Tác động của đầu t với tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Một phần của tài liệu Đầu tư với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH - HDH ở VN (Trang 34 - 40)

kinh tế theo ngành

1. Tăng trởng chung của nền kinh tế và tăng trởng của các ngành

Với tình hình đầu t nh trên, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều khởi sắc. Đầu t đã khiến cho nền kinh tế đạt mức tăng trởng đều đặn và liên tục, trong đó tăng trởng của các ngành cũng theo hớng tích cực và hợp lý.

Biểu 8: Tổng sản phẩm trong nớc phân theo khu vực kinh tế

(giá so sánh năm 1994)

Đơn vị: nghìn tỷ đồng

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Tổng số 195.6 213.8 231.3 244.6 256.3 273.7 292.5 313.1 335.82

Nông lâm nghiệp,

thuỷ sản 51.32 53.58 55.89 57.87 60.89 63.72 65.62 68.28 70.47

Công nghiệp và xây

dựng 58.55 67.02 75.47 81.76 88.05 96.91 107 117.1 129.19

Dịch vụ 85.7 93.24 99.89 105 107.3 113 119.9 127.8 138.17

Biểu 9: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc phân theo khu vực kinh tế

( giá so sánh năm 1994)

Đơn vị: %

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

GDP 9.54 9.34 8.15 5.77 4.77 6.79 6.90 7.04 7.24

Nông lâm nghiệp,

thuỷ sản 4.8 4.40 4.31 3.54 5.22 4.648 2.98 4.05 3.21

Công nghiệp và xây

dựng 13.6 14.47 12.61 8.33 7.69 10.06 10.40 9.43 10.34

Dịch vụ 9.83 8.80 7.13 5.09 2.25 5.32 6.10 6.54 8.14

( Nguồn: Niên giám thống kê 2002 )

Giá trị tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng liên tục qua các năm, từ năm 1995 đến 2003, năm 1995 là 195,6 nghìn tỷ đồng, đến 3 năm gần đây đã tăng lên rất nhanh, năm 2001 là 292,5 nghìn tỷ đồng, năm 2002 là 313,1 nghìn tỷ đồng và năm 2003 là 335,82 nghìn tỷ đồng. Do quy mô đầu t các năm tăng đều đặn dẫn đến sự gia tăng liên tục về giá trị tổng sản lợng trong nớc. Về tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc cũng t- ơng đối ổn định . Năm 1995 có tốc độ tăng GDP cao nhất, sau đó có sự sụt giảm trong các năm 1998 với 5,77 %, năm 1999 với 4.77 % nhng trong những năm gần đây, tốc độ tăng GDP đã có chiều hớng đi lên, năm sau cao hơn năm trớc. Tốc độ tăng GDP năm 2001 là 6,9 %, năm 2002 là 7,4 % và năm 2003 là 7,24 %, tất cả đều tăng vợt mức kế hoạch đặt ra. Mặc dù trong những năm vừa qua do ảnh hởng của các nhân tố khách quan nh tình hình chiến tranh ở iraq, dịch bệnh SARR đã làm ảnh h… ởng đến tốc độ tăng trởng của các nớc trong khu vực và trên thế giới, song với chính sách đầu t hợp lý, nớc ta vẫn đạt đợc tốc độ tăng trởng ngoạn mục đáng khích lệ.

Cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế nói chung, các ngành kinh tế cũng tăng trởng khá cao và ổn định.

* Ngành nông nghiệp: Với sự tăng lên về quy mô và tỷ trọng vốn đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp trong những năm qua đã đem lại cho ngành những thành tựu phát triển đáng kể. Giá trị khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp vào GDP ngày

2002 là 68,28 nghìn tỷ đồng và năm 2003 là 70,47 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên tốc độ tăng của khu vực này có xu hớng giảm dần, từ 5,22 % năm 1999 xuống còn 4,05 % năm 2002 và 3,21 % năm 2003.

Trong nông nghiệp, sản lợng lơng thực đã đạt kết quả to lớn, từ 21,48 triệu tấn năm 1990 lên 27,6 triệu tấn năm 1995, trên 34,25 triệu tấn năm 1999 và đạt 35 triệu tấn năm 2002. Từ một nớc phải nhập lơng thực từ bên ngoài nhng từ năm 1989 trở lại đây, sản xuất lơng thực nớc ta chẳng những đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn d thừa để xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu lơng thực chiếm 30 % kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản và chiếm 15- 17 % thị phần thế giới, đứng thứ 2 trong số các nớc xuất khẩu gạo.

Sản xuất thuỷ sản của nớc ta đã đạt nhiều thắng lợi do chiến lợc đầu t hớng vào hàng chế biến xuất khẩu. tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân thời kì 1996- 2000 là 9,1 %, thời kì 2000-2002 là 12,6 %. Năm 2000 là năm đỉnh cao của sản xuất thuỷ sản, giá trị sản xuất tăng tới 19,3 %. Dự tính trong 10 năm tới xuất khẩu thuỷ sản tăng bình quân 17,7 %/ năm Sản xuất thuỷ sản đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trởng của ngành nông nghiệp nói chung và của nền kinh tế nói riêng.

* Ngành công nghiệp và xây dựng: là ngành đợc u tiên đầu t phát triển nhằm tạo đà cho quá trình CNH- HĐH của đất nớc, do vậy ngành công nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tựu tích cực. Vợt lên những đòi hỏi khắc nghiệt của thị trờng, vơn lên theo hớng đổi mới công nghệ, cơ cấu và tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trờng, ngành công nghiệp đã tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hôi. Đóng góp của ngành vào GDP ngày càng tăng, năm 2001 là 107 nghìn tỷ đồng, năm 2002 là 117,1 nghìn tỷ đồng và năm 2003 là 138,17 nghìn tỷ đồng đã thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp. Đầu t cho công nghiệp ngày càng tăng đã tạo tự tăng trởng mạnh mẽ trong khu vực này. Tốc độ tăng trởng của khu vực công nghiệp đạt 10,40 % năm 2001; 9,53 % năm 2002 và 10,34 % năm 2003. Nh vậy, cùng với nhịp độ

gia tăng của đầu t cho lĩnh vực công nghiệp, tốc độ tăng trởng của ngành này cũng tăng lên tơng ứng.

Trong công nghiệp thì ngành công nghiệp chế biến do đợc đầu t đúng mức nên giá trị tăng thêm của ngành luôn giữ ở mức tăng trởng 10,6 % đến 11,6 %, đóng góp vào tăng trởng của khu vực công nghiệp từ 57- 65 %. Đặc biệt công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống đạt tăng trởng hàng năm trên 15 %. Hầu hết các ngành công nghiệp chế biến đều có mức độ ảnh hởng đến nền kinh tế cao hơn mức bình quân. Tăng cờng đầu t vào công nghiệp chế biến là biện pháp tốt, không chỉ phát triển các ngành này mà tạo đà phát triển cho toàn bộ nền kinh tế.

Đối với ngành xây dng, trong thời gian qua giá trị tăng thêm của ngành đều tăng trên 10 %. Đây là ngành tạo dựng nên giá trị tàI sản cố định của đất nớc. Tăng vốn đầu t xây dựng cơ bản là yếu tố thúc đẩy tăng trởng của ngành xây dựng, ngành xây dựng tăng trởng cao đồng nghĩa với việc tích luỹ tàI sản cố định cũng tăng cao, từ đó thúc đẩy tăng trởng của nền kinh tế.

Ngoài ra, trong công nghiệp hai ngành công nghiệp khai thác và sản xuất và phân phối điện, nớc, khí đốt cũng đạt tăng trởng khá cao, đóng góp vàp tăng trởng chung của ngành công nghiệp. Trung bình 4 năm gần đây, từ năm 2000- 2003 tốc độ tăng của ngành công nghiệp sản xuất điện, nớc khí đốt đều đạt trên dới 13%.

* Ngành dịch vụ: phát triển ngày càng đa dạng, vừa đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng kinh tế, vừa phục vụ tốt đời sống, từng bớc nâng cao chất lợng phục vụ. Đây là ngành có giá trị đóng góp vào GDP cao nhất trong 3 ngành, năm 2001 là 119,9 nghìn tỷ đồng, năm 2002 là 127,8 nghìn tỷ đồng, năm 2003 là 138,17 nghìn tỷ đồng. Tốc độ tăng của ngành dịch vụ tuy tơng đối cao và ổn định nhng vẫn thấp hơn so với ngành công nghiệp. Năm 2001 là 6,1 %, năm 2002 là 6,54 % và năm 2003 là 8,14 %. Mặc dù vậy nhng tốc độ tăng của ngành dịch vụ vẫn có xu hớng đi lên, thể hiện sự quan tâm đầu t đúng mức dành cho ngành.

thị trờng và có tỷ trọng giá trị gia tăng cao nh: các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bu chính viễn thông, kinh doanh bất động sản, dịch vụ t vấn xúc tiến đầu t Nhóm ngành này hiện đang đóng góp 3/4 vào mức tăng tr… ởng của khu vực dịch vụ và đòi hỏi có sự đầu t thích đáng trong thời gian tới.

Nhóm dịch vụ sự nghiệp là nhóm đợc u tiên đầu t phát triển theo nội dung của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010: “Phát huy nguồn lực tri thức và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH- HĐH”. Do đó tăng trởng của nhóm ngành này không chỉ tăng hơn mức tăng trởng của khu vực dịch vụ mà còn cao hơn cả mức tăng bình quân chung của cả nền kinh tế.

Tóm lại, nhờ có cơ cấu đầu t hợp lý đã tạo đà cho sự tăng trởng của cả nền kinh tế nói chung và tăng trởng của từng ngành nói riêng. Đầu t là “cú huých ban đầu” tạo đà phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia.

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Nhờ có các chính sách khuyến khích đầu t nên đã tạo ra đợc sự chuyển dịch tích cực cơ cấu kinh tế theo hớng CNH- HĐH. Đầu t vào các ngành trọng điểm đã giúp phát huy đợc lợi thế so sánh của từng ngành, thúc đẩy các ngành tăng trởng, rồi từ đó nâng cao tỷ trọng các ngành đó trong cơ cấu kinh tế. Cùng với sự gia tăng tỷ trọng vốn đầu t phát triển ngành công nghiệp đã khiến cho ngành này dần chiếm tỷ trọng lớn nhất. Sự gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp là một tín hiệu đáng mừng thể hiện chính sách đầu t đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta trong thời gian qua.

Biểu 10: Cơ cấu kinh tế theo ngành

Đơn vị: %

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Nông lâm nghiệp &thuỷ

sản 26.24 25.06 24.16 23.66 23.76 23.28 22.43 21.81 20.98

Công nghiệp & xây dựng 29.93 31.35 32.63 33.43 34.35 35.41 36.58 37.39 38.47

Dịch vụ 43.83 43.59 43.21 42.91 41.89 41.31 40.99 40.80 40.55

( Nguồn: Niêm giám thống kê 2002 )

Tỷ trọng nông lâm nghiệp và thuỷ sản trong GDP từ 26,24 % năm 1995 đã giảm xuống 23,28 % năm 2000 và tiếp tục giảm xuống 20,98 % năm 2003. Trong đó nông nghiệp từ 22,4 % năm 1995 giảm xuống còn 19,9 % năm 2000 và 17,7 % năm 2003, sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất và hiệu quả cao.

Tỷ trọng của công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 29,93 % năm 1995 tăng lên 35,41 % năm 2000, tiếp tục tăng tới 38,47 % năm 2003. Trong đó, các ngành công nghiệp khai thác từ 4,8 % năm 1995 tăng lên 9,5 % GDP vào năm 2000 , công nghiệp chế tác từ 15 % tăng lên 18,7 % GDP, công nghiệp điện, hơi đốt, nớc chiếm khoảng 2,9 % GDP.

Tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP từ 43,83 % năm 1995 giảm xuống còn 41,37 % năm 2000 và xuống 40,55 % năm 2003. Trong cơ cấu ngành dịch vụ năm 2003, thơng nghiệp chiếm 16,3 % GDP, khách sạn nhà hàng chiếm 3,2 %, vận tải, bu điện, du lịch chiếm 3,85 %, kinh doanh bất động sản chiếm 4,1 % và giáo dục đào tạo chiếm3,37 % GDP…

Nh vậy với cơ cấu đầu t u tiên phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ đã dẫn đến sự thay đổi tơng đối trong cơ cấu ngành kinh tế. Tỷ trọng các ngành công nghiệp ngày càng tăng cùng với sự giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm ng nghiệp đã thể hiện sự chuyển dịch theo hớng tích cực trong cơ cấu các ngành . Đây là sự chuyển dịch cần thiết, tất yếu đáp ứng cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc ở các quốc gia đang phát

nghĩa trong cơ cấu ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu đã đề ra “đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại”.

Một phần của tài liệu Đầu tư với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH - HDH ở VN (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w