giải trí ngời đến chơi nhằm thu lợi nhuận cho công ty lại đầu t phát triển, đựoc nhà nứoc cho phép tuân theo đầy đủ quy chế hoạt động nhà nớc quy định để không gây tệ nạn xà hội) Với hoạt động hình thức đầu t tài chính, vốn đầu t bỏ đợc lu chuyển dễ dàng, cần rút cách nhanh chóng(rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác).Điều khuyến khích ngời có tièn bỏ để đầu t.Để giảm độ rủi ro họ đầu t vào nhiều nơi, vào nhiều lĩnh vực, nơi số lợng định.Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển b,Đầu T Thơng Mại Là loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền mua hàng hoá sau đố bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu t tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà làm tăng tàI sản tài nhà đầu t trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu ngòi bán với nhà đầu t nhà đầu t với khách hàng họ Tuy nhiên ,đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông cải vật chất đầu t phát triển tạo Từ thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xà hội nói chung ( cần phảI lu ý rằng: đầu kinh doanh thuộc loại đầu t thơng mại xét chất Nhng bị pháp luật cấm gây tình trạng thừa thiếu hàng hoá cách giả tạo , gây khó khăn cho việc quản lý lu thông phân phối, gây ổn định cho sản xuất, làm tăng chi ngời tiêu dùng) c, Đầu t tài sản vật chất sức lao động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Trong ®ã: ngêi cã tiỊn bá tiỊn ®Ĩ tiÕn hµnh hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xà hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống ngời dân xà hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dỡng nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xà hội.Loại đầu t đợc gọi chung đầu t phát triển 2/Các lý thuyết đầu t Kinh tế đầu t môn học kinh tế học, lĩnh vùc khoa häc nghiªn cøu vỊ kinh tÕ.Do vËy với trình phát triển khoa học kinh tế đời lý thuyêt vè đầu t theo trờng phài khác a,lý thuyết đầu t tăng trởng kinh tế Trong lỉch sử t tởng kinh tế, đầu t tích luỹ vốn cho đầu t ngày đợc xem nhân tố quan trọng cho sản xuất, cho việc gia tăng lực sản xuất cung ứng dịch vụ chi kinh tế cho tăng trởng Từ nhà kinh tế học cổ điển nh Adam Smith cải dân tộcđà cho vốn đầu t yếu tố định chủ yếu số lao động hữu dụng hiệu quả.Việc tích tụ vốn đấu t cho phép dân số lực lợng lao động gia tăng, cung cấp cho ngời lao động với trang thiết bị tốt quan trọng tao việc phân công lao động cách rộng rÃi hơn.Viêc tăng vốn đầu t làm tăng tổng sản lợng sản lọng bình quân lao động Tăng tốc độ, tăng trởng kinh tế Cho đến năm đầu thập kỷ 50 thé kỷ xx, NURKSE đà nhấn mạnh đến vai trò đầu t vốn đầu t đến phát triển kinh tế NURKSE cho việc thiếu vốn đầu t nguyên nhân gây tình trạng nghèo đói.Ông ®· chØ vßng ln qn cđa sù nghÌo ®ãi (VICIOUS CIRCLE OF POVERTY) VÒ phÝa cung: Mét quèc gia có thu nhập thấp có khả tích luỹ thấp, tích luỹ thấp dẫn đến thiếu vốn đầu t, thiếu vốn đầu t dẫn đến lực sản xuất bị hạn chế suất lao động cao, lực sản xuất thấp dẫn đến thu nhËp sÏ thÊp VỊ phÝa cÇu : Thu nhËp thÊp lµm cho søc mua thÊp, søc mua thÊp lµm cho hoạt động gia tăng đầu t bị hạn chế, đầu t bị hạn chế dẫn lực sản xuất thấp từ lại dẫn đến thu nhập thấp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Thực tế cho thấy, nớc nghèo giới hầu hết chịu cảnh nghèo đói phần nguyên nhân trên.Tức nghèo đói quốc gia phần thiếu vốn đầu t đầu t thích đáng, có hiệu quả.Nguyên nhân tình trạng đầu t hạn chế nớc thiếu động lực thúc đẩy đầu t khẳ tích luỹ kinh tếquá nhỏ Điều cho thấy rằng, để phát triển thực xoá đói giảm nghèo thành công phải phá vỡ đợc vòng luẩn quẩn Một biện pháp để phá vỡ vòng luẩn quẩn xuất phát từ khía cạnh đầu t Nền kinh tế phải tạo đợc chuyển biến tăng mức tích luỹ từ mức thấp lên mức trung bình mức cao để tăng quuy mô đầu t từ tăng lực sản xuất kinh tế cuối tăng thu nhập Trong hầu hết mô hình tăng trởng, từ mô hình tăng trởng HARROD DOMAR(mô hình khu vực ) hay mô hình ARTHUR LEWIS (mô hình hai khu vực) thể mối quan hệ chặt chẽ rõ ràng gia tăngcủa đầu t thu nhËp cđa nỊn kinh tÕ Quan ®iĨm cho r»ng tÝch tụ vốn cho đầu t chìa khoá cho tăng trởngkinh tế đợc thể chiến lợc sách phát triển kinh tế nhiều quốc gia(pakistan ấn độ sử dụng kế hoạch năm năm năm đầu thập kỷ 60 đố nhấn mạnh đến nhu cầu vốn gai đoạn khởi đầu trình công nghiệp hoá, việc sử dụng lợng lớn vốn từ nớc chấp nhận đợc) Mô hình ARTHUR LEWIS tiếp tục kế thừa quan điểm nhà kinh tế học cổ điển nhấn mạnh đến tăng trởng t vốn để tăng lợi nhuận tích luỹ từ gia tăng đầu t Trong mô hình kinh tế nhị nguyên, LEWIS cho rằng: Vấn đền quan träng nhÊt lý thuyÕt phat triÓn kinh tÕ hiểu đợc trình mà kinh tế trứoc tích luỹ đầu t từ 4% đến 5% thu nhËp quèc gia hay thËm chÝ Ýt h¬n, chun sang nỊn kinh tÕ mµ møc tÝch l tù nguyện khoảng 12% đến15% thu nhập quốc gia hay Theo LEWIS tất quốc gia mà đà tơng đối phát triển đẫ có thời kỳ gia tăng mạnh mẽ vốn, dố tỷ lệ đầu t kimh tế tăng từ mức 5% hau đến mức 12%hay Quá trình ngời ta gọi cách mạng công nghiệp Ví dụ: ấn độ năm đầu thập kỷ 50, mức đầu t nớc khoảng 4% hay 5% thu nhập quốc gia, thu nhập đầu ngời mức thấp Cho đến năm 1960, mức đầu t ròng đạt đợc 12%, đời sống ngời dân nớc bắt đầu có cải thiện đáng kể Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Nghiên cứu phát triển nớc phát triển hay kû qua cho thÊy r»ng: c¸c qc gia ph¸t triĨn hàng đầu số nớc nớc có tỉ lệ tích luỹ vốn cao nhất, nớc phát triển nớc có tỉ lệ đầu t thấp Để đánh giá mức gia tăng tổng sản lợng quốc gia (Y), nhà kinh tế thờng bắt đầu với việc ớc tính tỉ lệ tích luỹ khối lợng sản phẩm đầu tuý đợc tạo từ đầu t Nhiều nghiên cứu đà cố gắng lợng hoá số vốn cần thiết để tăng sản lợng đầu thêm mỗi đơn vị năm khu vực hay kinh tế Giá trị tính đơcj gọi tỉ lệ vốn sản lợng (capital output ratio) hay hệ số vốn (capital coefficient) Tỉ số vốnsản lợng gia tăng (incremental-output ratio) hay cận biên (marginal) viết tắt ICOR đợc tính khối lợng vố gia tăng cần thiết (K) để tạo đơn vị gia tăng tổng sẩn lợng quốc gia(Y) Tỷ số ICOR nớc phát triển thờng từ 2:1 dến 5:1 Ví dụ muốn tăng sản lợng quốc gia 20, mà ICOR tính đợc cho kinh tế 4:1 lợng vốn gia tăng cần thiết để đầu t 80 Theo mô hình HAROD_ DOMAR tốc độ tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào tỷ số vốn- sản lợng suất vốn đầu t g= ∆k ∆y ∆k I = = k k Y ICOR Y Từ xác định đợc mức vốn đầu t cần thiết kinh tế để đạt đợc mức tăng trởng với hệ số ICOR cố định Ngời ta viết tỉ lệ tăng trởng dự kiÕn cđa nỊn kinh tÕ (g) nh sau: g= ∆Y S = Y ICOR Y Bëi I=S S = g ICOR Tõ ®ã suy ra: Y VÝ dơ :nếu tỷ lệ tăng trởng kinh tế năm 200X dù kiÕn lµ 5% vµ hƯ sè ICOR lµ 3, tỉ lệ tích luỹ đất nớc 15% S = g ICOR = 0.05 * = 0.15 hay 15% Y Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp b, lý thuyết keynes đầu t Theo KEYNES, gia tăng vốn đầu t kéo theo gia tăng nhu cầu bổ sung nhân công nhu cầu t liệu sản xuất Do vậy, tăng việc làm tăng nhu cầu tiêu dùng kinh tế Tất điều làm tăng thu nhập kinh tế đến lợt , tăng thu nhập lại làm gia tăng đầu t Quá trình thể thông qua đại lợng gọi số nhân đầu t Số nhân đầu t thể qua tác động dây chuyền: tăng đầu t làm tăng thu nhập ,tăng thu nhập làm tăng đầu t ,tăng đầu t lại làm tăng thu nhập Qua trình hoạt động này, số nhân đầu t làm phóng đại thu nhập lên Số nhân đầu t thê mối quan hệ mức gia tăng thu nhập mức gia tăng đầu t Số nhân đầu t xác định gia tăng đầu t làm cho thu nhập tăng lên nh Nếu ký hiệu dY mức gia tăng thu nhập ,dI mức gia tăng đầu t m là số nhân đầu t thì: dY dI dY dY 1 = = = Vì I=S nên :m= dS dY − dC − dC − c dY m= Trong c khuynh hớng tiêu dùng cận biên Chẳng hạn khuynh hớng tiêu dùng cận biên xà hội 3:4 theo nguyên lý số nhân, từ tỉ đồng đầu t ta có mức thu nhập tỉ đồng, hệ số phóng đại lần Cũng theo KEYNES , hiệu cận biên vốn đầu t phơ thc vµo tû st thu lêi dù kiÕn cđa số tiền đầu t so với chi phÝ nguyªn thủ cđa nã Nh vËy cïng víi tăng lên vốn đầu t hiệu cận biên đồng vốn gia tăng bị giảm sút Bởi vì: đầu t làm tăng thêm khối lợng hàng hoá cung ứng thị trờng, làm giảm giá hàng hoá sản xuất thêm, tăng cung hàng hoá cÃng làm tăng chi phí vố đầu t từ làm giảm hiệu sử dụng vốn Do , tăng đầu t làm hiệu cận biên vốn đầu t Mặt khác, khuyến khích đầu t lại phụ thuộc vào lÃi suất Ngời ta tiếp tục đầu t chừng hiệu cận biên vốn đầu t lớn lÃi suất huy động vốn Khi hiệu cận biên vốn đầu t thấp lÃi suất ngời ta không đầu t Vì ,để kích thích đầu t cần tìm biện pháp tăng hiệu cận biên vốn (và) giảm lÃi suất C lý thuyết gia tốc đầu t (the accelerator theory of investment) Lý thuyết gia tốc đầu t hình thức đơn giản dựa vào giả thiết cần phải có khối lợng định vốn đầu t (capital stock) để sản xuất Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp lợng sản phẩm đầu (output),cho trớc Điều cho thấy mối quan hệ cố định vốn đầu t sản lợng đầu Có thể biểu diễn mối quan hệ dới dạng công thức sau: x=Kt/Yt Trong : x : đại lợng thĨ hiƯn mèi quan hƯ gi÷a hai biÕn sè vèn đầu t sản lợng đầu Kt :là khối lợng vốn đầu t kinh tế thời gian t Yt :là sản lợng đầu thời gian t Từ công thức viết nh sau: Kt=x*Yt Nếu giả định : x đại lợng không thay đổi ,hay mối quan hệ nh thời điểm khác Khi giai đoạn t-1 ta có: K(t-1)=x*Y(t-1) Từ ta suy ra: K(t-1)-K(t-1)=x*Yt-x*Y(t-1)=x*(Yt-Y(t-1)) Nh đầu t (net investment), Kt-K(t-1) với x (hệ số gia tăng đầu t) nhân với mức thay đổi tổng sản lợng đầu ( Y ) Với giả thiết x số cố định thấy đầu t hàm số mức thay đổi sản lợng đầu Nếu mức sản lợng đầu tăng ,đầu tthuần số dơng Nếu mức sản lợng đàu tăng nhiều đầu t ròng lớn Ngợc lại mà mức sản lợng đầu mà gỉm đầu t số âm Vậy viết: NI=x*(Yt-Y(t-1))=x* Y Trong đó; NI đầu t , Y mức thay đổi tổng sản lợng đầu Theo lý thuyết cần phải có lợng vốn định để sản xuất lợng sản phẩm đầu cho trớc Qua thời gian mà tổng cầu không thay đổi đầu t không động lực cho hÃng mở rộng quy mô Tuy nhiên, tổng đầu t số dơng hÃng phải thay máy móc thiết bị đà sử dụng Giả sử tổng cầu tăng lên làm cho sản lợng đầu tăng lên theo lý thuyết gia tốc đấu t, khối lợng vốn kinh tế tăng lên d, lý thuyết quỹ đầu t nội (the internal funds theory of investment) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Lý thuyết cho đầu t phụ thuộc vào mức lợi nhuận Lợi nhuận thực tế phản ánh cách xác lợi nhuận kỳ vọng Bởi đầu t phụ thuộc vào lợi nhuận kỳ vọng nên có mối quan hệ đồng biến với lợi nhuận thực tế I=f() Trong đó: mức lợi nhuận Lý thuyết cho doanh nghiệp huy động vốn đầu t từ nhiều nguồn :từ thu nhập giữ lại, từ khấu hao tài sản cố định ,từ vay nợ từ phát hành cổ phiếu , trái phiếu Trong nguồn thu nhập giữ lại khấu hao nguồn vốn nội doanh nghiệp Trong khoản vay nợ phát hành chứng khoán nguồn vồn huy động từ bên Với nhiều lý khác , lý thuết quỹ đầu t néi bé cho r»ng doanh nghiƯp nªn u tiªn nhiều cho việc huy động vốn nội để đầu t Biện pháp chủ yếu để tăng vốn nội lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh phải cao e, lý thuyết tân cổ điển ®Çu t (the neoclassical theory of investment) Theo lý thuyÕt tân cổ điển đầu t thì, đầu t phụ thuộc vào sản lợng đầu giá tơng đối dịch vụ vốn với giá sản lợng đầu Trong đó, giá dịch vụ vốn đầu t phụ thuộc vào giá hàng hoá vốn hay lÃi suất sách thuế thu nhập Vì ,sự thay đổi sản lợng đầu t sù thay ®ỉi cđa l·i st, cđa th st th thu nhập ảnh hởng trực tiếp đến đầu t kinh tế Theo lý thuyết gia tốc đầu t, sản lợng đầu yếu tố định mức đầu t Vì vậy,tăng chi tiêu phủ giảm thuế thu nhập thúc đẩy đầu t kinh tế thông qua tác động chúng ®Õn tỉng cÇu Theo lý thut q ®Çu t néi sách thuế thu nhập doanh nghiệp ảnh hởng đến đầu t kinh tế tác động trực tiếp đế quy mô quỹ đầu t nội Còn lý thuyết tân cổ điển cho sách thuế thu nhập ảnh hởng mạnh đến đầu t nhng ảnh hởng đến nguồn vốn nội doanh nghiệp mà tác động đến giá dịch vụ vốn từ ảnh hởng ®Õn ®Çu t f, lý thut q vỊ ®Çu t lý thuyết cho đầu t có mối quan hệ tỷ lệ thuận với q Trong q tỉ giá trị thị trờng doanh nghiệp chí phí thay tày sản doanh nghiệp Giá trị thị trờng doanh nghiệp tính đợc cách cộng giá trị thị trờng cổ phiếu thờng, cổ phiếu u đÃi nh giá trị vay nợ doanh nghiệp Tài sản (vật chất) doanh nghiệp bao gồm: nhà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp xởng, trang thiết bị hàng hoá dự trữ Mối quan hệ thể nh sau: giá trị thị trờng doanh nghiệp mà tăng cao chi phí thay tài sản doanh nghiệp đó, doanh nghiệp có động huy động thêm vốn để đầu t mở rộng quy mô sản suất kinh doanh tăng giá trị doanh nghiệp Khi đầu t số dơng Ii/.vai trò kinh tế t nhân phát triển kinh tế đất nớc 1, khái niệm kinh tế t nhân Kể từ năm 1990 nhµ níc ta ban hµnh lt doanh nghiƯp t nhân nay, kinh tế t nhân nớc ta trải qua giai đoạn hình thành phát triển thập kỷ Tuy nhiên nhiều ý kiÕn kh¸c xung quanh vỊ kh¸i niƯm kinh tế t nhân (KTTN) nh cách phân loại Qua trình phát triển kinh tế t nhân quan niệm chất tiêu chí để phân loại kinh tế t nhân phổ biến đợc nhiều ngời thừa nhận là: Kinh tế t nhân bao gồm loại hình doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần đợc thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp luật công ty nhà nớc ®· ban hµnh Theo lt nhµ níc ®ac ban hµnh áp dụng từ ngày 01-01-2000 thì: Doanh nghiệp t nhân (DNTN) doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) doanh nghiệp mà thành viên góp vốn đợc hởng lợi nhuận chịu trách nhiệm khoản nợcủa doanh nghiệp phạm vi số vốn đà cam kết góp vào doanh nghiệp Công ty cổ phần (CTCP) doanh nghiệp mà đố thành viên mua cổ phần đợc hởng lời nhuận chịu trách nhiệmvề khoản nợ doanh nghiệp phạm vi số vố đà cam kết góp góp vào công ty Nh khu vực kinh tÕ t nh©n ë níc ta bao gåm ba loại hình doanh nghiệp là: doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Cả ba loại doanh nghiệp phát triển mạnh phổ biến hiẹn Ba loại hình doanh nghiệp có u điểm vợt trội kinh tế thị trờng mà loại khác đợc Chính kinh tế t nhân ngày phát triển có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nớc 2, vai trò kinh tế t nhân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 10 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Từ năm 1998 đến nay, số lợng donh nghiệp thuợc khu vực kinh tế nớc ta tiếp tục tăng nhanh, năm sau cao năm trớc Co cấu doanh nghiệp có thay đổi đấng kể Từ năm1998-1999 tốc đọ tăng trởng mức trung bình so với nhng năm trức Nhng từ năm 1999 năm 2000, sau phủ ban hành luật khuyến khích đầu t nứcvà quy chế thành lập doanh nghiệp số lợng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân tăng nhanh Trong loại hình CTTNHH tăng nhanh nhất, sau đến donh nghiệp t nhân công ty cổ phần Kinh tế t nhân ngày huy động đợc nhiều vốn để đầu t Lợng vốn ngày lớn qua năm nh sau: Năm 1996 doanh nghiệp t nhân đà huy động đợc lợng vốn vào kinh doanh là20665 tỷ đồng, bình quân từ năm 1991-1996 năm tăng thêm 3940 tỷ đồng , chiếm khoảng 5% ttổng vốn đầu t toàn xà hội và6,9%vốn kinh doanh ngành Nếu tính cho tất khu vực kinh tế t nhân tổng lợng vốn lên đến 47165 tỷ đồng, chiếm tới 15% tổng số vốn đầu t phát triển toàn xà hội Mặc dù đà thu hút thêm nguồn FDI ngày tăng( từ 13% (năm (1990) lên đến 25%(1998) tổng nguồn vốn đầu t phát triển nớc ) Nhng khu vực kinh tế t nhân nớc dà đóng góp vố đầu t đáng kể cho nèn kinh tế Đến năm 1998 chiếm 21% , tức chiếm khoảng 1/5 tổng lợng vốn đầu t toàn xà hội Đến năm 1999 năm 2000 lọng vố khu vực kinh tế t nhân lần lợt chiếm 24,05% 24,31% tổng nguồn vốn xà hội Với chế sách khuyến khích kinh tế t nhân phát triển ngày thông thoáng lợng vốn khu vực thu hút đợc để đầu t ngày lớn Tỷ trọng vốn đầu t cđa khu cùc nµy tỉng sè vèn cđa toµn xà hội ngày tăng Quy mô vốn đầu t doanh nghiệp , mỗ dự án ngày lớn Đầu t hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động cần thiết nhằm thực hiẹn mục tiêu tơng lai Khi thành lập doang nghiệp chủ doanh nghiẹp phải hy sinh nguồn lực doanh nghiệp hoạt động với mục đích thu lợi nhuận tơng lai Cho nen viƯc thµnh lËp doanh nghiƯp hay bỉ sung thêm vốn cho doanh nghiệp hoạt động hoạt động đầu t Quy mô doanh nghiệp coi quy mô hoạt động đầu t Xem xét quy mô vốn hoạt động đầu t cịng cã thĨ th«ng qua quy m« vèn cđa doanh nghiệp Quy mô vốn doanh nghiệp năm vừa qua có tình hình nh sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 26 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Nếu vào tieu chí vốn lao động để phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa cđa viƯt nam cđa thđ tíng chÝnh phđ theo th«ng báo số 681/CP-KTN ngày 20-6=1998 (quy định : doanh nghiệp có vốn điều lệ dới tỷ đồng có số lao động trung bình dới 200 ngời đợc xếp vào loại doanh nghiệp vừa nhỏ)thì có khoảng 80-90% doanh nghiƯp níc ta thc vµo läa doanh nghiƯp vừa nhỏ Riêng khu vực kinh tế t nhân có 95% tổng số doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhng lợng vốn doanh nghiẹp thuộc khu vực kinh tế t nhân ngày tăng Điều đố thể qua tiêu sau Theo số liệu thống kê tiêu bình quân vốn sản xuát , giá trị tàI sản doanh nghiƯp thc khu vùc kinh tÕ t nh©n nh sau: Về vốn sản xuất : Trong năm (1991-1996) vốn bình quân loại hình doanh nghiệp t nhân tăng gấp lần (0,1 tỷ đồng năm 1991 lên 0,2 tỷ đồng năm 1995); CTTNHHcó số vốn bình quân tỷ đồng , gấp 20 lần doanh nghiệp t nhân 90,2/0,1 tỷ đồng) Năm 1996 mức vốn bình quân CTTNHH giảm xuống 1,6 tỷ đồng CTCP có mức vốn bình quân cao gấp 15 lần CTTNHH 300 lần donh nghiệp t nhân vào thờ điểm năm1991 Đến năm 1996 số lợng vốn bình qân CTCP đà tăng gấp lần so với năm 1991 đạt 61,5 tỷ đồng, cao gấp 60 lần vốn bình quân CTTNHH 600 lần doanh nghiệp t nhân (DNTN) Tuy nhiên loại hình CTCP lại chiém tỷ trọng nhỏ, bù lại DNTN CTTNHH có số lợng doanh nghiệp lớn nên tổng số vốn huy động vào sản xuất kinh doanh hai loại hình sau lại lớn Về giá trị tài sảm cố định : Trong ba loại hìn doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân DNTN có bình quân chung gí trị tài sản cố định thấp 0,1 tỷ đồng ( năm 1991) nhng có xu hớng tăng lên ổn định 0,2tỷ đồng ( từ năm 1992-1996) CTTNHH tăng không có xu hớng giảm từ 0,6 tỷ đồng (1991) lên 0,7 tỷ đồng (1992) giảm xuống 0,5 tỷ đồng (1996) CTCP bình quân chung có có giá trị tàI sản cố định cao 8,5 tỷ đồng (năm 1991gấpp lần CTTNHH 85 lần DNTN) tăng lần sau năm , đạt 16,9 tỷ đồng bình quân sở năm 1995 Vào năm 1995 năm 1996 xu hớng vốn CTTNHH có xu hớng giảm quy mô đơn vị xét mặt vốn sản xuất giá trị tài sản cố định Sở dĩ nh hình thành nhiều CTTNHH nh tách từ CTTNHH thành viên thành nhièu CTTNHH nhiều thành viên Mặc dù vốn sản xuát , giá trị tài sản cố địmh hay vốn nói chung đơn vị khu vực kinh tế t nhân tăng lên tiép tùc tăng năm sau Khi quy mô đơn vị khu vực kinh tế t nhân tăng lên có nghĩa hoạt đông đơn vị thuộc khu vực mở rộng Đơng nhiên quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 27 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp mô dự án tăng lên Do hiệu tăng theo quy mô donh nghiệp không dại mà lại tiến hành dự án cã quy m« nhá tiỊm lùc cđa doanh nghiệp lớn so với dự án đòi hỏi 3/ Hoạt động đổi khoa học công nghệ ngày đợc trọng Đứng trớc xu hội nhập kinh tế khu vực giới diễn toàn cầu, Nền kinh tế nớc ta đứng đợc Vì đứng tụt hËu vỊ kinh tÕ sÏ cµng lín Do vËy níc ta ®· chđ ®éng ®a nỊn kinh tÕ héi nhËp vào kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế khu vực giới đặt doanh nghiệp trớc hội thách thức Và nh doanh nghiệp không tận dụng đợc hội bị tự đào thải khỏi thị trờng Vì không doanh nghiệp muốn bị đào thải khỏi thị trờng không doanh nghiệp không muốn nắm lấy hội để phát triển Để nắm đợc hội doanh nghiệp phải chuẩn bị sẵn sàng đón nhận hội Cơ hội đến với ngời đà sẵn sàng đón nhận Khi hội nhập kinh tế khu vực thé giới hội hội mở rộng làm ăn với đối tác, hội thâm nhập mở rộng thị trờng nớc Để có đợc hội doanh nghiệp cần có sản phẩm có tính canh tranh cao Một biện pháp để tăng tính cạnh tranh sản phẩm việc sử dụng kỹ thuật công nghệ áp dụng vào sản xuất.Với kỹ thuật , công ngệ làm cho sản phẩm có chất lợng vợt trội , có tính mà sản phẩm loại đợc Giá sản phẩm rẻ tơng đối so với sản phẩm loại Nếu nh trớc doang nghiệp sử dụng lao động thủ công thay máy móc cha đại Nếu doanh nghiệp đà sử dụng máy móc chuyển sang sử dụng dây chuyền công nghệ đồng đà dùng dây chuyền công nghệ đồng thí chuyển sang sử dụng dây chuyền công nghệ đại Lấy thực tế từ làng nghề truyền thống rà cho việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Hầu hết làng nghề đà thay công việc thay máy móc doanh ngiệp t nhân hay công ty trách nhiệm hữu hạn thờng sử dụng dây chuyền công nghệ thiết bị nhà máy xí nghiệp lớn đà sử dụng thay công nghệ khác Việc sử dụng công nghệ đại không tốt, không sử dụng hết tính gây lÃng phí Cho nen việc chuyển đổi công nghệ tùy thuộc vào điều kieenj doanh nghiệp trình độ ngời lao động Đầu t kinh tế t nhân đà thu hút lực lợng lớn lao động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 28 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Tỷ lệ tăng dân số nớc ta vào thời kỳ 1990-2000 khoảng 3,1% Từ năm 2000 trở đI 1,7%và giảm dần qua năm Tuy tỷ lƯ nµy lµ cao so víi thÕ giíi ChÝnh tỷ lệ tăng dân số thời kỳ trớc đốđà làm cho dân số nớc ta tăng lên nhânh chóng nớc có dân số trẻ Mỗi năm nớc ta bổ sung khoảng triệu lao động vào kinh tế thêm vào giảm biên chế khu vực kinh tế nhà nớc làm lợng lao động chờ việc làm lớn Sự phát triển kinh tế t nhân đà góp phần quan trọng việc giảm bớt sức ép từ nhu cầu việc làm xà hội Tình hình thu hút lao động kinh tế t nhân trình đầu t phát triẻn khu vực nh sau: Trong doanh nghiệp t nhân số lợng lao động bình quân lao động (1991)tang lên 9lao động (19996), 17 lao động (1997), 19 lao động (1998) 28,5 lao động (2000) CTTNHH bình quân khoảng 39 lao động / sở 47 lao động / sở năm 1998 CTCP quy mô lao động tăng gần gấp đôi từ 89 lao động (1991) lên 155 lao động (1996) Nhng loại hình CTCP có số lợng nên tổng số lao động xà hội mà thu hút không lớn so với DNTN CTTNHH Điều tra 1-1999 dự án phát triển sông mêkông khu vực kinh tế t nhân viẹt namcho thấy, nớc có 682 doanh nghiƯp thc khu vùc kinh tÕ t nh©n cã số công nhân 100 ngời; số liệu tổng cục thông kê năm 1999 cho thấy :432 doanh nghiƯp cã tõ 100-299 lao ®éng ; 89 doanh nghiƯp có từ 300-499 lao động 101 doanh nghiệp có từ 500 lao động trở lên;số lại 25399 doanh nghiƯp ( tỉng sè26021 doanh nghiƯp )cã sè lao động dới 100 Kêt thu hút lao động nh sau: Kinh tế t nhân cá thể tiểu chủ đà giải việc làm cho 4700742 lao động ,chiếm gần 70% lực lợng lao động xà hội khu vực sản suất nông nghiệp Xét góc độ giải việc làm khu vực có tỷ lệ thu hút lao động vốn đầu t cao nỊn kinh tÕ thÞ trêng ( thĨ là: cá thể thu hút 165 lao động /1 tỷ đồng vốn ; doanh nghiệp t nhân 20 nời /1tỷ đồng vốn; doanh nghiệp nhà nớc thu hút ®ỵc 11,5 lao ®éng /1 tû ®ång vèn,doanh nghiƯp cã vốn đầu t nớc ngoàI 1,7 lao động /1tỷ đồng vốn) Giai đoạn 1991-1996, bình quân năm kinh tế t nhân giải thêm khoảng 72020 việc làm Năm 1996 có khoảng 336146ngời làm việc DNTN, CTTNHH CTCP,tơng tự năm 1997 497480lao động (tăng 16,2% so với năm 1997) chiếm1,3% tổng số lao động xà hội (riêng khu vực gia đình nông dân, năm 1995, ®· thu hót 30820224 lao ®éng chiÕm 89,1%lao ®éng toàn xà hội; đến năm 1998 đà tăng lên 33860630lao ®éng chiÕm 88,935lao ®éng toµn x· héi NÕu gép 1,3% lao động xà hội kinh tế t nhân với 89,1% số lao động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 29 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp hộ cá thể nông nghiệp số lên tới 90,1% tổng số lao động toàn xà hội; khu vực nhà nớc giải việc làm cho khoảng 9% khu vực có vốn đầu t nớc ngoàI 0,62% lao động toàn xà hội) Qui mô khu vực kinh tế t nhân tăng lên làm khả thu hút lao động tăng lên Nếu năm 1998 thu hút thêm 3,1 vạn lao động năm 1999 thu thêm 7,1 vạn lao động năm 2000 thu hút thêm 9,0 vạn lao động Cho dến kinh tế t nhân không thu hút phần lớn lao động có trình độ đà qua đào tạo trờng Xu hớng nhngx ngời lao động có trình độ, đà dợc đào tạo thích làm viƯc vµ lµm viƯc khu vùc kinh tÕ t nhân ngày tăng Do nhiều nguyên nhân khác nh : phat huy tốt lực cuả mình, chế độ u đÃi, hội thăng tiến II Những hạn chế tồn hoạt động đầu t khu vực kinh tế t nhân Chỉ đợc pháp luật công nhận tồn khuyến khích đầu t phát triển khoảng thập kỷ Vậy mà hoạt đông đầu t kinh tế t nhân đà đạt đợc kết đáng tự hào Đó huy động mguồn lực vào sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế.Đó lợng vốn thu hút để đầu t, số lợng lao động lớn đợc thu hút sử dụng làm giảm áp lực tỷ lệ thất nghiệp đố hoạt động đổi khoa học kỹ thuật nh quản lý Tuy nhiên thời gian cho hoạt dộng đầu t kinh té t nhân tồn phát triển ngắn nh hoạt động đầu t lĩnh vực mẻ đất nớc ta Cho nên hoạt động đầu t ë khu vùc kinh tÕ t nh©n ë níc ta tronhg năm qua số hạn chế cần đợc ý đến là: Một hoạt động đầu t manh mún cha đợc định hớng phát triển tỉng thĨ Trong thêi kú níc ta x©y dùng x· hội chủ nghĩa với kinh tế ké hoạch đà làm cho t kinh tế ngời không đợc phát triển Điều dễ hiểu với kinh tế huy hoạt động kinh tế đợc cấp đạo theo kiểu mệnh lệnh, giao chØ tiªu cho cÊp díi thùc hiƯn, chØ tiªu lại chủ yếu số lợng mà không quan tâm nhiều đén chất lợng Thêm vào chế độ khen thởng kỷ luật theo kiểu tinh thần chủ yếu nên ngời làm việc động lực trách nhiệm, chủ yếu hoàn thành tiêu số lợng Ngời lao động làm việc theo kiểu dập khuôn nh máy đà đợc lËp tr×nh ChÝnh v× vËy bíc sang kinh tÕ thị trờng t làm kinh tế ngời không đợc tốt Khi tiến hành đầu t vào sản xuất kinh doanh mang tính chất ngắn hạn, quam tâm tới lợi ích trớc mắt mà không quan tâm tới lợi ích lâu dài Hoạt động đầu t thời điểm tính liên kết với nhau, kế hoạch chiến lợc tổng thể Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 30 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Hơn định hớng cho phát triển kinh tế t nhân nhà nớc hạn chế Nhà nớc ban hành luật định, quy định để điều chỉnh phát triển kinh tế t nhân mà hiệu cha cao Biện pháp điều chỉnh có hiệu sách phát triển nhà nớc lại sử dụng cha có hiệu Do kinh té t nhân phát triển theo kiểu tự cấu loại hình doanh nghiệp nh cấu ngành nghề bất hợp lý Có kinh tế t nhân lại tập trung đầu t nhiều vào ngầnh nghề làm cho cạnh tranh ngành lớn dẫn đến thất bại đầu t , gây tâm lý không tốt Có ngành nghề thích hợp cho kinh tế t nhân đầu t kinh tế t nhân lại không đầu t khai thác Có thể nói hoạt động đầu t khu vực mang tính làm theo Khi hoạt đầu t ngầnh tăng nhanh kéo theo hoạy động đầu t lại tăng nhanh lĩnh vực hoạt động đầu t không phát triển lại không đợc đầu t vào Hoạt động đầu t thiếu thông tin Cơ chế thi trờng vạn hành theo qui luật kinh tế riêng Trong có qui luật cung cầu, qui luật cung cầu linh hồn chế thị trờng Qui luật cung cầu hình thành lên bàn tay vô hình kinh tế thị trờng, điều chỉnh hoạt động thành viên kinh tế Do hoạt động đầu t bị điều chỉnh.Nhng tiến hành đầu t kinh tế t nhân lại thiếu thông tin cung cầu thị trờng Ngày thông tin đợc coi nh nguồn nhân lực quan trọng đóng góp vào thành công Vây mà hoạt đầu t cửa kinh tế t nhân lại thiếu thông tin.Nguyên nhân tình trạng thiếu thông tin là: Thứ hệ thông thu thập thông tin xử lí thông tin nhà nớc phát triển, hoạt động hiệu Các thông tin đa cha cập nhật Nhất thông tin thi trờng nớc ngoµi Bëi chØ cã nhµ níc míi cã thĨ thu thạp đợc thông tin thị trờng nớc có hiệu thông qua hệ thông đại sứ quán nứơc Thứ hai kĩ thuật nghiệp vụ điều tra thông kê nhiều hạn chế Số lợng ngời có khả thu thạp xử lí thông tin lại có trình độ thấp, hệ thống đào tạo thu thập xử lí thông tin phát triển Thứ ba, hình thành phát triển công ty hoat động lĩnh vực cung cấp thông tin han chế Mua bán thông tin nớc ta điều xa lạ đói với doanh nghiệp Nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng cha có sở, trờng đào tạo chuyên sâu thật tốt Dẫn đến việc điều tra thông tin sơ cấp Để xử lí thông tin sơ cấp thành thông tin thứ cấp cững không đợc tốt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 31 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Chính thiếu thông tin nên đầu t kinh tế t nhân đinh hớng tốt Mọi hoạt động đầu t khu vực manh mún hiệu cha thật cao Đầu t vào tài sản cố định thờng sử dụng công nghệ kĩ thuật lạc hậu, không đồng Do hạn chế qui mô nguồn vốn nên kinh tế t nhân đau t mua sám tà sản cố định thờng sử dụng công nghệ cũ.Công nghệ sủ dụng đà công nghệ cũ vạy mà tính đồng công nghệ Nhằm giam chi phí kinh tế t nhân thờng chọn máy móc rẻ hoạt động bình thờng đáp uứng yêu cầu Với cách nhìn trọng vào lợi ích tại, nhiều sau đa máy móc vào vận hành sử dụng lại phát sinh nhiều chi phí khác công nghệ cũ gây Kết tổng chi phí sử dụng công nghệ cũ lại rát lớn Hiệu thấp nhiều so với công nghệ Thêm vào thiếu thông tin mua bán kĩ thuật công nghệ Xuất phát từ thiếu kĩ thuật, ngời có đủ trình độ kĩ thuật để thẩm định giá trị thực công nghệ nhiều nhà kĩ thuạt bị mua chuộc quan hệ mua bán kĩ thuật công nghệ.Về nghiệp vụ mua bán công nghệ kém, tiến hành mua công nghệ gồm hai phần phần cứng phàn mềm Khi kinh tế t nhân lại trọng đến phần cứng mà không trọng đến phần mềm Trong phần mềm lại phần chiếm phần lớn giá trị công nghệ Đến đa vào sử dụng phần mềm hoạt động công nghệ không hiệu Lúc mua phần mềm bị phía bán ép giá làm chi phí mua công nghệ tăng lên cao giá trị thực không đến Chính nguyên nhân nh mà kĩ thuật công nghệ trung bình nớc ta lạc hậu so víi thÕ giíi tõ 3-4 thÕ hƯ §èi víi kinh tế t nhân lạc hậu lớn nhiều so với kinh tế nhà nớc đổi kĩ thuật công nghệ khả huy động vốn doanh nghiệp hạn chế Với thời gian tồn phát triển kinh tế t nhân ngắn nh Cùng với thay đổi liên tục hệ thống pháp luật nh hệ thống sách nhà nớc Nên nghiệp vụ hoạt động kinh tế t nhân nhiều hạn chế Nghiệp vụ kinh tế đà có nhiều hạn chế, nghiệp vụ huy động vốn từ thị trờng vốn kinh tế t nhân lại mẻ yếu Để huuy động vốn huy động từ chủ sở hữu thông qua thị trờng vốn Vốn chủ sở hữu kinh tế t nhân đợc huy động từ viên doanh nghiệp Đó huy động tăng vốn chủ sở hữu qua đóng góp thành viên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 32 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp công ty Nguồn vốn hạn chế Nguồn vốn thứ hai nguồn vốn đợc thu hút từ thị trờng vốn, thị trờng vốn có hai cách thức thu hút Đó thu hút qua trung gian tàI thu hút trực tiếp từ chủ thể kinh tế Thu hút qua trung gian tài mà tiêu biểu hệ thống ngân hàng với qui định khắt khe nhà nớc tiến hành cho vay hệ thống ngân hàng dẫn tới việc tiếp xúc nguồn vốn đối vơí khu vực kinh tế t nhân hạn chế Khi cho vay ngân hàng yêu cầu chấp cao, hạn chế số lợng cho vay, tỉ lệ lÃi suất cao Đó nguyên nhân gây tình trạng thu hút vốn từ phía ngân hàng.Các trung gian tàI khác nh công ty tài chính, quĩ tín dung hoạt động hạn chế số lợng việc tiếp xúc với nguồn vốn nhiều khó khăn Thu hót trùc tiÕp t c¸c chđ thĨ kinh tÕ chÝnh hoạt động thông qua thị trờng chứng khoán cách phát hành trái phiếu, cổ phiếu công ty Nhng thị trờng chứng khoán nớc ta lại đợc thành lạp t năm 2000 Hiện nớc ta cha có sở giao dịch chứng khoán mà có trung tâm giao dịch chứng khoán KháI niệm thị trờng chứng khoán xa lạ với doanh nghiệp Ngay đến việc tiếp cận thị trờng chứng khoán kinh tế t nhân khó khăn việc thu hút vốn đầu t khó khăn nhiều Điều kiện để công ty phát hành chứng khoán công ty thuộc kinh tế t nhân khó phần lớn công ty không đáp ứng đợc yêu cầu phát hành chứng khoán Qua năm hoạt động có 22 công ty niêm yết trung tâm giao dịch chứng khoán Trong hầu hết công ty thuộc thành phần kinh tế nhà nớc công ty thuộc khu vực có vốn đầu t nớc Nh việc thu hút vốn để dầu t kinh tế t nhân qua thị trờng vồn hạn chế Trình độ ngời lao động phần lớn cha đáp ứng đợc yêu cầu công việc Trình độ ngời lao động doanh nghiệp t nhân thấp nhất, công ty trác nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Lao động doanh nghiệp t nhân chủ yéu lao động phổ thông, đợc đào tạo, thiếu kỹ năng, trình độ văn hóa thấp Số liệu điều tra cho thấy có 5,13% lao động có trình độ đại học, 60% số chủ doanh ngiệp độ tuổi 40, khoảng 48,8% số chủ doanh nghiệp cấp chuyên môn có 32,2% số chủ doanh nghiệp có trình độ cao đẳng trở lên Số lao động có trình độ cao đẳng đại học trở lên doanh nghiệp t nhân chiếm 1,9%; công ty cổ phần 1,3%; công ty TNHH 8,6% Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 33 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Hiện số lao động có cấp tham gia vào khu vực kinh tế t nhân ngày lớn Tuy nhiên chất lợng lao động lại cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế t nhân Một mâu thuẫn lớn lợng sinh viên tốt nghiệp trờng hàng năm nhiều Nhng đòi hỏi nhu cầu thị trờng lao động lại không đợc đáp ứng Đó nguyên nhân tình trạng thất nghiệp nhiỊu nh hiƯn Sù u kÐm cđa ®éi ngị lao động nguyên nhân làm cho hiệu hoạt động đầu t không đợc cao Sự phân bố đầu t bất hợp lí Hoạt động đầu t vùng miền nớc khác Chính khác biệt làm cho s phát triển kinh tế xà hội vùng miền khác Sự phân bố đầu t cố thể nhìn thấy qua phân bố doanh nghiêp vùng miền số thống kê năm 1995 cho thấy: 55% doanh nghiệp t nhân tập trung vùng đồng sông cửu long miền đông nam bộ.Trong vùng đồng sông hồng 18,1% vùng duyên hải miền trung 10,1% Trong tỉnh phía nam riêng thành phố HCM, tỉnh Bình Dơng tỉnh Đồng Nai chiếm 63% doanh nghiệp t nhân quy mô vừa nhỏ Năm 1996, tổng số 1439683 së kinh doanh thuéc khu vùc kinh tÕ t nh©n thí 24% tập trung vùng đồng sông cửu long; 21% đồng sông hồng, 19% đông nam bé cò; 13% ë khu cò;10% ë ë vùng duyên hảI miền trung; 9% vùng núi trung du bắc 4% vùng tây nguyên Đối với loại hình DNTN, mức độ phát triển mạnh tập trung nhiều vùng đồng sông cử long lên tới 40%, đồng sông hồng 33%và đông nam 25% Cac coong ty cổ phần lại phát triển mạnh vùng dông nam lên tới 54%, đồng sông hồng 23% Hoạt động đầu t phân bố không tiếp tục diễn nớc năm tiép theo Năm 1997 tỉng ssã 25002 c¬ së kinh tÕ t nhân 18728 doanh nghiệp tập trung miền nam chiếm tớ 75%trong miền bắc có 4187 doanh nghiƯp chiÕm 17% vµ miÌn trung cã 2087 doanh nghiƯp chiếm 8,3% Riêng thành phố Hồ CHí MINH có số lợng 6304 doanh nghiệp chiếm 25%, toàn số doanh nghiệp miền bắc miền trung cộng lại Năm 1998 số tơng ứng : ë miỊn nam 73%, lín gÇn gÊp lÇn sè lợng miền bắc trung công lại (27%) ; thành phố Hồ CHí MINH địa bàn có số lợng lớn (25%), hà nội miền trung có số lợng tơng đơng nhau(8%) Hoạt đông đầu t cđa khu vùc kinh tÕ t nh©n ph©n bè bÊt hợp lý tình hình kinh tế vùng ®ã ë thêi kú tríc qut ®Þnh Nõu vïng thời kỳ trớc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 34 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp có tình hình kinh tế phát triển Chín phân bố đầu t bất hợp lý dẫn đến chênh lệch phát triển kinh tế vùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 35 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Phần iii: giảI pháp thúc đẩy hoạt động đầu t khu vực kinh tế t nhân Kinh tế t nhân thành phần kinh tế có nhiều ửu điểm kinh tế thị trờng Do khả phát triển lớn đợc tạo điều kiện thuận lợi Trong kinh tế thị trờng mà kinh tế t nhân không kinh tế thị trờng nữa.Vai trò kinh tế t nhân việc thúc đẩy s phát triển kinh tế thị trờng lớn Những đóng góp vào việc thu hút nguồn lực vào thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế, ngân sách nhà nớc tổng sản phẩm quốc nội, vào chuyển dichj cấu kinh tế, dống góp vào việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, vào hình thành nên kinh tế thị trờng hiệu phần kinh tế khác có ý nghĩa vô quan trọng phát triển kinh tế đất nớc Chính vai trò quan trọng nh cần phảI có biện pháp, sách thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế t nhân Một nhân tố quan trọng có ảnh hởng lớn tới s phát triển kinh tế t nhân nhân tố đầu t Xuất phát từ tác động đầu t s phát triển kinh tế t nhân nh thực trạng joạt động đầu t kinh tế t nhân năm va qua Dới số đề suất nhăm thúc đẩy hoạt ®äng ®µu t ë khu vùc kinh tÕ nµy I Tạo môi trờng thể chế công tâm lí để tạo thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển Đảm bảo mật pháp luật cho tồn phát triển kinh tế t nhân Do đất nớc ta có mục tiêu tơng lai xây dựng xà hội chủ nghĩa Dới chế độ xà hội chủ nghĩa ngời làm theo làm lực hởng theo nhu cầu Sở hữu chế độ xà hội chủ nghĩa chế đọ công hữu ngời nh nhau, có quyền sở hữu nh tài sản, chế độ t hữu bị triệt tiêu Trong kin tế t nhân có quân hệ sản xuất chế đọ t hữu t liệu sản xuất từ dố định đến quan hệ quản lí quan hệ phân phối Có thể nói ché đọ t hữu linh hồn kinh tế t nhân Nếu không t hữu có nghĩa kinh tế t nhân không tồn Chính tiến hành dầu t , kinh té t nhân e ngại vè chế độ sở hữu nhà nớc thay đổi để thúc đẩy hoạt động đầu t kinh tế t nhân, nhà nớc cần phảI xóa bỏ đợc tâm lý không ổn định nhà đầu t thuộc kinh tế t nhân vè chế độ sở hữu Nhà nớc cần ban hành luật rõ ràng chế độ sở hữu công nhận tồn chế độ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 36 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp t hữu chế độ t hữu đợc nhà nớc bảo vệ Sau ban hành nhà nớc cần tiến hành tuyên truyền luật đẫ đợc ban hành Nhà nớc cần ghi rõ lợi ích quốc gia mà phảI sử dụng tàI sản kinh tế t nhân phảI có chế độ đền bù cách thỏa đáng Một nguyên tắc hoạt đông kinh tế nguyên tắc đánh đổi rủi ro lấy lợi nhuận Hoạt động đầu t hoạt động mang nhiều rủi ro Một số rủi ro thờng thấy hoạt động đầu t đố là: Rủi ro trị, rủi ro xây dựng ( hoàn thành công trình ), rủi ro vè thị trờng, thu nhập, toán, rủi ro cung cấp đầu vµo, rđi ro vỊ kü tht vµ vËn hµnh, rđi ro vỊ m«I trêng x· héi, rđi ro kinh tÕ vĩ mô Trong trị loại rủi ro gây cho doanh nghiệp nhiều tổn thất tác động đến đợc nh khó có biện pháp phòng tránh Rủi ro bao gồm: bât ổn tàI bất ổn trị Có thể liệt kê số rủi ro chÝnh trÞ chÝnh nh sau: Rđi ro th:sù thay đổi thuế đà làm cho dòng tiền hàng năm dự án bị thay đổi từ NPV IRR dự án bị thay đổi theo Rủi ro hạng ngạch, thuế quan giới hạn thơng mại khác: Làm giảm sản lợng tăng chi phÝ cđa c¸c dù ¸n Rđi ro chÝnh s¸ch tuyển dung lao động: Những thay đổi quản lý tuyển dụng lao động nh thay đổi quy định mức lơng tối thiểu sách với lao động nữ ,hạn chế lao động nớc ảnh hởng đến hiệu dự án Rủi ro kiểm sóat ngoại hối: Hạn chế chuyển tiền nớc ngoàI ảnh hởng đến họat động cung ứng tiêu thụ sản phẩm dự án nh quyền lợi nhà đầu t Rủi ro lÃi suất: Khi chinh phủ đa sách lÃi suất để kiểm soát lạm phát làm cho hoạt động đầu t tăng lên giảm Rủi ro ®éc qun: Sù ®éc qun cđa nhµ níc ë mét số lĩnh vực làm hạn chế đầu t cho phận khác xà hội thờng dẫn đến hiệu đầu t Rủi ro môi trơng sức khỏe an toàn: Những quy định liên quan đến kiểm soát chất thải, quy trình sản xuất để bảo vệ sức khỏe cộng đồng làm han chế nhiều dự án nh tăng chi phí dự án Rủi ro quốc hữu hóa nhà nớc Chính rủi ro trị bao gồm nhiều loại rủi ro nhỏ loại rủi ro có ảnh huởng lớn đến hoạt động đầu t Vì loại rủi ro tác động lớn đến dự án loại rủi ro khó có biện pháp phòng tránh.Cho nên để họat động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 37 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp đầu t kinh tế t nhân đợc thúc đẩy nhà nớc cần phảI có biện pháp hạn chế rủi ro trị ổn định trị tạo môI trờng đầu t vĩ mô cho hoạt động đầu t Môi trờng có thuận lợi đầu t phát triển Tạo môI trờng công cho tất doanh nghiệp Mỗi loại hình chế kinh tế có quy luật riêng ngoµI quy lt chung cho mäi nỊn kinh tÕ Víi kinh tế thị trờng có quy luật kinh tÕ riwng cđa nã Cã thĨ kĨ tªn mét sè quy luËt kinh tÕ chÝnh nh sau :quy luËt gi¸ trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu Theo A.sammualson cạnh tranh linh hồn kinh tế thị trờng Để kinh tế thị trờng họat động có hiệu cần phảI để tuân theo quy luật kinh tế riêng cua co quy luật kinh tế cạnh tranh Tuy nhiên để quy luật cạnh tranh co hiệu thi cần tạo môI trờng công không công doanh nghiệp cạnh tranh lại phản tác dụng, gây tình trạng lộn xộn kinh tế Để tạo môI trờng ổn định công cho tất doanh nghiệp nhà nớc tiến hành ban hành luật chung cho doanh nghiệp Ví dơ: nh th thu nhËp doanh nghiƯp la 28% s¾p đợc ban hành Ban hành quy định chung chế độ tín dụng tất doanh nghiệp Nh hịện doanh nghiẹp nhà nớc có chế dộ tín dụng thông thoáng so với kinh tế t nhân Nhà nớc nên mở rộng ngành nghề cho khu vực kinh tế t nhân Vì số ngành nhà nớc độc quyền gây tình trạng giá sản phẩm thuộc ngàng coa nhiều so với giá sản phẩm loại khu vực giới Hơn thiếu cạng tranh nênhoạt đoọng nâng cao chất lợng sản phẩm ngành chậm dỏu lại vào độc quyền NgoàI việc ban hành luật, sách nhằm tọa bình đẳng cho doanh nghiệp việc thực thi luật, sách phảI đợc thực có hiệu lực cao Nếu mh ban hành luật mà mà việc thực luật hiệu lực tác dụng luật không cao gây nên tâm lý chán nản cho doanh nghiệp II điều chỉnh số chế sách để tạo môI trờng thuận lợi cho đầu t kinh tế t nhân sách đất đai Đất đai yếu tố đầu vào thiếu đợc trình sản xuất kinh doanh Đất đai dùng để xây dng nhà xởng, kho bÃI, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đậi diện sách đất đai nớc ta cha thực hấp dẫn nhà đầu t ngoàI nớc Để thúc đẩy đầu t kinh tế t nhân nhà nớc cần điều chỉnh lại sách đất đai cho phù hợp nữa, hấp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 38 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp dẫn Một số điều chỉnh cần thực sách đất đai nhằm thúc đẩy đầu t kinh tế t nhân là:nhà nớc cần ban hành luật đai tronh công nhận quyền sử đất đai lâu dàI kinh tế t nhân tạo tâm lí an toàn cho họ tiến hành đầu t Cơ sở sản xuất di chuyển khỏi đô thị cngx đối tợng u đÃI theo luật khuyến khích đầu t tronh nớc NHng việc di dời gặp khó khăn cách hiểu màđến đâu khỏi đô thị cha thống nhận thức nhiều cán quản lí cha tầm quan trọng việc bảo vệ môI trờng.Vì cần làm rõ chế độ u dẫi để việc áp dụng có hiệu lực công Các doang nghiệp thuộc kinh tế t nhân vốn nhỏ, sức cạnh tranh xây dựng sở hạ tầng cần có hỗ trợ từ phía nhà nớc Nhà nớc cần có biện pháp hỗ trợ đầu t xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, chuẩn bị sở hạ tầng ngoàI hàng rào khu công nghiệp nhằm hạ giá cho thuê đất khu công nghiệp Nhà nớc cần có biện pháp cho doanh nghiƯp cã thĨ thuª dÊt trùc tiÕp để giảm giá thuê Hiện doanh nghiệp thuộc kinh tế t nhân phảI thuê lại đất khu công nghiệp chiém phần lớn Các công ty nhà nớc thờng thuê diện tích lớn sau cho thuê lại Nh chi phí doanh nghiệp thuê lại cao mà lại không đợc hởng u đÃi luật khuyến khích qui định Nhà nớc cần kiểm soát tình trạng tránh thiệt thòi cho doanh nghiệp kinh tế t nhân cần phảI cảI cách thủ tục hành rờm rà việc chuyển đổi mục ®Ých sư dơng ®Êt ®ai, viƯc chun nhỵng ®Êt đai chủ thể kinh tế nhằm làm giảm bớt thời gian chi phí cho doanh nghiệp thuộc kinh tế t nhân Nhà nớc cần thu hồi lại diện tích đất đà thuê nhng lại để hoang hóa không sử dụng sử dụng không mục đích doanh nghiệp khác thuê Nhà nớc cần hỗ trợ cho doanh nghiệp vấn đề giảI phóng mặt Hiện giảI phóng mặt hoạt động gặp nhiều khó khăn Ngay nhà nớc tham gia vào giảI giải phóng mặt chua có hiệu Đà có tỉnh qua 4-5 năm mà chua thể đền bù giảI phóng mặt cho khu công nghiệp có quy mô tầm cỡ quốc gia Cần có thay đổi việc cấp giấyphép xây dựng cho doanh nghiệp, thủ tục rờm rà Với điều chỉnh tạo s thông thoáng cho hoạt động đầu t, có nh thúc dẩy đầu t khu vực đầu t kinh tế t nhân Chính sách tín dụng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 39 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Để tiến hành hoạt động đầu t cần có nguồn lực nh: nguồn vốn, nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất Hoạt động đầu t đợc thúc đẩy nguồn lực dồi đào Nguồn vốn có vai trò quan trọng hoạt động đầu t Do để thúc đẩy đầu t cần tạo nguồn vốn dồi Một biện pháp khả tiếp cận nguồn vốn Hiện nguồn vốn mà kinh tế t nhân tiếp cận hạn chế mà chủ yéu vốn chủ sở hữu Thị trờng vốn gồm có nguồn vốntừ trung gian tàI nguồn vốn trực tiếp Nguồn vốn trực tiếp đợc thu hút qua thị trờng chứng khoán Trong thị trờng chứng khoán nớc ta đợc hình thành tới năm 2000 định thành lập trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố HCM với khoang 22 công ty tham gia niêm yết Phần lớn dây công ty nhiều nớc có vốn đầu t nớc Kinh tế t nhân với 90% doanh nghiệp vừa nhỏ với quy mô vốn nhỏ nên chua đáp ứng đợc yêu cầu tham gia vào thị trơng chứng khoán Hơn vịệc mua chứng khoán công ty t nhân ngời dân điều xa lạ Hoạt động mua chứng khoán diễn số nhà đầu t Nh với thị trờng chứng khoán phát triển với điều kiện khắt khe việc tiếp cận điều khó khăn cha tính đến việc thu hút vốn đầu t từ kinh tế t nhân Nguồn vốn thứ hai mà kinh tế t nhân thu hút, huy động để sử dụng nguồn vốn từ trung gian tài nh ngan hành, công ty tàI chính, quỹ đầu t phát triển Tuy khả tiếp cận huy động nguồn vốn từ nguồn nhiều hạn chế Do hệ thống ngân hàng nh quỹ tín dụng, công ty tàI nớc ta cha phát triển Hệ thống nghiệp vụ ngân hàng đơn lẻ cha phong phú Các dịch vụ từ ngân hàng có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển Hiện để doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng khó khăn Doang nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân với quuy mô vốn nhỏ lại phảI có giá trị tàI sản lớn đáp ứng đợc yêu cầu điều kiện chấp đợc vay vốn từ ngân hàng Thời hạn cho vay htờng ngắn hạn doanh nghiệp cần có khoản vay dàI hạn để đầu t phát triển Có trờng hợp vốn vay cha phát huy tác dụng doanh nghiệp đà phảI lo trả nợ cho ngân hàng lÃi suất cho vay cao so với tỷ lệ lợi nhuận Nh ®Ĩ doanh nghiƯp thc kinh tÕ t nh©n cã thĨ tiếp cận nguồn vốn cần có điều chỉnh nh sau: Thứ nhất: Hiện đại hóa tàI ngân hàng, mở rộng dịch vụ , nghiệp vụ ngân hàng để hỗ trợ cho doanh nghiệp thuộc kinh tế t nhân phát triển Sinh viên thùc hiƯn: Ngun H÷u Huy 40 ... làm thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển thúc đẩy kinh tế tăng trởng phát triển Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 17 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp III... Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Huy 23 Đầu t thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Phần II: thực trạng hoạt động đầu t khu vực kinh tế t nhân năm qua Kinh tế t nhân nớc... phát triển kinh tế khu vực t nhân - Thực trạng Giải pháp Phần iii: giảI pháp thúc đẩy hoạt động đầu t khu vực kinh tế t nhân Kinh tế t nhân thành phần kinh tÕ cã nhiỊu ưu ®iĨm nhÊt nỊn kinh tÕ