Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu t phát triển

Một phần của tài liệu Đầu tư với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH - HDH ở VN (Trang 50 - 54)

II- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ

3-Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu t phát triển

Quản lý và phân bổ có hiệu quả nguồn vốn đầu t phát triển góp phần quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Quản lý và phân bổ nguồn vốn đầu t phát triển các ngành có tác động trực tiếp đến sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế theo mục tiêu đã định. Do vậy, để có những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và cấp phát vốn đầu t phát triển đòi hỏi phải có thời gian nghiên cú nghiêm túc, tỉ mỉ và lâu dài nhằm đa ra hệ thống những giải pháp cụ thể. Tuy nhiên, trong phạm vi cho phép, chúng ta có thể xem xét một số giải pháp sau đây:

3.1 Nâng cao chất lợng công tác lập quy hoạch, chú trọng kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội sau năm 2000 phát triển kinh tế xã hội sau năm 2000

Với cơ cấu đầu t còn nhiều hạn chế nên nền kinh tế nói chung vẫn cha phát huy đợc sức mạnh và lợi thế của các ngành kinh tế. Nhiều ngành cha thực sự gắn sản xuất với tiêu thụ dẫn đến giảm hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Do vậy, việc rà soát lại và xây dựng quy hoạch đầu t tổng thể với cơ cấu hợp lý, tận dụng lợi

thế từng ngành đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa là hết sức cần thiết.

Quy hoạch đầu t tổng thể phải gắn với quy hoạch, kế hoạch về sản phẩm và thị trờng của từng ngành. Các quy hoạch, kế hoạch đầu t phải đợc xây dựng trên cơ sở:

- Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng và các dự báo thay đổi của thị trờng. Đồng thời quán triệt đầy đủ các t tởng và quan điểm phát triển kinh tế nớc ta trong giai đoạn trớc mắt (2001-2010) và trong lâu dài. Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch 1991- 2000 và các yêu cầu của bối cảnh thực tiễn, dự báo tơng lai để xây dựng và điều chỉnh các mục tiêu, chính sách và giải pháp thực thi cho giai đoạn sau năm 2000.

- Đánh giá đầy đủ: nguồn lực thực hiện, cơ hội và thách thức khi thực hiện quy hoạch tổng thể. Tiến hành xây dựng và điều chỉnh các chính sách và quy hoạch đầu t phát triển cho từng ngành, vùng phù hợp với trật tự và thứ tự u tiên trong chiến lợc và quy hoạch tổng thể. Yếu tố quan trọng để đa các chiến lợc và kế hoạch vào thực hiện trong thực tế là phải đảm bảo theo hớng: chú trọng khai thác nội lực và lợi thế của quốc gia và của từng ngành, từng vùng: tạo mô trờng kinh tế pháp lý thông thoáng, đồng bộ nhằm khuyến khích đầu t, u tiên các ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn.

- Dự báo tiến bộ khoa học kỹ thuật, các thay đổi về thể chế, chính sách, gắn phát triển kinh tế với phát triển khoa học công nghệ. Các chính sách đúng đắn trong đầu t phát triển và trong nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy cải biến cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành theo hớng tích cực.

- Phải gắn quy hoạch với chính sách và các giải pháp thực hiện. Các giải pháp thực hiện không chỉ cứng nhắc theo các mệnh lệnh hành chính mà nên bằng các công cụ , đòn bẩy kinh tế.

- Để đảm bảo hiệu quả và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế luôn luôn thay đổi trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, cơ cấu đầu t phải liên tục đợc điều chỉnh linh hoạt, kịp thời nhằm tạo ra sự nhịp nhàng khi thực hiện đầu t.

- Trong dài hạn, nên xây dựng những chơng trình quy hoạch đầu t có quy mô lớn, tập trung vào những ngành mũi nhọn nh các ngành công nghiệp then chốt và các ngành công nghiệp có tác động lớn đối với nền kinh tế quốc dân, có tính chất thúc đẩy quá trình CNH- HĐH đất nớc, hình thành một cơ cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp- lâm nghiệp và dịch vụ hợp lý

3.2 Đổi mới công tác kế hoạch hoá

So với thời kỳ kế hoạch hoá tập trung và giai đoạn 1986- 1990, công tác lập kế hoạch đã có nhiều thay đổi tiến bộ. Tuy nhiên vẫn còn nhiều nhợc điểm gây thất thoát, lãng phí nhiều nguồn vốn, hiệu quả đầu t thấp, mục tiêu đặt ra còn khó thực hiện. Do đó trong thời gian tới cần hoàn thiện công tác điều hành kế hoạch đầu t hàng năm theo hớng:

- Cần có các kế hoạch đầu t phát triển trung hạn 5 năm, hoặc 3 năm nhằm xác định bớc đi, biện pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch đầu t phát triển hàng năm.

- Kế hoạch đầu t của các bộ, ngành, địa phơng phải thể hiện đầy đủ tất cả các nguồn vốn. Đối với vốn ngân sách đầu t phải đợc kế hoạch hoá toàn diện (kể cả các khoản vốn để lại cho các bộ, ngành tự đầu t). Tiếp tục thực hiện cơ chế phân cấp gắn với trách nhiệm và chế tài kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ. Tăng cờng vai trò trách nhiệm của các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trong việc huy động và sử dụng đúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn đầu t phát triển.

- Khi duyệt các dự án đầu t, cấp có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn vốn cho dự án triển khai thi công đúng tiến độ, tránh hiện tợng phê duyệt tràn lan, gây sức ép cho ngân sách nhà nớc.

3.3 Định hớng đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc

Đối với vốn nhà nớc chỉ nên tập trung vào các ngành then chốt của nền kinh tế, những ngành có tính đột phá tạo đà cho các ngành khác phát triển theo hớng CNH- HĐH. Về lý thuyết, vốn ngân sách nên đầu t vào các ngành có hệ số ICOR thấp, bởi vì khả năng vốn ngân sách còn hạn chế. Chọn những ngành có ICOR thấp thì hiệu quả

cạnh tranh sẽ cao hơn bởi các ngành này có thể thu hút nhiều lao động. Không chỉ thế, vốn ngân sách nhà nớc nên dành tỷ trọng thoả đáng trong các lĩnh vực mà các chủ thể kinh tế khác không đợc phép làm hay không muốn làm. Cụ thể vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc nên tập trung vào một số lĩnh vự sau đây:

- Đầu t phát triển các ngành chế biến nông lâm thuỷ sản để nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu, hạn chế dần xuất khẩu sản phẩm thô.

- Đầu t vào công nghiệp điện tử vì đây là một ngành công nghiệp mới, tiềm năng và là ngành kinh tế “nóng” trên thế giới. Chúng ta cần chú trọng đầu t phát triển ngành này để biến nó thành ngành công nghiệp mũi nhọn.

- Đầu t vào một sô ngành cơ khí chế tạo. Trong thời gian qua, một số sản phẩm cơ khí chế tạo của Việt Nam nh dây điện, dây cáp điện, xe đạp và phụ tùng xe đạp có…

kim ngạch xuất khẩu khá cao. Do vậy trong thời gian tới nên chú trọng đầu t phát triển những ngành này

- Đầu t phát triển các ngành thông tin và dịch vụ. Đây là những lĩnh vực hấp dẫn, có hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng trong tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

3.4 Hoàn thiện cơ chế cấp phát vốn

Đối với việc cấp phát vốn đầu t phát triển nên sử dụng rộng rãi cơ chế cấp phát vốn theo sản phẩm hoàn thành. Bởi lẽ cơ chế này tạo ra sự ràng buộc giữa công tác cấp phát thanh toán vốn đầu t xây dựng cơ bản của cơ quan quản lý tài chính với kết quả của sản phẩm xây dựng. Từ đó thúc đẩy các đơn vị thi công xây lắp đẩy mạnh tiến độ thi công, nhanh chóng hoàn thành các công trình và hạng mục công trình để đa vào sử dụng.

áp dụng cơ chế cấp phát vốn theo sản phẩm hoàn thành sẽ thúc đẩy quá trình tăng trởng và phát triển các ngành kinh tế nói riêng và cả nền kinh tế nói chung do các

sản phẩm xây dựng của dự án sẽ sớm phát huy tác dụng làm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư với tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng sự nghiệp CNH - HDH ở VN (Trang 50 - 54)