1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh long an giai đoạn 2001 2005 gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía nam

147 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 802,48 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Anh Thuận SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2001-2005 GẮN VỚI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN TẤN KHUYÊN TP HỒ CHÍ MINH-Năm 2006 MỤC LỤC Trang Mục lục 03 Lời Mở Đầu 12 Chương 1: Hệ Thống Các Lý Thuyết Và Kinh Nghiệm Về 14 Tăng Trưởng Kinh Tế Và Hội Nhập Kinh Tế 1.1- Khái niệm đầu tư tăng trưởng kinh tế 14 1.2- Mối tương quan đầu tư tăng trưởng 15 1.3- Thuyết lưỡng hợp phát triển kinh tế 22 1.4- Đánh giá nhân tố tác động đến cấu đầu tư 24 1.5- Nguồn vốn cho đầu tư phát triển 24 1.6- Sử dụng vốn 30 1.7- Vai trò Nhà Nước tăng trưởng đầu tư kinh tế 33 1.8- Kinh nghiệm phát triển kinh tế thu hút đầu tư nước 33 số nước Chương 2: Thực Trạng Của Tăng Trưởng Và Chuyển Dịch 47 Cơ Cấu Kinh Tế Của Tỉnh Long An Giai Đoạn 2001-2005 Gắn Với Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam 2.1- Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 47 2.1.1- Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 47 Việt Nam 2.1.2- Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 49 VKTTĐPN 2.2- Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 55 Tỉnh Long An giai đoạn 2001-2005 2.2.1- Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Long An 55 2.2.2- Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh 58 Long An giai đoạn 2001-2005 Chương 3: Các Giải Pháp Cơ Bản Nhằm Chuyển Dịch Cơ 102 Cấu Kinh Tế Tỉnh Long An Để Đuổi Kịp Sự Tăng Trưởng Của Các Địa Phương Khác Trong Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam 3.1- Đánh giá tổng quát tốc độ chuyển dịch cấu Long An 102 thời gian qua 3.2- Dự báo đầu tư phát triển toàn xã hội Long An đến 2010 107 3.3- Xác định Ngành cần phát triển 113 3.4- Phân nhóm ngành công nghiệp giai đoạn 2000- 115 2005 3.5- Định hướng Ngành thời kỳ 2006-2010 đến 2020 ngành công nghiệp xây dựng 123 3.6- Định hướng phát triển ngành dịch vụ 125 3.7- Định hướng phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp 126 3.8- Phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách 128 thức kinh tế Tỉnh Long An gắn với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trình hội nhập (ma trận SWOT) 3.9- Các giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh 134 Long An để đuổi kịp tăng trưởng địa phương khác Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 3.9.1- Mục tiêu phát triển 134 3.9.2- Tầm nhìn đến năm 2020 137 3.10- Các giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế 138 Tỉnh Long An để đuổi kịp tăng trưởng địa phương khác Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 3.10.1- Nông lâm ngư nghiệp 138 3.10.2- Thương mại-dịch vụ 141 3.10.3- Công nghiệp-xây dựng 147 3.10.4- Cải thiện thể chế, cải cách hành chính, nâng cao chất 149 lượng phục vụ Doanh nghiệp KẾT LUẬN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU 156 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị Trang Bảng đồ vị trí địa lý tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long 56 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Long An giai đoạn 58 2001-2005 Đồ thị biểu diễn cấu kinh tế Tỉnh Long An năm 2000, 2003 89 2005 Biểu đồ so sánh cấu kinh tế tỉnh Long An qua năm 2000, 90 2003, 2005 Biểu đồ giá trị sản phẩm theo ngành kinh tế tỉnh Long An 91 Cơ cấu kinh tế Tỉnh Long An phân theo khu vực 104 Đồ thị nhận diện xu đầu tư phát triển Tỉnh Long An 107 Đồ thị Dự báo với mô hình Holt, ARIMA(1,1,1), san hàm 109 mũ với xu exponential Đồ thị ACF đồ thị Parital ACF đầu tư phát triển Tỉnh 110 Long An Đồ thị Các giá trị dự báo đầu tư phát triển Tỉnh Long An 113 Đồ thị Pareto GO tích lũy 120 Đồ thị Pareto lao động tích lũy 121 LỜI MỞ ĐẦU Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) với vai trò đầu tàu nước lónh vực: công nghiệp, thương mại-dịch vụ, khoa học-kỹ thuật, động lực thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm hạt nhân để thúc đẩy địa phương khác nước phát triển Vì vậy, để đánh giá có định hướng phát triển kinh tế-xã hội toàn VKTTĐPN việc phân tích “Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế” địa phương nằm VKTTĐPN trở nên nên quan trọng cần thiết Trên sở đó, Tôi chọn đề tài “Sự tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2001-2005 gắn với VKTTĐPN” Mục tiêu đề tài xây dựng cấu kinh tế Tỉnh Long An cách hợp lý hơn; phát huy hết lợi cạnh tranh mình; xây dựng giải pháp chủ yếu để kinh tế Tỉnh Long An phát triển trình hội nhập Để thực đề tài này, phương pháp chung sử dụng xuyên suốt phương pháp vật biện chứng, xem xét giải vấn đề có liên quan mối liên hệ phổ biến, trạng thái vận động phát triển, có tính chất hệ thống khách quan Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thay thế, phương pháp cân đối, phương pháp thống kê… Cơ cấu đề tài gồm chương, sau: Chương 1: Hệ thống lý thuyết kinh nghiệm tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Long An giai đoạn 2001-2005 gắn với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Long An để đuổi kịp tăng trưởng địa phương khác Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm hiệu quý báu người hướng dẫn khoa học Tiến só Nguyễn Tấn Khuyên Chương 1: HỆ THỐNG CÁC LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ 1.1- Khái niệm đầu tư tăng trưởng kinh tế - Đầu tư phần sản lượng tích lũy nhằm để gia tăng lực sản xuất tương lai kinh tế Nói cách khác đầu tư hoạt động sử dụng nguồn vốn nhằm mục đích đạt lợi ích kinh tế định - Đầu tư gồm: đầu tư nội địa đầu tư quốc tế + Đầu tư nội địa nguồn vốn tích lũy nước sử dụng đầu tư phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia + Đầu tư quốc tế phương thức đầu tư vốn, tài sản nước để tiến hành kinh doanh với mục đích tìm lợi nhuận mục tiêu trị xã hội định - Có hai loại đầu tư chính, sau đây: + Đầu tư vào tài sản cố định đầu tư vào nhà xưởng máy móc thiết bị phương tiện vận tải Đầu tư dạng đầu tư nâng cao lực sản xuất có ảnh hưởng mạnh đến tốc độ tăng trưởng kinh tế + Đầu tư vào tài sản lưu động Tài sản lưu động nguyên vật liệu thô hay bán thành phẩm sử dụng hết sau trình sản xuất Còn thành phẩm sản xuất chưa đem di tiêu thụ: - Quá trình tích lũy vốn chia thành khâu: + Tiết kiệm nói lên tiềm gia tăng vốn Nếu tiết kiệm lại dạng vàng , ngoại tệ mạnh, bất động sản để cất giữ tiềm gia tăng vốn không thực Tiềm thực tiết kiệm chuyển hóa thành đầu tư thông qua hệ thống tài trực tiếp chuyển thành đầu tư Muốn có vốn cho tăng trưởng phải nâng cao tiết kiệm tức nâng cao tiềm năng, chuyển tiềm thành đầu tư cách tối đa hiệu thông qua kênh trực tiếp gián tiếp Tiết kiệm nước gồm nguồn chính: tiết kiệm tư nhân tiết kiệm phủ Tiết kiệm tư nhân: phụ thuộc vào thu nhập tại, thu nhập tương lai, cải tích lũy, tính tiết kiệm (sự hy sinh tiêu dùng để đổi lấy gia tăng tiêu dùng tương lai) lãi suất thực, đề phòng bất trắc, nâng tài sản thừa kế Đầu tư trực tiếp khu vực tư nhân : phụ thuộc vào lãi suất Cơ hội đầu tư ổn định kinh tế vó mô -Tiết kiệm đầu tư ngân sách nhà nước: Tiết kiệm ngân sách cho tích lũy đầu tư Tác động qua lại tiết kiệm, đầu tư ngân sách với tiết kiệm đầu tư nước + Huy động vốn nhàn rỗi thông qua hệ thống tài Tiền đề kinh tế: ổn định kinh tế vó mô, có sách tỷ giá phù hợp không làm giá đồng tiền VN, lãi suất thực dương Tiền đề thể chế: hệ thống thể chế tài tin tưởng + Đầu tư làm tăng vốn cho kinh tế yếu tố định đến GDP tiềm tăng trưởng kinh tế 1.2- Mối tương quan đầu tư tăng trưởng - Trong dài hạn tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào đại lượng kinh tế vốn vật chất, vốn người tổng hợp yếu tố suất TFP - Các đại lượng tác động đến GDP tiềm Do đó, để đạt mức tăng trưởng cao bền vững cần phải tạo tiền đề điều kiện tốt cho phát triển đại lượng, vốn vật chất đại lượng quan trọng bậc - Không thể có tăng trưởng kinh tế vốn đầu tư Duy trì mức đầu tư cao cấp thiết để thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế - Các yếu tố tăng trưởng: +Vốn vật chất gồm máy móc thiết bị sở hạ tầng tạo lực sản xuất +Vốn người gồm lao động chân tay lao động trí óc +Tổng hợp yếu tố suất tăng trưởng đóng góp yếu tố nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động ổn định kinh tế vó mô, trình độ chuyên môn hóa, khả tìm kiếm thị trường - Ngân hàng giới năm 1995 cho thấy có yếu tố dẫn đến khác biệt tốc độ tăng trưởng nước mức đầu tư, vốn người kinh tế mở - Các tiêu sau đánh giá mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế: + Tốc độ tăng đầu tư tăng trưởng kinh tế - Chỉ tiêu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế liên quan chặt chẽ với tốc độ đầu tư, tăng trưởng kinh tế cao nhờ đầu tư cao Sự giảm dần khoảng cách tỷ lệ kéo theo giảm dần tốc độ tăng trưởng GDP - Một quốc gia giữ tốc độ tăng trưởng ổn định mức trung bình quốc gia có mức đầu tư lớn so với tổng sản phẩm xã hội, tỷ lệ nhỏ 15% nhiều trường hợp phải đạt tới 25% - Liên quan cấu đầu tư làm thay đổi cấu ngành, đầu tư tăng kéo theo tốc độ ngành tăng, GO ngành tăng dẫn đến thay đổi cấu ngành 10 + Tỷ trọng đầu tư so với GDP Bảng 1: Tỷ trọng đầu tư so với GDP tăng đưa đến tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ thuận với tỷ lệ đầu tư/GDP Chỉ tiêu Tốc độ tăng GDP/người Đầu tư/GDP Philippine 2,5 17 Malaysia 4,3 16 Thái lan 4,5 17 Hàn quốc 6,4 17 Trung bình nhóm tăng trưởng cao 4,5 18 Trung bình nhóm tăng trưởng thấp 0,4 11 + Chỉ số ICOR Quan hệ tỷ lệ gia tăng vốn tổng sản phẩm xã hội gọi ICOR ICOR dao động 1-2,5 nước nghèo, tăng trưởng lao động vốn ICOR dao động 2,5-4,5 nước phát triển ICOR dao động lớn 4,5 nước phát triển, tăng trưởng nhờ vốn đổi thiết bị, công nghệ ICOR tăng , phát triển ngành thâm dụng vốn ICOR nói lên cần đầu tư để tăng GDP, nói lên trình độ trang thiết bị kinh tế, đồng thời biểu hiệu sử dụng trang thiết bị 133 nghiệp công nghệ cao, công nghiệp công nghiệp bổ trợ Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phải đảm bảo tính bền vững toàn kinh tế, bền vững môi trường + Giải pháp thực Trước hết, qui hoạch phát triển công nghiệp-xây dựng Long An nên bám sát qui hoạch tổng thể phát triển công nghiệp xây dựng thành phố Hồ Chí Minh, qui hoạch phát triển cụm, khu công nghiệp phía Nam, vùng ngoại vi tiếp giáp với Long An sở tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi sở hạ tầng thành phố Hồ Chí Minh Do đó, thân việc qui hoạch cụm, khu công nghiệp Long An giai đoạn đầu cần phải phát huy lợi nầy, tránh dàn trãi phân tán làm hao tốn nhiều chi phí đầu tư Đồng thời, sở hạ tầng phục vụ cho công nghiệp (đường sá, cầu cống, trạm điện…) cần làm trước bước, đảm bảo phục vụ tốt hình thành khu công nghiệp Trên sở trì phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm với lợi sẵn có, cần xác định ngành chủ lực mang tính đột phá giai đoạn đầu ngành công nghiệp phụ trợ cho thành phố Hồ Chí Minh khí chế tạo, sản xuất nguyên liệu… Định hướng tăng trưởng qui hoạch không gian phát triển ngành mang lại giá trị gia tăng thấp dệt, da, may hướng dần đầu tư phát triển vào ngành mang lại giá trị giá trị gia tăng cao, hướng xuất Do nông, lâm ngư nghiệp theo qui họach chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế, nên rõ ràng, định hướng phát triển công nghiệp Long An phải phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông thôn, gắn công nghiệp vào ngành chế biến nông sản mà tỉnh có lợi lúa gạo, thực phẩm chế biến… 134 Rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết ngành, lãnh thổ gắn kết chặt chẽ với khu trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, tiếp tục cải cách hành theo hướng cửa, tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phải đảm bảo tính bền vững nên kinh tế bền vững môi trường sinh thái Tiếp tục phân cấp quản lý đầu tư cho sở, quản lý chặt chẽ có hiệu đầu tư, chọn nhà đầu tư có đủ lực, tăng cường công tác kiểm tra giám sát Tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng, thực liên kết với tỉnh khu vực mà đặc biệt Thành Phố Hồ Chí Minh việc xúc tiến mời gọi đầu tư, liên kết đầu tư hạ tầng, xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp có nhu cầu chuyển đến Long An sản xuất kinh doanh Trong thu hút đầu tư, từ đầu cần ý vấn đề bảo đảm môi trường, kiên không chấp thuận ngành có khả gây ô nhiễm cao 3.10.4- Cải thiện thể chế, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp Để Long An phát triển gần với tỉnh mạnh vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam, cần có phối hợp với địa phương sách, ví dụ phối hợp sách phát triển ngành ngành sản phẩm, tạo việc làm, giải vấn đề di cư, bảo vệ môi trường, nỗ lực việc thiết kế hệ thống sách mang tính chất chung toàn vùng Bên cạnh đó, tình cần tiếp tục hoàn thiện sách mình, tạo môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh thuận lợi cho thành phần kinh tế, hướng đến việc thỏa mãn yêu cầu doanh nghiệp Theo kết khảo sát 140 doanh nghiệp TP.HCM, Bình Dương, Tiền Giang GS.TS Nguyễn Thị Cành (2004), yếu tố tác động đến định 135 đầu tư doanh nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam xếp theo thứ tự quan trọng nhất, nhì, ba là: Đảm bảo sở hạ tầng tốt Đảm bảo cung ứng tốt nguồn nhân lực Tiếp cận với nguồn nguyên liệu, sản phẩm trung gian Tiếp cận với thị trường tiêu thụ nội địa Các quy định quyền địa phương Cách cư xử quan chức địa phương Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Ưu đãi tín dụng theo quy định trung ương Ưu đãi đất theo quy đinh địa phương 10 Ưu đãi đất theo quy định trung ương 11 Ưu đãi tín dụng theo quy định địa phương 12 Tiếp cận nguồn trợ cấp tín dụng 13 Tiếp cận dễ dàng với phương tiện cảng, sân bay 14 Địa điểm đầu tư nơi cư ngụ chủ doanh nghiệp Các quan quản lý nhà nước, đơn vị hành nghiệp … cần đáp ứng yêu cầu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp họ triển khai kế hoạch kinh doanh, dự án đầu tư./ 136 KẾT LUẬN Long An gặt hái nhiều thành tựu khả quan, tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Tuy nhiên, Long An cần trọng đầu tư vào sở hạ tầng nhằm thu hút vốn đầu tư nước vốn đầu tư tư nhân bị chảy sang Tỉnh khác, cần đầu tư vào công nghệ chế biến nhằm nâng cao giá trị mặt hàng xuất khẩu; đầu tư vào phòng thí nghiệm, trụ sở khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nhằm tăng hiệu quả, tăng suất sản xuất, đầu tư vào hệ thống dự báo thông tin thị trường, công tác xúc tiến thương mại nhằm tiến tới chủ động nguồn nguyên nhiên liệu thị trường đầu sản phẩm nhằm giúp nhà đầu tư, hộ kinh doanh cá thể kinh tế nhà nước hạn chế rủi ro sản xuất kinh doanh Các hạng mục đầu tư nêu tối cần thiết cho trình phát triển hội nhập, nhiên nguồn vốn vô hạn nên vấn đề lựa chọn mục tiêu để đầu tư chiến lược phát triển toàn diện không gò bó tầm nhìn 05 năm Về Tỉnh cân đối mục tiêu phát triển nhu cầu vốn đầu tư, cân đối thu chi ngân sách nhà nước, cân đối nhu cầu lao động phát triển ngành nghề Môi trường đầu tư cải thiện, kết cấu hạ tầng ngày nâng cao Bước đầu Long An chuyển hoá lợi từ dạng tiềm sang khả năng, lónh vực văn hoá xã hội tiếp tục ổn định phát triển Tuy nhiên, kinh tế khó khăn, tồn lớn trình phát triển công tác quy hoạch nhiều bất cập, kết cấu hạ tầng khó khăn, khả cạnh tranh sản phẩm kém, ứng dụng khoa học kỹ 137 thuật vào sản xuất chậm, trình độ quản lý chưa theo kịp đà phát triển chung xã hội Điều phải “nhìn thấy tồn để thay đổi, hoàn thiện, nhìn thấy khó khăn để kiến nghị khắc phục” để đến đích cuối phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn hoạch định theo hướng tối ưu hoá tiềm lợi so sánh địa phương điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Từng bước tạo chuyển hoá kinh tế từ quy mô sang chất lượng hiệu Triển vọng đạt sở tổ chức thực tốt kế hoạch hàng năm với giải pháp khả thi Để đạt mục tiêu đòi hỏi ngành, cấp toàn thể nhân dân phải nỗ lực nhiều để hoàn thành tiêu bản, đưa kinh tế tỉnh nhà phát triển nhanh, đảm bảo tính bền vững./ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số TT Tên tài liệu tham khảo 01 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp-Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê 02 PGS.TS Hồ Đức Hùng, TS.Phương Ngọc Thạch cộng tác viên (2001), Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế TP.Hồ Chí Minh gắn với Vùng kinh tế điểm phía Nam, Đề tài cấp 03 TS.Trương Thị Minh Sâm (2000), Vấn đề chuyển dịch kinh tế ngành TP.Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội 04 Đào Công Tiến (2004), Đồng sông cửu long chung sống với lũ, KC0816 05 Đào Công Tiến (2004), Nông nghiệp Việt Nam-Những cảm nhận đề xuất, NXB Nông nghiệp 06 Tập thể tác giả (1999), Vận dụng mô hình toán phân tích dự báo kinh tế, NXB Thống kê 07 Bộ kế hoạch đầu tư – Viện chiến lược phát triển (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 08 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản-Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Chính sách công nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, NXB Thanh Hóa 09 Cục Thống kê Tỉnh Long An (2001-2005)-Niên giám thống kê Tỉnh Long An năm 2001-2005) 10 Cục Thống kê Tỉnh Long An (2002), Báo cáo thức giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm năm 2000 11 Cục Thống kê Tỉnh Long An (2005), Báo cáo thức giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm năm 2004 12 Cục Thống kê Tỉnh Long An (2005), Số liệu Kinh tế-Xã hội Tỉnh Long An giai đoạn 2000-2005 139 13 Diễn đàn phát triển Việt Nam (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận trị 14 Diễn đàn phát triển Việt Nam (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam rào cản cần phải vượt qua,, NXB Lý luận trị 15 Thời báo kinh tế Việt Nam, số năm 2003-2004 2004-2005 16 Tổng cục thống kê (2005), Thực trạng Doanh nghiệp Việt Nam qua kết điều tra năm 2002, 2003, 2004, NXB Thống kê 17 UBND Tỉnh Long An (2001), Chương trình phát huy nguồn lực đầu tư vùng kinh tế trọng điểm Tỉnh Long An 18 UBND Tỉnh Long An (2003), Báo cáo tiến độ thực chương trình phát huy nguồn lực đầu tư phát triển vùng kinh tế trọng điểm 19 UBND Tỉnh Long An (2004), Thông báo nội dung chương trình hợp tác kinh tế-xã hội TP.Hồ Chí Minh Tỉnh Long An 20 UBND Tỉnh Long An (2004), Báo cáo tình hình thực kinh tế-xã hội từ năm 2000-2004 định hướng cho giai đoạn 2005-2009 21 UBND Tỉnh Long An (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 22 Viện chiến lược phát triển-Bộ KH & ĐT, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Viện kinh tế TP.Hồ Chí Minh (2004), Liên kết phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hội thảo 23 Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc qia, NXb Giao thông vận tải 140 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Năm 2000 Mục đích sử dụng Năm 2004 Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu (ha) (%) (ha) (%) Tổng diện tích* 444,866.23 100 449,122.15 100 Đất nông nghiệp 320,446.87 72.0 321,872.33 71.7 Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản 1,221.17 0.3 1,517.48 0.3 Đất lâm nghiệp 33,336.48 7.5 58,478.78 13.0 Đất chuyên dùng 22,381.38 5.0 30,247.24 6.7 Đất 13,949.34 3.1 11,115.87 2.5 Đất chưa sử dụng 53,530.99 12.0 25,890.45 5.8 Mức trang bị đất cho lao động (ha) 0.61 0.59 Nguồn: tính tóan từ Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2005 *: Diện tích năm khác công tác đo đạt không thực đồng huyện 141 BẢNG 2: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP Năm 2000 Mục đích sử dụng Tốc độ tăng Năm 2004 trưởng bình quân giai Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu (ha) (%) (ha) (%) 2004 (%) 33,336.48 100 58,478.78 100 15.09 Đất rừng tự nhiên 1,355.24 4.07 115.13 0.2 -46.01 Đất rừng trồng 31,979.56 95.92 58,233.53 99.58 16.16 1.68 0.01 130.12 0.22 196.66 Tổng diện tích đất lâm nghiệp Đất ươm giống đọan 2001- Nguồn: tính tóan từ Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2005 BẢNG 3: KHẢ NĂNG CUNG CẤP NƯỚC CỦA TỈNH LONG AN Chỉ tiêu Hệ thống cấp nước trung tâm Đường ống cấp nước đô thị Đơn vị m3/ngày đêm km Dự kiến Năng lực 2005 Ước năm (tòan bộ) (2001 - 2005) 22,200 41,200 90,400 20 39 Nguồn: tính tóan từ Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2005 năm (2006 – 2010) 142 BẢNG 4: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÂN THEO HÌNH THỨC QUẢN LÝ Năm 1995 Năm 2000 Tỷ lệ Hình thức quản lý Triệu đồng Tỷ lệ tổng vốn đầu tư (%) Triệu đồng tổng vốn đầu tư (%) Năm 2004 Tỷ lệ Tốc độ tăng trưởng bình Triệu quân giai đọan đồng 1996-2000 (%) tổng vốn đầu tư (%) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đọan 2001 -2004 (%) Tổng Vốn Đầu Tư 626,871 100 1,676,015 100 21.74 4,164,648 100 25.55 Trung ương quản lý 142,480 22.7 228,390 13.6 9.90 279,277 6.7 5.16 Địa phương quản lý 205,992 32.9 476,530 28.4 18.26 1,545,221 37.1 34.19 Đầu tư nước ngòai 278,339 44.4 519,454 31 13.29 1,511,462 36.3 30.61 - - 451,641 26.9 - 828,688 19.9 16.39 Voán đầu tư nhân dân Nguồn: tính tóan từ Niên giám thống kê, Kế họach KT – XH 2006 – 2010 tỉnh Long An, 2005 143 BẢNG 5: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÂN THEO NGUỒN VỐN Năm 1995 Năm 2000 Tỷ lệ Nguồn vốn Triệu đồng Triệu tổng vốn đồng đầu tư Tỷ lệ tổng vốn đầu tư (%) (%) Năm 2004 Tốc độ tăng trưởng bình Triệu quân giai đọan đồng 1996-2000 (%) Tỷ lệ tổng vốn đầu tư (%) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đọan 2001 -2004 (%) Tổng Vốn Đầu Tư 626,871 100 1,676,015 100 21.74 4,164,648 100 25.55 Ngân sách nhà nước 245,028 39.1 502,219 30 15.43 890,235 21.4 15.39 Vốn tín dụng 11,086 1.8 57,094 3.4 38.79 56,011 1.3 -0.48 Vốn đầu tư doanh nghiệp 35,904 5.7 122,627 7.3 27.85 961,690 23.1 67.34 Đầu tư trực tiếp nước ngòai 278,399 44.4 519,454 31 13.29 1,439,086 34.6 29.01 Vốn đầu tư nhân dân 54,066 8.6 470,221 28.1 54.13 817,626 19.6 14.83 Vốn khác 2,388 0.4 4,400 0.3 13.00 - - - Nguồn: tính toán từ niên giám thống kê tỉnh Long An, 2005 144 BẢNG 6: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Năm 1995 Năm 2000 Năm 2004 Triệu đồng Tỷ lệ tổng vốn đầu tư (%) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đọan 19962000 (%) Triệu đồng Tỷ lệ tổng vốn đầu tư (%) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đọan 2001 -2004 (%) Ngành kinh tế Triệu đồng Tỷ lệ tổng vốn đầu tư (%) (1) Tổng Vốn Đầu Tư Vốn đầu tư nước ngòai (2) 626,871 278,399 (3) 100 44.4 (4) 1,676,015 519,454 (5) 100 31 (6) 21.74 13.29 (7) 4,164,648 1,389,897 (8) 100 33.4 (9) 25.55 27.90 Nông nghiệp lâm nghiệp 61,171 9.8 244,668 14.6 31.95 391,813 9.4 12.49 Thủy sản 1,000 0.2 - - - 2,200 0.1 - (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 10,755 1.7 612,739 36.6 124.46 1,883,355 45.2 32.41 278,399 44.4 519,454 31 13.29 1,139,167 27.4 21.69 29,677 4.7 51,054 11.46 39,130 0.9 -6.43 2,717 0.4 27,749 1.7 59.16 121,903 2.9 44.77 (1) Công nghiệp chế biến Trong đó:Vốn đầu tư nước ngòai Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Xây dựng 145 Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô xe máy đồ dùng cá nhân Khách sạn nhà hàng 10,364 1.7 85,544 5.1 52.52 179,339 4.3 20.33 - - 8,869 0.5 - 11,786 0.3 7.37 17,674 2.8 165,354 9.9 56.39 375,415 22.75 5,780 0.9 11,654 0.7 Tài tín dụng Nguồn: tính tóan từ niên giám thống kê, kế họach KT – XH 2006 – 2010 tænh Long An 15.06 3,332 0.1 -26.88 Vận tải kho bãi thông tin liên lạc BẢNG 7: SỐ DƯ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM Năm 1995 Địa phương (1) Tổng Tiết Kiệm Thị xã Tân An Huyện Tân Hưng Huyện Vónh Hưng Huyện Mộc Hóa Năm 2000 Triệu đồng Tỷ lệ tổng tiết kiệm (%) Triệu đồng (2) 105,663 88,276 123 153 (3) 100 83.54 0.12 0.14 (4) 409,051 255,388 1,410 2,868 15,622 Naêm 2004 Tốc độ tăng Tỷ lệ trưởng bình tổng quân giai tiết kiệm đoạn 1996 (%) 2000 (%) (5) 100 62.43 0.34 0.7 3.82 (6) 31.09 23.67 87.73 152.24 Triệu đồng Tỷ lệ tổng tiết kiệm (%) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 2004 (%) (7) 1,233,533 579,707 6,748 10,251 58,798 (8) 100 47 0.55 0.83 4.77 (9) 31.78 22.74 47.91 37.50 39.29 146 (1) (2) (3) (4) 1,539 1.46 6,758 Huyện Tân Thạnh 327 0.31 5,636 Huyện Thạnh Hóa 671 0.64 6,294 Huyện Đức Huệ 2,580 2.44 22,921 Huyện Đức Hoà 2,487 2.35 21,347 Huyện Bến Lức 961 0.91 17,567 Huyện Thủ Thừa 6,096 5.77 8,368 Huyện Châu Thành 217 0.21 4,104 Huyện Tân Trụ 83 0.08 8,122 Huyện Cần Đước 2,150 2.03 32,646 Huyện Cần Giuộc Nguồn: tính tóan từ Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2005 (5) 1.65 1.38 1.54 5.6 5.22 4.29 2.05 1.99 7.98 (6) 34.44 76.72 56.47 54.78 53.72 78.81 6.54 80.03 150.10 72.30 (7) 18,804 13,194 12,761 128,863 187,491 65,564 30,009 15,024 20,533 85,786 (8) 1.52 1.07 1.03 10.45 15.2 5.32 2.43 1.22 1.66 6.95 (9) 29.15 23.69 19.33 53.98 72.15 38.99 37.61 38.32 26.09 27.32 147 BẢNG 8: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP BÌNH QUÂN HÀNG NĂM THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 1994 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 1996 – 2000 2001 – 2004 2001 – 2005 (%) (%) (%) Cả Tỉnh 7.6 9.0 9.3 Nhà nước 6.8 5.8 Tập thể 22.1 2.7 Tư nhân 6.0 7.7 Nước ngòai 60.6 22.2 Nông nghiệp 5.6 6.2 6.0 Công nghiệp 14.1 15.7 16.9 Dịch vụ 9.2 8.3 8.5 Phân theo THÀNH PHẦN KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ Nguồn: tính toán từ Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2005 ... 2001- 2005 Gắn Với Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam 2.1- Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 47 2.1.1- Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh. .. KINH TẾ CỦA TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 20012 005 GẮN VỚI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 2.1- Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam VKTTĐPN 2.1.1- Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu. .. tỉnh Long An 55 2.2.2- Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh 58 Long An giai đoạn 2001- 2005 Chương 3: Các Giải Pháp Cơ Bản Nhằm Chuyển Dịch Cơ 102 Cấu Kinh Tế Tỉnh Long An Để Đuổi Kịp Sự Tăng

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w