0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giải pháp về tài chính huy động vốn đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐÁP ỨNG SỰ NGHIỆP CNH - HDH Ở VN (Trang 45 -50 )

II- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ

1- Giải pháp về tài chính huy động vốn đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế

ởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

1. Giải pháp về tài chính huy động vốn đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế kinh tế

1.1 Giải pháp thu hút nguồn vốn trong nớc

Để đẩy mạnh đầu t, nguồn vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định cả trong thời gian trớc mắt lẫn lâu dài, không những đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc mà còn là một giải pháp quan trọng để kìm chế lạm phát. Muốn vậy phải có chính sách triệt để tiết kiệm, khuyến khích tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng, tạo môi trờng thuận lợi thu hút vốn đầu t của nhân dân và các doanh nghiệp, cũng nh tiết kiệm chi tiêu thờng xuyên của ngân sách nhà nớc.

Để tăng quy mô huy động vốn đầu t trong nớc, chúng ta cần tập trung vào một số giải pháp sau:

- Tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng phải trở thành quốc sách. Bởi lẽ tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t, không có tiết kiệm thì không có đầu t và phát triển. Khi tiết kiệm trở thành ý thức của mỗi ngời dân, mọi cấp, mọi ngành thì nó sẽ chuyển hoá thành một khối lợng vật chất giành cho đầu t.

- Phải tạo ra một hệ thống cơ chế chính sách đa dạng để khuyến khích và thúc đẩy tiết kiệm trong nớc trên cơ sở tăng tích luỹ từ ngân sách, tạo điều kiện tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và khuyến khích tiết kiệm của dân c

* Cải cách hệ thống thuế theo hớng khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá, giảm thuế một số mặt hàng cần khuyến khích và thuế đánh vào lợi nhuận củadoanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất. Giảm bớt mức thuế suất tối đa đánh vào thu nhập cá nhân nhằm khuyến khích ngời dân tích cực làm giàu cho mình và cho xã hội.

* Đổi mới chính sách chi tiêu ngân sách, cân đối ngân sách và phân cấp quản lý ngân sách cho phù hợp với yêu cầu của quá trình phát triển.

* Có chính sách tài chính phù hợp để cho ra đời thị trờng vốn, nâng cao khả năng của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam để nhanh chóng huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển. Thị trờng này hoạt động có hiệu quả sẽ huy động đợc nhiều nguồn vốn trong nớc, góp phần phát huy nội lực nền kinh tế.

* Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm khơi dậy và thúc đẩy tiết kiệm trong nớc, cụ thể là thực hiện chính sách lãi suất thực thấp để khuyến khích đầu t nhng vẫn đủ hấp dẫn để gửi tiền tiết kiệm.

Tóm lại, để thu hút vốn trong nớc cho tăng trởng cần phải thực thi các biện pháp tiết kiệm, đồng thời sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế vĩ mô, trong đó các biện pháp tài chính tiền tệ đóng vai trò quan trọng.

1.2 Giải pháp thu hút nguồn vốn nớc ngoài

Trong qua trình phát triển của đất nớc, vốn đầu t nớc ngoài không chỉ đơn thuần giải quyết vấn đề về nguồn vốn mà còn bao gồm cả lợi ích về chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, đồng thời mở mang thị trờng quốc tế:

- Vốn ODA với các điều kiện u đãi có tác dụng tích cực cho đầu t hạ tầng kinh tế xã hội

- Vốn FDI có tác dụng quan trọng làm giảm gánh nặng nợ về vốn cho đầu t phát triển, tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của các nớc phát triển, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc tiếp nhận.

Trong những năm qua, Việt Nam tuy cha phải là trung tâm thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhng cũng nằm trong tiêu điểm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t. Do vậy, để thu hút đợc nguồn vốn này cho quá trình tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành cần phải chú ý các giải pháp sau đây:

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phải đi trớc một bớc để định hớng cho đầu t phát triển các ngành trọng điểm. Trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch huy động và sử dụng vốn ODA, FDI gắn với quy hoạch phát triển chung, tuân thủ chiến lợc và cụ thể hoá chiến lợc phát triển dài hạn và các kế hoạch ngắn hạn cần đạt đợc

* Tính toán kỹ các phơng án vay, trả nợ đối với vốn ODA. Vốn ODA cần tập trung vào một số mục tiêu trọng điểm liên quan đến xây dựng, cải thiện, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong từng địa bàn trọng điểm, các chơng trình u tiên phát triển vùng cao, vùng sâu, vùng xa và các vùng đặc biệt khó khăn.

* Vốn FDI tuy không hạn chế song cần có chính sách để khuyến khích huy động và sử dụng hớng mạnh vào đầu t trong các ngành trọng điểm, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu, các ngành dịch vụ nhằm tạo s chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế theo ngành.

- Cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t, tạo lập môi trờng kinh tế có sức hút mạnh mẽ các dòng vốn nớc ngoài.

Để thu hút đợc các dòng vốn đầu t nớc ngoài cần chứng minh rằng nền kinh tế nội địa là nơi an toàn cho sự vận động của vốn và là nơi có khả năng sinh lời cao. Muốn vậy cần:

* Tạo lập môi trờng kinh tế ổn định và thuận lợi * Tạo ra và duy trì triển vọng tăng trởng lâu bền

* Tiếp tục cải cách bộ máy hành chính theo hớng gọn nhẹ, bổ sung hoàn chỉnh luật đầu t nớc ngoài và các văn bản có liên quan.

2. Giải pháp điều chỉnh cơ cấu đầu t thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH- HĐH

Mục tiêu chính của chính sách CNH trong giai đoạn tới là phải làm thay đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế xã hội. CNH ở Việt Nam phải là sự kết hợp của 3 quá trình đ- ợc tiến hành song song và gắn bó chặt chẽ với nhau. Chính vì vậy, cơ cấu đầu t trong giai đoạn này cũng nhằm mục tiêu thực hiện 3 quá trình đó:

- Chuyển từ nền kinh tế vẫn mang nặng tính hành chính với tâm lý của cơ chế xin- cho sang cơ chế thị trờng năng động theo định hớng xã hội chủ nghĩa

- Chuyển từ một xã hội nông nghiệp lạc hậu sang một xã hội công nghiệp văn minh, hiện đại.

- Đi tắt, đón đầu, đầu t xây dựng và phát triển một số yếu tố để tiến tới nền kinh tế tri thức

Nh vậy, cơ cấu đầu t trong giai đoạn tới phải đạt mục tiêu công nghiệp hoá để chuyển dịch sâu sắc và toàn diện cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, tạo tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hậu công nghiệp. Cơ cấu đầu t phải đảm bảo nâng cao tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Muốn vậy cần phải thực hiện một số biện pháp sau:

- Đối với ngành nông nghiệp:

Mặc dù chuyển đổi cơ cấu đầu t với mục đích CNH, song trong giai đoạn sắp tới vẫn phảI chú trọng đầu t đúng mức cho nông nghiệp và khu vực nông thôn. Bởi vì đây là cơ sở cho phát triển công nghiệp, vì đất đai là t liệu sản xuất cơ bản và quý giá tại Việt Nam. Tuy nhiên đầu t vào nông nghiệp trong giai đoạn này có nhiều điểm đổi khác, tập trung vào các lĩnh vực sau:

Nhà nớc cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật để xây dựng, hoàn thiện và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn. Chú trọng đầu t phát triển hệ thống đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi, hồ chứa nớc, hệ thống tới tiêu Ngoài ra phải đặc biệt chú trọng…

đến đầu t cho nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp

Đầu t mở rộng diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm. Chú trọng đầu t phát triển kinh tế biển, kinh tế rừng, khai thác hiệu quả những tiềm năng của nông nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn có hiệu quả thông qua đầu t phát triển các ngành nghề truyền thống, hình thành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, gắn sản xuất nông lâm ng nghiệp với công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Đầu t hỗ trợ phát triển kinh tế trạng trại ở những vùng có khả năng về đất đai. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng 4,5 %năm trong giai đoạn 2001- 2010

Tóm lại, đầu t cho CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn là một trong những chiến lợc quan trọng nhằm thực hiện sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc

Cần tập trung đầu t phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn có hiệu quả cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh ngành dầu khí, xây dựng, sản xuất sắt thép, công nghiệp dệt may nhằm thúc đẩy sản xuất trong n… ớc và xuất khẩu

Chú trọng đầu t cho ngành chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển: đầu t nâng cao chất lợng hàng nông sản xuất khẩu và năng lực chế biến sản phẩm cây công nghiệp nh điều, tiêu, quế, chè, cà phê , khai thác thế mạnh…

về hải sản thông qua đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành thuỷ sản nh cảng cá, nhà máy đông lạnh, cơ sở chế biến, dịch vụ…

Đầu t nhiều hơn vào phát triển ngành năng lợng, đặc biệt là ngành điện. Điện là nhân tố cốt lõi của quá trình CNH- HĐH, do vậy cần phải u tiên, huy động mọi khả năng để đầu t phát triển ngành

Đầu t phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm công nghiệp xuất khẩu thông qua công nghệ sản xuất tiên tiến của nớc ngoài.

Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng bình quân năm của giai đoạn 2001- 2010 phấn đấu đạt từ 10- 15 %.

Nh vậy, để đảm bảo tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc thì cần phải có sự chuyển dịch cơ cấu đầu t theo h- ớng tập trung đầu t cho phát triển công nghiệp.

- Đối với ngành dịch vụ

Việc đổi mới cơ cấu đầu t phát triển ngành dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành theo hớng CNH- HĐH. Do vậy, trong thời gian tới, chúng ta cần tập trung đầu t cho một số ngành dịch vụ sau:

Đầu t phát triển ngành giao thông vận tải vì đây là bộ phận cấu thành nên cơ sở hạ tầng kỹ thuật, là hệ thống huyết mạch của giao lu kinh tế, văn hoá xã hội của đất n- ớc. Ngoài tập trung đầu t phát triển hệ thống giao thông của thành phố và các khu kinh tế cũng cần chú trọng đến hệ thống giao thông nông thôn.

Chú trọng đầu t phát triển hệ thống ngân hàng, các dịch vụ tài chính, bảo hiểm, du lịch, t vấn đặc biệt là đầu t… nâng cao năng lực của dịch vụ t vấn đầu t và xây dựng trong nớc để có khả năng đảm bảo cho các dự án lớn, có trình độ công nghệ phức tạp, một mặt nâng cao năng lực và tính chủ động trong công tác t vấn, mặt khác tiết kiệm đợc một khoản tiền do thuê t vấn nớc ngoài.

Đầu t mạnh mẽ cho giáo dục đào tạo để xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam đủ năng lực đa nền kinh tế Việt Nam hớng tới nền “kinh tế tri thức”

Đầu t phát triển khoa học công nghệ và môi trờng. Trớc hết cần tập trung cho yêu cầu chuyển giao, lựa chọn công nghệ tiên tiến, sau đó xây dựng và phát triển công nghệ cao, hớng vào phát triển công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Xây dựng chiến lợc bảo vệ môi trờng cho các vùng kinh tế trọng điểm và các vùng đông dân c.

Phấn đấu đa tốc độ tăng trởng hàng năm của ngành dịch vụ lên 7- 8% trong giai đoạn 2001- 2010

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐÁP ỨNG SỰ NGHIỆP CNH - HDH Ở VN (Trang 45 -50 )

×